1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng của quản trị công ty dến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh

92 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒNG THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒNG THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CƠNG TY ĐẾN TÍNH KỊP THỜI CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: KẾ TỐN Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN DƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Ảnh hưởng quản trị cơng ty đến tính kịp thời báo cáo tài cơng ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng không trùng lặp với đề tài khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Văn Dương Tác giả luận văn Đồng Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt BCTC Tên tiếng Việt Báo cáo tài BKS Ban kiểm sốt DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị QTCT Quản trị công ty TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG NƯỚC NGỒI Viết tắt CEO FASB HOSE IASB IFC Tên tiếng Anh Chief Executive Officer Tên tiếng Việt Giám đốc điều hành Financial Accounting Standard Hội đồng chuẩn mực kế toán Board tài Hoa Kỳ Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh International Accounting Hội đồng chuẩn mực kế toán Standard Board quốc tế International Finance Tổ chức Tài quốc tế Corporation OECD VAS Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development kinh tế Vietnamese Accounting system Chuẩn mực kế tốn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Thời hạn lập nơi nhận Báo cáo tài Doanh nghiệp Bảng 2.2: Các luật quy định ảnh hưởng đến Quản trị cơng ty Bảng 3.1: Tóm tắt cách đo lường biến nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mơ tả tính kịp thời Báo cáo tài Bảng 4.2: Thống kê mơ tả tính độc lập Hội đồng quản trị Bảng 4.3: Thống kê mô tả kiêm nhiệm vị trí Giám đốc điều hành chủ tịch Hội đồng quản trị Bảng 4.4: Thống kê mô tả số thành viên Hội đồng quản trị Bảng 4.5: Thống kê mô tả câu trúc sỡ hữu Bảng 4.6: Thống kê mô tả quy mô công ty niêm yết Bảng 4.7: Thống kê tỷ suất lợi nhuận ROA Bảng 4.8: Thống kê tỷ suất lợi nhuận ROE Bảng 4.9: Thống kê mơ tả loại cơng ty kiểm tốn độc lập Bảng 4.10: Thống kê mô tả tỷ lệ nợ Bảng 4.11: Kết ma trận hệ số tương quan cặp biến Bảng 4.12: Kết ước lượng ảnh hưởng quản trị cơng ty đến tính kịp thời Báo cáo tài cơng ty niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 4.13: Kiểm định F Hausman Bảng 5.1: Tóm tắt kết nghiên cứu HÌNH VẼ: Hình 2.1: Cơ cấu quản trị cơng ty niêm yết Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 4.1: Tính kịp thời Báo cáo tài qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.2: Tính độc lập Hội đồng quản trị qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.3: Số thành viên Hội đồng quản trị qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.4 Cơ cấu cổ đông qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.5 Quy mô công ty niêm yết năm nghiên cứu Biểu đồ 4.6: Tỷ suất lợi nhuận ROA qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.7: Tỷ suất lợi nhuận ROE qua năm nghiên cứu Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ nợ qua năm nghiên cứu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.3 Khe hổng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT 10 2.1 Lý thuyết tảng 10 2.1.1 Lý thuyết thông tin hữu ích 10 2.1.2 Lý thuyết ủy nhiệm 10 2.1.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 11 2.2 Tổng quan lý thuyết báo cáo tài chính tính kịp thời báo cáo tài chính 12 2.2.1 Báo cáo tài 12 2.2.1.1 Định nghĩa báo cáo tài 12 2.2.1.2 Ý nghĩa báo cáo tài 14 2.2.1.3 Nguyên tắc lập báo cáo tài 16 2.2.2 Tính kịp thời BCTC 19 2.3 Tổng quan lý thuyết quản trị công ty 21 2.3.1 Khái niệm quản trị công ty 21 2.3.2 Vai trò quản trị công ty 22 2.3.3 Các nguyên tắc quản trị công ty 22 2.3.4 Khuôn khổ quản trị công ty Việt Nam 23 2.3.5 Mơ hình quản trị cơng ty niêm yết Việt Nam 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 29 3.3.1 Sự độc lập HĐQT 29 3.3.2 Sự kiêm nhiệm vị trí CEO Chủ tịch HĐQT 30 3.3.3 Số thành viên hội đồng quản trị 30 3.3.4 Cấu trúc sở hữu 31 3.3.5 Quy mô doanh nghiệp 32 3.3.6 Loại cơng ty kiểm tốn 33 3.3.7 Hệ số nợ 33 3.3.8 Khả sinh lời 34 3.4 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng quản trị công ty đến tính kịp thời BCTC cơng ty niêm yết sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh 35 3.5 Công cụ xử lý thống kê phương pháp phân tích liệu 40 3.5.1 Công cụ xử lý thống kê 40 3.5.2 Kiểm định vi phạm giả định mơ hình 40 3.5.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến 40 3.5.2.2 Kiểm định tự tương quan 41 3.5.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 41 3.5.2.4 Kiểm định phù hợp mơ hình 41 3.5.3 Mơ hình hồi quy 42 3.5.3.1 Mơ hình hồi quy POOL 42 3.5.3.2 Mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) 42 3.5.3.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) 43 3.5.4 Các bước kiểm định mơ hình nghiên cứu 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết nghiên cứu 45 4.1.1 Thống kê mô tả biến 45 4.1.1.1 Tính kịp thời báo cáo tài 45 4.1.1.2 Tính độc lập HĐQT 46 4.1.1.3 Sự kiêm nhiệm vị trí CEO chủ tịch hội đồng quản trị 47 4.1.1.4 Số thành viên HĐQT 47 4.1.1.5 Cấu trúc sỡ hữu 48 4.1.1.6 Quy mô công ty niêm yết 49 4.1.1.7 Tỷ suất lợi nhuận ROA 50 4.1.1.8 Tỷ suất lợi nhuận ROE 51 4.1.1.9 Loại cơng ty kiểm tốn độc lập 52 4.1.1.10 Tỷ lệ nợ 52 4.1.2 Phân tích ma trận tương quan biến nghiên cứu mơ hình 53 4.1.3 Phân tích tượng phương sai thay đổi mơ hình 54 4.1.4 Phân tích tượng tự tương quan mơ hình 54 4.1.5 Kết ước lượng ảnh hưởng quản trị cơng ty đến tính kịp thời BCTC công ty niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2014 – 2016 54 4.1.5.1 Kết ước lượng 54 4.1.5.2 Kiểm định việc lựa chọn mơ hình 56 4.1.5.3 Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy 57 4.2 Thảo luận kết ảnh hưởng quản trị cơng ty đến tính kịp thời BCTC công ty niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2014 – 2016 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Một số gợi ý sách nhằm cải thiện tính kịp thời BCTC công ty niêm yết 63 5.2.1 Nâng cao vai trò thành viên HĐQT độc lập tăng cường phân tán cổ phần 63 5.2.2 Tách bạch vai trò CEO chủ tịch HĐQT nâng cao khả kiểm soát 65 5.2.3 Tăng cường quy trình kiểm sốt nội bộ, thành lập ban kiểm tốn nội th cơng ty BIG4 kiểm toán độc lập 67 5.3 Một số kiến nghị nhằm cải thiện tính kịp thời BCTC công ty niêm yết 69 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 thực nhanh hơn, đạt yêu cầu hơn, kéo theo việc công bố BCTC kịp thời, nhanh chóng Hai là, cần nâng cao lực, trình độ chun mơn tính độc lập thành viên ban kiểm sốt Năng lực, trình độ chun mơn tính độc lập thành viên ban kiểm soát ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ban kiểm soát việc giám sát hội đồng thành viên/HĐQT, ban giám đốc; kiểm soát mặt hoạt động đơn vị, đặc biệt hoạt động tài Để khắc phục hạn chế lực, trình độ chun mơn thành viên ban kiểm sốt trước hết thành viên ban kiểm sốt cần có ý thức tự trau dồi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời tham dự vào khóa học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sốt, kiểm toán Đồng thời thân thành viên ban kiểm soát phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy định điều lệ cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty cần chấm dứt tình trạng kiêm nhiệm công việc thành viên ban kiểm sốt, điều ảnh hưởng tới tính độc lập kiểm soát viên thực nhiệm vụ cơng ty Ba là, nâng cao chất lượng kiểm tốn nội công ty Đây phận hệ thống kiểm soát nội đơn vị, có chức kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu quả, tuân thủ pháp luật quy định hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội đơn vị Cơng tác kiểm tốn nội khơng hiệu làm cho việc đánh giá kết hoạt động kiểm soát, đánh giá tính hiệu sử dụng nguồn lực đơn vị, hiệu việc quản lý bị suy giảm, dẫn đến công tác xử lý số liệu tài chính, tình hình hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều vấn đề, kéo theo thời gian công bố thơng tin bị trì hỗn chậm tiến độ Vì vậy, để đảm bảo tính độc lập tổ chức thực hành kiểm tốn nội cơng ty, đồng thời tuân thủ pháp luật quy định có liên quan, mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội nên theo hình thức tập trung, ban độc lập với ban chức khác công ty, chịu lãnh đạo trực tiếp tổng giám đốc, thực công tác kiểm tốn 69 Bên cạnh đó, để phận kiểm toán nội hoạt động hiệu quả, chất lượng kiểm toán viên nội cần nhà quản trị cấp cao quan tâm mức Nhà quản lý lựa chọn nhân phận kiểm toán nội ngồi tiêu chuẩn kiểm tốn viên đạo đức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn cịn cần phải am hiểu lĩnh vực kiểm toán, nắm quy định pháp luật có liên quan, nắm rõ khâu trọng yếu dễ xảy sai sót, gian lận q trình triển khai thực Về bố trí, phân cơng cơng việc cho kiểm toán viên nên thực theo kiểu hỗn hợp Có nghĩa kiểm tốn viên đảm nhiệm số phần hành kiểm toán định thời gian nhằm tạo điều kiện cho họ hình thành thói quen tư duy, phương pháp làm việc, có kỹ năng, kỹ xảo định Khi họ đạt trình độ chun mơn định thay đổi vị trí kiểm tốn viên, tạo điều kiện để nâng cao trình độ chun mơn, có khả nhìn nhận đối tượng kiểm tốn đa chiều phát huy sức mạnh tập thể 5.3 Một số kiến nghị nhằm cải thiện tính kịp thời BCTC công ty niêm yết - Đối với quan quản lý chứng khốn, cần hồn thiện khung pháp lý công bố thông tin doanh nghiệp Hoạt động công bố thông tin cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam tuân thủ theo quy định 155/2015/TT-BTC ban hành 06/10/2015 Qua ba năm áp dụng, thông tư có đóng góp đáng kể việc tăng cường tính minh bạch thị trường, nhiên cịn số điểm bất cập, hạn chế Kể từ thời điểm Thơng tư 155 có hiệu lực, thị trường chứng khốn có phát triển mạnh quy mơ chiều sâu Tuy nhiên, thị trường UPCoM, số lượng công ty đại chúng đăng ký giao dịch cổ phiếu tăng mạnh, chất lượng công ty thị trường có chênh lệch lớn Cịn thị trường niêm yết, cịn tình trạng kinh doanh không hiệu số tổ chức niêm yết; giá cổ phiếu chưa thể chất kết hoạt động kinh doanh công ty có cổ phiếu niêm yết Thực trạng địi hỏi phải tăng cường cơng tác giám sát quan quản lý thị trường nhằm đảm bảo trì thị trường chứng khốn phát triển bền vững, ổn định Bên cạnh 70 đó, quan quản lý thị trường chứng khốn có kế hoạch đưa số sản phẩm vào giao dịch chứng khoán phái sinh – CKPS (trên sở Nghị định số 42/2015/NĐ-CP Thơng tư số 11/2016/TT-BTC); quỹ hốn đổi danh mục - ETF (trên sở Thông tư số 229/2012/TT-BTC); chứng quyền có bảo đảm - covered warrant (trên sở Thông tư số 107/2016/TT-BTC) Hoạt động tổ chức tập huấn phổ biến rộng rãi quy định công bố thông tin tăng cường chế tài xử lý vi phạm mang tính răn đe đủ mạnh để nâng cao tính tuân thủ doanh nghiệp - Đối với nhà đầu tư, việc chậm công bố thơng tin dẫn đến bất bình đẳng thơng tin nhà đầu tư thị trường chứng khoán đồng thời dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư định giao dịch chứng khoán thiếu thơng tin, đặc biệt nguồn thơng tin mang tính chất quan trọng báo cáo tài kiểm tốn Do đó, nhà đầu tư cần lên tiếng để bảo vệ quyền lợi góp phần hạn chế sai phạm liên quan đến hành vi che giấu, trì hỗn cơng bố thơng tin Các nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, cần chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến hoạt động công bố thơng tin doanh nghiệp, tìm hiểu kỹ tình hình tình hình doanh nghiệp, trước định đầu tư tránh tình trạng mua phải chứng khốn có rủi ro cao 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian liệu thu thập nên chưa có điều kiện kiểm định nhiều yếu tố thuộc quản trị cơng ty có ảnh hưởng đến tính kịp thời BCTC nghiên cứu trước như: trình độ ban kiểm sốt, loại báo cáo tài chính, loại ý kiến kiểm tốn,…Tuy nhiên, vào nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm trước nước kết hợp với tình hình thực tế cơng ty Việt Nam, tác giả chọn yếu tố phù hợp nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính kịp thời BCTC Các nghiên cứu mở rộng thêm yếu tố đề xuất mở rộng thời gian nghiên cứu để có cách nhìn tổng quan Các nghiên cứu sau sử dụng mơ hình GMM để khắc phục tượng nội sinh mơ hình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, 2003 Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài chính, 2007 Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp đụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán số 12/2007/QĐ-BTC, ban hành ngày 13/03/2007 Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán số 52/2012/TT-BTC, ban hành ngày 05/04/2012 Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng số 121/2012/TT-BTC, ban hành ngày 26/07/2012 Chính phủ, 2013 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán số 108/2013/NĐ-CP, ban hành ngày 23/09/2013 Đặng Đình Tân, 2013 Một số nhân tố tác động đến tính kịp thời báo cáo tài cơng ty niêm yết Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 84, trang 47-52 Đinh Phi Hổ, 2014 Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng IFC, 2010a Cẩm nang quản trị công ty Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định Ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng số 16/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/4/2007 10 Nguyễn Đình Thọ, 2013 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Ấn lần thứ TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài 11 Nguyễn Trọng Nguyên, 2015 Tác động quản trị công ty đến chất lượng thông tin BCTC công ty niêm yết Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 12 OECD, 2004 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD Dịch từ Tiếng Anh Người dịch Tổ chức Tài Quốc tế Tại Việt Nam (IFC), 2010 13 Quốc hội, 2003 Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ban hành ngày 17/06/2003 14 Quốc hội, 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 15 Quốc hội, 2006 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ban hành ngày 29/06/2006 16 Quốc hội, 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán số 62/2010/QH12 ban hành ngày 24/11/2010 17 Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 18 Vũ Hữu Đức, 2012 Những vấn đề lý thuyết kế toán TP HCM: Nhà xuất Lao động Danh mục tài liệu tiếng Anh Abdelsalam, O H., & Street, D L (2007) Corporate governance and the timeliness of corporate internet reporting by UK listed companies Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 16(2), 111-130 Abdulla, J Y A (1996), The timeliness of Bahraini Annual Reports Advances in International Accounting, Vol 9, p 73 – 88 Abernathy, J L., Beyer, B., Masli, A., & Stefaniak, C (2014) The association between characteristics of audit committee accounting experts, audit committee chairs, and financial reporting timeliness Advances in Accounting, 30(2), 283– 297 Ahmed R A R and Kamarudin K (2003), Audit Delay and the Timeliness of Corporate Reporting: Malaysian Evidence Internet: http://www.hicbusiness.org/biz2003proceedings/khairul AlJabr, Y (2007), existed in Almosa, A S and Alabbas, M (2007), Audit Delay: Evidence from Listed Joint Stock Companies in Saudi Arabia, King Khalid University, Abha, Saudi Arabia, internet: kku.sa/conference/SSEFP/Presentations Almosa, A S and Alabbas, M (2007), Audit Delay: Evidence from Listed Joint Stock Companies in Saudi Arabia King Khalid University, Abha, Saudi Arabia, internet: kku.sa/conference/SSEFP/Presentations Amr Ezat and Ahmed El-Masry, The impact of corporate governance on the timeliness of corporate internet reporting by Egyptian listed company Managerial Finance, Vol 34, No 12, pp 848-867 (2008) Ansah, S.O (2000), Timeliness of Corporate Financial Reporting in Emerging Capital Markets: Empirical Evidence from the Zimbabwe Stock Exchange Accounting and Business Research, 30/3, p 241-254 Ashton, R H.; Graul, P R and Newton, J D (1989), Audit Delay and the Timeliness of Corporate Reporting Contemporary Accounting Research, Spring, P 657-673 10 Ashton, R H.; Willingham J J and Elliott R K (1987), An Empirical Analysis of Audit Delay Journal of Accounting Research, Autumn, p 275-292 11 Asli Turel, Timeliness of financial reporting in emerging capital markets: Evidence from Turkey Istanbul University Journal of the School of Business Administration, Vol 2, No 39, pp 227-240 (2010) 12 Bamber, E M., Bamber, L.S and Schoderbek, M P (1993), Audit Structure and Other Determinants of Audit Report Lag: An Empirical Analysis Auditing: A Journal of Practice and Theory, 12/1, p 1-23 13 Carslaw, C A., and Kaplan, S E (1991), An Examination of Audit Delay: Further Evidence from New Zealand, Accounting and Business Research, Winter, p 21-32 14 Davies, B and Whittred G P (1980), The Association Between Selected Corporate Attributes and Timeliness in Corporate Reporting: Further Analysis Abacus, June, p 48-60 15 Deloof M and Weet V (2003), External Financing, Information Disclosure and the Timeliness of Annual Shareholder Meetings and Financial Filings in Belgium Deloitte & Touche Belgium 16 Dyer IV, J C and McHugh A.J (1975), The Timeliness of the Australian Annual Report Journal of Accounting Research, Autumn, p 204-220 17 Givoly, D and Palmon, D (1982), Timeliness of Annual Earnings Announcements: Some Empirical Evidence The Accounting Review, 3, p 486508 18 Henderson, B C., and Kaplan, S E., (2000) An examination of audit report lag for banks: A panel data approach Auditing: A Journal of Practice & Theory, Vol 19 No 2, pp 159-174 19 Hope, O.K., Thomas, B., W & Vyas, D (2013) Financial Reporting Quality of U.S Private and Public Firms, (September), 1-48 20 Hossain, M.A & Taylor, P (1998), An Examination of Audit Delay: Evidence from Pakistan, Working Paper, University of Manchester 21 Hussein Ali Khasharmeh and Khaled Aljifri, The Timeliness of Annual Reports in Bahrain and The United Arab Emirates: An Empirical Comparative Study The International Journal of Business and Finance Research, Vol 4, No 1, pages 51-71 (2010) 22 Jaggi, B and Tsui, J., (1999) Determinants of audit report lag: further evidence from Hong Kong Accounting and Business Research, Vol 30 No 1, pp 17-28 23 Jayne Godfrey, Allan Hodgson, Scott Holmes, Accounting theory, John Wiley & Sons Australia (2003) 24 John, K., & Senbet, L W (1998) Corporate governance and board effectiveness Journal of Banking & Finance, 22(4), 371-403 25 Khalid Alkhatib and Qais Marji, Audit reports timeliness: Empirical evidence from Jordan Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 62, pages 13421349 (2012) 26 Leventis, S.; Weetman, P.; and Caramanis C (2005), Determinants of Audit Report Lag: Some Evidence from the Athens Stock Exchange, International Journal of Auditing, Vol 9, p 45-58 27 Owusu-Ansah, S (2000), Timeliness of Corporate Financial Reporting in Emerging Capital Markets: Empirical Evidence from the Zimbabwe Stock Exchange Accounting and Business Research, 30/3, p 241-254 28 Robert H Ashton, Paul R Graul, James D Newton, Audit delay and the timeliness of corporate reporting Contemporary Accounting Research (Spring), Vol 5, Issue 2, pages 657-673 (1989) 29 Stephen Owusu-Ansah and Stergios Leventis, Timeliness of Corporate Annual Financial Reporting in Greece European Accounting Review, Vol 15, No 2, pages 273–287 (2006) 30 Sultana, N., Singh, H., der Zahn, V., & Mitchell, J L., (2014) Audit Committee Characteristics and Audit Report Lag International Journal of Auditing 31 Yermack, D (1996) Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of financial economics, 40(2), 185-211 32 Younes H AKLE, The Relationship Between Financial Reporting Timeliness And Attributes Of Companies Listed On Egyptian Stock Exchange “An Empirical Study” Internal Auditing & Risk Management, Vol 23, No 3, pp 83-103 (2011) 33 Ziyad Mustafa M AL- Shwiyat, Affecting Factors On The Timing Of The Issuance Of Annual Financial Reports “Empirical Study On The Jordanian Public Shareholding Companies” European Scientific Journal, Vol 9, No 22, ISSN: 1857-7881 (2013) PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 2: MƠ HÌNH POOLED OLS PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH FEM PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH REM PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w