1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực tây nam bộ tt

27 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 727,84 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC TÂN “THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ” Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Xã hội học Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đặng Nguyên Anh Phản biện 1: GS TS Đặng Cảnh Khanh Phản biện 2: PGS TS Lê Ngọc Văn Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Tố Quyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …… … ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta đánh giá cao vai trò niên, xây dựng chiến lược, giáo dục, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng kế tục nghiệp cách mạng Ngày nay, niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cho ổn định đất nước Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên” [85] Nghị số 64/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/7/2016 việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ: “Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động, tạo lập đồng yếu tố thị trường lao động nước gắn với hội nhập quốc tế; trọng giải việc làm cho niên sinh viên tốt nghiệp; hỗ trợ tạo việc làm, học nghề đưa lao động làm việc nước ngồi cho nhóm lao động yếu thế, lao động thuộc hộ nghèo, người khuyết tật, lao động người dân tộc thiểu số, niên nông thôn”[11] Vấn đề tạo việc làm cho niên có vai trị then chốt ý nghĩa quan trọng Thiếu việc làm, khơng có việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển ổn định Đối với niên nông thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất đai, tư liệu lao động, công cụ sản xuất với kỹ nghề vốn khởi nghiệp Các yếu tố tác động mạnh đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên Giải việc làm cho niên nơng thơn, tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực này, tạo tiền đề cho phát triển hệ trẻ Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn nhanh chóng Việt Nam giai đoạn vừa qua khiến cho diện tích đất nơng thơn bị thu hẹp Cùng với trình gia tăng dân số thị q trình mở rộng nhanh chóng khu đô thị, làm thay đổi đời sống, nghề nghiệp, việc làm, thu nhập người dân (trong có niên nơng thơn) Những tác động lớn, từ vấn đề đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần, thay vào đất sản xuất công nghiệp dịch vụ gia tăng, mật độ dân cư tập trung đông hơn, cấu kinh tế phương thức sản xuất thay đổi, nghề nghiệp/việc làm, thu nhập, mức sống, cấu dân cư, quan hệ xã hội, cách nghĩ, cách làm, thói quen, chuẩn mực giá trị văn hóa Vấn đề việc giải việc làm cho niên nông thôn bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng, lực lượng lao động niên nông thôn dôi dư cần tạo nhiều việc làm thu nhập nhằm ổn định đời sống đảm bảo thực tốt mục tiêu phát triển xã hội Nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên - nhóm dân số bước chân vào thị trường lao động - giúp đánh giá chất lượng lao động, việc làm nay, cững nắm bắt nhu cầu việc làm thực dự án giải việc làm thực xây dựng nông thôn Tuy nhiên, nay, việc tìm hiểu trạng nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ cịn ý Nhiều niên phải chấp nhận làm việc không với mong muốn, nguyện vọng thân, khơng có điều kiện phát triển kỹ nâng cao tay nghề Hậu suất lao động thấp, thu nhập không ổn định, kỹ tay nghề chuyên môn yếu, dẫn đến thực trạng nhân lực thấp Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định: "Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Vùng Chú trọng tạo việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động" [69] Khu vực Tây Nam Bộ nơi tập trung đông đảo lao động phổ thông dư thừa Đây nơi có số hộ nơng dân làm thuê đông nước, lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn đô thị, thành phố lớn tìm kiếm việc làm ngày gia tăng [53] Thực tế cho thấy, niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ loay hoay đường tìm việc làm Nhiều trường hợp phải rời quê hương thành phố đến khu cơng nghiệp tìm việc sinh sống với rủi ro, khó khăn nơi đến Nhu cầu việc làm chuyển đổi việc làm nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế vùng Tây Nam Bộ trở nên cần thiết Vấn đề cấp thiết cần xem xét giai đoạn nhận diện rõ thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, đáp ứng u cầu phát triển giai đoạn Chính vậy, thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn vấn đề cấp thiết cần quan tâm, nghiên cứu nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược sách đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa Xuất phát từ lý đây, nghiên cứu sinh đề xuất nghiên cứu: “Thực trạng việc làm Nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ xã hội học, với mong muốn đóng góp thêm luận khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững khu vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm, nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ yếu tố tác động, đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề hai phương diện lý luận thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu đề ra, luận án triển khai nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài luận án - Thu thập thông tin xử lý số liệu theo nội dung nghiên cứu - Phân tích, làm rõ thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nhận diện yếu tố tác động - Đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy giải chuyển đổi việc làm cho niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nào? (Hiện trạng việc làm họ sao? Có hay khơng khác biệt thực trạng việc làm nhóm niên?) - Những yếu tố tác động đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nay? - Nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ sao? (Có hay khơng nhu cầu chuyển đổi việc làm niên? Nếu có, nhu cầu chuyển đổi có khác biệt nhóm niên hay khơng?) - Những yếu tố tác động đến thực tiễn nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam nay? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu - Việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thiếu không ổn định Có khác biệt việc làm nhóm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ - Thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam chịu tác động số yếu tố (cá nhân, gia đình cộng đồng) - Thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam có nhu cầu chuyển đổi việc làm Có khác biệt nhu cầu chuyển đổi việc làm nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ - Nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam chịu tác động số yếu tố (cá nhân, gia đình cộng đồng) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, yếu tố ảnh hưởng 3.2 Khách thể nghiên cứu Thanh niên độ tuổi 16-35 tuổi, sinh sống làm việc khu vực nông thôn Tây Nam Bộ, lao động liên quan trực tiếp đến thực trạng nhu cầu chuyển đổi việc làm 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ qua việc phân tích số liệu khảo sát đề tài “Phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (Mã số: KHCN/14-19/X05 thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ) Cuộc khảo sát thực địa bàn tỉnh Tây Nam Bộ Cần Thơ, Trà Vinh, An Giang, Long An Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án địa bàn nông thôn khảo sát tỉnh thành nói trên, bao gồm xã (xã Vĩnh Hanh, xã An Hịa, xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; xã Đa Lộc, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Bến Lức, tỉnh Long An; xã Mỹ Phong, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) - Phạm vi thời gian: Đề tài luận án thực từ năm 2016 đến năm 2020 Đây thời gian nghiên cứu sinh tập trung phân tích liệu thứ cấp bổ sung nghiên cứu định tính phục vụ cho luận án Dữ liệu nghiên cứu sử dụng bao gồm liệu khảo sát năm 2016 đề tài KHCN/14-19/X05 liệu vấn sâu thực trình nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm có khác biệt nhiều nhóm niên Do hạn chế nguồn lực độ dài luận án, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu phác họa tranh việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam thơng qua việc phân tích số liệu 726 niên (từ 16-35 tuổi không bao gồm học sinh, sinh viên) sinh sống địa bàn nông thôn thời điểm khảo sát Số liệu nghiên cứu sinh chiết xuất từ số liệu gốc Đề tài KHCN/14-19/X05 nói Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu sinh tìm kiếm, tổng hợp phân tích tư liệu, báo cáo, cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu Việc thu thập, phân tích tài liệu sẵn có giúp cho tác giả củng cố hệ thống sở lí luận, nhận diện khoảng trống mặt học thuật nghiên cứu để từ tìm hạn chế, bất cập vấn đề việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm cho niên mà nghiên cứu đề cập Đây bước quan trọng trình học tập, nghiên cứu viết luận án mà nghiên cứu sinh sử dụng NCS sử dụng phương pháp phân tích nguồn số liệu thứ cấp chiết xuất từ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ (Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ”; Mã số: KHCN/14-19/X05) Nghiên cứu sinh “sản phẩm đào tạo” đề tài KHCN/1419/X05 việc sử dụng liệu nhận đồng ý Giáo sư Chủ nhiệm đề tài (đồng thời giáo viên hướng dẫn luận án này) Bộ số liệu gốc Đề tài KHCN/14-19/X05 bao gồm thông tin khảo sát năm 2016 1.512 hộ gia đình, với 6.564 nhân Tổng số thành viên hộ 3.304 người từ 15-65 tuổi địa bàn nghiên cứu thuộc nông thôn đô thị tỉnh An Giang, Trà Vinh, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ Để phục vụ cho luận án nghiên cứu nghiên cứu sinh sử sụng phần mềm SPSS để tách, lọc chiết xuất từ số liệu nói thơng tin 726 người trả lời (là niên từ 16-35 tuổi sinh sống địa bàn nơng thơn thuộc địa bàn 07 xã, xã Vĩnh Hanh, xã An Hịa, xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; xã Đa Lộc, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Thị xã Bến Lức, tỉnh Long An; xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Việc mã hóa lại biến số thực nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu riêng đề tài luận án) Đương nhiên, số không bao gồm trường hợp học sinh, sinh viên theo ngun tắc phân loại thống kê khơng tính lao động có việc làm hộ gia đình Do vậy, mẫu nghiên cứu đề tài luận án bao gồm 726 niên nông thôn Tây Nam Bộ hộ gia đình nơng thơn khảo sát Đề tài KHCN/14-19/X05 Qua việc phân tích sâu thông tin thu thập từ mẫu chiết xuất này, đề tài luận án tập trung phác họa tranh thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ yếu tố tác động - Phương pháp nghiên cứu định tính: Bên cạnh việc sử dụng liệu khảo sát Đề tài KHCN/14-19/X05, nghiên cứu sinh triển khai thực vấn sâu số cán cấp huyện, cấp xã, sở đào tạo, doanh nghiệp 25 niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ để cập nhật cụ thể tình hình thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ yếu tố tác động nhằm cung cấp thêm thông tin cần thiết bổ sung cho kết phân tích số liệu định lượng Đóng góp hạn chế luận án 5.1 Đóng góp luận án: Xem xét nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án cho thấy có nghiên cứu nhu cầu chuyển đổi việc làm niên khu vực, vùng miền Việt Nam Cho đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu trực tiếp vào vấn đề niên nông thơn tỉnh Tây Nam Bộ Cơng trình luận án tập trung nhận diện thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thơng qua việc phân tích số liệu thứ cấp chiết xuất từ liệu khảo sát năm 2016 đề tài KHCN/14-19/X05 liệu vấn sâu thực trình nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu đưa minh chứng kết trình bày nội dung luận án Kết hợp liệu định lượng định tính, NCS vận dụng lý thuyết nghiên cứu kết nhà nghiên cứu trước (qua cơng trình cơng bố) để lý giải, làm rõ khác biệt thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ yếu tố tác động Kết phân tích hồi quy đa biến cho phép nhận diện yếu tố tác động (có ý nghĩa thống kê) đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ (bao gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình tơn giáo) đến nhu cầu chuyển đổi việc làm họ (bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, số người hộ gia đình, số lao động trọng hộ gia đình, mức sống hộ gia đình, theo dõi thông tin việc làm địa bàn cư trú) Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu với quy mô không lớn nên chưa thể khái quát chung cho tồn khu vực nơng thơn Tây Nam Bộ Kết nghiên cứu có giá trị kênh tham khảo cho nghiên cứu nhu cầu giải chuyển đổi việc làm cho niên nông thôn trong năm tới 5.2 Hạn chế luận án: Do kiện hạn chế nguồn lực sử dụng nguồn liệu thứ cấp nên số chiều cạnh nghiên cứu chưa lý giải hết vấn đề đặt Hơn nữa, khách thể nghiên cứu luận án niên sống làm việc khu vực nông thôn Tây Nam Bộ nên tiếp cận số niên rời quê hương, di cư thành phố với thực trạng nhu cầu việc làm đa dạng phức tạp Nghiên cứu sinh chiết xuất phân tích số liệu thứ cấp (file số liệu bao gồm 726 niên chiết xuất từ số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05) nên kết thu khái quát cho địa bàn xã khảo sát mà thơi Để có kết luận chung cho tồn thể niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ đương nhiên cần có thêm nghiên cứu niên nhiều địa bàn nơng thơn khác chí niên nông thôn di cư Tuy nhiên phát thu có giá trị khoa học nghiên cứu xã hội học việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ sung tư liệu nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nơng thơn vốn cịn nghiên cứu xã hội học, thơng qua đó, làm rõ lĩnh vực này, đóng góp cho chuyên ngành xã hội học lĩnh vực quan trọng khoa học xã hội Việt Nam Ý nghĩa lý luận luận án thể chỗ nghiên cứu sinh hệ thống hóa số khái niệm có liên quan, thao tác hóa khái niệm Bên cạnh đó, việc vận dụng quan điểm lý thuyết luận án góp phần áp dụng quan điểm lý luận vào thực tiễn nghiên cứu nhóm xã hội - niên nông thôn với đặc điểm đa dạng Thơng qua đó, luận án góp phần kiểm chứng sở lý luận nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu sinh mong muốn đóng góp phần vào việc tìm hiểu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Từ việc nhận diện yếu tố ảnh hưởng, luận án cung cấp cách nhìn sâu nhận thức đầy đủ thực tiễn, mà cụ thể thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Kết nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho quan quản lý hoạch định sách có nhìn tổng qt giải pháp nhằm giải việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên, cân đối tốt đào tạo sử dụng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề niên lao động, việc làm nghiên cứu nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Giáo dục, đào tạo phát triển niên quy tụ nhân tố người, đóng vai trị định phát triển, hưng thịnh nhiều quốc gia giới Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nhu cầu người đặc biệt nhu cầu việc làm có vai trị quan trọng trình hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các ấn phẩm nước liên quan đến hướng nghiên cứu phong phú, bao gồm nghiên cứu sâu nhân lực nhân lực chất lượng cao, nhu cầu nguồn nhân lực, lao động việc làm… Tổng quan tình hình nghiên cứu nước chủ đề nghiên cứu liên quan giúp cho tác giả hiểu sâu sắc vấn đề lý luận, phương pháp luận nghiên cứu tiếp thu đuợc kinh nghiệm nhà nghiên cứu niên, lao động, việc làm, tìm hiểu nhu cầu chuyển đổi việc làm giải tốt vấn đề liên quan đến việc làm lao động niên để vận dụng tiếp cận việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ” Nghiên cứu lí luận vấn đề nhu cầu đề cập đến từ lâu cịn có nhiều quan niệm khái niệm nhu cầu theo góc nhìn khác Theo nhà tâm lý học, nhu cầu trạng thái tâm lý tương đối bền vững cá nhân, đặc trưng ham thích vật tượng thể nghiệm điều kiện cần thiết tồn cá nhân [22] Về mặt kinh tế học, số người định nghĩa giống Marx “nhu cầu khả tiêu thụ”, số khác lại coi “nhu cầu quan hệ kinh tế người với người, việc sử dụng lợi ích vật chất văn hóa mà lao động tạo nhằm thỏa mãn yêu cầu cá nhân xã hội để đảm bảo phát triển sản xuất vật chất hoạt động sống người xã hội [22] Theo Abraham Maslow, nhu cầu phần quan trọng tất yếu thân người Mọi giá trị, niềm tin tập tục người khác biệt tùy theo quốc gia hay nhóm người nhiên tất người có nhu cầu chung giống nhau.Lý thuyết nhu cầu ông nhu cầu người có mức độ khác nhau, xếp nhóm từ thấp đến cao tháp nhu cầu nhu cầu phía tháp cần đáp ứng trước nhu cầu mức cao (bao gồm: 1- Nhu cầu bản; 2- Nhu cầu an toàn, an ninh; 3- Nhu cầu xã hội; 4- Nhu cầu quý trọng; 5- Nhu cầu thể mình) Trong nghiên cứu “Mối tương quan định hướng xã hội với định hướng nghề nghiệp” Pilippov P.R (1975) việc định hướng nghề nghiệp niên, trước hết học sinh trường phổ thông, nhiệm vụ trung tâm đặt cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Tầm quan trọng nhiệm vụ nhấn mạnh nghị Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 24 Các biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ vạch rõ Nghị Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ việc “hồn thành cơng chuyển sang giáo dục trung học phổ thông niên phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” (tháng năm 1972) “Các nguyên tắc pháp luật Liên Xơ nước cộng hịa liên Bang giáo dục quốc dân” (điều 19) Xô Viết tối cao thông qua kỳ họp thứ (phiên họp thứ 8) ghi rõ việc đào tạo học sinh nhằm đưa họ “đến việc tích cực tham gia hoạt động lao động hoạt động xã hội, đến việc tự giác lựa chọn nghề nghiệp”… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu tượng định hướng xã hội tập trung vào nội dung nhận thức niên chỗ đứng cấu xã hội, việc lựa chọn vị trí xã hội tương lai mình, biện pháp để thực lựa chọn việc thay đổi có sau [26] Trong cơng trình nghiên cứu “Mơ hình hóa nhu cầu lao động kỹ thấp/giá rẻ: Khám phá việc cắt giảm việc làm Mức lương sống” (Modelling demand for low skill/low paid labor: Exploring the employment trade-offs of aliving wage), tác giả Rebecca Riley (2013) phân tích nhu cầu lao động kỹ thấp, lao động giá rẻ để tìm hiểu việc làm liên quan đến việc chuyển sang Mức lương sống Sử dụng liệu bảng ngành công nghiệp, tác giả phân loại mơ hình nhu cầu lao động thành nhóm xác định theo độ tuổi trình độ học vấn cao Mức lương thấp phổ biến nhóm kỹ thấp trẻ Trong số 11 nhóm ngành cơng nghiệp thị trường xem xét, có nhóm ngành đối mặt với tăng lương lớn để đạt Mức lương sống là: (1)- Bán buôn Bán lẻ, Khách sạn Dịch vụ ăn uống; (2)- Các dịch vụ cộng đồng, xã hội cá nhân khác; (3)- Các ngành công nghiệp sản xuất kỹ thấp Kết nghiên cứu cho thấy, có điều kiện mức độ đầu nỗ lực người lao động, chi phí tăng làm giảm nhu cầu người sử dụng lao động trẻ có tay nghề thấp khu vực tư nhân khoảng 300.000 Phân tích nhấn mạnh tầm quan trọng việc cho phép thay lao động việc xem xét tác động nhu cầu việc làm thay đổi ngoại sinh tiền lương Và tổng giảm nhu cầu lao động có điều kiện với Mức lương sống khoảng 160.000; khoảng nửa giảm nhu cầu nhân viên trẻ có tay nghề thấp người sử dụng lao động thay trẻ với nhiều cơng nhân có kinh nghiệm Số lượng nhân viên thấy thu nhập họ tăng lên với Mức lương sống vượt xa mức giảm ước tính nhu cầu lao động [102] Bên cạnh đó, nghiên cứu “Làm để kết hợp việc nhập cảnh người trẻ tuổi thị trường lao động với việc trì cơng nhân lớn tuổi hơn?” (How to Combine the Entry of Young People in the Labour Market with the Retention of Older Workers?), tác giả Werner Eichhorst (2013) cung cấp nhìn tổng quan tình hình việc làm công nhân trẻ già nước thành viên EU, đưa phát triển gần khủng hoảng đối phó với sách thực để thúc đẩy việc làm hai nhóm Bằng chứng thu thập cho thấy khơng có cạnh tranh công nhân trẻ người già thị trường lao động Các sách chung để tăng cường hoạt động thị trường lao động EU quan trọng để cải thiện tình hình hai nhóm Tuy nhiên, trách nhiệm sách việc làm chủ yếu nằm nước thành viên Liên minh châu Âu, sáng kiến cấp EU cung cấp giá trị gia tăng, đặc biệt thông qua việc kích thích trao đổi kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực xuyên biên giới [104] Cơng trình nghiên cứu “Nâng cao kỹ năng: Nhu cầu lao động có kỹ cao nguồn lao động dồi dào?” (Upskilling: Do employers demand greater skill when workers plentiful?) Alicia Sasser Modestino cộng rằng: Trong phục hồi Đại suy thối Hoa Kỳ, nhà hoạch định sách học giả bày tỏ lo ngại yêu cầu kỹ nhà tuyển dụng gia tăng Sử dụng sở liệu lớn đăng tuyển dụng trực tuyến cho nghề nghiệp trung cấp, tác giả chứng minh người sử dụng lao động có hội nâng cao yêu cầu kinh nghiệm giáo dục, ngành nghề, để đáp ứng với việc tăng nguồn cung ứng người tìm việc có liên quan Mối quan hệ mạnh mẽ nhiều thử nghiệm cho yếu tố có khả gây nhiễu, diện cặp tiêu đề công việc, phù hợp với dự đốn mơ hình tìm kiếm nhà tuyển dụng tiêu chuẩn Họ tiếp tục xác định hiệu ứng cách khai thác thí nghiệm tự nhiên phát sinh từ việc rút quân Iraq Afghanistan cú sốc ngoại sinh nguồn cung lao động địa phương, nghề nghiệp cụ thể Kết nghiên cứu ngụ ý số lượng người tìm kiếm việc làm tăng lên chiếm khoảng 30% tổng số yêu cầu kỹ sử dụng lao động quan sát từ năm 2007 đến năm 2010 Và từ năm 2007 đến năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp tăng 6,4 điểm phần trăm lao động đại học, tương ứng với mức tăng 2,3 điểm phần trăm lao động có trình độ đại học Theo khảo sát cộng đồng người Mỹ, người lao động đào tạo đại học điểm phần trăm có khả bị thất nghiệp từ năm 2007 đến năm 2012 vòng mã số nghề nghiệp gồm sáu chữ số [93] 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu niên việc làm niên Trong cơng trình nghiên cứu Thanh niên nhóm nhân - xã hội: Đặc trưng, vấn đề triển vọng (2004) Đặng Nguyên Anh cộng rằng: tỷ trọng nhóm niên dân số Việt Nam đứng vào hàng cao so với nước khu vực châu Á mức sinh cao diễn năm sau chiến tranh Năm 1979, tỷ trọng dân số niên nhóm 15-24 tuổi chiếm 20,7% tổng dân số năm 1999 19,9%, năm 2004 tỷ trọng 19,3% dân số, năm 2009 số 18,3% dân số [17] Trong bối cảnh “dân số vàng”, có nhiều hội cho niên Việt Nam tham gia hoạt động sản xuất, nghề nghiệp, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước [15], [82] Bên cạnh đó, cấu “dân số vàng” tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến nhiều thách thức giải việc làm cho lao động niên [15], [82] Kết khảo sát tình hình niên Viện Nghiên cứu Thanh niên năm 2009 cho thấy 69% số niên chịu tác động trực tiếp việc làm, 43,4% việc làm trước; 16,7% việc bị sa thải 8,7% phải làm việc khác so với cơng việc trước Có 90% số niên khu chế xuất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương hỏi xác nhận nơi họ làm việc phải chịu tác động suy thối kinh tế [15] Tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp niên gia tăng Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tỷ lệ niên độ tuổi lao động thiếu việc làm tăng từ 3% (năm 2008) lên 4,1% (năm 2010), khu vực thành thị 2%; khu vực nông thôn 4,9% Tỷ lệ niên thất nghiệp chiếm 4,2% (năm 2008), tăng lên 5,2% (năm 2010), khu vực thị 7,8%, cao gần gấp hai lần nông thôn (4,3%) [82] Tỷ trọng dân số niên 14-25 tuổi khu vực phía Bắc miền Trung thấp tương đối đồng (18-19% tổng dân số vùng) Đáng lưu ý khu vực Tây Nam Bộ có quy mơ cấu dân số niên cao nước (chiếm 21,5% tổng dân số cùa vùng 21,1% phân bố vùng) Đây khu vực phát triển kinh tế nông nghiệp, nơi hàng triệu niên sinh sống cần thu nhập việc làm [17] Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ lao động lao động niên tham gia hoạt động kinh tế nâng cao năm gần Theo Bộ LĐTB&XH, lực lượng lao động niên có trình độ trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 4,1% (năm 2008) lên 6,5% (năm 2010); có trình độ cao đẳng, đại học tăng nhanh từ 5,5% (năm 2008) lên 8,7% (năm 2010) [15], [82] Mỗi năm có từ 70.000 - 80.000 sinh viên hệ cao đẳng 143.000 - 160.000 sinh viên đại học tốt nghiệp, bổ sung cho lực lượng lao động xã hội (trích theo Trịnh Duy Luân, 2012) Trong năm 2009 2012, 1.2.3 Nghiên cứu yếu tố tác động đến việc làm Trong cơng trình nghiên cứu “Sự lựa chọn nghề nghiệp quân học viên sĩ quan quân đội nay”, tác giả Thân Trung Dũng vận dụng quan điểm lý thuyết hệ thống hướng nghiệp cho rằng, người cá thể sống hệ thống phức tạp, đa dạng chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan Sự phát triển nghề nghiệp người trình kết tương tác yếu tố cá nhân tuổi, giới tính, tính, sức khỏe… với yếu tố bên ngồi gia đình, cộng đồng, quốc gia, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục… Kết nghiên cứu khác biệt mối tương quan lý lựa chọn nghề nghiệp quan với đặc điểm nhân học học viên lựa chọn nghề nghiệp học viên chịu ảnh hưởng bới yếu tố kinh tê - xã hội ngành học, nơi cư trú mức sống gia đình, nghề nghiệp cha Đáng ý cơng trình nghiên cứu “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm người lao động nông thôn địa bàn Thành phố Cần Thơ” tác giả Phạm Đức Thuần Dương Ngọc Thành với mục tiêu (i) làm rõ thực trạng việc làm lao động nông thôn, (ii) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tìm việc làm lao động nông thôn (iii) đề xuất số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố Cần Thơ Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả (làm rõ trạng việc làm thu nhập lao động nơng thơn, khả năng/điều kiện hỗ trợ tìm việc làm trạng cầu lao động nông thôn); sử dụng Mơ hình Binary Logistic (xác định yếu tố tác động đến khả tìm việc làm); sử dụng Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (để đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu nhập lao động nơng thơn) Phân tích nhân tố (xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm lao động nơng thơn) để xử lý phân tích thơng tin thu thập từ thảo luận nhóm, vấn người am hiểu vấn trực tiếp người lao động nông thôn với tổng số mẫu 480 hộ Kết nghiên cứu xác định 03 nhóm biến số ảnh hưởng trực tiếp đến khả tìm việc làm người lao động nơng thơn (môi trường làm việc phù hợp; khả đáp ứng công việc lực người lao động) Trong đó, khả đáp ứng người lao động yếu tố định lớn đến khả tìm việc làm người lao động [54] Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, tác giả Nguyễn Đình Phúc sử dụng mơ hình hồi quy xác suất Probit xác định yếu tố giải thích cho tham gia việc làm phi nông nghiệp người lao động nơng thơn (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, học nghề, quy mơ hộ gia đình, thu nhập nơng nghiệp, nông nhàn, tổ hợp sản xuất dự án tạo việc làm) mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc làm phi nông nghiệp lao động nơng thơn khác Trong đó, nông nhàn, tổ hợp sản xuất học nghề yếu tố tác động lớn đến khả tham gia việc làm phi nông nghiệp lao động vùng [34] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) “Các yếu tố ảnh hưởng khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn thành phố Hà Nội” sử dụng ước lượng mơ hình hồi quy xác suất Probit với số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặp lại giưa hai năm 2010 2012 Kết nghiên cứu rằng: tuổi, giới tính, số năm học, chương trình tạo việc làm, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ dự án phát triển nhân tố có ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn địa phương Trong đó, yếu tố khác khơng đổi năm học gia tăng khả có việc làm phi nơng nghiệp thêm 0,3% [74] Ngồi ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu thực nghiệm đề xuất kiểm định mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động/ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp khu vực 11 nông thôn như: Trong báo cáo nghiên cứu dự án IAE-MISPA (Lê Xuân Bá cs, 2006), yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp nông thôn Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố: tuổi, giáo dục, giới tính, đất sản xuất, thành viên, tài sản, dự án tạo việc làm, số nhà máy, giao thông, nông nhàn, thu nhập nơng nghiệp, vùng sinh thái Cơng trình nghiên cứu tác giả Đoàn Thị Cẩm Vân, Lê Long Hậu Vương Quốc Duy (2010) cho nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến việc làm từ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Trà Vinh bao gồm: tuổi, số thành viên, trình độ giáo dục, thu nhập nông nghiệp, giá trị tài sản, diện tích đất sản xuất chương trình tạo việc làm… Và nhóm tác giả Trần Thanh Phúc Huỳnh Thanh Phương (2011) cho rằng: đặc điểm chủ hộ (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, học nghề); đặc điểm gia đình (quy mơ, tuổi trung bình, số năm học, số người có việc làm, tài sản) đặc điểm cộng đồng (thông tin việc làm, giao thơng, tín dụng) nhân tố có tác động đến việc làm thu nhập phi nông nghiệp lao động nông thôn tỉnh Long An [34] 1.2.4 Nghiên cứu khu vực Tây Nam Bộ Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2013, lực lượng lao động vùng khoảng 10,3 triệu người, đứng thứ hai nước Hơn 65% số hộ gia đình vùng Tây Nam Bộ sản xuất nông lâm nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gần 90% số hộ tham gia sản xuất lúa ăn trái [77] Tây Nam Bộ có 1,4 triệu người dân tộc, chiếm 8% dân số toàn vùng, mà chủ yếu người Khmer, Chăm Hoa Đặc điểm dân tộc cho thấy, người Hoa quen vớí hoạt động bn bán, thương mại nhỏ, người Chăm có thói quen làm th, cịn người Khmer gắn bó với ruộng đất từ lâu Người dân trọng việc đầu tư cho học hành, với phụ nữ Trong 15 năm qua, phong trào phụ nữ lấy chồng nước (Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore…) phát triển mạnh lan rộng đến toàn thể 13 tỉnh thành vùng Tây Nam Bộ Tâm lý chung phận dân cư nông thôn gốc Nam không lo xa không chủ trương nghèo đường học vấn Khn mẫu lối sống ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực khu vực Tây Nam Bộ Tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn vùng Tây Nam Bộ 10,5%, tỷ lệ lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm 4,4%, cao đẳng chiếm 1,1%, trung cấp 2,3% dạy nghề 2,4% Bên cạnh đó, vùng Tây Nam Bộ có 24,5% niên không làm việc chưa đến trường Bình quân tiền lương lao động khu vực thuộc loại thấp nước với 3,3 triệu đồng người tháng Cũng thu nhập thấp nên gia đình khơng có khả trả khoản phí ngày cao cho em theo học trường cao đẳng, đại học, trường tư thành lập [77] Các Tổng Điều tra Dân số năm 1999 2009 cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh miền Tây thấp Tây Nam Bộ biết đến vựa lúa lớn nhất, thủy hải sản phong phú, trái phong phú nhất, đồng thời nơi sở hạ tầng yếu nhất, điều kiện nhà nghèo nàn, tỷ lệ học sinh bỏ học cao Tồn vùng có 62 sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, 13 trường đại học, 26 trường cao đẳng đa số thành lập, chất lượng hạn chế, trang thiết bị dạy học thiếu, lạc hậu, chưa tạo uy tín đào tạo nên chưa thu hút người học [80] Để nắm rõ tình hình triển khai thực chiến lược phát triển vùng cần có nghiên cứu cụ thể sâu tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng người dân, nhu cầu việc làm niên nơng thơn (lực lượng đơng đảo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển vùng) Trình độ lao động vùng Tây Nam Bộ thấp so với mặt chung nước xa so với tiềm yêu cầu phát triển bền vững khu vực Giải toán chất lượng nguồn nhân lực cho Tây Nam Bộ giải mâu thuẫn nguồn cung lao 12 động dồi lại thiếu chuyên môn kỹ thuật, tay nghề hạn chế quản trị nhân lực Mặc dù có nhiều sách nhà nước hỗ trợ, khuyến khích phát triển giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa bàn Tây Nam Bộ, song chưa có sách đặc thù tồn diện đủ mạnh để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ yêu cầu phát triển khu vực [3] Nhìn chung, có nhiều tư liệu nghiên cứu nước vấn đề lao động - việc làm niên, vấn đề nhân lực phát triển nguồn nhân lực với cách tiếp cận, phương pháp để thực mục tiêu nghiên cứu khác Các cơng trình phân tích thực trạng nguồn nhân lực đặc biệt lực lượng lao động niên góc độ khác số lượng, cấu khả đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá trực tiếp đến vấn đề nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn nhận diện rõ yếu tố ảnh hưởng Vì vậy, qua cơng trình luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn hệ thống hóa sở lý luận vấn đề việc làm niên nơng thơn; tìm hiểu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên khu vực Tây Nam Bộ, xác định yếu tố tác động để đưa kết luận khuyến nghị giải pháp góp phần ổn định phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm yếu tố tác động đến nhu cầu niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Nghiên cứu sử dụng số liệu chiết xuất từ số liệu thứ cấp Đề tài KHCN/14-19/X05 (thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ), đồng thời kết hợp thực vấn sâu cá nhân 25 trường hợp để làm rõ tranh thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Qua đó, nghiên cứu sinh hy vọng có đóng góp vào kho kiến thức chung lao động, việc làm niên luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Bộ sở nhu cầu chuyển đổi việc làm lực lượng lao động niên vùng 13 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm sử dụng luận án Đề tài luận án tập trung làm rõ số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, khái niệm “Việc làm”, “Thất nghiệp”, “Thiếu việc làm”, “Nông thôn”, “Thanh niên”, “Thanh niên nông thôn”, “Nhu cầu việc làm” “nhu cầu chuyển đổi việc làm” 2.2 Lý thuyết nghiên cứu Trong đề tài luận án này, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành cách nhìn xã hội học, tâm lý học kinh tế học để nhận diện giải thích số vấn đề thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Các lý thuyết nghiên cứu vận dụng bao gồm: lý thuyết lựa chọn hợp lý (của James Coleman), lý thuyết nhu cầu lý thuyết cung cầu 2.3 Khung phân tích Điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm cá nhân niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ: Tuổi, giới tính, dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân trình độ học vấn Thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ - Hiện trạng việc làm; Đặc điểm gia đình niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ: Quy mô hộ, số lao động hộ, mức sống hộ gia đình - Tần suất làm việc; - Nhu cầu chuyển đổi việc làm; - Việc làm cần tìm (nếu có chuyển đổi); Yếu tố cộng đồng nông thôn khu vực Tây Nam Bộ: - Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn kỹ thuật Thông tin việc làm, thị trường lao động, sách hỗ trợ giải việc làm; Địa bàn nơi cư trú Bối cảnh CNH-HĐH 14 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 3.1 Thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ - Trong trình tìm hiểu thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ từ số liệu Đề tài KHCN/14-19/X05, NCS tập trung phân tích việc làm 726 người trả lời (việc làm phân tách thành nhóm, bao gồm: 1-nông nghiệp; 2-công nhân; 3-buôn bán; 4-công/viên chức; 5-làm thuê; 6-nội trợ; 7-phi nông nghiệp khác 8-thất nghiệp, không làm việc) mối tương quan với đặc điểm nhân xã hội nhằm nhận diện khác biệt việc làm nhóm niên Bên cạnh đó, khía cạnh vị làm việc khu vực làm việc nhóm niên xem xét Khi xem xét việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ chia theo nhóm tuổi, dễ dàng nhận thấy khác biệt nhóm việc làm nông nghiệp, công nhân công/viên chức: Trong nông nghiệp cơng/viên chức có tỷ lệ tập trung chủ yếu nhóm 31-35 tuổi (với tỷ lệ tương ứng 21,3% so với 13% nhóm 26-30 tuổi 12,1% nhóm 16-25 tuổi; 7,1% so với 5,7% nhóm 26-30 tuổi 2,9% nhóm 16-25 tuổi) cơng nhân lại có tỷ lệ tập trung chủ yếu nhóm 26-30 tuổi 16-25 tuổi (với tỷ lệ 33,3% 33,7% so với 19,6% nhóm 31-35 tuổi) Điều lý giải nhu cầu ly nơng nghiệp mạnh mẽ niên nông thôn, đặc biệt nhóm niên trẻ (16-25 tuổi 25-30 tuổi) việc làm công nhân lựa chọn nhiều họ Nhóm niên gắn bó với nông nghiệp cho thấy tâm lý muốn ổn định việc làm phát triển sinh kế từ ruộng đất để đảm bảo cho sống họ gia đình (phần lớn nhóm từ 31-35 tuổi) Đối với việc làm cơng/viên chức có tỷ lệ tập trung nhóm 16-25 tuổi điều dễ hiểu lứa tuổi họ cần tập trung nhiều vào việc học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, kỹ đáp ứng u cầu cơng việc tâm lý thích khám phá, trải nghiệm sống trở thành rào cản họ trình lựa chọn việc làm Bên cạnh đó, thất nghiệp, khơng làm việc có tỷ lệ tập trung chủ yêu nhóm 16-25 tuổi (5,4% so với 1,6% nhóm 26-30 tuổi 0,8% nhóm 31-35 tuổi) cho thấy kinh nghiệm, khả tiếp cận việc làm thấp nhóm niên cần quan tâm hỗ trợ, chiến lược lao động, việc làm giai đoạn Bên cạnh đó, xem xét vị việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam (N=602) thấy tỷ lệ tập trung chủ yếu Làm công ăn lương (55,1%) Tự làm tự doanh (30,4%), tỷ lệ Xã viên hợp tác xã (0,2%) Và chia vị làm việc theo nhóm tuổi thì: phần lớn tỷ lệ Làm cơng ăn lương tập trung 26-30 tuổi (59,3%; N=214) 16-25 tuổi (58,9%; N=190); đó, tỷ lệ Tự làm tự doanh tập trung chủ yếu 31-35 tuổi (40,4%; N=198) Và có 0,5% (N=198) niên 31-35 tuổi Xã viên hợp tác xã Điều lý giải thực tế lao động niên nông thôn khu vực Tây Nam bắt đầu tham gia thị trường lao động, phần lớn số họ (ở độ tuổi 16-25 26-30) Làm cơng ăn lương nhóm Cơng nhân Phi nông nghiệp khác khu vực Tư nhân Vốn nước Và độ tuổi lớn (31-35), cần có thời gian làm việc kiếm thu nhập thời gian chăm sóc gia đình, phần lớn niên tìm đến cơng việc Tự làm tự doanh nhóm Nơng nghiệp, Bn bán Công/viên chức Mặt khác, xem xét khu vực làm việc niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ (N=602): Nhìn chung, phần lớn số họ làm việc khu vực tư nhân (37%), Cá nhân tự làm 15 (32,1%) có tỷ lệ người làm khu vực tập thể (2,8%) Và phân chia khu vực làm việc theo nhóm tuổi ta thấy phần lớn tỷ lệ tập trung khu vực Tư nhân Vốn nước niên 16-24 tuổi (43,3% 10,6%; N=141) 25-30 tuổi (37,6% 10,7%; N=234) phần lớn tỷ lệ tập trung khu vực Tự làm Hộ sản xuất kinh doanh cá thể niên 31-35 tuổi (42,4% 16,2%; N=191) Những kết nghiên cứu phù hợp với phân tích phần lớn niên trẻ tuổi tập trung chủ yếu việc làm Công nhân Phi nơng nghiệp khác nhóm niên lớn tuổi tập trung chủ yếu việc làm Nông nghiệp, Buôn bán Công/viên chức Kết nghiên cứu định tính cho thấy nhu cầu việc làm niên nông thôn Tây Nam Bộ phần thỏa mãn (có thể nhu cầu trước mắt, nhu cầu tạm thời họ “chấp nhận” điểm gặp thị trường lao động Bởi vì, cịn có nhu cầu, nguyện vọng việc làm lao động niên chưa đáp ứng) Nhìn chung, tần suất làm việc 12 tháng trước thời điểm khảo sát niên nông thôn khu vực Tây Nam mẫu nghiên cứu mức cao với tỷ lệ 81,9% có việc làm thường xun 18,1% có việc làm khơng thường xun (N=603) Ngồi ra, cịn nhiều khó khăn, trở ngại việc làm địa phương Trong 702 người trả lời câu hỏi có 172 người khơng gặp khó khăn (chiếm 24,5%) lại ý kiến cho khó khăn, trở ngại tập trung nhóm: trình độ học vấn thấp (20,8%), khơng có kỹ năng, tay nghề (13,82%); thiếu việc làm (16,81%); việc làm không ổn định (14,1%); thu nhập thấp, bấp bênh (9,97%) Bên cạnh đó, hỏi cách khắc phục người dân trước khó khăn việc làm địa phương có 531 niên đưa câu trả lời qua lăng kính họ người dân địa phương thường chọn phương án để khắc phục khó khăn là: tiếp tục học lên học nghề; lại làm việc địa phương; di cư nông thôn - nông thôn; di cư nông thôn - đô thị 3.2 Các yếu tố tác động đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Để nhận diện yếu tố tác động đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, NCS thực phân tích ba mơ hình sử dụng biến số phụ thuộc “việc làm chính”, “mức độ thích việc làm chính” “tần suất làm việc”; biến số độc lập đặc điểm cá nhân, gia đình cộng đồng niên nông thôn mẫu nghiên cứu - Trong mơ hình thứ nhất, với kết khảo sát “như lát cắt ngang” trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, NCS muốn tìm hiểu lựa chọn việc làm họ yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thơng qua việc làm người trả lời thời điểm tham chiếu Bởi vì, hiểu lựa chọn họ điều kiện cụ thể nguồn lực sẵn có (điều phù hợp với niên lựa chọn việc làm nhiều năm đến thời điểm tham chiếu lựa chọn tiếp tục cơng việc khơng chuyển sang việc khác) Câu hỏi đặt “Thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ lựa chọn việc làm họ nào?” “Những yếu tố tác động đến lựa chọn đó?” Trong phần này, nghiên cứu sinh tập trung nhận diện lựa chọn việc làm niên nơng thôn khu vực Tây Nam Bộ (thông qua việc làm họ thời điểm tham chiếu) tác động đặc trưng họ Nghiên cứu sinh sử dụng phần mềm SPSS để phân tích hồi quy đa thức (Multinomial Logistic Regression) với biến số phụ thuộc việc làm người trả lời biến số độc lập (biến liên tục tuổi biến khác bao gồm: giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình, số người hộ gia đình, số lao động hộ giâ đình, mức độ thích việc làm địa bàn cư trú - đo 16 biến “xã”) nhằm xác định yếu tố tác động đến lựa chọn việc làm họ đồng thời so sánh lựa chọn việc làm nơng nghiệp họ nhóm việc làm khác Dựa vào thơng tin từ 591 người trả lời, nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình hồi quy để xác định yếu tố tác động đến lựa chọn việc làm họ Kết nghiên cứu cho thấy lựa chọn việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ chịu tác động đáng kể yếu tố (có ý nghĩa thống kê): tuổi, học vấn, giới tính, dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình, mức độ thích việc làm địa bàn cư trú Và kết khẳng định phần lớn nhận định khác biệt phân tích tương quan hai biến trước - Trong mơ hình thứ hai có biến phụ thuộc “mức độ thích việc làm chính” để tìm hiểu thỏa mãn nhu cầu việc làm niên nông thôn Tây Nam Bộ công việc mà họ làm thời điểm tham chiếu xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích việc làm Kết nghiên cứu khác biệt (có ý nghĩa thống kê thông qua kiểm định T-test kiểm định Oneway-ANOVA) yếu tố tác động đến mức độ thích việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam - Bên cạnh đó, mơ hình thứ ba có biến số phụ thuộc “tần suất làm việc” (bao gồm hai nhóm “việc làm thường xun” nhóm “việc làm khơng thường xun” người trả lời 12 tháng trước thời điểm khảo sát) biến độc lập đặc điểm cá nhân, gia đình cộng đồng niên nơng thôn khu vực Tây Nam giúp cho việc nhận diện yếu tố tác động đến mức độ làm việc thường xuyên hay không thường xuyên họ Để xác định yếu tố tác động đến tần suất làm việc niên nông thôn Tây Nam Bộ 12 tháng trước thời điểm khảo sát với hai nhóm “việc làm thường xuyên” “việc làm không thường xuyên”, nghiên cứu sinh sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích thơng tin trả lời 586 niên mẫu nghiên cứu Kết chạy Mơ hình hồi quy Binary Logistic phần mềm SPSS biến phụ thuộc nhị phân “Tần suất làm việc” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ 12 tháng trước khảo sát (“việc làm thường xuyên = 1” “việc làm không thường xuyên = 0”) biến số độc lập tuổi, giới tính, học vấn, dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân, số người hộ, số lao động hộ, mức sống hộ gia đình, việc làm chính, mức độ thích việc làm theo dõi thông tin việc làm Khi kiểm tra độ phù hợp mơ hình hồi quy Binary Logistic, ta thấy giá trị “-2 Log likelihood” 457,388 thể mức độ phù hợp tốt Mức độ xác đo lường: 479 trường hợp có việc làm thường xuyên 12 tháng trước thời điểm tham chiếu, mơ hình đốn 464 trường hợp, với tỷ lệ đoán 96,9%; 107 trường hợp khơng có việc làm thường xun 12 tháng trước thời điểm tham chiếu, mơ hình đốn 21 trường hợp, với tỷ lệ đoán 19,6%; tỷ lệ dự đốn tồn mơ hình 82,8% Kết phân tích mơ hình hồi quy yếu tố tác động trực tiếp (có ý nghĩa thống kê) đến tình trạng “có việc làm thường xun” hay “khơng có việc làm thường xuyên” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ 12 tháng trước khảo sát là: giới tính, dân tộc, tơn giáo, mức sống hộ gia đình, việc làm chính, mức độ thích việc làm theo dõi thông tin việc làm 17 Tiểu kết chương Cũng giống tên gọi, chương tập trung phân tích thực trạng việc làm niên nơng thôn khu vực Tây Nam yếu tố tác động Kết nghiên cứu thực trạng việc làm cho thấy khác biệt việc làm chính, mức độ thích việc làm chính, vị việc làm, khu vực làm việc tần suất làm việc nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Trong đó, lựa chọn việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ có khác biệt đáng kể phân chia theo nhóm xã hội Trong đó, đáng ý khác biệt có ý nghĩa thống kê như: nơng nghiệp có lựa chọn nhiều đáng kể nhóm 31-35 tuổi, nam giới, có vợ/chồng, có tơn giáo, THCS trung bình; cơng nhân có lựa chọn nhiều đáng kể nhóm Kinh, khơng tơn giáo, có vợ/chồng, 16-25 tuổi 26-30 tuổi; bn bán có lựa chọn nhiều đáng kể nhóm nữ, có vợ/chồng, THCS dân tộc khác; làm thuê có lựa chọn nhiều đáng kể nhóm chưa học, có tơn giáo; phi nơng nghiệp khác có lựa chọn nhiều đáng kể nhóm nữ, trung bình khơng có vợ/chồng Kết phân tích hồi quy cho thấy lựa chọn việc làm niên nơng thôn khu vực Tây Ban Bộ chịu tác động đáng kể yếu tố (có ý nghĩa thống kê): tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình tơn giáo Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt đáng kể (có ý nghĩa thống kê) mức độ thích việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam mẫu nghiên cứu phân chia theo nhóm học vấn, việc làm mức sống hộ gia đình 18 Chương NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 4.1 Thực tiễn yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm - Kết chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam 12 tháng trước thời điểm khảo sát (N=682) với tỷ lệ 92,7% khơng chuyển 7,3% có chuyển Điều cho thấy việc làm phần đáp ứng nhu cầu việc làm niên mẫu khảo sát.Với điều kiện cụ thể nguồn lực (trình độ, khả tiếp cận đáp ứng yêu cầu thị trường lao động) niên lựa chọn việc làm họ mà phần lớn số họ thỏa mãn nhu cầu việc làm định không thực chuyển đổi việc làm 12 tháng trước thời điểm khảo sát - Để xác định yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm niên nông thôn Tây Nam Bộ 12 tháng trước thời điểm khảo sát với hai nhóm “có chuyển” “khơng chuyển”, nghiên cứu sinh sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích thơng tin trả lời 543 niên mẫu nghiên cứu Kết phân tích Mơ hình hồi quy Binary Logistic phần mềm SPSS biến phụ thuộc nhị phân “Sự chuyển đổi việc làm” (trong 12 tháng trước khảo sát) niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ (“có chuyển = 1” “không chuyển = 0”) biến số độc lập tuổi, giới tính, học vấn, dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân, số người hộ, số lao động hộ, mức sống hộ gia đình, việc làm chính, mức độ thích việc làm thông tin việc làm Khi kiểm tra độ phù hợp mơ hình hồi quy Binary Logistic, ta thấy giá trị “-2 Log likelihood” 267,769 thể mức độ phù hợp tốt Mức độ xác đo lường: 501 trường hợp không chuyển đổi việc làm 12 tháng trước khảo sát, mô hình đốn 500 trường hợp, với tỷ lệ đốn 99,8%; 42 trường hợp có chuyển đổi việc làm 12 tháng trước khảo sát, mô hình khơng đốn trường hợp nào, tỷ lệ đoán 0%; tỷ lệ dự đoán tồn mơ hình 92,1% Kết phân tích mơ hình hồi quy yếu tố tác động trực tiếp (có ý nghĩa thống kê) đến “Sự chuyển đổi việc làm” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ 12 tháng trước khảo sát là: tuổi, học vấn, tình trạng hôn nhân, số người hộ, dân tộc việc làm Bên cạnh đó, kết nghiên cứu định tính vai trị tác động trình độ học vấn, ứng dụng khoa học kỹ thuật đến chuyển đổi việc làm khu vực nơng thơn Tây Nam Bộ Điều cho thấy, “có chuyển đổi việc làm” hay “khơng có chuyển đổi việc làm” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ chịu tác động (có ý nghĩa thống kê) đặc điểm nhân học xã hội (tuổi, học vấn, dân tộc việc làm chính) đặc điểm gia đình (tình trạng nhân số người hộ gia đình) Sự phát triển kinh tế - xã hội sách phát triển nông nghiệp, nông thôn đem lại hội phát thị trường lao động nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Nhiều hội việc làm tạo (cung thị trường lao động) phận niên có nhu cầu làm việc nhu cầu chuyển đổi việc làm tận dụng tốt 19 hội để lựa chọn việc làm chuyển đổi phù hợp với họ (đó điểm gặp cung cầu việc làm thị trường lao động khu vực nơng thơn Tây Nam Bộ) Ngồi ra, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sách địa phương có tác động đến chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Việc hình thành khu cơng nghiệp tạo nhiều hội việc làm mới; trình ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tạo nhiều hội việc làm chuyển đổi việc làm cho niên nông thôn 4.2 Nhu cầu chuyển đổi việc làm yếu tố tác động 4.2.1 Nhu cầu chuyển đổi việc làm - Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu chuyển việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam thời điểm khảo sát (N=719) chia theo nhóm tuổi với tỷ lệ 71,9% khơng có chuyển nhu cầu chuyển đổi 28,1% có nhu cầu chuyển đổi - Để xác định yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn Tây Nam Bộ thời điểm khảo sát với hai nhóm “có nhu cầu chuyển đổi” “khơng có nhu cầu chuyển đổi”, nghiên cứu sinh sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích thơng tin trả lời 538 niên mẫu nghiên cứu Kết phân tích Mơ hình hồi quy Binary Logistic phần mềm SPSS biến phụ thuộc nhị phân “Nhu cầu chuyển đổi việc làm” niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ (“có nhu cầu chuyển đổi = 1” “khơng có nhu cầu chuyển đổi = 0”) biến số độc lập tuổi, giới tính, học vấn, dân tộc, tơn giáo, tình trạng hôn nhân, số người hộ, số lao động hộ, mức sống hộ gia đình, việc làm chính, mức độ thích việc làm, thơng tin việc làm, tần suất làm việc chuyển đổi việc làm 12 tháng trước khảo sát Khi kiểm tra độ phù hợp mơ hình hồi quy Binary Logistic, ta thấy giá trị “-2 Log likelihood” 485,142 thể mức độ phù hợp tốt Mức độ xác đo lường: 409 trường hợp khơng có việc nhu cầu tìm/thay đổi việc làm thời điểm tham chiếu, mơ hình đốn 382 trường hợp, với tỷ lệ đoán 93,4%; 129 trường hợp có nhu cầu tìm/thay đổi việc làm thời điểm tham chiếu, mơ hình đốn 36 trường hợp, với tỷ lệ đoán 27,9%; tỷ lệ dự đốn tồn mơ hình 77,7% Kết phân tích mơ hình hồi quy yếu tố tác động trực tiếp (có ý nghĩa thống kê) đến “Nhu cầu chuyển đổi việc làm” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thời điểm khảo sát là: số lao động hộ, mức sống hộ gia đình, việc làm chính, mức độ thích việc làm chính, theo dõi thơng tin việc làm tần suất làm việc 12 tháng trước thời điểm khảo sát Kết vấn sâu cho thấy sách hỗ trợ giả việc làm cho niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ triển khai có tác động định Trên sở đó, lao động niên theo dõi thông tin việc làm có hội tốt tiếp cận thơng tin việc làm để thỏa mãn nhu cầu tìm việc làm chuyển việc làm họ 4.3 Nhu cầu tìm việc làm yếu tố tác động - Dựa vào thông tin thu thập 202 người trả lời có nhu cầu tìm việc làm thời điểm khảo sát, nghiên cứu sinh phân chia thành nhóm việc làm cần tìm theo nhu cầu họ thời điểm khảo sát Theo đó, phần lớn nhu cầu tìm việc làm niên nông thôn khu vực 20 Tây Nam tập trung chủ yếu nhóm Bn bán (37,6%) Cơng nhân (26,2%) Trong đó, nhu cầu tìm việc làm nhóm Nơng nghiệp (5,4%) Điều lý giải chuyển dịch cấu việc làm nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng lên ngành dịch vụ cơng nghiệp Do đó, dẫn đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam tập trung nhóm việc làm Nơng nghiệp nhiều nhóm việc làm Buôn bán Công nhân - Để nhận diện yếu tố tác động đến nhu cầu so sánh nhóm nhu cầu việc làm cần tìm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ, nghiên cứu sinh sử dụng phân tích mơ hình hồi quy đa thức (Multinomial Logistic Regression) phần mềm SPSS với biến số phụ thuộc nhu cầu tìm việc làm người trả lời biến số độc lập (biến liên tục tuổi biến khác bao gồm: giới tính, học vấn, dân tộc, tơn giáo, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình, số người hộ gia đình, số lao động hộ gia đình, theo dõi thơng tin việc làm địa bàn cư trú - đo biến “xã”) nhằm xác định yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm họ đồng thời so sánh nhu cầu tìm việc làm cơng nhân họ nhóm việc làm khác Mơ hình hồi quy xây dựng dựa vào thơng tin từ 199 người trả lời có nhu cầu tìm việc làm thời điểm tham chiếu Kết phân tích hồi quy cho thấy nhu cầu tìm việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ chịu tác động đáng kể yếu tố (có ý nghĩa thống kê): tuổi, học vấn, tình trạng nhân, số người hộ gia đình, số lao động trọng hộ gia đình, mức sống hộ gia đình, theo dõi thơng tin việc làm địa bàn cư trú Và kết khẳng định phần lớn nhận định khác biệt phân tích tương quan hai biến 4.4 Nhu cầu nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật - Kết nghiên cứu cho thấy trình độ đào tạo niên nông thôn khu vực Tây Nam thời điểm khảo sát (N=726) với tỷ lệ 17,9% chưa học; 31,4% tiểu học; 19,6% THCS; 12,8% THPT 18,3% học nghề trung cấp trở lên Đáng ý tỷ lệ lớn niên có trình độ tiểu học trở xuống (49,3%) - Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn, kỹ thuật niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thời điểm khảo sát (N=716) với tỷ lệ 36,9% muốn học; 19,6 % tùy 43,6% không muốn học Tiểu kết chương Chương trình bày đầy đủ khía cạnh nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam yếu tố tác động Nhìn chung, tỷ lệ niên khơng có nhu cầu chuyển đổi việc làm nhiều đáng kể so với tỷ lệ niên có nhu cầu chuyển đổi việc làm (điều trường hợp: việc chuyển 12 tháng trước thời điểm khảo sát, nhu cầu chuyển việc thời điểm khảo sát nhu cầu học tập nâng cao tay nghề, chun mơn kỹ thuật) Các nhóm niên có nhu cầu chuyển đổi việc làm nhiều chủ yếu tập trung vào: chưa học, mức sống hộ gia đình trung bình, 16-25 tuổi, khơng có vợ/chồng (những khác biệt nhóm phân tích có ý nghĩa thống kê kiểm định Chi-square kiểm định Fisher) 21 Bên cạnh đó, kết phân tích hồi quy Binary Logistic kết quả: có yếu tố tác động trực tiếp đến “có chuyển đổi việc làm” hay “không chuyển đổi việc làm” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ 12 tháng trước khảo sát (tuổi, học vấn, tình trạng nhân số người hộ) yếu tố tác động trực tiếp đến “có nhu cầu chuyển đổi việc làm” hay “khơng có nhu cầu chuyển đổi việc làm” niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thời điểm khảo sát (số lao động hộ, mức sống hộ gia đình, mức độ thích việc làm chính, thơng tin việc làm tần suất làm việc 12 tháng trước thời điểm khảo sát) Ngoài ra, thực tế đời sống kinh tế, xã hội văn hóa vơ phong phú phức tạp khu vực Tây Nam Bộ, cịn nhiều yếu tố khác tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn mà nghiên cứu chưa thể làm rõ Do đó, chủ đề nghiên cứu cần tiếp tục quan tâm triển khai thực quy mô để cung cấp luận khoa học hữu ích cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung chiến lược lao động - việc làm cho niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ nói riêng giai đoạn 22 KẾT LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu học kinh nghiệm tác giả trước (chương 1), kết hợp với sở lý luận thực tiễn đề tài (chương 2), nghiên cứu sinh bước đầu nhận diện phân tích thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Từ kết nghiên cứu thu được, xin rút số nhận định có tính kết luận sau: Nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội tương lai khu vực Từ việc nhận diện thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm lực lượng niên này, nhà hoạch định sách có sở khoa học để xây dựng dự án tạo việc làm hiệu cho lao động niên tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đó tiền đề vững cho việc hoạch định sách hỗ trợ, phát triển niên nói riêng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực nói chung Chính vậy, nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm khu vực Tây Nam Bộ cần tiếp tục triển triển khai cấp độ sâu rộng phương diện lý luận thực nghiệm với phương pháp tiếp cận chuyên ngành, đa ngành, liên ngành xuyên ngành thời gian tới Qua phân tích liệu thứ cấp chiết xuất từ số liệu điều tra Đề tài KHCN/1419/X05, Luận án nghiên cứu phác họa tranh thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt ban đầu: + Giả thuyết thứ nhất: “Việc làm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ cịn thiếu khơng ổn định Có khác biệt việc làm nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ” Kết nghiên cứu trình bày Chương cho thấy rõ thực trạng thiếu việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ tỷ lệ thất nghiệp, khơng làm việc cịn cao số nhóm niên (16-25 tuổi; niên chưa có vợ/chồng niên hộ gia đình có mức sống trung bình) Kết luận án khác biệt thực trạng việc làm nhóm niên nơng thôn khu vực Tây Nam Bộ + Giả thuyết thứ hai: “Có số yếu tố (cá nhân, gia đình cộng đồng) tác động đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ” Giả thuyết minh chứng kết trình bày Chương Kết hợp liệu định lượng định tính, NCS vận dụng lý thuyết nghiên cứu kết nhà nghiên cứu trước (qua cơng trình cơng bố) để lý giải, làm rõ yếu tố tác động đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Kết phân tích hồi quy đa biến cho phép nhận diện yếu tố tác động (có ý nghĩa thống kê) đến thực trạng việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ (bao gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, mức sống hộ gia đình tơn giáo) + Giả thuyết thứ ba: “Thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam có nhu cầu chuyển đổi việc làm Có khác biệt nhu cầu chuyển đổi việc làm nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ” Kết nghiên cứu trình bày Chương cho thấy rõ nét nhu cầu chuyển đổi việc làm niên Tuy nhiên, hội thay đổi việc làm nghề nghiệp niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hạn chế Đáng ý nhu cầu chuyển đổi việc làm khác đáng kể nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ (các nhóm có nhu cầu chuyển đổi việc làm chủ yếu là: trình độ học vấn thấp, mức sống hộ gia đình trung bình, từ 16-25 tuổi, chưa kết hơn) + Giả thuyết thứ tư: “Có số yếu tố (cá nhân, gia đình, cộng đồng) có tác động đến thực tiễn nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ” Kết nghiên cứu 23 Chương minh chứng cho giả thuyết NCS vận dụng kết hợp kết nhà nghiên cứu trước, lý thuyết nghiên cứu kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài để lý giải, làm rõ yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Kết phân tích mơ hình hồi quy rõ tác động (có ý nghĩa thống kê) đến nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ yếu tố: tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, số người hộ gia đình, số lao động trọng hộ gia đình, mức sống hộ gia đình, theo dõi thơng tin việc làm địa bàn cư trú Những giả thuyết nghiên cứu đặt luận án minh chứng phân tích Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu với quy mô không lớn nên chưa thể khái qt chung cho tồn khu vực nơng thơn Tây Nam Bộ Kết nghiên cứu có giá trị kênh tham khảo cho nghiên cứu nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn năm tới Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, luận án đề xuất số khuyến nghị sau: Một là, cần triển khai đồng bộ, lồng ghép nhằm nâng cao hiệu chương trình phát triển nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ (Chương trình xóa đói - giảm nghèo, chương trình hướng nghiệp - dạy nghề cho lao động nơng thơn, chương trình tạo việc làm…) đặc biệt quan tâm đến thực trạng việc làm nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn vùng sâu, vùng xa, niên dân tộc thiểu số nữ niên để giúp họ ổn định việc làm, thu nhập đảm bảo an sinh xã hội bối cảnh phát triển Nhu cầu chuyển đổi việc làm thường ý xem xét chương trình, dự án tập trung vào giải việc làm chỗ chưa quan tâm đến nhu cầu chuyển việc niên nông thôn, theo nhóm niên khác đặc điểm xã hội-nhân Đây nguyên nhân khiến cho trình chuyển đổi cấu kinh tế diễn chậm chạp nông thôn khu vực Tây Nam Bộ Hai là, cần tiếp tục thực tuyên truyền, vận động hỗ trợ hộ gia đình có mức sống trung bình khu vực nơng thơn Tây Nam Bộ nhằm nâng cao trình độ học vấn, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho niên nói riêng cho người dân nơng thơn Tây Nam Bộ nói chung Từ đó, nâng cao nhận thức tay nghề đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động bối cảnh hội nhập, tiếp cận với khoa học kỹ thuật trình sản xuất, tận dụng hội việc làm tốt Đây giải pháp để bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn Tây Nam Bộ đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa tình hình Ba là, cần triển khai thực nghiên cứu xã hội học với quy mô sâu rộng vấn đề việc làm niên nông thơn khu vực Tây Nam Bộ để cung cấp luận khoa học tốt cho việc xây dựng chương trình phát triển niên nơng thơn Tây Nam Bộ nói riêng hoạch định chiến lược phát triển nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nói chung giai đoạn tiếp theo./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Ngọc Tân 2020 Khác biệt giới cấu việc làm niên nông thôn vùng Tây Nam Tạp chí Khoa học (Học viện Phụ nữ) Số (tr.2-11) Phạm Ngọc Tân 2019 Nhận diện mức độ hài lịng việc làm niên nơng thơn vùng Tây Nam Tạp chí Xã hội học Số (tr.29-38) Pham Ngoc Tan 2019 Employment Status of Rural Youth in the Southwest Region Social Sciences Information Review Volume 13 Number March 2019 (p.47-53) Phạm Ngọc Tân 2019 Thực trạng việc làm niên nơng thơn vùng Tây Nam Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội Số (tr.44-51) Phạm Ngọc Tân 2018 Sự lựa chọn việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ (Vài nhận diện qua việc phân tích số liệu thứ cấp) Tạp chí Nghiên cứu Con người Số (tr.2538) 25 ... thay đổi việc làm nghề nghiệp niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hạn chế Đáng ý nhu cầu chuyển đổi việc làm khác đáng kể nhóm niên nơng thơn khu vực Tây Nam Bộ (các nhóm có nhu cầu chuyển đổi việc. .. chuyển đổi việc làm Có khác biệt nhu cầu chuyển đổi việc làm nhóm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ - Nhu cầu chuyển đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam chịu tác động số yếu tố (cá nhân,... đổi việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam nay? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu - Việc làm niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thiếu khơng ổn định Có khác biệt việc làm nhóm niên nơng thôn khu vực Tây

Ngày đăng: 28/08/2020, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w