Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ***** NGUYỄN TRUNG HỢP “NGHIÊN CỨU TẠO HẠT NANO POLYMER BỌC ALPHA- MANGOSTIN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG UNG THƯ IN VITRO CỦA HẠT TẠO ĐƯỢC’’ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn khoa học, đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, khích lệ và động viên Thầy, Cô giáo, bạn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Qua đây, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc mình đến cá nhân tập thể đã hết lịng giúp đỡ để tơi có thể hoàn thành bản luận văn này Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Mai Phương, phòng Sinh hóa Thực vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt để tơi có thể tìm hiểu, nâng cao kiến thức suốt quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu hồn thiện bản ḷn văn này Tơi xin cảm ơn Đảng ủy, lãnh đạo, huy cán bợ phịng Kỹ tḥt hình sự - Cơng an thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình thân yêu, bạn bè, người thân đồng nghiệp - người đã luôn bên tôi, động viên, khích lệ và là chỗ dựa vững chắc cho suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Trung Hợp CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp AMG Alpha – magostin DLS Dynamic light scattering EPS Exopolysaccharide FESEM Field emission scanning electron microscopy HPLC High performance liquid chromatography NMG Nanomagostin NMR Nuclear magnetic resonance TLC Thin layer chromatography DMEM Dulbecco’s Modified Eagle’s media FBS Fetal Bovine Serum MỤC LỤC MỞ ĐẦU Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh học ung thư 1.1.1 Các giai đoạn phát triển bệnh ung thư 10 1.1.2 Nguyên nhân gây ung thư 11 1.1.3 Các liệu pháp điều trị ung thư 11 1.1.4 Tình hình bệnh ung thư giới Việt Nam 13 1.2 Công nghệ nano ứng dụng 15 1.2.1 Hệ dẫn thuốc cấu trúc nano 16 1.2.2 Đặc điểm hạt nano 17 1.2.3 Nghiên cứu về vật liệu nano phục vụ y học Viêt Nam 18 1.3 Khái quát về β-cyclodextrin 19 1.3.1 Cấu trúc β-cyclodextrin 19 1.3.2 Tính chất β-cyclodextrin 20 1.3.3 Ứng dụng β-cyclodextrin 22 1.4 Alpha-mangostin, chất kháng ung thư tiềm từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) 23 1.4.1 Đặc điểm sinh học 23 1.4.2 Các chất xathone măng cụt 24 1.4.3 Tác dụng sinh học chất xanthone măng cụt 25 1.4.4 Alpha- mangostin từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L) 27 1.5 Ý tưởng nghiên cứu đề tài 28 Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 2.1 Dòng tế bào ưng thư điều kiện nuôi 29 2.2 Nguyên liệu thực vật 30 2.3 Hóa chất, thiết bị 30 2.3.1 Hóa chất 30 2.3.2 Thiết bị 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 2.4.1 Tinh AMG từ vỏ măng cụt 31 2.4.2 Tạo hạt nano polyme micelle bọc AMG (nanomangostin) đánh giá đặc trưng hạt 32 2.5 Hoạt tính gây đợc lên dòng tế bào ung thư phổi A549 33 2.6 Đánh giá thâm nhập hạt NMG vào tế bào 34 2.7 Đánh giá ảnh hưởng NMG đến kích thước nhân tế bào 34 2.8 Xử lý thống kê 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Nghiên cứu quy trình tinh AMG từ vỏ măng cụt 34 3.1.1 Tách chiết phân đoạn có chứa AMG từ vỏ măng cụt 34 3.1.2 Tinh AMG từ vỏ măng cụt 37 3.2 Chế tạo hạt nano polymer bọc mangostin (nanomangostin)-NMG 46 3.2.1 Tổng hợp hạt NMG 46 3.2.2 Tối ưu hóa thơng số tạo hạt NMG 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 KẾT LUẬN 56 ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu tiếng Việt 57 Tài liệu tiếng Anh 58 Ng̀n trích dẫn URL 61 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ 62 PHỤ LỤC 64 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Bảng 1.1 Công thức hóa học mợt số xanthone có vỏ măng cụt Trang 24 Bảng 3.1 Độ chế phẩm α-mangostine so với chất chuẩn 41 Bảng 3.2 Số liệu phân tích phở 1H 13C AMG đã tinh 43 Bảng 3.3 Đánh giá hiệu mang AMG chất nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ trộn chất mang β - cyclodextrin AMG lên thông số hạt 49 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hình Trang Hình 1.1 Các ưu điểm hệ dẫn thuốc nano 15 Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ dẫn thuốc 16 Hình 1.3 Hình minh họa cấu trúc loại nano dẫn thuốc 17 Hình 1.4 Hình ảnh minh họa cấu trúc phân tử β-cyclodextrin 19 Hình 1.5 Quả măng cụt 23 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo alpha – mangostin 27 Hình 3.1 Sắc ký đờ phân đoạn chiết vỏ măng cụt ethanol n-hexane sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng Hình 3.2 Sắc ký đồ phân đoạn n-hexane sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng Hình 3.3 Sắc ký cợt silica gel phân đoạn chiết n-hexane vỏ măng cụt với hệ dung môi rửa chiết n-hexane: acetone theo tỉ lệ (3:1) Hình 3.4 A Sắc ký đờ AMG tinh từ vỏ măng cụt với hệ dung môi hexane: acetone (3:1 v/v) Hình 3.4 B Sắc ký đờ AMG tinh từ vỏ măng cụt với hệ dung mơi TEAF (5:3:1:1 v/v) Hình 3.5 Sắc ký đờ HPLC chất tinh sau qua cột sắc 37 38 39 40 40 40 ký silicagel đo máy Hitachi – DAD L2455 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Hình 3.6 Phở Proton (A) 13C (B) chất AMG đo máy NMR Bruker, Avance 500 Hình 3.7 Phở MS chất AMG đo máy LC-MS, Avance 500 42 44 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học AMG (C24H26O6) 44 Hình 3.9 Sơ đờ qui trình tinh AMG từ vỏ măng cụt 45 Hình 3.10 Dung dịch NMG thu sử dụng chất mang β- 49 cyclodextrin Hình 3.11 Kích thước hạt NMG đo máy DLS 50 Hình 3.12 A Ảnh chụp FE-SEM hạt NMG 50 Hình 3.12 B Ảnh chụp kính hiển vi đờng tụ quét laser hạt NMG 50 Hình 3.13 Thế zeta hạt nanomangostin đo máy DLS 3.3 51 Hình 3.14 Hoạt tính gây độc tế bào NMG tan nước lên 52 dòng tế bào ung thư A549 Hình 3.15 Khả xâm nhập NMG vào tế bào ung thư phổi (A) (B) (C) Hình 3.16 Hình thái nhân tế bào xử lý với AMG NMG 53 54 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp MỞ ĐẦU Theo thống kê Bộ Y tế, hàng năm, Việt Nam có khoảng 150.000 200.000 người mắc bệnh ung thư khoảng 75.000 - 100.000 người tử vong bệnh Cơng bố tở chức Y tế giới (WHO) 4/2014 cho thấy Việt Nam thuộc tḥc nhóm thứ hai quốc gia dẫn đầu về tỉ lệ mắc bệnh Phần lớn bệnh nhân ung thư Việt Nam (khoảng 70%) chỉ đến bệnh viện điều trị đã muộn, khiến cho hội chữa khỏi bệnh thấp Theo thống kê, tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư Việt Nam 35% Ung thư nguyên nhân thứ hai gây tử vong Việt Nam thực mối quan tâm quốc gia Hiện nay, loại thuốc điều trị ung thư thường không mang lại hiệu mong muốn mợt số ngun nhân tính hướng đích đặc hiệu chưa cao hiệu thâm nhập khối u kém khả hòa tan thuốc thấp Đặc biệt, thuốc tự nhiên sử dụng điều trị ung thư paclitaxel, doxorubixin, curcumin, có tính tan kém (ví dụ curcumin chỉ đạt 0,001%), khả xâm nhập khối u cũng điều trị bệnh hạn chế Ứng dụng công nghệ nano vào y học cách dùng dạng vật liệu kích thước nano để tương tác với yếu tố sinh học mức tế bào hay xuống thấp cấp phân tử, ví dụ dẫn thuốc đến tế bào bệnh chẩn đoán bệnh mức phân tử đã chứng minh tăng tính sinh khả dụng, hướng đích, giảm liều dùng nhờ khả bảo vệ dược chất giảm thải trừ thuốc thể Măng cụt (Garcinia mangostana L) thực vật trồng phổ biến nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Vỏ chứa hàm lượng lớn chất xanthone (có thể đạt đến 0,2%), chất tḥc nhóm phenol, có nhiều đặc tính sinh học q Alpha-mangostin (AMG) một dẫn xuất xanthone tự nhiên phổ biến vỏ măng cụt Chất đã chứng Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp minh có khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm ức chế phát triển dòng tế bào ung thư cao Phân tích in vitro cũng khẳng định chất ức chế tăng sinh tế bào ung thư ruột HT-29 với IC50 khoảng 6–12 μM đồng thời làm giảm biểu BcL-2 DNA β-catenin AMG cảm ứng apoptosis tế bào ung thư đã nhiều nghiên cứu khẳng định AMG đưa vào thể theo đường uống cũng làm giảm phát triển khối u chuột Các nghiên cứu gần Nguyen cộng [20] cho thấy AMG có khả ức chế có hiệu hình thành biofilm vi khuẩn gây sâu người Streptococcus mutans Ngồi ra, AMG còn có tác dụng ức chế hoạt tính enzyme HIV-1 protease với nờng đợ IC50 khoảng 5,1 M Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụng chất đã thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học suốt một thập kỷ qua Tuy nhiên, cũng giống curcumin paclitaxel, khả hòa tan chất nước thấp (chỉ đạt 0,0002%), đã hạn chế lớn hoạt tính sinh học Cho đến nay, ngồi việc nghiên cứu tởng hợp dẫn suất để tăng cường tính tan hiệu tác dụng cũng đã bắt đầu xuất một số nghiên cứu giới về việc nâng cao tính tan AMG sử dụng phương pháp tạo hạt nano (nanomangostin) để xử lý bệnh liên quan đến ung thư Các kết thu khả quan cần phải có nghiên cứu tiếp tục sâu nhằm tạo hệ hạt tối ưu, có tính sinh, khả dụng cao, có khả ứng dụng thực tiễn Đề tài luận văn nhằm tạo hạt nano polymer bọc mangostin (nanomangostin) để làm tăng tính tan sinh khả dụng chất AMG, tạo sở để ứng dụng chúng xử lý bệnh ung thư Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh học ung thư Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Các thông số vật lý hạt cũng đã kiểm tra cho kết sau: Hình thái và kích thước hạt nanomangostin: Các thơng số xác định sử dụng máy DLS kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường FESEM Kết đo máy DLS (Hình 3.10) cho thấy hạt NMG thu có kích thước đạt 50 nm với mật đợ > 60% Hình 3.11 Kích thước hạt NMG đo máy DLS Kết chụp FE-SEM (Hình 3.12A) kính hiển vi đờng tụ quét lasercũng cho thấy hạt NMG thu có kích thước < 50 nm có khả tự phát quang màu xanh lục (green) bước sóng vùng 500-600 nm bị kích thích vùng ánh sáng 400 nm (Hình 3.12B) Như vậy kết kích thước hạt NMG đo từ DLS phù hợp với kết FE-SEM Hình 3.12A Ảnh chụp FE-SEM hạt NMG Hình 3.12B Ảnh chụp kính hiển vi đồng tụ quét laser hạt NMG 50 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Xác định zeta Hạt NMG xác định điện tích bề mặt đo độ phân bố hạt sử dụng máy DLS Theo lý thuyết hạt zeta > - 40 mV bền Trong nghiên cứu này, zeta NMG đạt -38 mV, gợi ý hạt NMG thu có đợ bền tốt (Hình 3.13) Hình 3.13 Thế zeta hạt NMG đo máy DLS 3.3 3.2.2.4 Hiệu bao gói hạt NMG Hàm lượng AMG hạt xác định sử dụng hệ thống khối phổ LCMS Các kết thu cho thấy NMG đã tởng hợp thành cơng có một đỉnh xuất với thời gian lưu (retention time) 25.3 - 25.6 cho NMG AMG (số liệu khơng trình bày) Hàm lượng AMG dung dịch hạt nano đạt 2,90 0,25 mg/ml Hiệu bao gói hạt AMG cũng xác định dựa tỉ lệ hàm lượng AMG đo hạt NMG hàm lượng NMG sử dụng để tổng hợp hạt Kết cho thấy hiệu bao gói đạt 74,3% 3.2.2.5 Tác dụng kháng tế bào ung thư phổi A549 Các nghiên cứu trước đã cho thấy AMG có tác dụng ức chế mạnh phát triển một số dòng tế bào ung thư, có dòng tế bào 51 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp ung thư phổi A549 [13] Để tìm hiểu xem liệu tương tác AMG với ßcyclodextrin có làm ảnh hưởng đến hoạt tính NMG hay khơng, hoạt tính gây đợc tế bào ung thư phổi A549 NMG đã kiểm tra nồng độ khác 0; 2,5; 5,0; 10; 20,0 μg/ml Các kết thu hình 3.14 cho thấy NMG thể hoạt tính gây đợc mạnh lên tế bào ung thư theo cách phụ thuộc nờng đợ với giá trị IC50 đạt 4,86 µg/mL Giá trị IC50 AMG đạt 2,34 µg/ml Dung dịch chất mang ß-cylodextrin cũng kiểm tra đợc tính dòng tế bào Kết cho thấy ß-cylodextrin khơng thể hoạt tính A549 gây đợc (số liệu khơng trình bày) Nờng độ AMG (µg/ml) Hình 3.14 Hoạt tính gây độc tế bào NMG tan nước lên dòng tế bào ung thư A549 NMG () và AMG () Các tế bào ung thư (105 tế bào/ml) được xử lý với các nồng độ chất khác (NMG tan nước; AMG tan DMSO) Như vậy, NMG đã thể hoạt tính kháng ung thư in vitro gần tương tự với AMG tự tan DMSO Điều chứng tỏ NMG đã phân tán tốt nước thể hoạt tính chất AMG Hoạt tính kháng tế bào ung thư hạt nano mang chất tự nhiên cũng đã cơng bố, có chất tự nhiên curcumin, parlitaxel… [6, 8, 22, 29] Có thể thấy việc tạo hạt nano bọc chất tự nhiên hướng tiếp cận khả thi để tăng sinh khả dụng ứng dụng chúng 52 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 3.2.2.6.Khả xâm nhập NMG vào tế bào ung thư phổi Kết quan sát phát quang AMG NMG tế bào ung thư đã xử lý với chất so với đối chứng bước sóng 485nm hình 3.15 đã cho thấy tế bào đối chứng khơng có khả phát quang tế bào xử lý với AMG NMG có khả Tế bào xử lý NMG có khả phát quang mạnh tế bào xử lý AMG, gợi ý NMG đã xâm nhập tốt vào tế bào Điều cũng giải thích NMG có khả gây đợc tế bào A549 A B C Hình 3.15 Khả xâm nhập NMG vào tế bào ung thư phổi (A) Đối chứng; (B) Xử lý AMG (2µg/ml); (C) xử lý NMG (2µg/ml) 3.2.2.7 Kích thước nhân tế bào xử lý với NMG Quan sát hình thái nhân tế bào ung thư phởi kính hiểm vi đờng tụ qt laser sau nhuộm thuốc nhuộm huỳnh quang Hoesch cho thấy mẫu xử lý chất AMG kích thước nhân khơng có nhiều khác biệt so với mẫu đối chứng Trong đó, mẫu xử lý tế bào NMG tế bào nhân to nhiều so với mẫu đối chứng Điều chứng tỏ NMG đã xâm nhập vào nhân tế bào ảnh hưởng đến kích thước nhân 53 Luận văn Thạc sỹ Khoa học A Nguyễn Trung Hợp B C Hình 3.16 Hình thái nhân tế bào xử lý với AMG và NMG (A) Đối chứng; (B) Xử lý AMG; (C) xử lý NMG Trong số nhiều giải pháp khác hệ thống dẫn truyền thuốc tới vị trí bệnh, có hai giải pháp quan tâm là: i) tích thuốc vị trí bệnh hướng đích thụ đợng dựa vào tính thấm dễ dàng chất mang thuốc máu; ii) hướng đích chủ động dựa vào gắn phối tử đặc biệt lên bề mặt chất mang để nhận liên kết với tế bào bệnh Nguyên tắc việc nhả thuốc theo chế thụ động dựa việc mơi trường xung quanh khối u có nhiều điểm khác biệt so với tế bào lành Sự khác về độ pH tế bào ung thư tế bào lành là: tế bào ung thư có đợ pH thấp (2 - 3); có nhiệt đợ cao (38 - 40oC) bề mặt có nhiều loại vitamin (nhiều nhóm B9), tế bào thường có pH nhiệt đợ tương ứng khoảng 7,2 - 7,4 36,5 - 37oC Các tế bào khối u có mức đợ trao đởi chất cao nên sử dụng trình đường phân để nhận thêm lượng, hình thành axit hữu làm giảm pH môi trường xung quanh tế bào u Cấu trúc hạt nano dẫn thuốc nhạy cảm với pH Chúng ổn định pH sinh lý 7,2 - 7,4 bị phân giải môi trường pH thấp giá trị sinh lý Khi thuốc giải phóng mơ đích Mợt đặc điểm quan trọng giúp tăng cường hiệu tác dụng hệ dẫn truyền thụ động kích cỡ hạt nano phân bố kích cỡ chúng 54 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp liên quan đến đặc điểm khối u Môi trường khối u một môi trường phức tạp, nơi bất bình thường về giải phẫu sinh lý học Sự phát triển tế bào ung thư khơng kiểm sốt tiết yếu tố tạo mạch dẫn đến hệ mạch máu phát triển vô tổ chức môi trường ngoại mạch dày đặc Những khiếm khuyết cấu trúc nguyên nhân hiệu ứng tăng tính thấm khả lưu giữ (Enhanced permeability DNA retention effect - EPR), nguồn gốc tích lũy lưu trữ khơng đờng đều vât liệu nano khối u Sự cân điều hòa tăng sinh mạch máu dẫn đến kết nhân tố sinh trưởng làm cho mạch máu khối u tổ chức thủng nhiều lỗ, tạo khoảng cách tế bào nợi mơ làm mạch Kích thước lỗ mạch vi mạch máu khối u dao đợng từ 100 đến 500 nm [27] Do đó, kích thước hạt nano đóng mợt vai trị quan trọng tích lũy khối u thơng qua hiệu ứng EPR Kích thước hạt nano sử dụng một hệ thống phân phối thuốc cần đủ lớn để ngăn chặn rị rỉ nhanh chóng mạch máu, phải đủ nhỏ để không bị hệ miễn dịch đào thải Vì vậy, để tận dụng hiệu ứng EPR khỏi hàng rào miễn dịch, nhiều nghiên cứu đã đưa phạm vi kích thước hạt nano tối ưu khoảng 10-250 nm Trong nghiên cứu chúng tôi, hạt NMG đã tổng hợp thành công thể ưu việt so với hạt nano đã công bố trước so với dạng chất chưa nano hóa Điều thể điểm sau: Trước hết, tính tan nước tiêu chí lý tưởng mợt chất dùng làm thuốc Khả tan tốt nước NMG rõ ràng đặc điểm ưu việt chất so với dạng tự nhiên Về kích thước, hạt NMG tạo có kích thước < 50 nm sử dụng hệ dẫn đơn giản đảm bảo độ bền hạt Với kích thước hạt này, NMG lọt lỗ mạch khối u ung thư theo hướng vận chuyển thuốc thụ động, tận dụng hiệu ứng EPR thoát khỏi hàng rào miễn dịch 55 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Các kết về hoạt tính gây đợc dòng tế bào ung thư phổi A549 thu hạt NMG chứng tỏ tương tác AMG với chất mang dường đã khơng làm thay đởi cấu trúc hóa học chất Vì vậy, hoạt tính sinh học chất tự nhiên trì Tóm lại, hạt NMG sinh tổng hợp đã chứng tỏ khả gây độc tế bào ung thư phởi mạnh có triển vọng ứng dụng Mặc dù vậy, nghiên cứu cần tiến hành để tối ưu công thức tạo hạt cũng chứng minh đầy đủ chế tác dụng hạt tạo được, làm sở để ứng dụng chứng điều trị bệnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 56 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Đã đưa qui trình tinh sạchα-mangostin đơn giản từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostana L.) gờm bước là: i) chiết phân đoạn với n-hexane ii) sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexane : accetone theo tỉ lệ 3:1 Chất thu có đợ đạt > 98% Đã chế tạo thành cơng hạt nanomangostin có khả phân tán tốt nước, có kích thước đạt < 50 nm, zeta đạt -38 mV, hàm lượng AMG bao gói đạt 2,90 mg/ml hiệu bao gói đạt > 74,3% Hạt NMG tạo phân tán tốt nước trì hoạt tính kháng tế bào ưng thư phởi A549 với IC50 đạt 4,86 g/ml, có khả nănng thâm nhập vào tế bào ung thư ảnh hưởng đến kích thước nhân tế bào ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục tối ưu hạt NMG về kích thước, hiệu mang thuốc để đạt hiệu tác dụng cao - Đi sâu đánh giá chế kháng ung thư đầy đủ hạt nanomangostin dòng tế bào ung thư khác để khẳng định tiềm ứng dụng hạt tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Tất Lợi, (2000), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội, tr.567-568 57 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thu Thùy, Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Phùng Văn Trung, Quyền Đình Thi, Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2010), Nghiên cứu quy trình tách chiết hoạt tính kháng kh̉n a-mangostin từ vỏ quả măng cụt Garcinia mangostana L Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KHCNVN – Hà Nội; tr.136-143 Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Quyền Đình Thi (2012), Hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào ung thư mangostin từ vỏ quả măng cụt Tạp chí Dược liệu 2(7): 123-128 Nguyễn Thị Mai Phương, (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất kháng khuẩn lên q trình sinh lý hóa sinh vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans”, Luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Mai Phương Marquis R.E, (2011), “Hoạt tính kháng vi khuẩn Streptococcus xoang miệng α-mangostin tinh từ vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.)",Tạp chí Dược liệu,16(5): 298303 Trần Thị Hải Yến, Nguyễn Hoài Nam, Lê Thị Thùy Dương, Hà Phương Thu, Hoàng Thị Mỹ Nhung, (2012),“Nghiên cứu khả điều trị ung thư hệ nano kết hợp VX680 Curcumin bọc copolymer TPGS (PLA-TPGS)”.Tạp chí Khoa học, 10: 223-229 Tài liệu tiếng Anh Aisha F, Ismail Z, Abu-Salah KM, Majid AM (2012), “Solid dispersions of α-mangostin improve its aqueous solubility through self-assembly of nanomicelles”, J Pharm Sci, 101(2): 815-825 58 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp Anand P, Nair HB, Sung B, Kunnumakkara AB, Yadav VR, Tekma RR, Aggarwal BB (2010), “Design of curcumin-loaded PLGA nanoparticles formulation with enhanced cellular uptake, and increased bioactivity in vitro and superior bioavailability in vivo”,Biochem Pharmacol, 79: 330338 Duchene D, Cavalli R, Gref R (2016), “Cyclodextrin-based polymeric nanoparticles as efficient carriers for anticancer drugs”, Curr Pharm Biotechnol, 17(3): 248-55 10.Ee GC, Daud S, Taufiq-Yap YH, Ismail NH, Rahmani M (2006), “Xanthones from Garcinia mangostana (Guttiferae)”,Nat Prod Res 11.Ee GC, Daud S, Izzaddin SA, Rahmani M (2008), “Garcinia mangostana: a source of potential anti-cancer lead compounds against CEM-SS cell line”, J Asian Nat Prod Res, 10(5-6): 475-479 12 Frederick SO, Reinhard AK (2009) Basics of Oncology Springer publishing 13 Ha PT, Duong TQ, Mai TTT, Tran THH, nguyen HN, Nguyen XP, Tran TM, Phan QT, Phan THT, Vuong TKO, Le MH (2013), “ In vitro apoptosis enhancement of Hep-G2 by PLA-TPGS and PLA-PEG block copolymers encapsulated Curcumin nanoparticles”, Chem letters 42(3): 255-257 14.Heijmadi M (2009) Introduction to cancer biology www.bookboon.com 15.Koh JJ, Qiu S, Zou H, Lakshminarayanan R, Li J et al (2013), “ Rapid bactericidal action of alpha-mangostin against MRSA as an outcome of membrane targeting”,Biochim Biophys Acta (BBA), 1828(2): 834– 844 16.Kwanggjae XC, Shuming B, Shuo C, Shin MD (2008), “ Therapeupeutic nanoparticles for drug delivery in cancer”, Clin Cancer Res, 14(4): 4-12 59 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 17.Liechty WB, Kryscio DR, Slaughter BV, andPeppas NA (2010), “Polymers for drug delivery systems”, Annu Rev Chem Biomol Eng,1:149-173 18.Matsumoto K., Akao Y., Kobayashi E., Ohguchi K., Ito T., Tanaka T., Iinuma M., Nozawa Y., (2003), "Induction of apoptosis by xanthones from mangosteen in human leukemia cell lines", J Nat Prod., 66(8): l124-1127 19.Nguyen PTM and Marquis RE, (2011), “Antimicrobial actions of alphamangostin against oral Streptococci”, Can J Microbiol, 57(3): 217-25 20.Nguyen P.T.M, Falsetta ML, Hwang G, Gonzalez M, and Koo H (2014), “α-Mangostin disrupts the development of Streptococcus mutans biofilms and facilitates its mechanical removal”, Plos One, 9(10): e1113122014 21.Pignatello R Bucolo C, Puglíi G, (2002), Ocular tolerability of eudragit RS100 and RL100 nanosuspensions as carriers for ophthalmic controlled drug delivery J Phar.Sci 91: 2636–2641 22.Pan-In P, Tachapruetinun A, Chaichanawongsaroj N, Banlunara W, Suksamrarn S, Wanichwecharungruang S(2014),“Combating Helicobacter pylori infections with mucoadhesive nanoparticles loaded with Garcinia mangostana extract”,Nanomedicine (Lond), 9(3): 45768 23.Pan-In P, Wongsomboon A, Kokpol C, Chaichanawongsaroj N, Wanichwecharungruang S (2015),“Depositing α-mangostin nanoparticles to sebaceous gland area for acne treatment”,J Pharmacol Sci, 129(4): 226-32 24.Peres V, Nagem TJ and Oliveira FF (2000), “Tetraoxygenated naturally occurring xanthones”, Phytochemisty, 55(7): 28-33 60 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 25.Qiu S, Granet R, Mbakidi JP, Brégier F, Pouget C, Micallef L, SotheaOuk T, Leger DY, Liagre B, Chaleix V, Sol V(2016),“Delivery of tanshinone nanoparticle IIA and α-mangostin from designed for platform gold/PEI/cyclodextrin prostate cancer chemotherapy”,Bioorg Med Chem Lett, S0960-894X(16)30329-8 26.Sato A, Fujiwara H, Oku H, Ishiguro K, Ohizumi Y, (2004),“Alphamangostin induces Ca(2+)-ATPase-dependent apoptosis via mitochondrial pathway in PC 12 cells”, J Pharmacol Sci., 95(1), tr 33- 40 27.Steinhauser I, Spänkuch B, Strebhardt K, Langer K (2006), “Trastuzumab-modified nanoparticles: optimisation of preparation and uptake in cancer cells” Biomaterials 27(28):4975-83 28.Xu W, Ling P and Zhang T (2013), “Polymeric micelles, a promising drug delivery system to enhance bioavailability of poorly water-soluble drugs”, J Drug Deliv, 2013: 340315 29.Yao L, Gu X, Song Q, Wang X, Huang M, Hu M, Hou L, Kang T, Chen J, Chen H, Gao X(2016), “Nanoformulated alpha-mangostin ameliorates Alzheimer's disease neuropathology by elevating LDLR expression and accelerating amyloid-beta clearance”,J Control Release,226: 1-14 Ng̀n trích dẫn URL 30.http://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2007/021731s00 5,021488s010,021379s010,021343s015lbl.pdf 31.http://www.baomoi.com/viet-nam-dung-top-2-the-gioi-ve-ti-le-macbenh-ung-thu/c/17990107.epi 32.http:/www.cancer.gov/about-cancer/treatment/types/chemotherapy 61 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 33.https://www.drugs.com/history/opaxio.html 34.http://www.genericmedsexim.com/anti-cancer.html 35.http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mai Phương*, Trần Đại Lâm, Tạ Thu Mai, Nguyễn TrungHợp (2017) Hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư phổi A549 hạt nano polymer bọc alpha-mangostin Tạp chí Sinh học(đã nhận đăng) 62 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp 63 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nguyễn Trung Hợp PHỤ LỤC 64 ... Trung Hợp 2.4.1 Tinh AMG từ vỏ măng cụt 31 2.4.2 Tạo hạt nano polyme micelle bọc AMG (nanomangostin) đánh giá đặc trưng hạt 32 2.5 Hoạt tính gây độc lên dòng tế bào ung thư. .. sâu nhằm tạo hệ hạt tối ưu, có tính sinh, khả dụng cao, có khả ứng dụng thực tiễn Đề tài luận văn nhằm tạo hạt nano polymer bọc mangostin (nanomangostin) để làm tăng tính tan sinh khả dụng... loại ung thư) ; ii) Ung thư dày: ước tính có khoảng 934.000 bệnh nhân loại ung thư mắc hàng năm; iii) Ung thư vú: loại ung thư thường gặp nữ (chiếm khoảng 23% tổng số loại ung thư) ; iv) Ung thư