1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm truyện ngắn niê thanh mai

138 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ QUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NIÊ THANH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ QUYÊN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NIÊ THANH MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Việt Trung - người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn nhà văn Niê Thanh Mai tạo điều kiện giúp đỡ mặt tư liệu để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Chu Thị Quyên iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn: PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN XUÔI TÂY NGUYÊN SAU 1986 VÀ NỮ NHÀ VĂN ÊĐÊ - NIÊ THANH MAI 10 1.1 Vài nét khái quát văn xuôi Tây Nguyên sau 1986 10 1.2 Niê Thanh Mai - Nhà văn tiêu biểu Tây Nguyên hệ đầu kỷ XXI 27 Tiểu kết chương 31 Chương 2: TRUYỆN NGẮN NIÊ THANH MAI - KHÁT VỌNG VÀ TRĂN TRỞ CỦA NHỮNG NGƯỜI CON TÂY NGUYÊN THỜI HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP 32 2.1 Hình tượng “Người Êđê xuống phố” với khát vọng đổi 32 2.1.1 Tây Nguyên với trình thị hóa 32 2.1.2 Những khát vọng người Tây Nguyên thời đại hội nhập 34 2.2 Những trăn trở sống sắc văn hóa Tây Nguyên thời đại hội nhập 68 iv 2.2.1 Những người địa tự đánh sống thời đại hội nhập 68 2.2.2 Những tổn thương môi trường thiên nhiên Tây Nguyên 74 2.2.3 Những nguy phai nhạt sắc văn hóa Tây Nguyên 78 Tiểu kết chương 84 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NIÊ THANH MAI 85 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 85 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 86 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả giới nội tâm nhân vật 91 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 99 3.2.1 Cốt truyện đời tư 101 3.2.2 Cốt truyện tâm lý 105 3.2.3 Cốt truyện mang yếu tố kỳ ảo 108 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 112 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật đậm “chất Tây Nguyên” 113 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 116 3.3.3 Ngôn ngữ mang màu sắc đại 121 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS: Dân tộc thiểu số THPT: Trung học phổ thông VHNT: Văn học Nghệ Thuật DTNT: Dân tộc Nội trú PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tây Nguyên - Mảnh đất chứa đầy trầm tích văn hóa, mảnh đất đỏ bazan với người khỏe khoắn, mạnh mẽ, dũng cảm tài hoa; với núi non hùng vĩ, thiên nhiên thơ mộng vơ khắc nghiệt Và vùng đất giàu sắc văn hóa, nơi có kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú bậc dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam Văn học Tây Nguyên thời kỳ đại có nửa kỷ hình thành phát triển, đến đạt thành tựu đáng ghi nhận trân trọng Trên vùng địa - văn hóa ấy, hệ nhà văn Tây nguyên truyền lửa để nối tiếp cầm bút viết cội nguồn, quê hương sống người nơi như: Y Điêng, Kim Nhất, Linh Nga NiêK Dam, Niê Thanh Mai… Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu văn học Tây Nguyên thời kỳ đại nghiên cứu tác giả người DTTS viết văn khiêm tốn Vì vậy, mảng văn học cần nhiều người quan tâm, ý, tìm hiểu có nghiên cứu nghiêm túc nhằm phát hiện, ghi nhận nét đặc sắc, nét đặc trưng riêng đóng góp đáng ghi nhận việc góp phần làm phong phú hơn, đa sắc màu cho tranh văn học DTTS Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung - Trong nhà văn Tây Nguyên thời kỳ đại, đặc biệt từ sau Đổi Mới (1986), Niê Thanh Mai nhà văn trẻ thuộc hệ 8X, tâm huyết với mảnh đất có sức viết dồi Bên cạnh đóng góp mảng truyện ngắn Niê Thanh Mai có sáng tác thơ; nhiên, bật có nhiều đóng góp hẳn sáng tác truyện ngắn chị Cho tới nay, chị xuất tập truyện ngắn Truyện ngắn chị có màu sắc ngôn ngữ đại với bối cảnh truyện đại Tây Nguyên truyền thống Thế mạnh Niê Thanh Mai am hiểu văn hóa người vùng đất cao nguyên Văn chương chị có “hồn”, với việc sử dụng nhiều độc thoại nội tâm để tâm lý nhân vật bộc lộ đến mức tối đa Với đóng góp sáng tác mình, Niê Thanh Mai đánh giá “Bốn Knia” (H’Linh Niê, Trần Hồng Lâm, Niê Thanh Mai, Siu H’Kết) lĩnh vực văn học, nghệ thuật Tây Nguyên thời kỳ đầu kỷ XXI Mặc dù vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo chuyên biệt nữ nhà văn Niê Thanh Mai khiêm tốn, dạng báo lẻ ý kiến nhỏ cơng trình, viết văn học DTTS nói chung Những kết nghiên cứu chưa đủ để tái dựng chân dung Niê Thanh Mai với đứa tinh thần chị Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu cụ thể, hệ thống toàn diện trường hợp viết nữ Tây Nguyên hệ đầu kỷ XXI tiêu biểu Vì vậy, nghiên cứu nhà văn Niê Thanh Mai nghiên cứu trường hợp nhà văn tiêu biểu văn học Tây Nguyên thời kỳ đại, đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XXI; Là thành tựu, đổi (và hạn chế) phận văn học DTTS khu vực Tây Nguyên giai đoạn Đồng thời phác họa rõ nét chân dung nhà văn nữ Tây Nguyên đại diện cho hệ trẻ đóng góp hệ nhà văn trẻ văn học Tây Nguyên đại nói riêng văn học DTTS Việt Nam đại nói chung Chính từ lý đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn Niê Thanh Mai” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Lịch sử vấn đề Niê Thanh Mai nữ nhà văn trẻ Tây Nguyên thuộc hệ 8X tượng văn xuôi trội văn học Tây Nguyên thời kỳ đại, đặc biệt năm đầu kỷ XXI đến Chị có số lượng tác phẩm truyện ngắn đáng kể có truyện ngắn đánh giá cao như: Giữa mưa trắng xóa, Áo mưa suốt, Suối rừng, Về bên núi, Ngày mai sáng rỡ, Hơi thở núi, Cây thằn lằn xanh, Mùi rừng, Đi qua đêm… Chị nhận Giải thưởng Liên hiệp Hội Văn học, Nghệ thuật Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Hội Văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam, Chị trở thành “Bốn Knia” đời sống văn học nghệ thuật Tây Nguyên đáng trân trọng tự hào Vì thế, sáng tác, cống hiến đóng góp chị nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn nhắc tới Theo khảo sát bước đầu chúng tôi, đến có hàng chục báo, sách viết chị (hoặc có nhắc đến chị với nhận xét đánh giá cụ thể) Chị đánh giá bút trẻ tiêu biểu văn học Tây Nguyên đại, trí thức - nhà giáo có nhiều tâm huyết với mảnh đất cao nguyên tươi đẹp rộng lớn Cụ thể sau: - Trong công trình nghiên cứu chung văn học DTTS Việt Nam - Tác giả Niê Thanh Mai nhắc đến bút tiêu biểu hệ 8X thành danh, nối tiếp cách xứng đáng hệ nhà văn trước với đổi tư duy, lối viết Các nhà nghiên cứu, phê bình đặc biệt nhà văn, nhà phê bình người DTTS như: Lâm Tiến, Linh Nga NiêK Dam, Mai Liễu số nhà nghiên cứu phê bình quan tâm sâu sắc đến mảng văn học DTTS Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu có nói tới, nhắc tới tác giả Tây Nguyên như: “Hương sắc miền rừng” (2008) tác giả Mai Liễu, “Hồn sắc núi - Tiểu luận phê bình văn chương”(2010) tác giả Phạm Quang Trung, “Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số” (2011) nhà phê bình Lâm Tiến, “Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm” (2013) PGS.TS Trần Thị Việt Trung (Chủ biên), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm” (2014) PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Cao Thị Hảo, “Bản sắc văn hóa 117 xuống kẽ nhà sàn… Rất độc đáo diễn tả chân thật, xác cảm xúc nhân vật mà lại làm bật hình ảnh Tây Nguyên Hay cách nói tuổi xn trơi đi, nhà văn khơng nói tuổi trơi qua mà dùng hình ảnh “Một trăng, hai trăng…Một mùa rẫy, hai mùa rẫy” [32, tr15] Để miêu tả vẻ đẹp tâm hồn ngoại hình người địa Tây Nguyên, Niê Thanh Mai sử dụng nhiều hình ảnh đẹp từ thiên nhiên đất trời nơi “Nụ cười khoe hàm trắng trái bắp nếp” [32, tr25], “Ba đứa thân ba chân kiềng bếp âm ỉ cháy nhà” [32, tr27]… Niềm tự hào vẻ đẹp người gái Ê Đê ln ví với vẻ đẹp rực rỡ nhất, tự nhiên Trong truyện ngắn Hơi thở núi tác giả miêu tả vẻ đẹp Pơ Lang “Môi nàng đỏ tươi bơng hoa gạo đầu bn, thân hình trịn mẩy, bờ vai đầy, bàn chân thoăn thoắt” [32, tr60] Cái đẹp người gái nơi mảnh đất cao nguyên hùng vĩ phải đẹp khỏe khoắn, nhanh nhẹn, trịn đầy khơng phải vẻ đẹp mảnh khảnh, yếu đuối Còn chàng trai cao nguyên “K Tyn có nước da đen bóng, hàm trắng tăm tắp, anh trần bắp lên cuồn cuộn” [32, tr63], “Anh rể thân thuộc Gần gũi Ngực nở vồng Bắp tay dây thừng Bắp đùi cuộn dây chão Da anh rể mịn màu đồng hun Khố nâu nhô cao, căng phồng lên khỏe khoắn Vâm Vấp Gió ngàn thoảng mùi mồ hôi mằn mặn lẫn mùi cỏ dại” [33, tr53] Niê Thanh Mai sử dụng cách ngắt câu ngắn Từ ngữ gọn gàng thể vẻ đẹp vô khỏe khoắn, nịch hấp dẫn vẻ đẹp núi rừng Những chàng trai phải đại diện sức mạnh thể lực, lĩnh tài hoa K Tyn, Y Thi vẻ đẹp hình mẫu Bởi nơi thác nhiều đồi, phải thực người khỏe mạnh thích ứng, phát triển trở thành hạt nhân xây dựng quê hương, buôn Điểm đặc biệt thành công cách viết Niê Thanh Mai diễn tả tâm lý nhân vật vô ấn tượng độc đáo Tác giả mượn thở núi 118 rừng để nói lên trạng thái tâm trạng nhân vật Từ niềm vui, nỗi buồn, nhớ nhung, trăn trở, khao khát yêu đương, đớn đau, ghen tuông,… diễn tả xác, mềm mại thơng qua hình ảnh thiên nhiên gợi cảm tạo dấu ấn lịng độc giả Đó tâm trạng đau khổ, hụt hẫng, phương hướng H’Lanh nghe tin Y Quy phản bội lời yêu dẫn bạn gái thăm nhà “Cô lảo đảo ngồi phịch xuống đất trái mít chín nhũn” [32, tr32]… Niê Thanh Mai dùng từ ngữ giàu hình ảnh mảnh đất, người, sống đồng bào Tây Nguyên để diễn đạt ý nghĩa ẩn sâu sau lớp vỏ ngôn ngữ Nhân vật Xuân ấp ủ khao khát rời bỏ buôn làng đến phố thị phồn hoa nên tất thứ xung quanh cô khiến cho cảm thấy khó chịu, bí khơng vừa lịng “Anh nhổ củ mì cho em đơi tay rắn gỗ rừng, củ mì gãy đôi, sữa trắng lấm lem đất Anh nhặt khơ nướng củ mì cho em bên bìa rẫy Em bẻ nửa cho chị chị không ăn Chị bảo khơng thích ăn củ mì, chị thích ăn xôi nếp với thịt gà chấm muối ớt xanh Câu nói chị làm mắt anh tối lại” [33, tr6] Câu nói Xuân khiến Plin khựng lại, có chút ngượng ngùng, hụt hẫng đầy tự chàng trai Câu nói Xuân khước từ đói nghèo, khước từ sống khó khăn muốn sống sung sướng đủ đầy, xa hoa Độc đáo Niê Thanh Mai cách dùng từ đầy hàm ý làm đọng lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Xuân, Plin nhân vật em truyện ngắn Về bên núi Tâm trạng, hình ảnh nhân vật em, nhân vật đại diện cho nhiều người buôn lần đầu xuống phố, thứ xa lạ ngại ngùng; người nhìn họ nhìn lạ “Em nhìn thứ mắt rụt rè Rụt rè không dám dừng lại hàng Mọi người nhìn em mắt lạ Nhưng họ quên em sau đổ xơ đến cuối chợ xem đám cãi nhau” [33, tr12] Trong sống xô bồ ấy, họ - người phố thị, khơng có thời gian để “cầm tay việc” hay 119 chia sẻ điều lạ sống cho người xung quanh Những người địa xuống phố bị lạc lõng, xa vời, tách biệt với thứ; họ tự dị dẫm tìm đường cho mình, may mắn thành cơng cịn khơng thất bại thảm khốc nhân vật Xuân khơng dám nhận em phố đơng người khơng dám quay trở bn làng nơi có mí em ln dang rộng cánh tay chờ đón chị rời bỏ phố phường trở bên núi Niê Thanh Mai tài tình diễn tả việc thơng qua hình ảnh cách nói ví von câu nói dân gian quen thuộc đời sống người Tây Nguyên để biểu đạt ý nghĩa cần nói cách sáng tạo, có dấu ấn phong cách riêng Tái tâm trạng, nỗi đau khổ người gái yêu đơn phương mà không đáp lại “Nước mắt Din nhiều mưa mùa” [34, tr6] Nỗi lịng gái mang mặc cảm kẻ ăn nhờ đợ, khơng có chút ý nghĩa nhà Siên “Chỉ có Din khác người, cun cút chó giữ nhà giữ rẫy” [34, tr8] Din sống cảm giác buồn chạnh lịng thân phận mình, Din u Siên, ln muốn làm điều Siên gia đình Siên “Din thấy giống chó tận tụy Con chó chủ không thương không chiều” [34, tr9] Tác giả sử dụng đậm nói, cách ví von người dân tộc vào truyện mà độc đáo chỗ chị xuất phát từ tư dân tộc theo kiểu trực giác cảm tính, cụ thể hóa trừu tượng để thể cách chân thực, sinh động người Tây Nguyên Những hình ảnh so sánh giản dị góp phần khơng nhỏ làm bật cảm xúc tinh tế, đáng yêu người miền cao Tây Nguyên làm cho tác phẩm văn học thêm thú vị, hấp dẫn Mỗi cần biểu nội tâm hay thái độ trước kiện, người dân tộc Tây Nguyên thường lấy hình ảnh “bụng” - phận cụ thể thể để diễn đạt sắc thái tâm lý Khi đồng ý “ưng bụng”, khơng “Siên có ưng bụng Din đâu”; hay nói người có suy nghĩ 120 khơng tốt “Chỉ có người bụng xấu nghĩ người khác thơi”… Người Tây Ngun cịn có cách nói thời gian, khoảng cách cụ thể, trực quan, cảm tính Họ ước lượng thời gian khoảng cách theo vật theo biến đổi môi trường sống xung quanh Nói năm tháng, thời gian H’Lia chờ đợi đội Tình quay trở lại bn làng, nhà văn diễn tả “Một trăng, hai trăng…Một mùa rẫy, hai mùa rẫy” [32, tr15], “Din đến nhà Y Siên mùa rẫy thứ hai” [34, tr6]; hay ước lượng khoảng thời gian, họ ví “khi mặt trời chạm gạo đầu bn…”, nói thói quen ước lượng thời gian để dậy sớm lên rẫy “H’Lanh Y Thinh thức dậy vào lúc lũ gà sàn cất tiếng gáy thứ tư để rẫy”… Cách nói ước lượng khoảng cách, thời gian đo mùa, kiện, vật, tượng quen thuộc đời sống người Tây Nguyên điểm gặp gỡ nhiều nhà văn dân tộc thiểu số khác Nhà văn Linh Nga Niê Kdam diễn tả cảm nhận khoảng cách Amí Nu muốn vươn người phía hai đứa mà sức lụi tàn khơng thể thực Khoảng cách nói lên bi kịch nhân vật thấu rõ “Từ chỗ nằm tới cửa nhà sàn, nơi hai chị em đứng dài địn gánh, mà cao xa vời vợi” [25, tr152] Hay nhà văn Y Điêng viết khoảng cách thời gian tác phẩm ơng lấy vật cụ thể để đo: lúc điếu thuốc, lúc sải tay ơng mặt trời ngủ, lúc lại mười mùa rẫy… Từ ta thấy việc lấy tư trực quan cảm tính người làm tảng cho sáng tạo ngôn từ nghệ thuật, nhà văn vừa đúc kết vỉa tầng văn hóa dân tộc lại vừa làm phát sáng sắc dân tộc tác phẩm văn chương Như vậy, xét cách khái quát truyện ngắn viết đề tài văn hóa, đời sống người địa Tây Nguyên, Niê Thanh Mai đem đến cho độc giả trang văn viết ngôn ngữ độc đáo, với cảm xúc rõ rệt Và hầu hết truyện ngắn có xuất tình u cho dù tình u có đến bến bờ hạnh phúc hay đớn đau bất hạnh, 121 sáng thủy chung hay khờ dại bị lợi dụng phút giây đầy lãng mạnh, cảm xúc diễn tả lời văn giàu hình ảnh Những truyện ngắn viết đề tài sống đại người dân Tây Nguyên trang viết thứ ngôn ngữ chân thực, giản dị đưa độc trải nghiệm sống nơi đây, chứng kiến đổi thay diệu kỳ mảnh đất 3.3.3 Ngôn ngữ mang màu sắc đại Khảo sát truyện ngắn Niê Thanh Mai viết sống đại cho ta thấy việc tác giả sử dụng ngôn ngữ thời đại, thời công nghệ phương tiện để biểu đạt Những từ xuất đời sống thực tiễn ùa vào tác phẩm như: xe mô tô, xe honda, xe Dream Trung Quốc, taxi, hát karaoke quán đèn xanh đèn đỏ mờ mờ, Internet, polime, đánh phỏm, tiến lên, phim Hàn, phịng Vip, sếp, … nói phương tiện sống có diện đời sống đại rõ nét Có lẽ tiếp nhận, phát triển tất yếu đời sống văn học kỷ XXI Niê Thanh Mai viết hệ 8X - sinh từ thời đại công nghệ bắt đầu phát triển thành danh ngôn ngữ chát, blog xâm thực sâu vào đời sống người nên ngơn ngữ văn chương nhà văn có phát triển cách tự nhiên môi trường Thông qua ngôn ngữ này, truyện ngắn chị kịp thời tái sinh động tranh xã hội, người Tây Nguyên đại từ phương diện Trong truyện ngắn chị, ta thấy chị sử dụng nhiều kiểu ngơn ngữ khác nhau, kiểu phương ngữ dân gian, dân tộc: “Mày muốn hỏi gì? Sao muốn hỏi mà khơng mở lời hả? Đi học xa bụng khơng thẳng Kơnia à?”, “người ta bảo mí bỏ bùa bỏ ngải nên thầy giáo Quý theo” Khi kiểu ngữ mang mầu sắc đại: “người ta nhìn thấy bảo điên đấy.hihi, hẹn hò nghĩa địa trời mưa”, “ngốc nghếch”, “Gái phải trai thài lài phải cứt chó 122 Xíu Nó làm bây sướng hay mà lúc đẹp vậy?”, “em chụp ảnh làm đẹp cho đời mà”, “Cô thông minh Nhưng tơi khơng ngủ miễn phí với hủi”, … Có lúc lại thứ ngơn ngữ đương đại (chát, blog), pha trộn tiếng Việt lẫn tiếng nước ngồi “Áo pun vàng in đậm dịng chữ For get me not màu đỏ Quần Jin xẻ te tua rễ si rừng”, “Mình mang phonne, tai cho tai cho anh Nghe nhỉ? Rock à? Hay Jazz? Hay nhạc trẻ?”, “khói bốc lên từ áo Hanh thơm mùi comfor”, “ San truy cập vào mạng Internet, vào hệ thống Yahoo Mesenger Vừa nhấp chuột vào room nick name Duca làm cho San thấy lạ”,… Sở dĩ nhà văn sử dụng ngôn ngữ kiểu vào sáng tác phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với thời đại công nghệ thông tin, phù hợp với thị hiếu độc giả trẻ tuổi Tuy nhiên, đơi gây cảm giác lạ lẫm, khó chịu cho số độc giả (lớn tuổi) việc tiếp nhận thông tin từ tác phẩm Nhưng rõ ràng, cách sử dụng ngôn ngữ kiểu đại, đa dạng tạo mới, tạo cảm giác phải nhanh nhạy, phải tốc độ q trình tiếp nhận thơng tin với hàm lượng lớn Thế hệ nhà văn trẻ Niê Thanh Mai cập nhật mong muốn vươn đến hội nhập sáng tác văn chương, cách sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật Đổi mới, đại hóa ngơn ngữ sáng tạo văn học quan điểm, định hướng sáng tác tác giả trẻ hôm nhu cầu thường trực họ Niê Thanh Mai - nhà văn trẻ DTTS đương đại bước đổi mới, tiếp cận bắt nhịp, hòa nhập vào đổi chung văn học Việt Nam đương đại Chị tạo “đứa tinh thần” đầy sắc Tây Nguyên, Tây Nguyên đại trẻ trung trình hội nhập Khi nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật sáng tác Niê Thanh Mai, thấy bật lên đặc điểm: thứ văn giàu cảm xúc, thứ ngôn ngữ 123 nghệ thuật đầy lạ, sáng tạo độc đáo Những thủ pháp nghệ thuật vận dụng hài hòa, linh hoạt, vừa làm bật nội dung, ý nghĩa tư tưởng muốn thể vừa đem đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ Ngôn ngữ nghệ thuật tạo tính xác thực địa danh, nhân vật, nếp sống, lối nghĩ người Tây Nguyên (không thể lẫn với vùng miền khác) Ngôn ngữ nghệ thuật đậm dấu ấn Tây Nguyên thời đại sáng tác chị, có lẽ xuất phát từ tài năng, từ ý thức tìm tịi sáng tạo, từ tiếp thu bề dày văn hóa dân tộc vốn sống phong phú, khả quan sát tinh tế, trái tim nhạy cảm hết tình yêu, niềm say mê, tự hào văn hóa dân tộc quê hương nữ nhà văn DTTS trẻ tuổi Tiểu kết chương Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Niê Thanh Mai nhận thấy: nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn nhà văn cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ truyện Nhà văn Niê Thanh Mai thường sử dụng phương thức trần thuật từ nhân vật xưng “tơi” để tạo tính khách quan, chân thực trang viết Chị xây dựng hình tượng người Ê Đê xuống phố thành cơng để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Trong truyện ngắn chị thể tính triết luận thơng qua chi tiết ý nghĩa từ hình ảnh, hình tượng cụ thể cách kết thúc truyện “mở” mang mầu sắc đại Nhà văn có ý thức việc kích thích khả tiếp nhận tích cực, chủ động, đồng sáng tạo độc giả việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Tác giả xây dựng thành công kiểu cốt truyện đại như: cốt truyện đời tư, cốt truyện tâm lý cốt truyện kỳ ảo khiến cho truyện ngắn chị mang dấu ấn riêng; hòa nhập kịp vào dòng chảy văn học đương đại Việt Nam Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn chương chị tinh tế, đa dạng phong 124 phú Chị sử dụng thứ ngôn ngữ đậm dấu ấn Tây Nguyên Với việc sử dụng hệ thống từ vựng dân gian dân tộc, lớp ngôn từ vừa mộc mạc giản dị vừa triết lý sâu sắc, gần gũi với lời ăn tiếng nói lối tư người dân tộc khiến cho ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn trở nên chân thật sinh động mang đậm hồn cốt Tây Nguyên Ở phương diện khác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Niê Thanh Mai lại mang tính đại rõ rệt qua việc sử dụng thứ ngôn ngữ đại lớp trẻ (ngôn ngữ chat, blog…) phù hợp với đời sống đương đại độc thời đại sáng tác nhà văn… Điều góp phần làm cho tác phẩm thêm phong phú cách biểu đạt, tăng tính hấp dẫn gần gũi, tự nhiên, hồn nhiên độc giả Có thể khẳng định rằng: Bên cạnh số hạn chế như: Cách sử dụng nhiều từ, nhiều hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng (nhất miêu tả vẻ đẹp người miền núi cao Tây Nguyên) số cốt truyện mang tính truyền thống đơn giản - tác giả trẻ Niê Thanh Mai ghi nhận bút Tây Nguyên trẻ tuổi có tài hoa, đầy sức sáng tạo, bên cạnh việc chị có ý thức kế thừa vốn văn hóa truyền thống với lối viết đại mang thở thời đại Chị lao động nghệ thuật nghiêm túc, khơng ngừng tìm tịi đổi Chị thành công việc đưa vẻ đẹp văn hóa dân tộc khát vọng đưa đời sống, người Tây Nguyên hòa nhập vào sống thời đại hóa hội nhập quốc tế phát triển mau lẹ kỷ XXI - lời chị nói: “Tơi muốn qua tác phẩm mình, bạn đọc thấy Tây Nguyên vươn lên mạnh mẽ”! 125 KẾT LUẬN Nhà văn Niê Thanh Mai người dân tộc Ê Đê số nhà văn Tây Nguyên đương đại tiêu biểu, thuộc hệ 8X có thành cơng đáng ghi nhận khẳng định nghiệp sáng tác Tuy hệ trẻ văn học Tây Nguyên thời đại, đến chị xuất 03 tập truyện ngắn nhiều truyện ngắn lẻ in loại báo chí - có tác phẩm đạt Giải thưởng Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Hội Văn học Nghệ thuật DTTS Việt Nam… Đây tác phẩm vừa kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc vừa có nhiều sáng tạo độc đáo, mẻ, hấp dẫn Chị trở thành “Bốn Knia” đời sống văn học nghệ thuật Tây Nguyên đáng trân trọng tự hào Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Niê Thanh Mai ta thấy rõ: Truyện ngắn chị có đặc điểm vừa có tính chung, vừa mang tính riêng (ở nội dung lẫn hình thức nghệ thuật) Các tập truyện chị tập trung thể tình yêu, niềm tự hào mảnh đất quê hương Tây Nguyên yêu dấu Đó mảnh đất tươi đẹp, hùng vĩ, chứa đựng bao huyền thoại, huyền tích; mảnh đất giàu truyền thống văn hóa với người khỏe mạnh, chân mộc, tài hoa; họ mang vẻ đẹp tự nhiên (cả ngoại hình tâm hồn) vẻ đẹp núi rừng Tây Nguyên Những truyện ngắn chị vừa mang đậm sắc dân tộc vừa đại (trong lối viết, ngơn ngữ…) Điều mang đến thú vị, hấp dẫn người đọc hương vị độc đáo màu sắc riêng biệt tác phẩm Niê Thanh Mai tập trung thể tình yêu thiết tha mảnh đất cao ngun hùng vĩ thơng qua hình tượng “người Êđê xuống phố”, người đậm chất Tây Nguyên trước đổi thay sống đại; Họ người buôn tâm để học hỏi mở mang tri thức để trở xây dựng, chăm lo, phát triển đời sống 126 cộng đồng mình; Họ người tài hoa, mạnh mẽ, liệt dám nghĩ, dám làm trình xây dựng, đổi thay sống, phát triển kinh tế mảnh đất quê hương bàn tay khéo léo khối óc mình; họ cịn người khơng thể chịu đựng khó khăn, khắc nghiệt môi trường thiên nhiên, sống khốn khó, khao khát ánh sáng phố thị thực chưa tự tạo cho tâm thế, “sức đề kháng” cần có, nên bất chấp việc phải bán mình, đánh mình, “bán rẻ” văn hóa dân tộc mình… để bám trụ lại nơi phố thị đầy ánh sáng đầy tính thực dụng - hậu khơn lường xảy khiến họ vĩnh viễn khơng cịn hội quay lại buôn làng, trở buôn làng thất bại, ê chề Tác giả trăn trở dồn bao tâm huyết để khắc họa, để xây dựng hình tượng người Ê Đê xuống phố với bao cảnh ngộ, bao thân phận người nhằm mục đích: Chỉ liệt, trả giá cơng đại hóa với chế thị trường khắc nghiệt mảnh đất cao nguyên Mặc dù tự hào mảnh đất, người Tây Nguyên giàu sắc văn hóa Niê Thanh Mai nhận khó khăn, thách thức (địa không thuận lợi, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai bão lũ, đói nghèo, nhiều hủ tục lạc hậu nặng nề) rào cản lớn cho đường phát triển lên cộng đồng dân tộc Tây Nguyên thời kỳ đại Nhà văn đau đớn nhận tha hóa đạo đức, lối sống, xuống cấp văn hóa người địa nơi Những tác động tiêu cực từ đời sống kinh tế thị trường, biến đổi cấu sản xuất, tiếp nhận văn hóa đại khơng có chọn …là nguyên nhân khiến cho sắc văn hóa, sống vật chất, tâm hồn người Tây Nguyên ngày bị phôi pha, mát, biến đổi; môi trường tự nhiên, môi trường sống vùng cao ngày bị tổn thương trầm trọng Từ đau đáu lo âu, trăn trở thực này, nhà văn mong muốn người có ý thức bảo vệ phát huy 127 giá trị văn hóa truyền thống quý giá cộng đồng dân tộc Tây Nguyên sống hôm Một sống cần đổi thay, cần phải văn minh hơn, giàu có vật chất, giá trị văn hóa dân tộc không bị mai một, bị - mà cần phải giữ gìn phát triển Ngồi ra, chị thể lo lắng, khắc khoải sống cá nhân với tình yêu gia đình, tình yêu đôi lứa suy nghĩ, tâm trạng phức tạp hệ trẻ Tây Nguyên trước tác động văn minh đô thị, trước sống xơ bồ Những gia đình đổ vỡ vấn nạn thứ tình u “ngồi vợ ngồi chồng” chị nhắc đến nhiều lần sáng tác; Thứ “tình” “mua bán” “tiền” khiến cho đạo đức xã hội ngày xuống cấp; phức tạp, phiền toái đời sống thời kinh tế thị trường; tổn thương môi trường thiên nhiên môi trường sống thực trạng đầy nhức nhối phản ánh rõ nét Niê Thanh Mai dựng lên tranh xã hội Tây Nguyên thời đại với đầy đủ mảng màu sáng tối Bên cạnh mảng mầu sẫm, tối, nhà văn cho bạn đọc thấy Tây Nguyên thời đại với sống đủ đầy, tiện nghi hơn; với nhận thức, xã hội có chuyển biến tích cực; quan trọng họ hội nhập với sống đại mà không muốn đánh sắc dân tộc Để thể nội dung cách sâu sắc, chị vận dụng thành công số yếu tố nghệ thuật như: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình cốt truyện, xây dựng nhân vật với nghệ thuật miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật; với cách khắc họa thực có chất huyền thoại, kỳ ảo cách tự nhiên vào trang viết Sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật đậm chất Tây Nguyên Bên cạnh việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc đại, không bị chi phối khn khổ, “mơ típ” sáng tác để thể quan điểm hội nhập văn chương việc phản ánh chân thực đời sống văn học đương đại sáng 128 tác Chính vậy, sáng tác Niê Thanh Mai tạo lên khơng khí mới, màu sắc mới, thở đời sống văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào năm đầu kỷ XXI Điểm thành công truyện ngắn chị chị ý thức kế thừa giá trị văn học dân gian truyền thống, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc cách đầy sáng tạo Chị ln nỗ lực tự học, tự bồi dưỡng tri thức để nâng cao trình độ tiếp cận nhiều phương pháp sáng tác đổi sáng tác nên bước đầu truyện ngắn chị thu hút ý đánh giá cao bạn đọc, bạn đọc trẻ Những sáng tạo nghệ thuật chị vừa thể đời sống đại văn hóa truyền thống Tây Nguyên, vừa giàu tính triết lý không phần mạnh mẽ, liệt chất người Êđê; vừa để thỏa đam mê, khát vọng sáng tạo, đổi văn chương Niê Thanh Mai muốn mang đến cho độc giả hồn văn chương thời đại tươi tắn, hồn nhiên với cách nhìn đa diện, đa chiều vấn đề cá nhân, xã hội Với sáng tạo riêng mình, Niê Thanh Mai nhà văn nữ DTTS - trẻ tiêu biểu Tây Nguyên; Xứng đáng người tiếp nối, giữ lửa truyền lửa cho đội ngũ sáng tác trẻ, làm giàu có thêm cho văn học DTTS Tây Nguyên nói riêng văn học DTTS Việt Nam nói chung 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Tú Anh - Nguyễn Đức Hạnh (2016), Tuyển tập tác phẩm lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, Nxb ĐH Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh Niên Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1995), Cơ sở lí luận văn học tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Y Điêng (1985), Drai Hlinh phía sáng, NXB Văn hóa Dân tộc Y Điêng (1994), Chuyện bên bờ sông Hinh, NXB Văn hóa Dân tộc Y Điêng (1995), Sơng Hinh, sơng q hương, NXB Văn hóa Dân tộc Y Điêng (2005), Chúng đốt lửa, Hội Văn hóa nghệ thuật Đăk Lăk 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Lê Văn Hịa (2015), Hình tượng người Êđê “xuống phố” truyện ngắn Niê Thanh Mai, http://tapchivan.com, ngày 10/4/2015 12 Cao Hồng (2013), Lý luận, phê bình văn học đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn 13 TS Đỗ Thị Thu Huyền (2016), Những tín hiệu vui từ đội ngũ tác giả trẻ người dân tộc thiểu số, http://baovannghe.com.vn, ngày 04/9/2016 14 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 15 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2011), Văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỉ XXI, Nxb Văn hóa dân tộc 16 H’Linh Niê - Trần Hồng Lâm - Niê Thanh Mai, Siu H’Kết (2014), Bốn Knia, Nxb Văn hóa Dân tộc 130 17 H’Linh Niê (2015), Tại gió mà nhớ, Nxb Văn hóa dân tộc 18 Kim Nhất (1994), Mụ Xoại, Hội Văn hóa nghệ thuật Đăk Lăk 19 Kim Nhất (1998), Ly hơn, Nxb Văn hóa Dân tộc 20 Kim Nhất (1999), Động rừng, Nxb Văn hóa Dân tộc 21 Kim Nhất (2003), Hồn ma núi, Nxb Quân đội nhân dân 22 Kim Nhất (2005), Huyền thoại Bok Kron, Nxb Quân đội nhân dân 23 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa thơng tin 24 Linh Nga NiêKDam (2005), Văn nghệ sĩ Tây Nguyên, Tập bút ký, Nxb Quân đội 25 Linh Nga NiêKDam (Chủ biên) (2015), Văn học thiểu số Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân Tộc 26 Linh Nga NiêKDam (1997), Con rắn màu xanh da trời, Tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc 27 Linh Nga NiêKDam (2004), Gió đỏ, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 28 Linh Nga NiêKDam (2008), Nhân danh ai, Tập bút ký, Nxb Quân đội 29 Linh Nga NiêKDam (2009), Pơ Thi mênh mang mùa gió, Tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Mai Liễu (2008), Hương sắc miền rừng, Nxb Văn hóa Dân tộc 32 Niê Thanh Mai (2005), Suối rừng, Nxb Văn hóa Dân tộc 33 Niê Thanh Mai (2007), Về bên núi, Nxb Văn hóa Dân tộc 34 Niê Thanh Mai (2010), Ngày mai sáng rỡ, Nxb Văn hóa Dân tộc 35 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi dân tộc miền núi từ năm 1986 đến nay, http://toquoc.vn, ngày 06/07/2010 131 36 Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 37 Nhiều tác giả (1997), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1985), Nxb Văn hóa 38 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn Dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Nhiều tác giả (2015), Phái đẹp, đời bút, Nxb Hội Nhà văn 40 Phạm Thị Phương Thái (2014), Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Phạm Quang Trung (2010), Hồn sắc núi - Tiểu luận phê bình văn chương, Nxb Hội Nhà văn 42 Trần Thị Việt Trung (Chủ biên) (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 43 Trần Thị Việt Trung (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 44 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Nguyễn Đình Tú (2011), Niê Thanh Mai: “Chọn cho cách viết cô gái Êđê hệ 8X”, www.vannghequandoi.com.vn, ngày 04/5/2011 46 Niê Thanh Mai: Tôi muốn bạn đọc thấy Tây Nguyên vươn lên mạnh mẽ, (2008), www.thoitre.com, ngày 14/01/2008 ... núi đương đại, thể số truyện ngắn Giữa mưa trắng xóa Niê Thanh Mai, Làng Mơ Thu Loan, ” Còn nhận xét riêng truyện ngắn Niê Thanh Mai - tác giả viết: ? ?Truyện ngắn Niê Thanh Mai phản ánh tâm trạng... lớp niên dân tộc đương đại nên phản ánh cách sinh động truyện ngắn Niê Thanh Mai xuất ba tập truyện ngắn: Suối rừng (2005), Về bên núi (2007), Ngày mai sáng rỡ (2010) Truyện ngắn Niê Thanh Mai. .. Nêu đặc điểm khái quát văn xuôi Tây Nguyên thời kỳ đại, đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XXI (làm sở thực tiễn để giới thiệu bút truyện ngắn Niê Thanh Mai) - Làm rõ đặc điểm bản, nét đặc sắc truyện ngắn

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w