phép cộng trong phạm VI 3 sách cùng học và phát triển năng lực

5 381 1
phép cộng trong phạm  VI 3 sách cùng học và phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 1 BÀI: Cộng trong phạm vi 3 Sách: Cùng học và phát triển năng lực I. MỤC TIÊU: 1.1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: MT1: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 3. MT2: Thành lập, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, thông qua tranh, mẫu vật. MT3: Nói được kết quả của phép cộng trong phạm vi 3 bằng ngôn ngữ toán học. 1.2. Phẩm chất, năng lực: MT4: Quan sát tranh và nhóm các đồ vật trình bày được kết quả quan sát và trả lời được câu hỏi liên quan đến năng lực tư duy lập luận toán học. MT5: Nhận diện được cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 3 để giải quyết được vấn đề (năng lực giải quyết vấn đề). MT6: Trình bày được kết quả của mình, lắng nghe ý kiến và kết quả của bạn. Thảo luận thống nhất kết quả của nhóm (năng lực giao tiếp). MT7: Tích cực chăm chỉ thực hiện các yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Que tính: Dùng trong hoạt động 2 Phiếu học tập: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập. 2. Học sinh: Que tính, vở, SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 3.1. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đánh giá YC cần đạt về KT,KN Biểu hiện PC, NL 1. Hoạt động 1: Khởi động Nội dung: Cho học sinh hát Học sinh hát tập thể 2. Hoạt động 2: Hình thành phép cộng trong phạm vi 3 2.1. Lập phép tính 2 + 1: a. Mục tiêu: Học sinh biết cách lập được phép tính 2 + 1 b. Nội dung: Phép tính 2 + 1 c. Phương pháp: Khám phá qua các tình huống có vấn đề. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu quan sát và trình bày được kết quả quan sát. GV nhận xét KL: Có 2 bạn thêm 1 bạn được 3 bạn, kết hợp viết phép tính 2 + 1 = 3. 2.2. Lập phép tính 1 + 2: a. MT: HS biết cách lập được phép tính 1 + 2. b. Nội dung: phép tính 1 + 2 c. PP: Khám phá qua các tình huống có vấn đề. d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS quan sát và trình bày kết quả quan sát. GV nhận xét kết luận: Có 1 xe đạp đang đứng, có thêm 2 bạn đi xe đạp chạy tới. Có tất cả 3 xe đạp. Kết hợp viết phép tính 1 + 2 = 3. GV chốt lại kiến thức. Học sinh quan sát trong tình huống trong SGK. Trình bày kết quả quan sát được: Có 2 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy tới. Có tất cả 3 bạn (nhiều HSTL). HS nhận xét câu trả lời của bạn. HS đọc hai cộng một bằng ba. HS quan sát tranh tình huống SGK. Trình bày kết quả quan sát được: Có 1 chiếc xe đạp đang đứng, có thêm 2 bạn đi xe đạp tới. Có tất cả 3 xe đạp (nhiều HSTL) HS nhận xét các câu trả lời của bạn HS đọc một cộng hai bằng ba HS nhắc lại MT1, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7. HS nhận xét lẫn nhau. MT1, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7. HS nhận xét lẫn nhau. 3. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành luyện tập a. Mục tiêu: Quan sát mô hình để hình thành phép tính, so sánh kết quả của 2 phép tính vừa hình thành. b. Nội dung: Từ bài 1 đến bài 5 c. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm, phiếu học tập, trò chơi. d. Tổ chức thực hiện: Bài 1: Nêu số (làm việc cá nhân) Yêu cầu HS quan sát mô hình điền số vào ô trống. GV nhận xét chốt lại bài. Bài 2: Đọc kết quả phép tính theo hàng, theo cột (thực hiện nhóm đôi) HDHS đọc theo cột, theo hàng Bài 3: Xem tranh rồi nêu số (HS làm việc nhóm) HD quan sát tranh và nêu số tương ứng với từng phép tính GV nhận xét chốt lại bài Bài 4: Theo phép tính, hãy xếp đủ số vào mỗi Nói kết quả phép tính (HS làm việc nhóm đôi). GV nhận xét chốt lại bài. Bài 5: Chỉ ra các phép tính có kết quả bằng nhau (tổ chức trò chơi tiếp sức) GV chia nhóm giao việc: Mỗi HS lên chỉ nối 1 phép tính. GV nhận xét chốt lại bài. HS làm việc cá nhân, nêu kết quả 1 + 1 = 2. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 HS đọc cho nhau nghe: 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1+ 2 = 3 HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS thực hiện tiếp sức nói từng phép tính. HS nhận xét lẫn nhau – GV quan sát nhận xét, đánh giá mức độ đạt được. MT1, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7 HS nhận xét lẫn nhau mức độ đạt được. MT2, MT3, MT6, MT7. HS cùng nhận xét. MT3, MT4, MT6, MT7. HS cùng nhận xét. MT3, MT4, MT5, MT6, MT7. HS cùng nhận xét. MT2, MT4, MT6, MT7. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép cộng trong phạm vi 3 vào thực tế. b. Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi. Em có 1 cái bánh, chị cho thêm 2 cái bánh. Em có tất cả mấy cái bánh? Em có 2 cái kẹo, bạn cho thêm 1 cái kẹo. Em có tất cả mấy cái kẹo? GV nhận xét. HSTL tình huống của GV. HS nêu tình uống để đố lại bạn. 3.2. Hoạt động củng số, nhận xét, khen thưởng: a. MT: Củng cố kiến thức đã học. b. Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi hệ thống lại bài. GV Nhận xét, tuyên dương khen thưởng.

THIẾT KẾ BÀI DẠY MƠN TỐN LỚP BÀI: Cộng phạm vi Sách: Cùng học phát triển lực I MỤC TIÊU: 1.1 Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - MT1: Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng phạm vi - MT2: Thành lập, ghi nhớ bảng cộng phạm vi 3, thơng qua tranh, mẫu vật - MT3: Nói kết phép cộng phạm vi ngơn ngữ tốn học 1.2 Phẩm chất, lực: - MT4: Quan sát tranh nhóm đồ vật trình bày kết quan sát trả lời câu hỏi liên quan đến lực tư lập luận toán học - MT5: Nhận diện cách thực phép cộng phạm vi để giải vấn đề (năng lực giải vấn đề) - MT6: Trình bày kết mình, lắng nghe ý kiến kết bạn Thảo luận thống kết nhóm (năng lực giao tiếp) - MT7: Tích cực chăm thực yêu cầu giáo viên II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án - Que tính: Dùng hoạt động - Phiếu học tập: Dùng hoạt động thực hành luyện tập Học sinh: - Que tính, vở, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 3.1 Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đánh giá - YC cần đạt KT,KN - Biểu PC, NL Hoạt động 1: Khởi động Nội dung: Cho học sinh hát Học sinh hát tập thể Hoạt động 2: Hình thành phép cộng phạm vi 2.1 Lập phép tính + 1: - Học sinh quan sát - MT1, MT2, tình SGK MT3, MT4, MT6, a Mục tiêu: Học sinh biết cách lập MT7 phép tính + - HS nhận xét lẫn b Nội dung: Phép tính + c Phương pháp: Khám phá qua tình có vấn đề d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu quan sát trình bày - Trình bày kết quan kết quan sát sát được: Có bạn chơi nhảy dây, bạn chạy tới Có tất bạn (nhiều HSTL) - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc hai cộng ba - GV nhận xét KL: Có bạn thêm bạn bạn, kết hợp viết phép tính + = 2.2 Lập phép tính + 2: a MT: HS biết cách lập phép tính + b Nội dung: phép tính + c PP: Khám phá qua tình có vấn đề d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát trình bày kết quan sát \ - MT1, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7 - HS quan sát tranh tình - HS nhận xét lẫn SGK - Trình bày kết quan sát được: Có xe đạp đứng, có thêm bạn xe đạp tới Có tất xe đạp (nhiều HSTL) - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc cộng hai ba - HS nhắc lại - GV nhận xét kết luận: Có xe đạp đứng, có thêm bạn xe đạp chạy tới Có tất xe đạp Kết hợp viết phép tính + = - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Hoạt động thực hành luyện tập a Mục tiêu: - Quan sát mơ hình để hình thành phép tính, so sánh kết phép tính vừa hình thành b Nội dung: Từ đến c Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm, phiếu học tập, trò chơi d Tổ chức thực hiện: Bài 1: Nêu số (làm việc cá nhân) - HS làm việc cá nhân, - u cầu HS quan sát mơ hình điền nêu kết + = số vào ô trống 2+1=3 - GV nhận xét chốt lại +2=3 - HS nhận xét lẫn – GV quan sát nhận xét, đánh giá mức độ đạt - MT1, MT2, MT3, MT4, MT6, MT7 Bài 2: Đọc kết phép tính theo - HS đọc cho nghe: - HS nhận xét lẫn hàng, theo cột (thực nhóm đơi) 1+1=2 mức độ đạt - HDHS đọc theo cột, theo hàng 2+1=3 1+ = - MT2, MT3, MT6, MT7 Bài 3: Xem tranh nêu số (HS làm - HS thảo luận nhóm - HS nhận việc nhóm) - Đại diện nhóm trình xét - HD quan sát tranh nêu số tương bày - MT3, MT4, ứng với phép tính MT6, MT7 - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét chốt lại - HS nhận Bài 4: Theo phép tính, xếp đủ số vào Nói kết phép tính - HS thực tiếp sức xét nói phép tính - MT3, MT4, (HS làm việc nhóm đơi) MT5, MT6, MT7 - GV nhận xét chốt lại - HS nhận Bài 5: Chỉ phép tính có kết xét (tổ chức trò chơi tiếp sức) - MT2, MT4, - GV chia nhóm giao việc: Mỗi HS MT6, MT7 lên nối phép tính - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép cộng phạm vi vào thực tế b Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi - Em có bánh, chị cho thêm - HSTL tình bánh Em có tất bánh? GV HS nêu tình uống để - Em có kẹo, bạn cho thêm đố lại bạn kẹo Em có tất kẹo? - GV nhận xét 3.2 Hoạt động củng số, nhận xét, khen thưởng: a MT: Củng cố kiến thức học b Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi hệ thống lại - GV Nhận xét, tuyên dương khen thưởng ... trả lời bạn - HS đọc hai cộng ba - GV nhận xét KL: Có bạn thêm bạn bạn, kết hợp vi? ??t phép tính + = 2.2 Lập phép tính + 2: a MT: HS biết cách lập phép tính + b Nội dung: phép tính + c PP: Khám phá... Bài 4: Theo phép tính, xếp đủ số vào Nói kết phép tính - HS thực tiếp sức xét nói phép tính - MT3, MT4, (HS làm vi? ??c nhóm đơi) MT5, MT6, MT7 - GV nhận xét chốt lại - HS nhận Bài 5: Chỉ phép tính... MT4, - GV chia nhóm giao vi? ??c: Mỗi HS MT6, MT7 lên nối phép tính - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng phép cộng phạm vi vào thực tế b Tổ chức

Ngày đăng: 30/08/2020, 16:14

Hình ảnh liên quan

- Quan sát mô hình để hình thành phép tính, so sánh kết quả của 2 phép tính vừa hình thành. - phép cộng trong phạm  VI 3 sách cùng học và phát triển năng lực

uan.

sát mô hình để hình thành phép tính, so sánh kết quả của 2 phép tính vừa hình thành Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan