bÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nST

15 304 0
bÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nSTbÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nST

Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK, NST là gì? Ở sinh vật nhân thực, ADN kết hợp với prôtêin histôn tạo nên NST Mỗi loài khác nhau có bộ NST khác nhau (2n), thường tồn tại thành cặp gồm NST thường và NST giới tính VD: ở người 2n=46, gồm 23 cặp NST  + Đầu mút: bảo vệ NST + Tâm động: vị trí liên kết thoi phân bào  + ADN = 2 nm + Nuclêôxôm: sợi ADN quấn 8 pt Histôn 7/4 vòng xoắn + Sợi cơ bản (xoắn 1): 11 nm + Sợi nhiễm sắc (xoắn 2): 30 nm + Sợi siêu xoắn (xoắn 3): 300 nm + Crômatit: 700 nm Quan sát hình ảnh, có những dạng đột biến NST nào?  Gồm đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST: + ĐBCT: là những biến đổi trong cấu trúc của NST + ĐBSL: là những biến đổi liên quan đến số lượng của NST - Quan sát hình ảnh, xác định tên các dạng đột biến trong ảnh? - So với đột biến gen, dạng đột biến nào có khả năng gây hại nhiều hơn cho sinh vật?  Gồm đột biến: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn  + Mất đoạn: loại bỏ gen không muốn ở vật nuôi, cây trồng + Lặp đoạn: làm tăng hoạt tính enzim amylaza ở đại mạch + Mất đoạn dẫn đến mất gen thường gây chết, các dạng khác thường giảm sức sống - Quan sát hình ảnh, có những dạng đột biến số lượng NST nào?  Gồm đột biến lệch bội (dị bội) và đột biến đa bội + ĐBLB: làm thay đổi số lượng NST ở một hoặc một vài cặp NST + ĐBĐB: làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST  ĐB thể không (2n-2) ĐB thể một (2n-1) ĐB thể ba (2n+1) ĐB thể bốn (2n+2) ĐB lệch bội thường gây chết, giảm sức sống ở sinh vật - Có những dạng đột biến đa bội nào? Trong tự đa bội có những dạng nào? Song nhị bội là gì? - Đột biến đa bội thường gặp ở thực vật hay động vật?  - ĐB tự đa bội làm tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội và lớn hơn 2n Cơ thể to, sinh trưởng, phát triển tốt thường gặp ở thực vật + Đa bội chẵn (4n,6n, …) sinh sản hữu tính bình thường + Đa bội lẻ (3n,5n,…) không sinh giao tử bình thường, không hạt,… - ĐB dị đa bội: 2 loài có quan hệ gần tạo nên cơ thể lai bất thụ, tiếp tục đa bội hóa sẽ tạo cơ thể hữu thụ (song nhị bội)  - Đột biến NST (cấu trúc,lệch bội, đa bội) cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa - Đột biến đa bội xảy ra phổ biến ở thực vật, có ý nghĩa tạo ra giống mới cho con người (đa bội trái to, năng suất cao, sức chống chịu tốt so với cây bình thường 2n; đa bội lẻ quả thường không hạt,…) ... dạng đột biến NST nào?  Gồm đột biến cấu trúc đột biến số lượng NST: + ĐBCT: biến đổi cấu trúc NST + ĐBSL: biến đổi liên quan đến số lượng NST - Quan sát hình ảnh, xác định tên dạng đột biến. .. sức sống - Quan sát hình ảnh, có dạng đột biến số lượng NST nào?  Gồm đột biến lệch bội (dị bội) đột biến đa bội + ĐBLB: làm thay đổi số lượng NST một vài cặp NST + ĐBĐB: làm thay đổi số lượng. .. bội hóa tạo thể hữu thụ (song nhị bội)  - Đột biến NST (cấu trúc, lệch bội, đa bội) cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa - Đột biến đa bội xảy phổ biến thực vật, có ý nghĩa tạo giống cho người

Ngày đăng: 30/08/2020, 13:29

Hình ảnh liên quan

- Quan sát hình ảnh, xác định  tên  các  dạng  đột  biến trong ảnh? - bÀI 5,6: Nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nST

uan.

sát hình ảnh, xác định tên các dạng đột biến trong ảnh? Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan