1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÀI LIỆU TOÁN L1

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

PHAN DOÃN THOẠI – NGUYỄN PHƯƠNG ANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TV1: Tiếng Việt VBT: Vở tập VD: Ví dụ HĐ: Hoạt động NL: Năng lực PPDH: Phương pháp dạy học CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng A – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.NHƯNGVẤNĐỀCƠBẢNCỦASA CHGIAOKHOAPHATTRIỂNNĂNGLỰC 1.1 Quan niệm về sách giáo khoa – Giáo dục phổthông phụ thuộc vào chương trình, khơng phụ thuộc vao SGK Chương trình GDPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành pháp lệnh, mà GDPT cần tuân thủ Mỗi địa phương sử dụng nhiều SGK khác để triển khai CT GDPT mới; – SGK cu thểhoá chương trinh; SGK tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng; – SGK cung cấp kiên thức nên tảng, lam sở phat triên phẩm chất lực người hoc 1.2 Trình bày sách giáo khoa Trình bày kiện, cung cấấ́p tình cụ thể, cân nhắc trình học tập cua HS 1.3 Cấu trúc của mợt đơn vị kiến thức Có nhiều cấấ́u trúc đa dạng phụ thuộc vào đặc trưng chủ đề đưa 1.4 Lựa chọn nội dung – Các khái niệm quan trọng liên hệ đến kinh nghiệm sống thực; – Nội dung dựa tảả̉ng kiến thứấ́c, thiết kế cho ngườờ̀i học; – Khi lưa chon nôi dung cân xem xét tiện ích Dưa đăc trưng bản vê SGK phat triên lưc đê đinh hương phat triên SGK Cùng hoc đê phat triên lưc ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂỂ̉N BỘ SACH GIÁO KHOA CÙNG HỌC ĐỂỂ̉ PHÁT TRIỂỂ̉N NĂNG LỰỰ̣C 2.1 Nguyên tắc – Thực nhiệm vụ nêu Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể: Đổi chương trinh SGK theo định hướng phát triển phẩả̉m chấấ́t lực; đảả̉m bảả̉o tính thống nhấấ́t tồn quốc phùờ̀ hợp với đặc thùờ̀ địa phương; – SGK cần tuân thủ cụ thể hoá Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi phương pháp dạy – học Đánh giá); – Đảả̉m bảả̉o kế thừa yếu tố tích cực SGK Việt Nam vận dụng hợp lí kinh nghiệm quốc tế phát triển SGK đại: Sách giáo khoa kế hoạch cho hoạt động học tập tích cực HS, giúp phat triển lưc chuyên môn, góp phần hình va phat triển phẩm chất va lực chung SGK tạo điều kiện đểể HS tự họọ̣c chứng tỏ khả vận dụng sáng tạo SGK góp phần đổi phương pháp dạy họọ̣c, giúp GV tổ chức tốt hoạt động họọ̣c tậọ̣p HS 2.2 ĐịỰ̣nh hướng pháá́t triển Việc phát triển từ Chương trinh đến SGK cần nghiên cứấ́u thực cách bảả̉n, khoa học – SGK phảả̉i chứấ́a đựng nội dung mơn học giup cho HS phat triên lưc đăc thù cua môn hoc, gop phân phat triên lưc chung; – SGK phải thể nội dung mơn học cho cảả̉i thiện hiệu quảả̉ việc học vận dụng kiên thức môn học vào thực tiễn môn học khác; – SGK phảả̉i dễ hiểu, hấấ́p dẫn thân thiện với HS; – SGK cân linh hoạt theo cách mà GV vận dụng tuỳ theo đặc điểm trườờ̀ng học địa phương họ SGK không phảả̉i tài liệu nhấấ́t cần tuân thủ mà xem minh hoạ quan điểm tích hợp Chương trình; – SGK tai liêu tham khảo bơ trơ (sach va hoc liêu điên tư, thiết bị, đồ dùờ̀ng dạy học, ) cần xây dựng đồng bộ, hô trơ phát triển tốt nhấấ́t lực cần có HS CẤU TRÚC SACH GIAO KHOA VA TAI LIÊU THAM KHẢO BỞ TRƠ 3.1 Mơ hình cấu trúc sách giáo khoa là mô hình hoạt động Nôi dung môi bai SGK đươc thê hiên dươi dang môt thông cac hoat đông hoc Theo đăc trưng môi môn hoc, cấp hoc, cac tac giả nghiên cứu tim cac loai hinh hoat đông hoc thich hơp; sử dụng loại hình hoạt động để thể nội dung đơn vị kiến thứấ́c cách hợp lí SGV co cấu truc hai một: Mơi bai SGV co nhung bai tương ứng thu nhỏ cua SGK Nôi dung chinh cua môi bai tương ứng SGV la hương dẫn tổ chứấ́c HĐ hoc tâp cua HS Co ba hinh thức tô chức HĐ hoc tâp bản: HĐ ca nhân, HĐ nhom, HĐ cả lơp SGV gơi ý lưa chon loai hinh tô chức HĐ cho môi HĐ tương ứng SGK Khi day hoc, tuỳ theo đôi tương cu thê, GV thưc hiên tô chức HĐ hoc tâp môt cach linh hoat, tao môt không hoc tâp sôi nôi đê HS cùng hoc, cùng trải nghiêm 3.2 Hêọ̣thống sách vàà̀ tài liệu tham khao bổ trơọ̣ Bô sach Cùng hoc đê phat triên lưc gôm loại tài liệu: (a) Sach in giấy: SGK, SGV, Vơ sách tập (b) Thiêt bi giao duc Môi môn hoc co đu thiêt bị, đồ dùờ̀ng dạy học kèm Vê bản, thiêt bi, đô dùng day hoc phù hơp Danh muc thiêt bi thiêu cua Bô Giáo dục Đào tạo Riêng vơi ba môn Toan, Tiêng Viêt va Tư nhiên va Xa hôi lơp co bô sung, điêu chỉnh cho phù hơp (c) Hoc liêu điên tư Ở Tiêu hoc, môi môn hoc môi lơp co hoc liêu điện tử: – Sach mêm – Vơ bai tâp Chuyên thê tư VBT sang dang tương tac – Sach mêm – Tư kiêm tra, đanh gia Vơi môi bai SGK, co môt sô câu hỏả̉i, tập để HS tự thực hiện, qua tự đánh giá khảả̉ nắm vững nội dung bảả̉n – Tư liêu bai giảng danh cho GV Phân loai cac loai hinh bai hoc SGK Vơi môi loai bai học, thiêt kê bai giảng mâu, kèm theo cac tư liêu bô trơ đê GV co thê sư dung day hoc Ngoai ra, còn co trang hoc liêu khac như: ngân hang câu hỏi, tai liêu tâp huấn giáo viên, để GV, HS tham khảả̉o NHƯNG ĐẶCTRƯNG CỦA BỘ SACH GIÁO KHOA CUNG HOC ĐỂ PHAT TRIỂN NĂNG LỰC Bộ sách Cùờ̀ng học để phát triển lực đa đươc biên soan lơp có nhiều ưu điểm bật: 4.1 Mứấ́c độ tiếp cận kiến thứấ́c hợp lí, vừa đáp ứấ́ng yêu cầu Chương trình, vừa phùờ̀ hợp với sứấ́c học đại đa số HS tấấ́t cảả̉ vùờ̀ng miền, đảả̉m bảả̉o thân thiện, gần gũi với HS, GV Ở môi môn hoc, sach đảả̉m bảả̉o hài hồ HĐ hình thành kiến thứấ́c, rèờ̀n kĩ với HĐ thực hành, vận dụng kiến thứấ́c vào thực tiễn sống 4.2 Sách dễ sử dụng, phùờ̀ hợp cho việc tự học HS, cho việc giảả̉ng dạy GV việc theo dõi, phối hợp phụ huynh HS Việc phát triển từ Chương trình đến SGK nghiên cứấ́u thực cách bảả̉n, khoa học đê đảm bảo rằng SGK phảả̉i dễ sử dụng, hấấ́p dẫn phùờ̀ hợp để HS tự học hiêu quả 4.3 Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thơng tin bổ sung kiến thứấ́c theo vùờ̀ng miền Bộ sách biên soạn giúp GV vận dụng linh hoạt theo đặc điểm trườờ̀ng học địa phương 4.4 Bộ sách gop phân đôi mơi phương phap day va hoc; giup HS thưc hiên nhiêm vu hoc hiêu quả, giup GV tô chức tôt cac HĐ hoc tâp HĐ kiểm tra, đánh giá lưc HS Bộ sách thiết kế theo mô hình HĐ Trong đó, nội dung SGK thể qua HĐ học; SGV hướng dẫn tổ chứấ́c HĐ Cach thiêt kê tao điêu kiên cho HS hoc tich cưc, chu đông, GV day hoc linh hoat va sang tao 4.5 Bô sach co thiêt kê mi thuât tông thê, nhất quan va khoa hoc Môi cuôn sach thiết kế đẹp, hấấ́p dẫn, đại, giàu tiện ích dễ dàng sử dụng cho môi HS, GV 4.6 Bô sach tài liêu day hoc hoan chỉả̉nh, bao gôm: sach giấy (SGK, SGV, VBT); thiêt bi, đô dùng day hoc; sach mềm (sách điện tử) Hê thông phân mêm va hoc liêu điên tư danh cho GV HS hỗ trợ việc dạy – học, giup nâng cao hiêu quả day – hoc, đap ứng ki vong cua GV, HS va phu huynh HS Trên la tom tăt vấn đê chung cua SGK Cùng hoc đê phat triên lưc Vơi môi môn hoc, se co phần trình bày cu thê cho tưng cn SGK cua môn hoc đo B – TÀI LIÊU TẬP HUẤN DẠY HOC CÁC MÔN HỌC LỚP TÀI LIỆU TẬP H́á́N Mơn TỐN PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 1.1 Quan điêm biên soạn sách giáo khoa môn Toán cấp Tiêu học (a) Quan điểểm phát triểển phẩểm chấấ́t lực SGK trang bị kiến thứấ́c tảả̉ng, làm sở để phát triển phẩả̉m chấấ́t lực HS nêu CTGDPT tổng thể Những nhiệm vụ học tập chủ đề/bài góp phần phát triển NL chung NL Tốn học, lấấ́y NL giải vấấ́n đề tốn họọ̣c trụọ̣c (b) Quan điểểm tích cực hố hoạt động họọ̣c HS – Tập trung thể nội dung sách học sinh (SHS) qua hoạt động học Sách giáo viên (SGV) hướng dẫn tổ chứấ́c hoạt động học – Đa dạng hố loại hình hoạt động học, góp phần đổi phương pháp dạy học – mục tiêu quan trọng đổi giáo dục lần – Đổi môi trườờ̀ng học tập HS: SHS, SGV giúp GV tạo môi trườờ̀ng học tập thân thiện, tích cực hợp tác – Tạo điều kiện cho HS trảả̉i nghiệm qua tròờ̀ chơi, thử sứấ́c, bạn có biết, đố,… (c) Thểể quan điểểm đánh giá lực HS – Coi trọng đánh giá thườờ̀ng xuyên định kì – Thực số kĩ thuật đánh giá thườờ̀ng xuyên học (d) Thểể tinh thầầ̀n tôn trọọ̣ng HS, khai phóấ́ng tiềm cá nhân, tránh cách dạy áp đặt từ người lớn – Nhiều hoạt động tạo hội cho HS thể – Nhiều hoạt động khuyến khích HS độc lập suy nghĩ, đánh thứấ́c tiềm sáng tạo – Hình ảả̉nh, nội dung thể tơn trọng đặc điểm giới tính, hồn cảả̉nh sống,… (e) Quan điểểm tích hợp – Tích hợp nội mơn: cấấ́u trúc sách theo phần, phần gồm số chủ đề để tập trung hướng tới số lực cốt lõi; tích hợp số với hình, thể tốn qua tình thực tế – Tích hợp liên mơn: tích hợp, lồng ghép số nội dung học tập môn khác, Tự nhiên Xã hội, Đạo đứấ́c, Mĩ thuật, Tiếng Việt vào nội dung hoạt động luyện tập vận dụng 1.2 Những điểm của sách giáo khoa Toán SGK Toán có điểm sau: (a) Nội dung học thể bằng chuỗi hoạt động học HS gồm nhóm hoạt động nêu mục 2.3 Chuỗi hoạt động có lớp lang theo thứ tự bảo đảm tiến trình học chặt chẽ, tối giản (b) Thể tình huống, vấn đề cần giải SHS qua hình ảnh câu chuyện nhỏ hấp dẫn, thực tế, thân thiện với HS Do hút HS, làm cho HS hình dung chứng kiến sống tình Từ HS dễ dàng tìm phương án giải vấn đề (c)Cùng với tiến trình nội dung, tiến trình hình thành, củng cố nâng cao kĩ trọng chỉ rõ SGV, nhằm hướng tới phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề (d) Trong học, SGV hướng dẫn việc đánh giá trình (hay đánh giá thường xuyên), bảo đảm mục tiêu vì sự tiến bộ của học sinh (e) SGV có cấu trúc hai Mỗi SGV bao gồm tương ứng SHS thu nhỏ nhúng vào trang Cùng vơi SHS thiêt kê HĐ ranh mạch, đơn giản, SGV hương dẫn tổ chưc rõ rang bước hoạt động, tạo điều kiện cho HS thực hiên hoạt đông học dễ dang, chu đông; GV tạo môi trường học tập thân thiện, giúp dạy học hiêu quả, linh hoạt; phụ huynh học sinh dễ dang theo doi va đơng hanh cùng em CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc chung và cách tiếp cận nội dung 2.1.1 Cấu trúc chung SGK Toán chia thành phần (3 phần cho học kì) Mỗi phần gồm chủ đề Cuối phần có ơn tập chung Các chủ đề đánh số bằng số tựự̣ nhiên nối tiếp từ đến 12 sau: Tập một Tập hai Tiết học (1 tiết) Hình phẳng (5 tiết) Các số đến 10 (9 tiết) Hình khối (3 tiết) So sánh số phạm vi 10 (5 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Cộng phạm vi 10 (11 tiết) Trừ phạm vi 10 (8 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Các số đến 100 (10 tiết) 10 Cộng, trừ số phạm vi 100 (12 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Các số đến 20 (5 tiết) 11 Độ dài (5 tiết) Cộng, trừ số phạm vi 20 (4 tiết) 12 Thời gian (4 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Ôn tập chung (2 tiết) Ôn tập, kiểm tra đánh giá học kì (5 tiết) Ơn tập, kiểm tra đánh giá cuối năm học (6 tiết) 2.1.2 Cách tiếp cận nội dung Chương trình mơn Tốn lớp gồm hai mạch kiến thức chính: Số Phép tính, Hình học Đo lường (a) Mạch Số Phép tính chiếm 80% thời lượng cả năm học, xây dựng với quan điểm tiếp cận đếm Cấu trúc xoắn ốc vòng Vòng 1: Các số đến 10 cộng, trừ phạm vi 10; Vòng 2: Các số đến 20 cộng, trừ không nhớ phạm vi 20; Vòng 3: Các số đến 100 cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 Đếm để hình thành số phương pháp đơn giản rất gần gũi, quen thuộc với HS Đếm sở để HS tìm kết quả phép tính cộng, trừ Với cấu trúc xoắn ốc, HS vận dụng phương pháp vòng trước vào vòng sau Đó điều kiện để HS rèn luyện tính tự chủ, tự học Vòng trình bày cách thong thả kĩ lưỡng, giúp HS làm quen với khái niệm ban đầu số nắm vững phương pháp bản về: so sánh số; phép tính cộng, trừ (b) Mạch Hình học đo lường: HS nhận biết hình phẳng (hình chữ nhật, hình vng; hình tam giác, hình tròn); hình khối (khối lập phương, khối hộp chữ nhật) thông qua việc quan sát đồ vật, đồ dùng học tập Cũng vậy, việc hình thành ý niệm độ dài, thời gian,… thơng qua hình ảnh, tình thực tế (c) Về lôgic xếp thứ tự chủ đề: Vòng vòng mạch Số Phép tính chia thành chủ đề, chiếm trọn thời lượng học kì Sau chủ đề HS tương đối nhuần nhuyễn kĩ bản số hai phép tính cộng, trừ Đến lúc đưa hai chủ đề 7, với nội dung hình phẳng hình khối cho HS thay đổi trạng thái chút Tiếp theo vòng mạch Số Phép tính (hai chủ đề 9, 10): mở rộng vấn đề số tính cộng, trừ phạm vi 100 Còn lại hai chủ đề đo lường Như vậy, SGK Toán thiết kế theo chủ đề rất rành mạch, hợp lí để đảm bảo: – Sự tích hợp, liền mạch kiến thức HS tập trung nhận thức tốt, khắc sâu kiến thức kĩ mạch nội dung, tạo điều kiện cho HS bước đầu chủ động hoạt động học – Tổng thời lượng chủ đề học kì khớp với số tiết học có học kì đó – Chủ đề họọ̣c hỗ trợ cho chủ đề sau đóấ́, đồng thời vậọ̣n dụọ̣ng kiến thức chủ đề trước vào giải vấấ́n đề chủ đề sau Ví dụ: Sau học xong số đến 20 cộng, trừ số phạm vi 20, HS đếm lấấ́y số hình cần thiết (số hình đến 20) để thực hành xếp, ghép hình; Sau học xong số đến 100 cộng, trừ số phạm vi 100, HS đọc viết số đo độ dài đến 100cm 2.2 Vấá́n đềà̀ tích hợp Tích hợp yêu cầu CTGDPT CT mơn Tích hợp yếu tố thúc đẩả̉y, đồng thờờ̀i điều kiện để HS phát triển phẩả̉m chấấ́t lực SGK Toán trọng việc tích hợp có thể, bao gồm: – Tích hợp theo mạch kiến thức, chủ đề nêu (mụọ̣c 1.1.(e)); – Tích hợp Tốn với Giáo dụọ̣c đạo đức lối sống: bồi dưỡng tình yêu học sinh với ngườờ̀i thân, thầy cô giáo, bạn bèờ̀, biết quan tâm đến ngày lễ, kiện cộng đồng; Bồi dưỡng ýấ́ thứấ́c quan tâm việc nhà, tham gia việc nhà tuỳ theo sứấ́c mình; Bồi dưỡng ýấ́ thứấ́c tìm tòờ̀i khám phá; Bồi dưỡng lòờ̀ng nhân ái; Giáo dục ýấ́ thứấ́c thực luật giao thông; Biết ơn ngườờ̀i có cơng với đấấ́t nước; Ý thứấ́c bảả̉o vệ mơi trườờ̀ng sống; … – Tích hợp Tốn với kiến thức tự nhiên, xã hội, nghệ thuậọ̣t, khơi gợi ham mê tìầ̀m hiểểu: tìm hiểu xe đạp có từ đến bánh; tìm hiểu loại hoa có 5, 6, cánh; tìm hiểu xúc xắc tròờ̀ chơi cá ngựa; tìm hiểu phím đàn piano, … – Tích hợp Tốn với việc rèn khả giao tiếp, diễn đạt Ngay từ đầu sách, lệnh, bóng nói viết thành câu đơn giảả̉n nhấấ́t đầy đủ, để nghe GV đọc, HS dễ dàng hiểu Khi HS chưa đọc thông thạo, GV cần phảả̉i đọc cho HS nghe lệnh, bóng nói có sách Ln ýấ́ u cầu HS trảả̉ lờờ̀i câu hỏả̉i, rèờ̀n kĩ diễn đạt – Tích hợp dạy kiến thứấ́c Tốn với việc hìầ̀nh thành phát triểển khả tự họọ̣c, tự chủ hợp tác cho HS SGK thiết kế hoạt động học đơn giảả̉n phùờ̀ hợp cho học sinh tự học SGV hướng dẫn tổ chứấ́c hoạt động học Trong chuỗi bước hoạt động học ln có bước đầầ̀u tiên học sinh tự suy nghĩ thực giảả̉i vấấ́n đề theo suy nghĩ mình, giáo viên tôn trọng suy nghĩ cách làm học sinh kịp thờờ̀i uốn nắn cần, từ góp phần hình thành cách tự học, tự chủ học tập Vẫn bước đầầ̀u tiên, có hội thích hợp, học sinh thảả̉o luận, kết hợp theo cặp đơi nhóm nhiều hai ngườờ̀i cùờ̀ng tìm cách giảả̉i vấấ́n đề (với gợi ýấ́ giáo viên cần) Đó học sinh dần hình thành ýấ́ thứấ́c kĩ cùờ̀ng hợp tác làm việc trình học tập Ởả̉ bước thứ hai hoạt động, sau số cá nhân trình bày cách tự giảả̉i vấấ́n đề kết quảả̉, học sinh cảả̉ lớp cùờ̀ng với giáo viên nhận xét góp ýấ́ để đến hoàn thiện cách giảả̉i kết quảả̉ đúng, góp phần dần hình thành ýấ́ thứấ́c kĩ cùờ̀ng hợp tác làm việc trình học tập 2.3 Cáá́ch thể hiệỰ̣n Hầu hết HS có ấấ́n tượng Tốn mơn học khơ khan khó Một ngun nhân dẫn tới điều em tiếp nhận kiến thứấ́c từ mơ hình tốn mà khơng chứấ́a đựng tình thực tế quen thuộc Cách tốt nhấấ́t để HS nhận biết hiểu kiến thứấ́c (khái niệm / tính chấấ́t / phương pháp mới) thể kiến thứấ́c bằờ̀ng tranh ảả̉nh bằờ̀ng tình gần gũi biết - tìầ̀nh điểển hìầ̀nh Hiểu biết kiến thứấ́c qua tìầ̀nh điểển hìầ̀nh, HS dễ dàng liên hệ vận dụng kiến thứấ́c vào giảả̉i vấấ́n đề với tình tương tự HS thấấ́y rằờ̀ng việc học tốn khơng khó mà lại lí thú cần thiết Dần dần HS tự tin chủ động học tập Với chiêm nghiệm vậy, sách Tốn thiết kế theo quy trình: Bắt đầu từ tìầ̀nh thực tế điểển hìầ̀nh, mô hìầ̀nh hoá thành kiến thứấ́c toán; Thực hành kiến thứấ́c với mứấ́c độ nâng dần từ trực quan đến hoàn tồn mơ hình, kí hiệu tốn; Vậọ̣n dụọ̣ng kiến thứấ́c để giảả̉i vấấ́n đề có liên quan Cáá́c nộỰ̣i dung nàà̀y thể hiệỰ̣n dạỰ̣ng hoạỰ̣t đợỰ̣ng họỰ̣c củỂ̉a HS Nói chung có nhóm hoạt động: Hoạt động khởi động (gợi ýấ́ sách giáo viên); Hoạt động khám phá ( nhận biết tìầ̀nh điểển hìầ̀nh, hình dung mơ hìầ̀nh tốn họọ̣c tình này); Hoạt động luyện tậọ̣p (thực hành kiến thứấ́c để hiểu nhớ, hình thành kĩ năng); Hoạt động vậọ̣n dụọ̣ng (vận dụng kiến thứấ́c, kĩ hình thành sau luyện tập để giảả̉i vấấ́n đề có liên quan) 2.4 Sáá́ch giáá́o viên vàà̀ sáá́ch họỰ̣c sinh làà̀ mộỰ̣t thể thốá́ng nhấá́t để tạỰ̣o nên bộỰ̣ SGK Toáá́n chấá́t lượng tốá́t Khi viết SHS, tác giảả̉ đặt câu hỏả̉i “HS hoạt động dễ dàng hiệu quảả̉ nhấấ́t để lĩnh hội kiến thứấ́c này?”, “ Hình thứấ́c hoạt động nhấấ́n mạnh mấấ́u chốt vấấ́n đề để HS không mắc sai lầm?”, “HS bước hình thành phát triển kĩ nào?”, … Giảả̉i đáp điều có nghĩa đồng thờờ̀i thiết kế SHS hoạch định bước hướng dẫn tổ chứấ́c hoạt động HS SGV 2.5 Cấá́u trúá́c phần, chủỂ̉ đềà̀, bàà̀i 2.5.1 Cấu trúc phần Mỗi phần gồm chủ đề Cuối phần Ôn tập chung với kết hợp nhuần nhuyễn nội dung kiến thứấ́c kĩ cảả̉ hai chủ đề 10 ... tưng cuôn SGK cua môn hoc đo B – TÀI LIÊU TẬP HUẤN DẠY HOC CÁC MÔN HỌC LỚP TÀI LIỆU TẬP H́á́N Mơn TỐN PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 1.1 Quan điêm biên soạn sách... địa phương sử dụng nhiều SGK khác để triển khai CT GDPT mới; – SGK cu thểhoá chương trinh; SGK tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng; – SGK cung cấp kiên thức nên tảng, lam sở phat triên phẩm... hoạt theo cách mà GV vận dụng tuỳ theo đặc điểm trườờ̀ng học địa phương họ SGK không phảả̉i tài liệu nhấấ́t cần tuân thủ mà xem minh hoạ quan điểm tích hợp Chương trình; – SGK tai liêu tham

Ngày đăng: 30/08/2020, 10:04

w