Định biên trong cơ quan hành chính nhà nước: nghiên cứu trường hợp sở nội vụ tỉnh Bến Tre đến năm 2020

97 19 0
Định biên trong cơ quan hành chính nhà nước: nghiên cứu trường hợp sở nội vụ tỉnh Bến Tre đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NHÂN CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC KHANH TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ nhiệt tình người hướng dẫn khoa học Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn thu thập sử dụng nêu nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Văn Nhân DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ILO (International Labour Organnization): Tổ chức Lao động Quốc tế ISO (International Organnization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân BHXH: Bảo hiểm xã hội HVHC: Học viện hành CBCC: Cán bộ, cơng chức CVCC: Chun viên cao cấp CVC: Chuyên viên CV: Chuyên viên CS: Cán DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Trang Bảng 3.1 Tồn cảnh nhân Sở Nội vụ Bến Tre 34 Hình 3.1 Nhân theo trình độ 35 Hình 3.2 Nhân theo độ tuổi 35 Hình 3.3 Nhân theo giới tính 36 Hình 3.4 Nhân theo ngạch lương hưởng 36 Hình 3.5 Nhân theo chức vụ 37 Hình 3.6 Nhân theo trình độ lý luận trị 37 Hình 3.7 Nhân theo trình độ quản lý nhà nước 38 Bảng 3.5 Thống kê số lượng cơng việc vị trí 51 Bảng 4.1 Tổng thời gian hồn thành cơng việc đơn vị 58 Bảng 4.2 Tổng thời gian hồn thành cơng việc đơn vị (sau làm việc cụ thể ) 59 Bảng 4.3 Kết định biên 60 Bảng 4.4 So sánh kết định biên phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên phương pháp xác định vị trí việc làm 61 Bảng 5.1 Đề xuất điều chuyển nhân đơn vị 64 Bảng 5.2 Nhân đề xuất sau sáp nhập, chia tách đơn vị theo kết định biên 68 Bảng 5.3 Toàn cảnh nhân hữu Sở Nội vụ đến năm 2020 69 Bảng 5.4 Đề xuất cấu ngạch công chức giai đoạn 2016-2020 70 Bảng 5.5 Đề xuất cấu ngạch công chức giai đoạn 2016-2020 (sau sáp nhập, chia tách) 71 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi thực 1.4 Căn thực 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 1.5.2 Phương pháp xử lý liệu 1.5.3 Phương pháp chuyên gia 1.6 Cấu trúc luận văn Kết luận chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các vấn đề chung định mức lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các nguyên tắc định mức lao động 11 2.1.3 Các loại định mức lao động 12 2.2 Ý nghĩa, tác dụng công tác định mức lao động tổ chức 15 2.2.1 Định mức lao động biện pháp quan trọng để tăng suất hạ giá thành sản phẩm 15 2.2.2 Định mức lao động hợp lý có tác động nâng cao hiệu công tác chiến lược kế hoạch 16 2.2.3 Định mức lao động sở để tổ chức lao động khoa học 16 2.2.4 Định mức lao động sở để thực nguyên tắc phân phối theo lao động 17 2.2.5 Định mức lao động giới 18 2.3 Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên 21 2.3.1 Nguyên tắc 21 2.3.2 Phương pháp xác định mức lao động tổng hợp theo định biên 21 2.3.3 Tổng hợp mức lao động định biên chung doanh nghiệp 22 2.4 Quan niệm chung định biên 23 2.4.1 Biên chế 23 2.4.2 Định biên 24 2.4.3 Vị trí định biên 24 2.4.4 Mục đích, ý nghĩa việc định biên 24 2.5 Định biên quan hành nhà nước 25 2.