Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG MINH ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG MINH ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: “Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Ngƣời viết cam đoan BÙI HOÀNG MINH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.3.1 Rủi ro giao dịch 2.1.3.2 Rủi ro danh mục 10 2.1.4 Nguyên nhân dẫn tối rủi ro tín dụng 10 2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 10 2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 11 2.1.5 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng 12 2.1.5.1 Đối với ngân hàng thƣơng mại 12 2.1.5.2 Đối với kinh tế 13 2.1.6 Các tiêu chí đo lƣờng rủi ro tín dụng 14 2.2 Nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại 16 2.2.1 Khái niệm tình trạng phá sản nguy phá sản 16 2.2.2 Khái niệm nguy phá sản 17 2.2.3 Ảnh hƣởng từ việc ngân hàng thƣơng mại phá sản 18 2.2.4 Phƣơng pháp đo lƣờng nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại 19 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại 20 2.3.1 Yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng thƣơng mại 20 2.3.1.1 Thanh khoản 20 2.3.1.2 Thu nhập lãi 21 2.3.1.3 Cơ cấu vốn nợ 22 2.3.1.4 Quy mô ngân hàng 22 2.3.2 Yếu tố khách quan từ bên 23 2.3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế 23 2.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát 23 2.4 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại 24 2.5 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 25 2.5.1 Nghiên cứu thực nghiệm giới 25 2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 28 2.5.3 So sánh nghiên cứu trƣớc 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 32 3.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 32 3.1.1 Cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 32 3.1.2 Kết hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 33 3.1.2.1 Về tăng trƣởng quy mô 33 3.1.2.2 Hoạt động tín dụng 35 3.1.2.3 Hiệu kinh doanh ngân hàng 37 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 3.2.1.1 Về tỷ lệ nợ xấu 38 3.2.1.2 Dự phòng rủi ro tín dụng 41 3.2.3 Nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 45 3.3 Kiểm định ảnh hƣởng rủi ro tín dụng lện nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 48 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 48 3.3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 48 3.3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 49 3.3.1.1 Biến phụ thuộc 49 3.3.2.2 Biến độc lập 50 3.3.3 Kết nghiên cứu 53 3.3.3.1 Thống kê mô tả 53 3.3.3.2 Phân tích tƣơng quan biến 54 3.3.3.3 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 55 3.3.3.4 Kết hồi quy 56 3.4 Đánh giá ảnh hƣởng rủi ro tín dụng lện nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THƠNG QUA KIỂM SỐT ẢNH HƢỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 64 4.1 Giải pháp hạn chế ảnh hƣởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 64 4.1.1 Kiểm sốt khoản vốn tín dụng 65 4.1.2 Quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay 65 4.1.3 Tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu 66 4.1.4 Cơ cấu vốn chủ sở hữu 67 4.2 Các giải pháp hỗ trợ 68 4.2.1 Từ ngân hàng nhà nƣớc 68 4.2.2 Từ phủ quan có liên quan 70 4.3 Hạn chế đề tài 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAO KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân Hàng TMCP Á Châu ADB Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển Châu Á BIDV Ngân Hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam CIC Trung tâm thơng tin tín dung GDPGR Tăng trƣởng kinh tế hàng năm IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế INF Tỷ lệ lạm phát hàng năm LA Tỷ lệ tổng dƣ nợ tín dụng LEV Địn bẩy tài MSB Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTM CP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTM nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại vó vốn nhà nƣớc NHTM NNgoài Ngân hàng thƣơng mại 100% vốn nƣớc NIR Tỷ lệ thu nhập lãi NPL Tỷ lệ nợ xấu OCB Ngân Hàng TMCP Phƣơng Đông SHB Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội SIZE Quy mơ ngân hàng VCB Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam VIB Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam WB World Bank – Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắc mối tƣơng quan rủi ro tín dụng đến nguy phá sản qua nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Các loại hình số lƣợng ngân hàng Việt Nam 1991-2015 32 Bảng 3.2 Các tiêu chí vốn loại hình ngân hàng năm 2015 35 Bảng 3.3 Dƣ nợ tín dụng dối với ngành kinh tế 36 Bảng 3.4 ROA, ROE hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2012-2015 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 20062014 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014 44 Bảng 3.8 Chỉ số Z-score ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2006-2014 46 Bảng 3.9 Các biến độc lập kỳ vọng tƣơng quan quan hệ biến mơ hình 52 Bảng 3.10 Thống kê mô tả 53 Bảng 3.11 Phân tích tƣơng quan 54 Bảng 3.12 Kết kiểm định đa công tuyến 55 Bảng 3.13 Kết hồi quy 56 Bảng 3.14 Kết hồi quy GLS 59 Bảng 3.15 Tổng hợp kết mối quan hệ biến độc lập nguy phá sản 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các loại rùi ro tín dụng 13 Hình 3.1 Tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại Viêt Nam năm 2015 36 Hình 3.2 Tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2011-2015 38 i 66 + Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro có nguy xảy + Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay - Tổ chức đoàn kiểm tra chéo để đảm bảo tính khách quan kiểm tra, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn 4.1.3 Tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu Nợ xấu xử lý nhanh chóng góp phần giúp ngân hàng thu hồi vốn, lãi vay để tiếp tục kinh doanh tránh tình trang thiếu khoản, tiết kiệm chi phí quản lý theo dõi nợ, khơng phải trích dự phịng nợ xấu Các ngân hàng thương mại làm công tác hạn chế rủi ro tín dụng làm giảm nguy chuyển thành nợ xấu, từ làm làm giảm tác động tiêu cực rủi ro tính dụng lên nguy phá sản Để làm điều đó, ngân hàng cần sử dụng giải pháp tài trợ rủi ro • Tài sản bảo đảm - Cần phải có quy trình thẩm định TSBĐ thật xác khoa học, tập trung làm rõ: Quyền sở hữu TSBĐ khách hàng vay/bên bảo lãnh, tài sản khơng có tranh chấp, tài sản phép giao dịch, tài sản dễ chuyển nhượng - Định kỳ định giá lại TSBĐ, tháng lần Ngân hàng nên thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chun mơn định giá cho tài sản có giá trị lớn - Hạn chế tâm lý lạm dụng vào TSBĐ, không chủ quan cho vay vào tài sản bảo đảm, xem nhẹ yếu tố tài chính, dự án, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng • Bảo hiểm Ngân hàng cần có biện pháp thắt chặt quy định người vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với cho vay đầu tư), bảo hiểm hàng hóa để thu hồi nợ thơng qua công ty bảo hiểm, hạn chế tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu 67 • Sử dụng công cụ phái sinh Sử dụng cơng cụ tài nhẳm thu hồi vốn sớm phát hành chứng khoán nợ việc phát hành chứng khốn nợ cịn giúp ngân hàng chia rủi ro, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro tín dụng lên lợi nhuận vốn nguy phá sản ngân hàng thương mại 4.1.4 Cơ cấu vốn chủ sở hữu • Tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao khả chống chịu ngân hàng Trong tất nguồn vốn vốn chủ sở hữu nguồn sử dụng linh hoạt ngân hàng có tính tự chủ cao sử dụng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ngân hàng sử dụng để bù đắp thiếu hụt khoản tạm thời để đề phịng rủi ro hoạt động Quy mơ vốn chủ sở hữu cải thiện đệm chống chịu tổn thất đến từ rủi ro tín dụng, thiếu hụt khoản từ thu nợ, sử dụng để đáp ứng nhu cầu khoản có phát sinh nhu cầu rút vốn đột ngột mà nhà quản trị khơng lường tính trước được, giảm nguy phá sản cua ngân hàng thương mại Có thể nói, quy mơ vơn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam nhỏ nhiều so với nước khu vực như: Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc…Do đó, ngân hàng thương mại Việt Nam chịu áp lực phải tăng cường quy mô nguồn vốn nhằm đảm bảo số an tồn hoạt động Có thể thấy rằng, việc tăng vốn yếu tố cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh thị trường tài • Thực việc cấu lại vốn huy động cho phù hợp Quản trị vốn, tính tốn tỷ lệ cấu tổng huy dộng đóng vay trò quan trong viêc phòng ngừa rủi ro, giảm nguy phá sản Cần phải tuân thủ theo quy định ngân hàng nhà nước tính tốn tài sản có rủi ro đảm bào an toàn vốn, đầu tư tài sản cố định vốn điều lệ Gai tăng trái phiếu phủ tín phiếu kho bạc nhằm tăng tính ổn định nguồn huy động giá rẻ cần thiết Gia tăng vốn vay thơng qua phát hành giấy tờ có giá hình thức phát hành chứng từ như: Chứng tiền gửi ( kỳ phiếu), trái phiếu, chủ động đứng thu 68 gom vốn xã hội việc phát hành giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh Viêc làm giảm rủi ro khoản từ việc sử dụng tiền gửi ngắn hạn phải trang trải cho khoản vay trung dài hạn nhạy cảm với thay đổi lãi suất huy động ngân hàng, cố định mức lãi thông qua thoả thuận trực tiếp ngân hàng thương mại khách hàng ấn định mức độ định mà người gửi tiền chấp nhận được, đồng thời đảm bảo hiệu kinh doanh cho ngân hàng 4.2 Các giải pháp hỗ trợ 4.2.1 Từ ngân hàng nhà nƣớc • Nâng cao chất lƣợng điều hành Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng cách thức hệ thống xếp hạng tín dụng riêng cịn nhiều khác biệt so với quốc tế Ngân hàng nhà nước cần ban hành văn quy định thống định hướng ngân hàng thương mại Việt Nam xây dựng cách thức hệ thống xếp hạng tín dụng hợp lý hiệu quả, tuân theo chuẩn mực quốc tế Như nêu trên, công cụ bảo hiểm chứng khoán phái sinh hữu dụng việc giảm bớt áp lực rủi ro tín dụng lên ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu sớm ban hành cụ thể công cụ quy định nhằm tạo khung pháp lý vững giúp ngân hàng thương mại thự hoạt động bảo hiểm sử dụng công cụ phái sinh hoạt động tín dụng, từ giảm thiểu rủi ro tín dụng nguy phá sản Hồn thiện thủ tục, quy trình thu hồi nợ phát tài sản nợ xấu Hoàn thiện quy định hoạt động mua bán nợ, giúp ngân hàng VAMC thuận lợi việc xử lý nợ xấu • Tăng cƣờng tra, giám sát ngân hàng thƣơng mại Hiện nay, ngân hàng nhà nước sử dụng thương pháp tra chỗ giám sát từ xa nhằm theo dõi tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Tuy nhiên, công tac giám sát tra ngân hàng nhà nước chưu thật hiệu quả, 69 chưa theo sat tình hình thực tế ngân hàng Các chuẩn mực dánh giá chưa thống với quốc tế, cơng bố rủi ro tín dụng, nợ xấu cịn nhiều thiếu sót sai lệch so với tồ chức xếp hạng uy tín Hiệu cơng tác tra, giám sát cần cải thiện thông qua thay đồi Tăng cường cán giám sát số lượng chất lượng Nâng cao, hoàn thiện quy định tiêu chí giám sát theo tiêu chuẩn Basel Phối hợp quan giám sát nhà nước với tổ chức xếp hạng độc lập uy tín ngồi nước nhằm tăng thống hiệu giám sát Cải tiến hệ thống xếp hạng ngân hàng cảnh báo sớm rủi ro nhờ cơng nghệ đại • Nâng cao chất lƣợng trung tâm thông tin ứng dụng CIC Thơng tin đầy đủ xác điều tới quan trọng việc quản lý rủi ro tín dụng Chất lượng thơng tin cao, rủi ro hoạt động tín dụng càng giảm Hiện nay, hệ thống CIC vẩn cịn nhiều lỗ hồng, thơng tin tín dụng khách hàng vay vốn bị thiếu nhiều cập nhật thường xuyên Việc cạnh tranh theo xu hướng hạn chế chuyển giao thông tin khách hàng ngân hàng thương mại bên cản trở nhiều cho việc cải thiện chất lượng hoạt động hệ thống CIC Nên sử dụng nhiều biện pháp cải thiện hệ thống CIC: - Ban hành quy định thể thông tin khách hàng vay vốn mà ngân hàng phải cung cấp Bắt buộc ngân hàng cập nhật thông tin định kỳ theo tháng, quý cho CIC đầy đủ xác, khơng giới hạn đối tượng - Kết hợp với nhiều quan tổ chức có liên quan cục thuế, quản lý doanh nghiệp, tổ chức thu thập thông tin độc lập nhằm giám sát kiểm tra thông tin mà ngân hàng cung câp nhằm nâng cao chất hượng thông tin - Cần phải có biên pháp khuyển khích ngân hàng trung thực tích cực cung cấp thơng tin, quy định xử phạt mạnh, kiên ngân hàng báo cáo thiếu, sai lệch thông tin sai quy cách cản trở việc quản lý thông tin Bên cạnh cần nghiên cứu biện pháp cân giữ việc cạnh tranh việc cung cấp thơng tin khách hàng 70 4.2.2 Từ phủ quan có liên quan • Quy định kiểm tốn báo cáo tài bắt buộc đối doanh nghiệp Theo quy định tài chính, việc phân chia doanh nghiệp buộc phải kiểm tốn báo cáo thài cịn gây nhiều khó khăn cho ngân hàng thương mại viêc kiểm tra tính xác báo cao tài Từ gây khó khăn sai lệch việc xếp hạn tín dụng ngân hàng Chính phủ cần ban hành, sửa đổi cách xác định doanh nghiệp cần kiểm tốn báo cao tài phù hợp với thực tế nhằm tăng tính minh bạch kinh tế giúp giảm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Ban hành cập nhật kịp thời chế độ kiểm toán quan tổ chức kiểm toán phải chịu trách nhiệm độ xác thực báo cao tài có kiểm tốn • Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích thị trƣờng mua bán nợ phát triển Thị trường mua bán nợ phát triển, cơng khai minh bạch mắc xách quan trọng việc xử lý nợ xấu ngân hàng VAMC Khi thị trường nợ phát triền, nhà đầu tư nước giúp đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu VAMC ngân hàng thương mại thiếu công cụ để xử lý nợ xấu nhằm thu hồi vốn bảo đảm hoat động, Chính phủ cần sớm ban hành văn luật mua bán nợ, giúp ngân hang chủ động việc mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn góp • Xúc tiến việc minh bạch thị trƣờng bát động sản Tài sản bảo đảm bất động sản chiếm tỉ trọng lớn, chủ yếu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên việc thị trường bất động sản phát triển thiếu ổn định, việc quản lý, giám sát, quy hoạch thị trường nhiều hạn chế, khiến cho cung cầu cân đối Hiện thống kê giá bất động sản quan nhà nước tổ chức độc lập vẩn sai lệch nhiều so với thực tế, điều dẫn đến sai lệch cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng, việc phát tài sản bị cản trở giá thay đổi thất thường dẫn tới cung vượt cầu, cản trở người mua bất động sản Do đó, việc giải bất cập 71 thị trường bất động sản góp phần giảm rủi ro tài nguy phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam - Hồn thiện khơn khổ thể chế cho thị trường bất động sản: luât nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, quy định xử lý tài sản đảm bảo, - Nâng cao môi trường kinh doanh, thủ tục hành chính, uy định nhằm thu hút nhà đầu tư nước Điều hòa cung cầu nhằm giữ giá bất động sản ổn định 4.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh vấn đề nghiên cứu bài, luận văn cố gắng thực với phạm vi liệu tối đa khả Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan viết số hạn chế sau: Dữ liệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam chưa có tổ chức thống kê độc lập cung cấp liệu cách đầy đủ với độ tin cậy cao Do đó, hạn chế luận văn sử dụng liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nên việc nhập số liệu tính tốn biến gặp số sai sót chủ quan định, khơng thống nhất, dẫn tới làm giảm độ tin cậy kế kiểm định Đề tài sử dụng liệu bảng không cân phần đặc thù hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có giai đoạn tái cấu khác Ngoài ra, số lượng quan sát so với nghiên cứu trước giới Mẫu quan sát cịn hạn chế dẫn đến kết hồi quy từ mơ hình chưa thể giải thích hết cac biến đưa vào làm giảm ý nghĩa thống kê chứng minh ảnh hưởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu chưa xem xét tác động yếu tố nhóm, loại hình ngân hàng, giai đoạn vấn đề tìm mối tương quaniữa rủi ro tín dụng nguy phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam 72 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng Việt Nam đà phát tri ển hướng đến gia nhập nhiều vào thị trường giới Trong suốt thời gian phát triển, rủi ro tín dụng nguy phá sản ảnh hưởng đe dọa với phát triển hệ thống ngân hàng Tình hình chung giới nước có nhiều chuyển biến phức tạp ảnh hưởng xấu tới nhiều doanh nghiệp, nguy doanh ngiệp không trả nợ tăng cao Việc hiểu ảnh hưởng rủi ro tín dụng lên ngân hàng, thơng qua nguy phá sản giúp ngân ngân hàng chủ động việc phòng ngừa, giảm bớt nguy phá sản, giúp NHTM Việt Nam ổ định Chính vì v ậy, đề tài “Ành hưởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Bài nghiên cứu hệ thống hóa lý thuyết rủi ro tín dụng nguy phá sản Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng rủi ro tín dụng nguy phá sản NHTM Việt Nam, đồng thời mối tương quan chiều ro tín dụng nguy phá sản, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nguy phá sản NHTM Việt Nam theo hướng kiểm sốt rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, số Z-score ứng dụng để đo lường nguy phá sản ngân hàng rộng rãi giới, Bài nghiên cứu đề suất NHTM Việt Nam sử dụng số để kiểm soát rủi ro phá sản rủi ro hệ thống hệ thống ngân hàng Việt Nam Tác giả hy vọng thông tin cập nhật nghiên cứu góp phần nhỏ việc gợi mở cho nhà quản trị ngân hàng việc nghiên cứu, thực hạn chế ảnh hưởng rủi ro tín dụng lên nguy phá sản ngân hàng Mặt khác, dù cố gắng nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tương lai tác giả hy vọng phát triển hồn thiện mơ hình nghiên cứu cách sâu rộng với độ tin cậy cao Trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAO KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài 19 ngân hàng thương mại Việt Nam mẫu nghiên cứu từ năm 2006 Ďến 2014 Báo cáo thường niên 19 ngân hàng thương mại Việt Nam mẫu nghiên cứu từ năm 2006 Ďến 2014 Nguyễn Bào Huyền, 2013, Quá trình tiếp cận việc thực Basel III nước khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học - Đào tạo Ngân hàng Số 127 Nguyễn Thanh Dương (2013), Ngân hàng Việt Nam : Ổn Ďịnh Ďể hội nhập, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 11(21), 3-9 Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro hoạt Ďộng ngân hàng, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số (19), 29-39 Nguyễn Văn Tiến (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 7.Phạm Tiến Đạt (2013), Đánh giá rủi ro Ngân hàng thương mại nhằm phục vụ cho hoạt Ďộng kiểm toán báo cáo tài chính, Tạp chí Khoa học - Đào tạo Ngân hàng Số 131 8.Trương Quan Thông (2012), Quản trị ngân hàng thương mai, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Danh mục tài liệu tiếng Anh Adusei M (2015), The impact of bank SIZE and funding risk on bank stability, Cogent Economics & Finance, 2015, 3: 1111489 (14 Dec 2015) Agusman A, Monroe GS, Gasborro D, Zumwalt JK (2008), Accounting and capital market measures of risk: evidence from asian banks during 1998-2003, J Bank Financ 32, 480-488 Almarzoqi R., Naceur S., D Scopelliti A (2015), How Does Bank Competition Affect Solvency, Liquidity and Credit Risk? Evidence from the MENA Countries, IMF Working Paper WP/15/210 Altaee, Ibaa M Anis Talo, Mustafa Hassan Mohammad Adam (2013), Testing the Financial Stability of Banks in GCC Countries: Pre and Post Financial Crisis, International Journal of Business and Social Research Vol 3, No 4, 93-105 Altman, E I (1993) Corporate financial distress and bankruptcy: A complete guide to predicting and avoiding distress and profiting from bankruptcy Second Edition New York: John Wiley and Sons Andrade G & Kaplan S., 1998, How Costly is Financial (not Economic) Distress? Evidence from Highly Leveraged Transactions that Become Distressed, Journal of Finance 53, 1443-1493 Arbel A., Kolodny R., & Lakonishof J (1977), The relationship between risk of default and return on equity: An Empirical Investigation The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 12 (4) 615-625) Basel Committee (2000) Principles for the management of credit risk Basel Committee on Banking Supervision Berger A De Young R (1997), Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks, Journal of Banking and Finance, Vol 21, 849-870 10.Boyd, J H., & Graham, S L (1986), Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking, Quarterly Review (Spring), 2-17 11.Boyd, J H., Graham, S L., & Hewitt, R S (1993), Bank holding company mergers with nonbank financial firms: Effects on the risk of the failure, Journal of Banking and Finance, 17(1), 43-63 12.Brownbridge M (1998), The Causes Of Financial Distress In Local Banks In Africa And Implications For Prudential Policy, UNCTAD Discussion Papers, number 132 13.Casu B., Girardone C & Molyneux P (2006), Introduction to Banking, Pearson Education Ltd., England 14.De Jonghe, Olivier (2010), Back to the basics in banking? A micro-analysis of banking system stability, Journal of Financial Intermediation, Elsevier 19(3), 387417 15.Diaconu I & Oanea D (2014), Determinants of bank profitability: evidence from CreditCoop, Theoretical and Applied Economics, 2014, vol XXI, issue Special, pages 356-362 16.Gebreslassie E (2015), Determinants of Financial Distress Conditions of Commercial Banks in Ethiopia: A Case study of Selected Private Commercial Banks, Journal of Poverty, Investment and Development Vol.13, 2015, 59-73 17.Fitch, P.T (1997) Dictionary of banking term Barron's Education, Inc 18.García-Marcoa T & Robles-Fernández M D (2008), Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence, Journal of Economics and Business 60, 332–354 20.Grill, M, Hannes Lang, J & Smith, J (2015), “The leverage ratio, risk-taking and bank stability”, preliminary version 21.Henie, V.G & Sonja, B.B (1999), Analyzing banking risk, The world bank 22.Hesse, H & Čihák, M (2007) Cooperative banks and financial stability IMF Working Paper 07/2 23.Ivičić L., Kunovac D & Ljubaj I (2008), Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries, The Fourteenth Dubrovnik Economic Conference Organized by the Croatian National Bank 24.Jayaraman S & S.P.Kothari (2012), The Effect of Industrial Sector Transparency on Bank Risk-taking and Banking System Fragility, SSRN 25.Kargi, H.S.(2011).Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks, Department of Accounting, AhmaduBello University 26.Köhler M (2012), Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk-taking, Deutsche Bundesbank, Discussion Papers No 33/2012 27.Krugman, P (2009) The return of depression economics and the crisis of 2008 28.Logan, A (2001), The United Kingdom's Small Banks' Crisis of the Early 1990s: What Were the Leading Indicators of Failure?, Bank of England Working Paper No 139 29.Mansur HZ & Zitz M (1993), The association between banks’ performance ratios and marketdetermined measures of risk, Applied Economics 25, 1503-1510 30.Outecheva 2007, Corporate Financial Distress: An Empirical Analysis of Distress Risks, Dissertation of the University of St.Gallen 31.Rose, P (2002), “Commercial Bank Management”, 5th edition, Mc GrawHill/Irwin, USA 32.Salkeld (2011), Determinants of Banks' Total Risk: Accounting Ratios and Macroeconomic Indicators, Honors Projects Paper 24 34.Saunders, A & Lange, H (2002), Financial institution management – A modern perspective 35.Tan, Aaron Yong & Floros, Christos (2013) Risk, capital and efficiency in Chinese Banking Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 26 pp 378-393 35.Turetsky, H & McEwn, R A (2001), An Empirical Investigation of Firm Longevity: A Model of the Ex Ante Predictors of Financial Distress, Review of Quantitative Finance and Accountin 16, 323-343 Danh mục trang web truy cập ADB, Dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam, https://www.adb.org/data/statistics, truy cập ngày 23/07/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống kê tiền tệ ngân hàng, http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/ccttqt? , ngày truy cập 23/07/2016 Vietstock, Dữ liệu Báo cáo tài NHTM, http://finance.vietstock.vn/, truy cập ngày 23/07/2016 Farlex, từ Ďiển tài chính, http://financial-dictionary.thefreedictionary.com/, truy cập ngày 28/07/2016 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách NHTM Việt Nam mẫu nghiên cứu Stt Tên NHTM Ngân Hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân Hàng TMCP An Bình (ABBank) Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) Ngân Hàng TMCP Đông Á (DongABank) Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank) Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) 10 Ngân Hàng TMCP Phương Đông (OCB) 11 Ngân Hàng TMCP Quân Đội (MBBank) 12 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 14 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 15 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) 16 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 17 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PGBank) 18 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) Ngân hàng TNHH Indovina (Indovina) 19 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY Mơ hình POOLED_OLS reg zscore npl Source la nir lev size gdp inf SS df MS Model Residual 14158.3398 28653.26 162 2022.61998 176.871976 Total 42811.5999 169 253.323076 zscore Coef npl la nir lev size gdpgr inf _cons 9076219 1762259 2801731 1.229256 2.26559 3.000092 1256726 -55.29886 Std Err .6325739 0768019 1.139295 1805832 1.161459 1.700935 1769406 26.80218 t 1.43 2.29 0.25 6.81 1.95 1.76 0.71 -2.06 Number of obs F( 7, 162) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.153 0.023 0.806 0.000 0.053 0.080 0.479 0.041 = = = = = = 170 11.44 0.0000 0.3307 0.3018 13.299 [95% Conf Interval] -.3415318 0245641 -1.969611 8726554 -.0279626 -.3587713 -.2237348 -108.2255 2.156776 3278878 2.529957 1.585856 4.559142 6.358956 47508 -2.372177 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xtreg zscore npl la nir lev size gdp inf, re Random-effects GLS regression Group variable: bank1 Number of obs Number of groups = = 170 19 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.9 within = 0.8798 between = 0.0117 overall = 0.2564 corr(u_i, X) Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) zscore Coef Std Err z npl la nir lev size gdpgr inf _cons -.1560815 1176419 -.9957923 1.414871 -1.047555 -.32414 0705798 32.11109 2117748 0397998 374568 0618055 5886823 5639433 0511752 14.14428 sigma_u sigma_e rho 13.403157 3.725166 92829291 (fraction of variance due to u_i) -0.74 2.96 -2.66 22.89 -1.78 -0.57 1.38 2.27 P>|z| 0.461 0.003 0.008 0.000 0.075 0.565 0.168 0.023 = = 1036.33 0.0000 [95% Conf Interval] -.5711525 0396357 -1.729932 1.293735 -2.201351 -1.429448 -.0297218 4.388803 2589895 1956481 -.2616525 1.536008 106241 7811685 1708814 59.83337 Mơ hình tác động cố định (FEM) Fixed-effects (within) regression Group variable: bank1 Number of obs Number of groups = = 170 19 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.9 within = 0.8799 between = 0.0106 overall = 0.2519 corr(u_i, Xb) F(7,144) Prob > F = -0.3003 zscore Coef npl la nir lev size gdpgr inf _cons -.1758669 1105467 -.9940306 1.411651 -1.227133 -.4514948 0667071 36.73761 2106938 0400474 372618 061569 5926265 5633014 0508651 13.91834 sigma_u sigma_e rho 14.354517 3.725166 936903 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(18, 144) = t P>|t| = = -0.83 2.76 -2.67 22.93 -2.07 -0.80 1.31 2.64 0.405 0.007 0.009 0.000 0.040 0.424 0.192 0.009 106.71 [95% Conf Interval] -.592319 03139 -1.730538 1.289955 -2.398504 -1.564902 -.0338317 9.226953 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Estimated results: Var zscore e u Test: sd = sqrt(Var) 253.3231 13.87686 179.6446 15.91613 3.725166 13.40316 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 482.79 0.0000 2405851 1897034 -.2575232 1.533346 -.0557626 6619128 1672458 64.24826 Prob > F = 0.0000 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH BREUSCH-PAGAN zscore[bank1,t] = Xb + u[bank1] + e[bank1,t] 150.76 0.0000 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN hausman FEM REM Coefficients (b) (B) FEM REM npl la nir lev size gdpgr inf -.1758669 1105467 -.9940306 1.411651 -1.227133 -.4514948 0667071 -.1560815 1176419 -.9957923 1.414871 -1.047555 -.32414 0705798 (b-B) Difference -.0197855 -.0070952 0017617 -.0032209 -.1795783 -.1273548 -.0038727 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0044463 0682593 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 14.70 Prob>chi2 = 0.0400 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH WALD Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (19) = Prob>chi2 = 2564.10 0.0000 xtserial zscore npl la nir lev size gdp inf PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH WOOLDRIDE Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 18) = 16.347 Prob > F = 0.0008