Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất của cây giảo cổ lam 7 lá chét (gynostemma pentaphyllum) tại huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ CHÉT (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ CHÉT (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM) TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Trung Kiên Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Kạn, ngày 05 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lánh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Trung Kiên dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên quý thầy cô Khoa Nông học tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học, đồng thời, tơi xin cảm ơn q anh, chị nơi thực đề tài tạo điều kiện cho tơi nhiều suốt q trình làm thí nghiệm thực đề tài, thu thập xử lý số liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu q thầy bạn Học viên Hồng Thị Lánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng Giảo cổ lam giới 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng sản xuất Giảo cổ lam Việt Nam 12 1.3.1 Các loại Giảo cổ lam 13 1.3.2 Phân bố 14 1.3.3 Yêu cầu sinh thái 14 1.3.4 Nhân giống 15 1.3.5 Các biện pháp kĩ thuật 16 1.3.6 Sơ chế, bảo quản số sản phẩm từ Giảo cổ lam 18 1.3.7 Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng Giảo cổ lam 19 1.3.8 Một số mơ hình sản xuất chế biến Giảo cổ lam Việt Nam 21 1.3.9 Một số sản phẩm từ GCL nước 22 1.3.10 Những tồn bất cập tỉnh có sản phẩm GCL đưa thị trường 23 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón, mật độ trồng Giảo cổ lam Việt Nam 23 1.5 Kết luận rút từ phần tổng quan tài liệu 26 iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 27 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật 29 2.4.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 29 2.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển Giảo cổ lam chét 31 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam chét 31 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số thân Giảo cổ lam chét 35 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái phân cành cấp Giảo Cổ Lam chét 39 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, phân bón đến số diện tích Giảo Cổ Lam chét 44 3.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Giảo Cổ Lam chét 49 3.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón trồng đến suất Giảo cổ lam chét 50 3.4 Ảnh hưởng mật độ phân bón trồng đến hiệu kinh tế Giảo Cổ Lam chét 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 v Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CC : Cấp cành CS : Cộng Đ/C : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực giới GCL : Giảo Cổ Lam LAI : số diện tích MĐ : Mật độ N : Đạm NN : Nông nghiệp NS : Năng suất NXB : Nhà xuất NXB NN : Nhà xuất nơng nghiệp PB : Phân bón PTNT : Phát triển nơng thơn TB : Trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón mật độ khoảng cách trồng 28 Bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam chét 31 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số thân Giảo cổ lam chét 36 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái phân cành cấp Giảo Cổ Lam chét 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, phân bón đến số diện tích Giảo Cổ Lam chét 45 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Giảo Cổ Lam chét 49 Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất Giảo cổ lam chét 51 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ phân bón trồng đến hiệu kinh tế Giảo Cổ Lam chét 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) gọi Sắp Dạ, Phéc Dạ, Dền Toòng (tiếng Tày), Mang - Đi - A (tiếng Mông), Cam Trà Vạn, Thất Diệp Đởm, Ngũ Điệp Sâm, Trường sinh thảo hay Nhân sâm phương nam Đây loại thảo dược quý phát sử dụng nước ta Giảo cổ lam mọc khu vực có độ cao 200 – 2000 m so với mặt nước biển khu rừng thưa ẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nước châu Á Trong năm gần đây, Giảo cổ lam người dân thu hái để làm rau ăn, làm trà uống; đặc biệt Viện Dược liệu Trung ương công ty Tuệ Linh chế biến Giảo cổ lam thành sản phẩm hàng hóa trà lọc, cao, thực phẩm chức có tác dụng tốt bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người Bắc Kạn đánh giá tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn dược liệu tự nhiên, phong phú, đa dạng chủng loại cơng dụng làm thuốc Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng có nhiều thuốc quý Vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn tổng số 30 vườn quốc gia nằm vùng dược liệu tự nhiên phải bảo tồn Tỉnh Bắc Kạn với tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Bắc Giang phần Thái Nguyên tỉnh nằm phạm vi qui hoạch dược liệu nước Phát triển dược liệu trở thành mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên ngày mây Giảo cổ lam chét 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Đình Hà, Trần Trung Kiên, Lê Thị Kiều Oanh (2017) Ảnh hưởng thời vụ che phủ nilông đến khả nhân giống giâm hom giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chuyên đề: Phát triển nông nghiệp bền vững khu vực Trung du - Miền núi phía Bắc Tạp chí NN & PTNT Tháng 10-2017 106 -111 Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Khác Hải , Hồng Thị Thắm, Trần Đình Mạnh, Nguyễn Tiên Phong (2013), Giáo trình trồng Giảo cổ lam cho sơ cấp nghề NXB Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính đối với giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Trung Kiên, Trần Đình Hà, Phan Thị Thu Hằng, Dương Trung Dũng (2017) Ảnh hưởng thời điểm trồng vụ Xuân 2017 đến sinh trưởng suất Giảo cổ lam huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 16 -23 Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Văn Thuật, Ngô Quốc Luật (2013) Kỹ thuật trồng thuốc NXB Nông nghiệp Kỹ thuật trồng chế biến dược liệu NXB Nông Nghiệp I Hà Nội, năm 1979 Viện Dược Liệu, Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Y học Hà Nội, năm 2005 Viện Dược liệu, Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2010 Viện Kinh Tế - Y Tế vấn đề xã hội, Kỹ thuật trồng Giảo Cổ Lam tỉnh Bắc Kạn, Hội thảo khoa học, năm 2017 ... 3.5 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Giảo Cổ Lam chét 49 Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất Giảo cổ lam chét 51 Bảng 3 .7: Ảnh hưởng mật độ phân bón. .. bón đến số diện tích Giảo Cổ Lam chét 44 3.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Giảo Cổ Lam chét 49 3.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón trồng đến suất Giảo cổ lam chét. .. số thân Giảo cổ lam chét 36 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái phân cành cấp Giảo Cổ Lam chét 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng, phân bón đến số diện tích Giảo Cổ Lam chét