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định biên quan nhà nước 25 2.5.2 Vai trị, tầm quan trọng cơng tác định biên quan hành nhà nước 29 2.5.3 Nguyên tắc định biên quan hành nhà nước 30 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÂN SỰ, KHỐI LƯỢNG VÀ YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA SỞ NỘI VỤ 34 3.1 Toàn cảnh nhân 34 3.2 Phân tích, đánh giá 34 3.3 Khái quát chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc Sở Nội vụ 38 3.3.1 Văn phòng Sở Nội vụ 39 3.3.2 Phòng Tổ chức – Công chức 39 3.3.3 Phịng Xây dựng quyền 39 3.3.4 Phòng Đào tạo 40 3.3.5 Phòng Cải cách hành 40 3.3.6 Thanh tra Sở Nội vụ 40 3.3.7 Phịng Tổ chức phi phủ cơng tác niên 40 3.4 Nhiệm vụ khối lượng công việc cụ thể 40 3.4.1 Ban Giám đốc 40 3.4.2 Văn phòng Sở Nội vụ 41 3.4.3 Phòng Tổ chức – Công chức 43 3.4.4 Phịng Xây dựng quyền 45 3.4.5 Phòng Đào tạo 46 3.4.6 Thanh tra Sở Nội vụ 48 3.4.7 Phòng Cải cách hành 48 3.4.8 Phịng Tổ chức phi phủ cơng tác niên 49 3.5 Thống kê số lượng cơng việc vị trí 51 3.6 Khung lực tối thiểu chung vị trí 52 3.6.1 Giám đốc 53 3.6.2 Phó Giám đốc 53 3.6.3 Trưởng phòng 53 3.6.4 Phó Trưởng phịng 53 3.6.5 Chuyên viên 54 3.6.6 Cán 54 3.6.7 Nhân viên lái xe 54 3.6.8 Nhân viên bảo vệ 54 3.6.9 Nhân viên tạp vụ 54 Kết luận chương 55 CHƯƠNG MƠ HÌNH, KẾT QUẢ ĐỊNH BIÊN 56 4.1 Quan điểm định biên 56 4.2 Mơ hình định biên 57 4.3 Kết định biên 60 4.4 So sánh kết định biên phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên phương pháp xác định vị trí việc làm 61 Kết luận chương 62 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 63 5.1 Về số lượng nhân 63 5.2 Về cấu ngạch 69 Kết luận chương 72 Kết luận đề tài nghiên cứu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu Đề tài “Định biên quan hành nhà nước: Nghiên cứu trường hợp Sở Nội vụ tỉnh Bến Tre đến năm 2020” xác định cấu, nhân tối ưu phòng thuộc Sở Nội vụ Bến Tre giai đoạn 2016 - 2020 (trong điều kiện thực trạng nhân tại) Nhằm khắc phục tình trạng cân đối nhân sự, góp phần xây dựng cơng vụ chuyên nghiệp, động, đảm bảo tính ổn định điều quan trọng làm sở cho việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển…và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Nội vụ Bến Tre giai đoạn 2016 - 2020 Đồng thời, đồng thuận cao, tác giả đề xuất quan có thẩm quyền nhân rộng mơ hình định biên tất quan hành nhà nước Để giải vấn đề, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phân tích định tính (thống kê mô tả biện luận); dựa lý thuyết định mức lao động, định biên quan hành nhà nước kinh nghiệm 10 năm làm công tác tổ chức Kết nghiên cứu cho thấy số lượng nhân tối ưu cho Sở Nội vụ giai đoạn 2016 – 2020 29 nhân so với nhân hữu 41(dư 12 nhân sự) Điều có nghĩa Sở Nội vụ khơng tuyển dụng thêm nhân cho đơn vị thời gian tới mà nâng cao việc sử dụng hiệu đội ngũ nhân (trừ trường hợp đặc biệt yêu cầu công việc); tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành; thực điều động nhân đơn vị; luân chuyển, biệt phái nhân sở để đảm bảo phát huy chun mơn, sở trường người lao động Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất cấu ngạch cơng chức theo hướng hợp lí; đề xuất sáp nhập, chia tách đơn vị cho phù hợp với cấu, chức năng, nhiệm vụ Cuối cùng, mơ hình định biên đề tài nghiên cứu phù hợp cho giai đoạn 2016 - 2020, giai đoạn chắn cần phải đánh giá lại chất lượng đội ngũ công chức Sở Nội vụ sở xem xét chức năng, nhiệm vụ khối lượng công việc để xây dựng mơ hình nhằm xác định số lượng nhân cần thiết cho Sở Nội vụ cách tối ưu khoa học nhất./ -1Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng, có nhiều viết nói chuyện suất lao động Việt Nam thấp Theo công bố Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), suất lao động Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp khu vực Châu Á-Thái Bình Dương; thấp Singapore 15 lần; thấp Nhật Bản 11 lần; thấp Hàn Quốc 10 lần; 1/5 so với Malaysia 2/5 so với Thái Lan Hiện tại, suất lao động Việt Nam thấp Indonesia 10 lần, Malaysia 20 lần, Thái Lan 30 lần Nhật Bản tới 135 lần Năng suất lao động Việt Nam 61% mức lao động bình quân nước ASEAN, cao Myanmar Campuchia Câu hỏi đặt nguyên nhân làm cho suất lao động Việt Nam thấp? Tổ chức ILO đánh giá khoảng 80% nhân viên văn phòng Việt Nam thiếu kỹ năng; tỷ lệ lao động kỹ thuật 83% lao động phổ thông 40% Tuy nhiên, theo công bố Tổ chức ILO, tăng trưởng lương toàn cầu thường thấp tăng suất lao động, Việt Nam hoàn toàn tương phản Theo Tổng Giám đốc ILO (Guy Ryder), trái ngược với tình hình tồn cầu, Việt Nam, tiền lương danh nghĩa trung bình tăng 26,8% năm giai đoạn 2006-2010 Ngay lạm phát mức cao, tiền lương thực tế tăng 12,6% hàng năm Tốc độ tăng trưởng tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Việt Nam lại cao tốc độ tăng suất lao động ba lần Có nhiều viết đưa nhiều nguyên nhân khác dẫn đến suất lao động Việt Nam thấp, tùy theo quan điểm nhận xét chuyên gia Tuy nhiên, nguyên nhân kể đến là: chất lượng nguồn nhân lực thấp (tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp Việt Nam chưa đến 20% Singapore gần 80%); công nghệ lạc hậu; quản lý lao động kém; phân bổ, bố trí, sử dụng lao động chưa hợp lý; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao; lao động ln chuyển thường xun…và điều quan trọng chế, sách lao động chưa cải tiến hoàn thiện -2Những số liệu nêu cho ta thấy suất lao động nói chung Việt Nam cịn thấp Thế cịn suất lao động nói riêng khu vực hành cơng sao? Trong năm qua, chủ trương Đảng Nhà nước ta xếp lại lao động phù hợp theo hướng tinh giản biên chế, nhằm nâng cao hiệu công tác, tăng suất lao động Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu công tác chưa cao việc thực chưa đồng thiếu liệt Bộ máy hành ln có xu hướng phình to, “lạm phát” nhiều vị trí, chức danh, hiệu hoạt động khơng cao, rào cản lớn cho phát triển, tạo gánh nặng cho xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới suất lao động thu nhập người lao động Minh chứng cho vấn đề này, nhiều chuyên gia để làm đơn vị điện, nhiều nước cần 2,5 lao động Việt Nam 20-50 lao động, đáng cần nhận 2-3 người để làm cơng việc có nhận đến 20 người Tại vậy? Nguyên nhân quan niệm tổ chức lao động Câu nói “Con ơng cháu cha” giai đoạn nay, điều làm cho máy nhà nước thêm nặng nề, cồng kềnh hoạt động hiệu Tại trụ sở Chính phủ, chiều ngày 25/01/2013, diễn họp thứ Ban Chỉ đạo Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, cơng chức, Phó Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc phát biểu: “Tình trạng chạy cơng chức diễn ra, chế độ thi cử đầu vào bất cập Trong máy hành chúng ta, có tới 30% số cơng chức khơng có được, họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không đem lại thứ hiệu nào” Đó chưa kể có phận thối hóa, biến chất gây phiền hà, nhũng nhiễu Nhận định có từ lâu Tuy nhiên, vấn đề loại khỏi máy nhà nước 30% số công chức này? Qua ta thấy rõ ràng, người yếu tố định đến suất lao động quốc gia hay tổ chức Trong tổ chức giới Việt Nam, việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hiệu ngày trở nên quan trọng cấp thiết Nguồn nhân lực trở thành nguồn lực tối quan trọng thành bại tổ chức Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng quan hành nhà nước giai đoạn Tri thức

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:10

Mục lục

    DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ

    TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.2. Mục tiêu của đề tài

    1.3. Phạm vi thực hiện

    1.4. Căn cứ thực hiện

    1.5. Phương pháp nghiên cứu

    1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

    1.5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan