A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại đang tiến vào nền văn minh trí tuệ, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến bộ và phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, kiến thức gia tăng cả về số lượng và chất lượng, cả về tốc độ và phạm vi lĩnh vực. Đồng thời, con người hằng ngày đều đang phải đối mặt với nhiều sự kiện, biến cố xảy ra xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình huống khó khăn phức tạp khác nhau. Vì thế mà bất cứ ai ở lứa tuổi nào từ trẻ con, thanh niên cho đến người già… cũng có thể bị stress. Bất cứ nhóm xã hội (XH) nào cũng có thể dễ bị stress như nhóm công nhân, nhóm tri thức, nhóm nông dân…trong số đó có thể nói tới một nhóm sinh viên (SV) với những áp lực bài vở, thi cử, những lo lắng cho tương lai sau này… Stress có thể làm phá vỡ sự cân bằng trong cuộc sống của con người, làm nảy sinh nhiều căn bệnh nguy hiểmdẫn đến những rối loạn về tâm lý, rối loạn những chức năng sinh lý, sinh hóa của cơ thể gây nên nhiều căn bệnh dai dẳng và nguy hiểm như: bệnh tim, mạch, tiểu đường, dạ dày, rối loạn tiêu hóa... làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động và cuộc sống của con người. Song tác động tiêu cực đó không phải là tất cả, mà nó còn được xem là chất muối làm cho cuộc đời thêm thi vị bởi cuộc sống không có stress sẽ chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại nào phải vượt qua, chẳng có lý do gì để trau dồi trí tuệ hoặc nâng cao năng lực. Việc hiểu biết về stress và ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống của con người là yếu tố cần thiết. Hiện nay có nhiều người chưa ứng phó được mỗi khi bị stress, họ có những hành vi theo tính tiêu cực, gây ra những hậu quả nghiêm trọng như trầm cảm, có hành vi gây hấn hoặc thậm chí dẫn đến tự sát, hoặc một số người thì tìm cách đối phó với stress mà họ không biết được cách hòa hợp sống chung với nó, biến nó thành động lực giúp con người phát triển. SV nói chung và SV năm cuối nói riênglà những người dễ bị tổn thương, vừa sống xa nhà với biết bao nỗi lo, đời sống gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, giờ đây lại phải lo hoàn thành tốt các bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, rồi ra trường với biết bao trăn trở để tìm kiếm một việc làm ổn định với một mức lương khá để có thể tự lo cho bản thân và phụ giúp gia đình một ít. Biết bao lo âu, biết bao áp lực đè nặng dồn dập lên trên vai. Chính những điều đó đã gây nên stress cho SV, có những SV kịp thời nhận ra dấu hiệu của stress để có những điều chỉnh cho phù hợp; có những SV không hề biết mình bị stress và đến khi biết thì bệnh đã nặng hơn. SVchúng ta đã làm gì để ứng phó khi bị stress và phòng tránh được stress. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Stress đối với sinh viên năm cuối ở trường Đại học Quảng Nam” để nghiên cứu.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vị nghiên cứu .4 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu 6.3 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 7.2.2 Phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp quan sát .6 7.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin Ý nghĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Kết cấu đề tài A PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM CUỐI 1.1 Stress 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Theo tính chất stress .9 1.1.2.2 Theo mức độ stress (theo H.Selye Holmes Rale) 10 SVTH: Tô Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2.3 R.Baffi) 1.1.3 GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Dựa vào nguyên nhân stress theo (Larry Olsen, Xery, J.Redical Chales, 11 Biểu 11 1.1.3.1 Những biểu stress bệnh lí cấp tính 13 1.1.3.2 Những biểu stress bệnh lí kéo dài 13 1.1.4 Giai đoạn 15 1.1.5 Vài nét tình hình stress SV năm cuối Việt Nam .16 1.2 Ứng phó Stress 18 1.2.1 Khái niệm ứng phó ứng phó Stress 18 1.2.2 Chiến lược ứng phó stress 18 1.2.2.1 Hai mục tiêu ứng phó stress 19 1.2.2.1.1 Làm thay đổi môi trường 20 1.2.2.1.2 Làm thay đổi thân 20 1.2.2.2 Hai định hướng ứng phó stress 20 1.2.2.2.1 Định hướng nhắm vào vấn đề .20 1.2.2.2.2 Định hướng nhắm vào cảm xúc thân 20 1.3 Phòng ngừa stress 21 1.4 Vài nét SV năm cuối .22 1.4.1 Đặc điểm sinh lí SV năm cuối 22 1.4.2 Đặc điểm tâm lý SV năm cuối 22 1.4.3 Đặc điểm chung hoạt động học tập SV năm cuối .23 1.5 Lý thuyết tiếp cận liên quan đến đề tài 24 1.5.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 24 1.5.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow .25 1.5.3 Lý thuyết nhận thức .27 Tiểu kết chương 1: .28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU STRESS ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM CUỐI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM 30 2.1 Vài nét trường ĐHQN 30 2.2 Thực trạng stress SV năm cuối trường Đại .31 học Quảng Nam 31 SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .31 2.2.2 Mức độ ảnh hưởng stress SV năm cuối .31 2.2.3 Quan điểm stress SV 33 2.2.4 Những biểu thường gặp stress SV năm cuối 35 2.2.4.1 Biểu mặt cảm xúc 36 2.2.4.2 Biểu mặt hành vi .37 2.2.4.3 Biểu mặt thể chất 39 2.2.4.4 Biểu mặt trí tuệ .41 2.3 Nguyên nhân stress SV năm cuối trường ĐHQN 42 2.4 Tác động stress SV năm cuối 48 2.4.1 Tích cực 48 2.4.2 Tiêu cực 49 Tiểu kết chương 2: .51 C PHẦN KẾT LUẬN 52 Kết luận 52 Khuyến nghị 52 2.1 Về phía SV 52 2.2 Về phía gia đình 53 2.3 Về phía nhà trường 53 2.4 Về phía XH 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Công tác Xã hội trường Đại học Quảng Nam cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường ý kiến đóng góp chân thành giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Phạm Thị Kiều Duyên – cô giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên trường Đại học Quảng Nam gia đình tạo điều kiện giúp đỡ động viên em nhiều để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian khả có hạn, khóa luận tốt nghiệp hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Tô Ngọc Hạnh Nữ SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn cô Phạm Thị Kiều Duyên – Khoa Ngữ Văn Công tác Xã hội trường Đại Học Quảng Nam Những số liệu, kết nêu đề tài hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Quảng Nam, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Tô Ngọc Hạnh Nữ SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên DANH MỤC VIẾT TẮT SV SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHQN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHỐI TN KHỐI TỰ NHIÊN KHỐI XH, XH KHỐI XÃ HỘI, XÃ HỘI SL SỐ LƯỢNG PHỎNG VẤN SÂU PV SÂU SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên DANH MỤC BẢNG – BIỂU STT BẢNG – BIỂU TRANG Bảng 1: Thống kê mẫu nghiên cứu 30 Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng Stress SV năm cuối 31 trường ĐHQN Biểu đồ 1: Quan điểm Stress SV 32 Biểu đồ 2: Những biểu thường gặp Stress mặt 34 đời sống SV năm cuối trường ĐHQN Biểu đồ 3: Biểu mặt cảm xúc 35 Biểu đồ 4: Biểu mặt hành vi 37 Biểu đồ 5: Biểu mặt thể chất 39 Biểu đồ 6: Biểu mặt trí tuệ 40 Biểu đổ 7: Nguyên nhân dẫn đến Stress SV 42 10 Biểu đồ 8: Mức độ bị ảnh hưởng Stress SV năm 49 cuối trường ĐHQN SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại tiến vào văn minh trí tuệ, thời đại bùng nổ thơng tin, thời đại tiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kiến thức gia tăng số lượng chất lượng, tốc độ phạm vi lĩnh vực Đồng thời, người ngày phải đối mặt với nhiều kiện, biến cố xảy xung quanh họ, phải đương đầu với nhiều tình khó khăn phức tạp khác Vì mà lứa tuổi từ trẻ con, niên người già… bị stress Bất nhóm xã hội (XH) dễ bị stress nhóm cơng nhân, nhóm tri thức, nhóm nơng dân…trong số nói tới nhóm sinh viên (SV) với áp lực vở, thi cử, lo lắng cho tương lai sau này… Stress làm phá vỡ cân sống người, làm nảy sinh nhiều bệnh nguy hiểm dẫn đến rối loạn tâm lý, rối loạn chức sinh lý, sinh hóa thể gây nên nhiều bệnh dai dẳng nguy hiểm như: bệnh tim, mạch, tiểu đường, dày, rối loạn tiêu hóa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống người Song tác động tiêu cực khơng phải tất cả, mà cịn xem chất muối làm cho đời thêm thi vị sống khơng có stress chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại phải vượt qua, chẳng có lý để trau dồi trí tuệ nâng cao lực Việc hiểu biết stress ảnh hưởng sống người yếu tố cần thiết Hiện có nhiều người chưa ứng phó bị stress, họ có hành vi theo tính tiêu cực, gây hậu nghiêm trọng trầm cảm, có hành vi gây hấn chí dẫn đến tự sát, số người tìm cách đối phó với stress mà họ khơng biết cách hịa hợp sống chung với nó, biến thành động lực giúp người phát triển SV nói chung SV năm cuối nói riêng người dễ bị tổn thương, vừa sống xa nhà với nỗi lo, đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, lại phải lo hồn SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp, trường với trăn trở để tìm kiếm việc làm ổn định với mức lương để tự lo cho thân phụ giúp gia đình Biết bao lo âu, áp lực đè nặng dồn dập lên vai Chính điều gây nên stress cho SV, có SV kịp thời nhận dấu hiệu stress để có điều chỉnh cho phù hợp; có SV khơng biết bị stress đến biết bệnh nặng SV làm để ứng phó bị stress phòng tránh stress Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Stress sinh viên năm cuối trường Đại học Quảng Nam” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Stress tên gọi ngày trở nên phổ biến giới với tính chất tượng có tác động phức tạp đời sống XH Bất bị stress dù mức độ nặng hay nhẹ Dưới cơng trình nhà nghiên cứu nhằm góp phần cho nhận thức rõ stress để ứng phó phịng ngừa stress Đầu tiên, nói tới tác phẩm tiếng “Stress thời đại văn minh” (1986) nhà nghiên cứu sinh học, Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm Tác phẩm cảnh báo cho tất người sống XH văn minh nguy stress hậu ghê gớm tượng phổ biến Thứ hai, nhà tâm lý học Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện tâm lý Có thể nói tới khóa luận tốt nghiệp cử nhân tâm lý Nguyễn Mai Anh (1992), bước đầu nghiên cứu “Stress SV học tập, thi cử” nổ lực cố gắng lớn việc vận dụng nghiên cứu ảnh hưởng Stress đến chất lượng thi SV Tác giả Đặng Phương Kiệt với số tác phẩm nghiên cứu Stress “Stress đời sống” (1998), “Stress gia đình tuổi niên”, “Stress miễn dịch” (1997), “Stress nguồn gốc XH”, ông đưa hệ pháp tiếp cận Stress, xây dựng hệ thống lý luận Stress làm sở tham khảo lý luận cho người nghiên cứu stress Việt Nam sau này, chủ yếu nội dung sách tham khảo SVTH: Tô Ngọc Hạnh Nữ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên dịch từ tác phẩm nước ngồi Hơn nữa, ơng cịn có số viết vấn đề stress trẻ bạn Tiếp theo, đề tài “Những vấn đề stress” bác sĩ Nguyễn Minh Hương Đề tài đề cập đến nguyên nhân dẫn đến stress, biểu chứng bệnh stress gây tùy theo không gian, thời gian trạng thái tinh thần bệnh nhân; cách chữa trị giải tỏa stress Bên cạnh đó, tác giả nhắc đến lý dễ làm bị stress; liệu pháp điều trị phòng stress Thứ năm, đề tài tác giả Nguyễn Bá Đạt (2001) “Ảnh hướng stress đến kết thi học kì SV”, nghiên cứu biểu tâm sinh lý kết học tập SV bị stress kì thi Thứ sáu, cơng trình Phạm Thị Thanh Hương (2004) “Một số biểu mức độ stress SV học tập” nghiên cứu mức độ stress nói chung stress SV đại học sư phạm hà nội học tập, biểu thực trạng việc sử dụng biện pháp giảm stress có hại SV Thứ bảy, số viết nghiên cứu stress học sinh, SV “Mùa thi coi chừng bị stress” bác sĩ Phương Nam, ông cho áp lực học tập, thi cử, chạy theo thành tích nguyên nhân dẫn đến Stress học sinh, SV Ngoài ra, tác giả Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc với tác phẩm “Tâm lý học y học” rõ tác hại stress tiêu cực với sức khỏe người cách phòng chống stress tiêu cực; Nguyễn Công Khanh với tác phẩm “Tâm lý trị liệu” đóng góp liệu pháp tâm lý việc giải tỏa stress Hay viết “Những ảnh hưởng stress tới thể chất tinh thần” theo tạp chí Medical Hoa Kỳ Bài viết có nói đến người bị stress lâu ngày mà không giải toả được, thể chất tinh thần chịu nhiều tác động xấu Theo đó, 10 nguy ảnh hưởng tới não, tim, phổi, mắt, da, dày, đầu… mà nhà nghiên cứu Hoa Kỳ tìm Những cơng trình nghiên cứu bước đầu đặt cở lý luận cho việc nghiên cứu stress Hầu hết cơng trình phác họa tranh đa dạng, nhiều vẻ vấn đề SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Nữ : 11 Nữ : SV, SV, 30.6% 13.9% 8.3% Nữ : 10 SV, 8.3% SV, 27.8% c Đi shopping Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : SV, 21.7% SV, 21.7% SV 26% SV, 0% SV, 4.3% Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : Nữ : 11 0% 8.3% 13.9% SV, 25% SV, 30.6% d Chơi thể thao Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : SV, 8.7% SV, 8.7% SV, 13% SV 26% SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : 22.2% 22.2% 11.1% SV, Nữ : 11.1% SV, 0% 30.4% e Tán gẫu bạn Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : bè SV, 0% SV, 0% SV, 34.8% SV, SV, 4.3% Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, 2.8% 2.8% 13.9% 17.4% Nữ : 13 SV, Nữ : SV, 19.4% 36.1% f Duy trì chế độ ăn Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : uống giấc ngủ điều SV, 0% SV, 8.7% SV, 8.7% SV, 8.7% SV, 4.3% Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : Nữ : 13.9% 13.9% SV, 5.6% SV, 0% độ Nữ : SV, 8.3% g Sắp xếp lại thời Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : gian biểu cho hợp lí SV, 4.3% SV, 17.4% SV, 4.3% SV, 4.3% SVTH: Tô Ngọc Hạnh Nữ SV, 0% Trang 71 Khóa luận tốt nghiệp h Tập yoga, GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Nữ : SV, Nữ : SV, 5.6% 19.4% Nữ : SV, Nữ : Nữ : 13.9% SV, 0% SV, 0% ngồi Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : SV, 0% SV, 0% SV, 0% SV, 13% SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : 2.8% 2.8% 13.9% SV, 2.8% thiền 17.4% Nữ : SV, 8.3% i Massage Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : SV, 0% SV, 0% SV, 0% SV, 8.7% SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : 0% SV, Nữ : 11.1% SV, 0% 2.8% 21.7% 16.7% j Đọc truyện cười Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : SV, 4.3% SV, 13% SV, 8.7% SV, 13% SV, 4.3% Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : 11.1% 5.6% 2.8% SV, 25% Nữ : SV, 16.7% k Đi du lịch Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : gia đình, người thân, SV, 4.3% SV, 4.3% SV, 8.7% SV, 13% SV, 0% Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : Nữ : 5.6% 0% 0% SV, SV, 13.9% 13.9% bạn bè l Ý kiến khác Nam : Nam : Nam : Nam : Nam : …… SV, 0% SV, 0% SV, 0% SV, 0% SV, 0% SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : SV, Nữ : Nữ : 0% 0% 0% SV, 0% SV, 0% Câu 11: Bạn có thường xuyên áp dụng chúng bị stress khơng ? a Có (46 SV chiếm 78%, đó, 19 SV nam chiếm 82.6%, 27 SV nữ chiếm 75%) b Không (13 SV chiếm 22%, đó,4 SV nam chiếm 17.4%, SV nữ chiếm 25%) Câu 12 : Theo bạn, việc tổ chức hoạt động giúp bạn ứng phó với stress? (có thể chọn nhiều đáp án) a Mở lớp dạy kỹ ứng phó với stress (39 SV chiếm 66.1%, đó, 13 SV nam chiếm 56.5%, 26 SV nữ chiếm 72.2%) b Tổ chức câu lạc theo sở thích: khiêu vũ, nấu ăn, nhảy đại… (39 SV chiếm 66.1%, đó, 15 SV nam chiếm 65.2%, 24 SV nữ chiếm 66.7%) c chức hoạt động ngoại khóa buổi dã ngoại (23 SV chiếm 39%, đó, SV nam chiếm 34.8%, 15 SV nữ chiếm 41.7%) d Tổ chức hoạt động tình nguyện thành phố tỉnh lân cận (9 SV chiếm 15.3%, đó, SV nam chiếm 13%, SV nữ chiếm 16.7%) e Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, hội thao… (14 SV chiếm 23.7%, đó, SV nam chiếm 13%, 11 SV nữ chiếm 30.6%) f.Ý kiến khác (0 SV) Câu 13: Theo bạn, nên làm để ứng phó với stress có hiệu ? - Nên từ chối bớt công việc khác công việc chưa hồn thành xong - Cần ý nhiều đến việc kiểm soát căng thẳng học tập SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên - Nên lập thời gian biểu, lên kế hoạch cụ thể cho công việc, tự hứa không làm trái với thời gian mà đặt ra, có giúp xử lý công việc, học tập cách chủ động - Tham gia hoạt động ngoại khóa, câu lạc thể dục thể thao, câu lạc khiếu hát, múa… - Đi du lịch gia đình, bạn bè, người thân lúc căng thẳng - Tạm thời ngưng công việc thấy mệt mỏi, thể dục, nghe nhạc lúc giảm bớt căng thẳng SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Tô Ngọc Hạnh Nữ Người vấn: Nguyễn Tơ Ái Trinh SV: lớp ĐH kế tốn k11 SV năm Ngày vấn: 16/3/2015 Thời gian: 14h00 – 15h00 Địa điểm: sân trường ĐHQN NỘI DUNG Hỏi: Xin chào! Bạn có phải SV năm cuối khơng? Trả lời: ừ, rồi, có việc khơng bạn? Hỏi: Mình SV lớp CTXH K12, tại, làm đề tài nghiên cứu “Stress SV năm cuối trường ĐHQN” Bạn trả lời cho vài câu hỏi khơng?Trước tiên bạn học lớp nào, SV năm hay năm bạn tên gì? Trả lời: Sẵn sàng, tên Trinh, học lớp ĐH Kế tốn K11, SV năm 4, bạn hỏi Hỏi: Bạn có thường bị stress khơng? Trả lời: Có bạn, thân bị stress nhiều, năm cuối Hỏi: Vậy nguyên nhân khiến bạn bị stress? Trả lời: từ phía nhà trường, XH nhiều bạn Hỏi: Bạn nói rõ khơng? SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Trả lời: ừ, SV năm cuối rồi, việc phải lo khoảng thời gian hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp chồng chéo khiến cảm thấy mệt mỏi, khơng muốn làm việc Đã lớp có vài đứa xin việc làm thử việc thời gian thực tập nên cảm thấy áp lực lo lắng, sau trường có xin việc làm hay khơng nữa, haizz (thở dài) Rồi xin việc việc có mong muốn khơng Hỏi: Bạn cố gắng lên nhé, đừng thấy mà nản lòng, thấy bạn suy nghĩ nhiều tâm trạng bạn rối Vậy điều có làm ảnh hưởng nhiều đến cơng việc sống bạn không? Trả lời: Cũng nhiều, lúc cảm thấy mệt mỏi, ăn khơng ngon, giấc ngủ rối loạn, chán khơng muốn làm Nhưng nhiều nhờ có áp lực mà cố gắng phấn đấu nhiều bạn à, phải cố gắng thân mình, gia đình mình, để cịn có tương lai tốt đẹp Hỏi: Như Stress khơng hại bạn nhỉ, bạn nói rõ việc bạn bị rối loạn giấc ngủ không? Trả lời: Những lúc bị áp lực hay lo lắng cho kỳ thi tới khơng thể ngủ được, ngày có lúc ngủ có – tiếng đồng hồ à, thấy mệt mỏi không tài chợp mắt được, cảm thấy lo lắng, sợ vào phòng thi lại quên thứ quan trọng, học ổn chưa, khơng biết làm có tốt khơng nữa, chợp mắt lúc giật dậy, kéo dài sáng Hỏi: Mình thường hay bị à, lo lắng cho việc học, làm mà khơng thể ngủ được, bạn ngủ có hại sức khỏe À bạn hiểu Stress bạn biết điều từ đâu? Trả lời: Hơm trước có đọc báo mạng nói stress chưa hiểu rõ bệnh Nhưng với hiểu biết đơn giản thân stress căng thẳng áp lực từ chuyện sống cơng việc, tình u, gia đình…và stress ảnh hưởng nhiều đến công việc, sức khỏe mối quan SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên hệ nói chung ảnh hưởng thể chất tinh thần mình…nhưng đơi với thân stress động lực để cố gắng Ví dụ lần làm tiểu luận cuối kỳ, nhiều nhờ có áp lực thời gian yêu cầu làm mà lần hồn thành tốt Còn ngược lại lần bị căng thẳng nhiều chuyện xảy lúc khiến cảm thấy mệt mỏi, muốn từ bỏ, cịn cáu vơ cớ, ăn uống thất thường mà nhiều lúc làm hỏng mối quan hệ tốt đẹp (thở dài) Hỏi: Thường bị stress biểu bạn thơi à, có người cịn nặng nề bạn Những lúc thế, bạn thường làm để thân bớt căng thẳng, nói cách khác bạn thường làm để giải tỏa căng thẳng? Trả lời: Ừ, stress làm người thấy mệt mỏi Những lúc hay nghe nhạc lắm, nghe nhạc không lời tự nhiên suy ngẫm lại cảm thấy u đời hơn, cảm thấy khơng nên buồn bả mà cịn nhiều việc tuyệt vời chờ đón mình, vui hẳn lên ngủ thiếp lúc không biết, ngủ dậy lại thấy phấn chấn hẳn lên tiếp tục làm việc, nghe nhạc không lời hay nhạc quê hương hiệu Hỏi: Bạn có thường áp dụng chúng bị Stress khơng? Trả lời: Thường hay áp dụng việc vào ban ngày nhiều bạn à, ban đêm cho dù có nghe nhạc khơng thể mà ngủ được, bồn chồn, lo lắng bạn Hỏi: Ở trường, bạn có tham gia CLB để trang bị kỹ ứng phó với Stress khơng? Trả lời: trường chưa có CLB đó, thân chưa tham gia CLB Hỏi: Vậy bạn nghĩ việc tổ chức CLB trang bị kỹ cho SV nhằm phòng tránh stress? SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Trả lời: Ý kiến hay đó, nên phịng tránh tốt nhỉ! Chúng ta tổ chức cho SV buổi truyền thông chủ đề liên quan đến stress hay lớp học kỹ ứng phó, phịng tránh stress sống Bên cạnh việc học, nhà trường nên tổ chức nhiều hoạt động để tất SV tham gia Hỏi: Mình ghi nhận ý kiến đóng góp bạn, cảm ơn bạn buổi nói chuyện hơm Trả lời: khơng có đâu bạn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Tô Ngọc Hạnh Nữ Người vấn: Nguyễn Công Hậu SV: năm 3, lớp CNTT k12 Ngày vấn: 16/03/2013 Thời gian: 15h – 16h Địa điểm: sân trường ĐHQN NỘI DUNG Hỏi: Chào bạn, bạn có phải SV năm cuối khơng? Trả lời: Ừ, bạn, có việc khơng bạn Hỏi: Mình SV lớp CTXH K12, tại, làm đề tài nghiên cứu “Stress SV năm cuối trường ĐHQN” Bạn trả lời cho vài câu hỏi khơng?Trước tiên bạn học lớp nào, SV năm hay năm bạn tên gì? Trả lời: Được thơi Mình tên Nguyễn Cơng Hậu, lớp CNTT K12, SV năm Hỏi: bạn có thường hay gặp stress khơng? SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Trả lời: thường xuyên khơng, vào đợt thi cử hay bị stress Hỏi: Bạn hiểu Stress thơng tin bạn biết từ đâu? Trả lời: Mình có đọc thêm sách báo, internet thấy có nhiều khái niệm Stress chẳng hiểu rõ khái niệm mấy, tâm đắc với khái niệm Stress phản ứng thể trước yêu cầu, áp lực hay yếu tố tác động đe dọa đến tồn lành mạnh người thể chất lẫn tinh thần thấy với lần mà bị Stress Đọc thấy nên nghỉ thơi hihi Hỏi: Hihi, nguyên nhân gây stress cho bạn? Trả lời: Nguyên nhân đến từ nhiều phía Bạn bè giận nhau, cãi suy nghĩ nhiều cảm thấy stress, bên cạnh cịn có ngun nhân đến từ người u nữa, người yêu hay cãi nên đơi lúc khiến cảm thấy mệt mỏi Áp lực SV năm cuối, gia đình trơng mong phải có này, để trường khiến nhiều lúc căng thẳng Những lúc thấy mệt mỏi khơng muốn nghĩ đến nữa, chí khơng muốn nhắc đến nữa… Hỏi: Vậy theo bạn biểu cho thấy bạn bị stress? Trả lời: À nhức đầu nè, mệt mỏi, tâm trạng buồn bực, hay cáu vơ cớ, khó chịu lịng, cảm thấy căng thẳng đối diện với đống chưa làm xong Hỏi: Thế điều khiến việc học chuyện tình cảm nguyên nhân gây stress cho bạn? Trả lời: Áp lực vở, thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp với báo cáo thực tập theo sát nhau, bận làm thêm kiếm tiền để trang trải cho sống Những lúc khơng có thời gian để chơi với người yêu nên cô hay dỗi chia tay Dù có giải thích chẳng hiểu cho Những lúc thấy mệt mỏi vô thấy bế tắc nữa, suy nghĩ khơng tích cực cho lắm, SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên chẳng muốn làm Đôi lúc bực q khơng kìm chế thân, lại nóng lại với khiến giận thêm, nhiều lúc áp lực mà muốn bỏ, lại làm không Hỏi: Ai trường hợp giống bạn cảm thấy thơi, quan trọng người có đủ can đảm để vượt qua hay khơng? Vậy bạn làm bị stress? Trả lời: (Cười) Con trai mà, đêm xuống nhậu qn hết thơi à, từ lúc làm SV với biết nhậu trước không vậy, cãi với người yêu nhậu, thấy căng thẳng stress nhậu, lúc ngồi bên bàn nhậu tán dóc với anh bạn bạn nhậu thấy đỡ Cịn ban ngày đâm đầu vào làm việc đến khơng có thời gian suy nghĩ Có vượt qua Hỏi: Vậy bạn nghĩ lợi ích tác hại stress? Trả lời: Mỗi bị stress lúc suất làm việc tăng cao nên hiệu cao ngược lại sức khỏe lại bị giảm sút khơng cân đối thời gian Ban ngày làm việc khơng ngừng nghỉ, ban đêm nhậu với anh bạn chiến hữu sức khỏe đâu cịn, đợt gần bắt đầu giảm nhậu thấy sức khỏe xuống cấp Giảm khó mà bỏ được, hihi Hỏi: Mình thấy nhiều người mượn tới men rượu, bia để giải sầu bạn lắm, phá sức q Có bạn xem stress động lực để phấn đấu, có bạn lại suy sụp gặp stress Mỗi người suy nghĩ khác phải không? Nhưng bạn suy nghĩ việc tổ chức chương trình, hoạt động phịng ngừa ứng phó với stress cho SV? Trả lời: Một ý kiến hay Mình nghĩ điều tốt, đặc biệt dành cho SV năm cuối bọn Vì sống xơ bồ q nên có nhiều thứ khiến người phải lo lắng, phải suy nghĩ nhiều cách xử lý Những chương trình, hoạt động giúp người ta nhận biết bị stress, biết cách ứng phó xảy stress để khơng rơi vào tình trạng “khơng lối thốt” Hỏi: Cảm ơn ý kiếnbạn buổi nói chuyện nha, bạn thú vị SVTH: Tô Ngọc Hạnh Nữ Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Trả lời: Ok! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Tô Ngọc Hạnh Nữ Người vấn: Nguyễn Thị Thảo SV: năm 4, lớp ĐH SP Ngữ Văn k11 Ngày vấn: 17/03/2015 Thời gian: 14h00 – 15h00 Địa điểm: sân trường ĐHQN NỘI DUNG Hỏi: chào bạn, bạn có phải SV năm cuối khơng? Trả lời:đúng bạn Có khơng bạn? Hỏi: Mình SV lớp CTXH K12, tại, làm đề tài nghiên cứu “Stress SV năm cuối trường ĐHQN” Bạn trả lời cho vài câu hỏi khơng?Trước tiên bạn học lớp nào, SV năm hay năm bạn tên gì? Trả lời:Được Bạn hỏi À, SV năm lớp SP Ngữ Văn k11 Hỏi: Bạn có thường xun bị stress khơng? Trả lời: Mình thường xuyên bị stress bạn, bị nhiều tới mua thi cử Hỏi: Bạn hiểu Stress? Trả lời: Thật mà nói chẳng hiểu Stress cả, khơng hồn tồn khơng hiểu biết Stress trạng thái căng thẳng người thôi, thấy căng thẳng, bế tắt chuyện nghĩ Stress, thuật ngữ xuất nhiều mà phổ biến, nói tơi Stress, tơi cần xả Stress… số người đó, hihi SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Hỏi: Câu trả lời bạn thất thú vị, nghĩ bạn thật đó, hihi, Vậy nguyên nhân dẫn đến stress cho bạn? Trả lời: Do áp lực vở, việc thi cử, lo cho việc sau trường phải làm đây, chuyện phải nghĩ, gia đình cịn khơng hiểu mà cịn tạo nhiều áp lực Mình cảm thấy mệt mỏi Hỏi: Bạn nói rõ nguyên nhân khơng? Trả lời: Mỗi lần gần tới ngày thi chồng chất lên với nhau, học nhiều, hạn nộp tập, tiểu luận lại gấp, thời gian gần lại thêm báo cáo với khóa luận Mình người tỉnh lẻ mà, xa nhà, thiếu quan tâm ba mẹ, mà lần nhà ba mẹ lại lơi chuyện học nói mãi, đâu phải khơng cố gắng học, mà lúc bắt phải giỏi, phải nhận học bổng, phải người giỏi giống anh mình…những lúc chẳng muốn nhà thêm giây phút nữa, thấy áp lực Hỏi: Có lẽ anh bạn làm ba mẹ tự hào nên ba mẹ bạn muốn bạn thành công anh bạn thơi à, ba mẹ chẳng muốn thành cơng q Bạn nói biểu bạn cho thấy bạn bị stress? Trả lời:À, lần bị stress cảm thấy chán ăn, dễ cáu gắt, hay “giận cá chém thớt” lắm, khó ngủ, căng thẳng, khơng muốn nói chuyện với người khác khơng biết lơi vào nói chuyện lại cáu lên với họ, bỏ về, đơi lúc điều mà mối quan hệ XH bị rắc rối thêm Mình bị Hỏi: Đơi lúc thấy đó, dễ cáu dù việc nhỏ nhất, bạn hiểu stress? Trả lời: Khơng hiểu cụ thể cả, cảm thấy mệt mỏi, chán nản, áp lực, căng thẳng cho stress thơi Hỏi: Bất sống gặp phải stress mà Những lúc bạn thường hay làm để giải tỏa stress? SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên Trả lời: Mình hay cà phê mình, dạo, xem phim Hỏi: Cách giải tỏa stress bạn hay đấy, học tập Vậy trường bạn có lớp học giúp bạn kỹ ứng phó để vượt qua stress không? Hoặc bạn tham gia vào lớp kỹ hay buổi truyền thông stress khơng? Trả lời: trường tụi làm chi có lớp dạy kỹ đó, mà chưa tham gia lớp Hỏi: Vậy bạn nghĩ việc tổ chức hoạt động nhằm giúp SV ứng phó vượt qua stress? Trả lời: nghĩ khơng cần thiết, đa số áp lực mức chịu được.Chủ yếu thói quen cá nhân người thơi, thấy đám bạn chưa bị stress nặng đến mức trầm cảm hay có biểu tiêu cực Cịn người khác chịu, chưa Hỏi: Cảm ơn bạn trả lời vấn Trả lời: Khơng có đâu bạn SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm (1986), Stress thời đại văn minh, Nxb Đà Nẵng, tr.5 – 55 Nguyễn Mai Anh (1992), Nghiên cứu Stress SV học tập, thi cử, Luận văn cử nhân tâm lý, trường Đại học SP Hà Nội, tr.10 – 15 Mai Văn Trung (1992), Sự căng thẳng sinh viên học tập, đời sống giải pháp cải thiện tình hình Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện (1996), Tâm lý học đời sống, Nxb Cà mau, tr120 Đặng Phương Kiệt (1998), Stress đời sống, Nxb Khoa học XH Hà Nội, tr80 Nguyễn Minh Tiến (1999), Hiểu Stress, Tập santhuoosc sức khỏe, số 134 tháng 2/1999 Phan Nghị (1999), Chữa bệnh Stress Yoga, báo sức khỏe đời sống số 66, tháng 5/1999 trang 18 Nguyễn Quý Vinh (2000), Đương đầu với Stress, tập san sức khỏe đời sống, số 48 tháng 7/2000, trang Nguyễn Bá Đạt (2001), Ảnh hưởng Stress đến kết thi học kì SV, Nxb Thanh Hóa 10 Nguyễn Văn Nhân (2001), Stress vấn đề tâm sinh lý, Nxb Y học Hà Nội, tr.151 11 Trần Viết Nghị (2002), Stress rói loạn có liên quan đến Stress lâm sàn tâm thần học nước ta, tạp chí thơng tin Y dược, số 4, tháng 3/2002, tr.14 – 17 12 Phạm Gia Khải (2003), Stress bệnh tim mạch, tạp chí Bác sĩ gia đình, số 26, tháng 4/2003, tr.27 – 35 13 Phạm Thị Thanh Hương (2004), Một số biểu mức độ Stress SV học tập, Nxb Đại học SP hà Nội, tr.35 – 45 14 Carer Buider (1004), Cách chống lại Stress, Do Kim Mạnh dịch, Báo sức khỏe đời sống, số 5, tháng 4/2004, tr.6 SVTH: Tơ Ngọc Hạnh Nữ Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên 15 Nguyễn Thị Minh Huệ (2004), Thực đơn cho mùa thi, tạp chí Giáo dục thời đại số 54, tháng 5/2004, tr2 16 Hải yến (2004), Chế độ ăn uống chống Stress, tập san Thế giới phụ nữ số 193, tháng 8/2004, tr.12 17 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), Căng thẳng (Stress) bệnh tim, http://www.vnha.org.vn/news_detail.asp?news_id=92 18 PGS TS Nguyễn Hữu Đức ĐH Y dược TP HCM (2009), Stress lúc xấu, http://www.suckhoe.com.vn/stress-khong-phai-luc-nao-cung-xau/ 19 Trung tâm Cenforchil (24/3/2009): Liên hiệp hội KH & KT Việt Nam, Ngày nhiều trẻ bị Stress, http://cenforchil.org.vn/CFC/Detail/?gID=16&tID=41&cID=527 20 Mạng giáo dục hướng nghiệp (21/4/2009), Tại SV bị Stress, http://giaoducvn.net/news/content/view/812/48/ 21 Thuocbietduoc.com.vn (24/5/2009), Tập thể dục buổi trưa giúp giảm Stress tốt nhất, http://www.thuocbietduoc.com.vn/home/newdt5287ttlev11.aspx 22 “10 bí giúp SV giảm stress” tác giả Kelci Lynn, đăng trang web http://vietpho.com/suc-khoe.php?nsid=giam-stress 23 “Những vấn đề stress” bác sĩ Nguyễn Minh Hương, đăng trang web http://clbhoangde.formyjob.net/t8-topic 24 “Phòng chống stress” theo Sức khỏe đời sống, đăng trang web: http://vietbao.vn/Suc-khoe/Phong-chong-stress/70076191/248/ 25 “Tác dụng stress”, đăng trang web: http://upbookvn.wordpress.com 26 “Giảm nhẹ tác động stress” , trang web: http://www.webketoan.vn SVTH: Tô Ngọc Hạnh Nữ Trang 85 ... Kiều Duyên LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn cô Phạm Thị Kiều Duyên – Khoa Ngữ Văn Công tác Xã hội trường Đại Học Quảng Nam Những số liệu,... cứu SV năm cuối trường ĐHQN 6.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian : Trường ĐHQN cụ thể khoa Ngữ Văn, Ngoại ngữ khoa Toán Tin, Kế toán Thời gian : 11/2014 – 3/2015 Số lượng : 60 SV (SV năm cuối) Trong... nhân loại tiến vào văn minh trí tuệ, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kiến thức gia tăng số lượng chất lượng, tốc độ phạm vi lĩnh vực Đồng thời, người