tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA

30 26 0
tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành hoạt động thiếu bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế đại Q trình tồn cầu hóa làm gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn tát lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị xã hội quốc gia tồn giới Trong gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia vùng lãnh thổ tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển dẫn tới kinh tế hội nhập thống Hội nhập, hợp tác khu vực quốc tế trình tất yếu, Khi hoạt động hội nhập ngày phát triển, trao đổi hang hóa khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ mà lan rộng toàn giới Hoạt động trao đổi, giao thương quốc gia lớn mạnh đặt vấn đề để hoạt động diễn cách thuận tiện có lợi cho bên mà đảm bảo tính tuân thủ pháp luật quốc gia quốc tế Từ nhu cầu này, hiệp định tạo thuận lợi thương mại lập nên, điển hình Hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA tổ chức WTO thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 22 tháng năm 2017 Một vấn đề quan trọng việc hợp tác quốc gia việc hợp tác quan hải quan Hài hịa, đơn giản hóa thủ tục hải quan tạo thống pháp lý hải quan khu vực dựa chuẩn mực quốc tế mục tiêu quan quốc gia, đặc biệt nước phát triển có hệ thống hải quan nhiều hạn chế Việt Nam Tuy nhiên, việc hợp tác hải quan Việt Nam chưa nâng cao Từ thực tiễn này, nhóm chúng em thực lựa chọn đề tài “Phân tích điều khoản hợp tác hỉ quan hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA” để tìm hiểu lý luận chung,khung pháp lý thực tiaanx thực hợp tác hải quan nay, từ đưa số ý kiến đề xuất việc cải thiện hoạt động hợp tác hải quan Chương Lý luận chung Hợp tác hải quan: Những vấn đề nguyên tắc việc vận hành A Khái quát chung TFA – Hiệp định Thuận lợi hố Thương Mại “Sự trì hỗn quan Nhà nước nạn quan liêu thủ tục hành gây gánh nặng cho việc di chuyển hàng hóa qua biên giới thương nhân Thuận lợi hóa thương mại – tức đơn giản hóa, đại hố hài hồ hóa q trình xuất nhập – lên vấn đề quan trọng hệ thống thương mại giới” (Giới thiệu Tổ chức kinh tế giới Thuận lợi hóa thương mại Năm 2017 Đăng Website Tổ chức) Tổng quan Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) nước thành viên WTO đàm phán, kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bali tháng 12 năm 2013 Nội dung Hiệp định xem xét lần cuối mặt pháp lý, sau thơng qua ngày 27/11/2014 Geneva, thức có hiệu lực từ 22/02/2017 với chấp thuận 2/3 số nước thành viên WTO Mục tiêu Hiệp định bao gồm (1) tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân thuận lợi tuân thủ luật pháp; (2) thúc đẩy việc vận chuyển, thơng quan hàng hóa; (3) đẩy mạnh phối hợp Hải quan quan khác; (4) nâng cao hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực TFA đưa vào Phụ lục 1A Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (hay gọi Hiệp định Marrakesh) Nghị định sửa đổi Hiệp định Marrakesh Việt Nam thức chấp thuận nội dung hiệp định vào ngày 15/12/2015 Các nội dung Hiệp định Thuận lợi hóa Thương Mại Hiệp định TFA bao gồm 24 điều chia thành phần có nội dung tập trung thúc đẩy dịch chuyển, trao trả giải tỏa hàng hóa (bao gồm hàng hóa cảnh) Bên cạnh đó, quy định TFA đưa biện pháp để hợp tác hiệu Hải quan quan có thẩm quyền khác vấn đề thuận lợi hóa thương mại tuân thủ hải quan Hiệp định đề cập đến hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực lĩnh vực Cụ thể: Phần I: Quy định biện pháp kỹ thuật nội dung chính: Tiếp cận thơng tin tính minh bạch; Quản lý quy định pháp lý liên quan đến thương mại; Thông quan hải quan; Quá cảnh thương mại Chia thành năm điều: a) Công bố, đảm bảo khả tiếp cận thông tin liên quan đến xuất nhập cảnh; b) Tăng cường tính khách quan, khơng phân biệt tính minh bạch; c) Thúc đẩy dịch chuyển, trao trả giải tỏa hàng hóa, bao gồm hàng hóa cảnh; d) Làm rõ phát triển Điều V, VIII X GATT 1994; e) Hợp tác hải quan Phần II: Các điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt (SDT) quốc gia Thành viên phát triển kém phát triển (LCDs) cho phép quốc gia thực phần cam kết Hiệp định nhận hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ xây dựng lực Để hưởng lợi ích từ SDT, nước thành viên Hiệp định phải tự phân loại quy định TFA thành nhóm thơng báo cho nước thành viên WTO khác biết mốc thời gian thực thi cụ thể • Nhóm A cam kết thực Hiệp định TFA có hiệu lực, vòng năm kể từ ngày TFA có hiệu lực nước LDCs; • Nhóm B cam kết thực sau thời gian chuẩn bị sau ngày TFA có hiệu lực; • Nhóm C cam kết thực sau thời gian chuẩn bị yêu cầu có hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ xây dựng lực Khi phân loại quy định vào nhóm B nhóm C, quốc gia thành viên phải rõ ngày thực thi quy định Phần III: Các thỏa thuận thể chế điều khoản cuối Thỏa thuận thể chế quy định việc thành lập Ủy ban thường trực thuận lợi hóa thương mại WTO với chức xem xét định kỳ việc triển khai thực Hiệp định, thành lập Ủy ban quốc gia để tạo điều kiện phối hợp nước thực điều khoản Hiệp định Các điều khoản cuối quy định cụ thể hiệu lực Hiệp định TFA, nghĩa vụ nước Thành viên thực Hiệp định TFA, tính pháp lý danh sách cam kết Nhóm A, B, C; việc bảo lưu quy định giải tranh chấp phát sinh Lợi ích TFA Theo ước tính, TFA thực thi tồn diện, chi phí thương mại giảm khoảng 14,3%, đồng thời thương mại tồn cầu tăng trưởng lên tới nghìn tỉ la Mỹ năm, nước nghèo giới nước hưởng lợi nhiều Báo cáo nghiên cứu phân tích năm 2015 nhà kinh tế học WTO lợi ích việc thực thi TFA: • Gỡ “nút thắt cổ chai” vấn đề chi phí thương mại cao làm cô lập nước phát triển, nới rộng khoảng cách kinh tế quốc gia tác động tiêu cực cách không đồng đến doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs); • Đơn giản hóa, giảm nhẹ chi phí thủ tục Hải quan thương mại dẫn tới giảm chi phí thương mại; • Tăng sản lượng xuất giới lên tới 2,7%/năm GDP giới tăng 0,5%/năm; • Các nước phát triển hưởng lợi từ tăng trưởng gần 1,9 nghìn tỉ la Mỹ xuất khẩu, có thêm gần 0,9% tăng trưởng kinh tế năm; • Đa dạng hóa sản phẩm xuất với nhiều thị trường nhiều mảng sản phẩm hơn; • Số lượng sản phẩm xuất tăng thêm 20% nước phát triển tăng 36% kém phát triển; • Giảm nhẹ gánh nặng từ thủ tục hành doanh nghiệp vừa nhỏ; • Thu hút thêm vốn đầu tư nước (FDI); Với điều khoản kỹ thuật, TFA đưa nhiều biện pháp để cải thiện minh bạch, tính dự báo thương mại qua biên giới tạo môi trường kinh doanh phân biệt đối xử nhất, bao gồm quy chế tham vấn khiếu nại Các điều khoản TFA cải thiện tính sẵn có cơng khai thông tin thủ tục qua biên giới; cải thiện quyền thương nhân; giảm phí phương thức liên quan đến xuất nhập hàng hóa; thủ tục thơng quan tự động hóa, số hóa; nâng cao điều kiện tự cảnh hàng hóa B Lý luận chung Hợp tác Hải quan: Những nguyên tắc việc vận hành Lý luận chung Hợp tác Hải quan 1.1 Khái niệm Hợp tác Hải quan Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, Hải quan Việt Nam vừa người bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, vừa người mở cửa, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thương mại đầu tư Để đạt mục tiêu quan trọng này, Hải quan Việt Nam ln trì việc mở rộng quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn với Cơ quan Hải quan nước giới khu vực Hải quan Việt Nam trọng đến việc tạo sở pháp lý cho hoạt động hợp tác thông qua việc đàm phán, ký kết văn kiện hợp tác song phương, hợp tác đa phương Một số hoạt động hợp tác điển hình mà Hải quan Việt Nam tham gia kể đến như: - Hợp tác song phương: Các Hiệp định hợp tác hỗ trợ hành lẫn lĩnh vực Hải quan Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước: Hàn Quốc (1995); Mông Cổ (2003); Belarus (2008); Ucraina (2010); Nga(2010); Các Thỏa thuận hợp tác hỗ trợ lẫn lĩnh vực hải quan Tổng cục Hải quan Việt Nam Hải quan nước: Trung Quốc (1993); Campuchia (2007), Pháp (2009), New Zealand (2010), Australia( 2010); Italia (2012), Xu đăng (2012), Ác-hen-ti-na (2012), Hong Kong – Trung Quốc (2013), Hải quan Cuba (2013); - Hợp tác đa phương: Tổ chức Hải quan giới (WCO), Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM), Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS)… - Các dự án ngành: Các dự án Nhật Bản tài trợ: (1) Dự án Tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên chủ chốt phục vụ tiến trình đại hóa hành hải quan Việt Nam giai đoạn 2004-2007; (2) Dự án Tăng cường lực quản lý rủi ro; (3) Dự án Tăng cường lực cán hải quan cửa khẩu; (4) Dự án xây dựng, triển khai hải quan điện tử thực chế hải quan cửa phục vụ đại hóa hải quan Việt Nam; (5) Dự án JICA hợp tác kỹ thuật thực hải quan điện tử Các dự án Hoa kỳ tài trợ: (1)Dự án thí điểm E-manifest; (2) Dự án Megaports Hoa Kỳ tài trợ lắp đặt thiết bị phát phóng xạ hàng hóa vận chuyển cụm cảng Cái mép Thị Vải, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; Các dự án khác: (1) Dự án ETV2- Cấu phần hải quan EU tài trợ; (2) Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tư vấn vùng R-PATA ADB tài trợ; (3) Dự án tăng cường lực phát phóng xạ Sân bay quốc tế Nội Bài IAEA tài trợ 1,2 Ý nghĩa Hợp tác Hải quan Hợp tác Hải quan mang lại cho Việt Nam hội tham gia chia sẻ kinh nghiệm với đại diện hải quan quốc gia khác khu vực giới, qua tiếp cận loạt Hiệp ước văn kiện pháp lý khác bao gồm chuẩn mực đại hoá hải quan nhiều chuyên đề phân loại hàng hoá, trị giá, quy tắc xuất xứ, chống gian lận thương mại, an ninh chuỗi cung ứng, liêm hải quan thuận lợi hoá thương mại Đây hội để Việt Nam nhận giúp đỡ từ tổ chức Hải quan nước việc hỗ trợ tăng cường lực để cải cách đại hoá; thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế hợp pháp nỗ lực đấu tranh hoạt động gian lận Tăng cường quan hệ đối tác nhân tố then chốt để Việt Nam chắp nối quan hệ hải quan với nước đối tác, đóng góp cho phúc lợi kinh tế xã hội nước Trong bối cảnh bất ổn toàn cầu nguy đe doạ khủng bổ, việc tham gia vào việc tăng cường Hợp tác quốc tế lĩnh vực Hải quan góp phần đảm ảo an ninh xã hội ngăn ngừa khủng bố quốc gia, đảm bảo thuận lợi hoá thương mại quốc tế Vị trí TFA: Hợp tác Hải quan Điều số 12 nội dung Phần I: Quy định biện pháp kỹ thuật nội dung chính: Tiếp cận thơng tin tính minh bạch; Quản lý quy định pháp lý liên quan đến thương mại; Thông quan hải quan; Quá cảnh thương mại Nguyên tắc việc vận hành Hợp tác Hải quan Trong nội dung Đ12: Hợp tác Hải quan Hiệp định Thuận lợi hóa Thương Mại (TFA) có 12 khoản nội dung sau: Điều 12: Hợp tác Hải quan (TFA) K1 Biện pháp thúc đẩy Tuân thủ Hợp tác (Measures Promoting Compliance And Cooperation) K2 Trao đổi Thông tin (Exchange of Information) K3 Xác minh (Verification) K4 Yêu cầu (Request) K5 Bảo vệ Bảo mật Thông tin (Protection and Confidentiality) K6 Cung cấp Thơng tin (Provision of Information) K7 Hỗn Từ chối Yêu cầu (Postponement or Refusal of a Request) K8 Tương hỗ Thơng tin (Reciprocity) K9 Vướng mắc Hành (Administrative Burden) K10 Hạn chế (Limitations) K11 Sử dụng Tiết lộ thông tin trái phép (Unauthorized Use or Disclosure) K12 Thỏa thuận Song phương Khu vực (Bilateral and Regional Agreements) Mục tiêu nhất, xuyên suốt Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) việc tăng cường hợp tác tổ chức Hải quan nước giới nhiệm vụ chung tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân tạo thuận lợi thương mại đảm bảo tuân thủ luật pháp; thúc đẩy vận chuyển, thông quan hàng hóa thương mại quốc tế; đẩy mạnh phối hợp hải quan quan khác q trình di chuyển hàng hóa quốc tế; thúc đẩy hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực quốc gia thành viên WTO Chính vậy, nhằm giữ cho việc thực hành hợp tác diễn theo quy định để đạt mục tiêu trên, nước thành viên tham gia cần bảo đảm nguyên tắc sau: Các biện pháp thúc đẩy tuân thủ hợp tác 1.1 Các Thành viên trí tầm quan trọng việc đảm bảo thương nhân nhận thức nghĩa vụ tuân thủ, khuyến khích tuân thủ tự nguyện phép nhà nhập tự sửa lỗi mà khơng chịu hình phạt trường hợp thích hợp áp dụng biện pháp tuân thủ để bắt đầu biện pháp mạnh mẽ doanh nghiệp khơng tn thủ 1.2 Khuyến khích Thành viên chia sẻ thông tin thông lệ tốt quản lý tuân thủ hải quan, bao gồm qua Ủy ban tạo thuận lợi thương mại Khuyến khích Thành viên hợp tác hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật xây dựng lực mục đích biện pháp quản lý tuân thủ, tăng cường tính hiệu biện pháp Trao đổi thơng tin 2.1 Theo u cầu, theo qui định điều này, Thành viên phải trao đổi thông tin tùy thuộc vào qui định Điều này, Thành viên phải trao đổi thông tin qui định khoản 6.1 (b) và/hoặc (c) mục đích xác minh tờ khai xuất nhập trường hợp xác định có hợp lý để nghi ngờ độ trung thực xác tờ khai 2.2 Mỗi Thành viên phải thông báo cho Ủy ban chi tiết đầu mối liên lạc việc trao đổi thông tin Xác minh Thành viên phải thực yêu cầu thông tin sau tiến hành thủ tục xác minh thích hợp tờ khai xuất nhập sau kiểm tra tài liệu liên quan sẵn có Yêu cầu 4.1 Thành viên yêu cầu phải cung cấp cho Thành viên yêu cầu văn tóm tắt yêu cầu, giấy phương tiện điện tử ngôn ngữ WTO bên đồng ý ngôn ngữ khác, bao gồm: (a) vấn đề bao gồm, phù hợp sẵn có, số lượng tờ khai xuất tương ứng với tờ khai nhập yêu cầu; (b) mục đích mà Thành viên yêu cầu cung cấp thông tin chứng từ, với tên địa cá nhân mà yêu cầu có liên quan đến cá nhân yêu cầu liên quan, biết; (c) yêu cầu bên yêu cầu, cung cấp thông tin15 việc xác minh phù hợp; (d) thông tin cụ thể chứng từ yêu cầu; (e) số hiệu nhân viên đưa yêu cầu; (f) tài liệu tham khảo qui định pháp luật quốc gia hệ thống pháp lý Thành viên yêu cầu chi phối việc thu, bảo vệ, sử dụng, tiết lộ, lưu giữ xử lý bí mật thơng tin liệu cá nhân 4.2 Nếu Thành viên yêu cầu không tuân thủ qui định mục 4.1, Thành viên phải rõ điều yêu cầu Bảo vệ bảo mật thông tin 5.1 Thành viên yêu cầu phải, theo khoản 5.2: (a) giữ tất thông tin chứng từ Thành viên yêu cầu cung cấp nghiêm ngặt tính bảo mật đảm bảo mức độ bảo vệ bảo mật pháp luật quốc gia hệ thống pháp lý qui định Thành viên yêu cầu qui định khoản 6.1(b) or (c); (b) cung cấp thông tin chứng từ cho quan hải quan giải vấn đề sử dụng thông tin chứng từ với mục đích nêu yêu cầu trừ Thành viên yêu cầu đồng ý văn bản; (c) không tiết lộ thông tin chứng từ mà cho phép văn cụ thể Thành viên yêu cầu; (d) không sử dụng thông tin chứng từ chưa xác minh từ Thành viên yêu cầu yếu tố định hướng tới giảm nghi ngờ số tình định; (e) tôn trọng điều kiện trường hợp cụ thể đặt Thành viên yêu cầu liên quan đến lưu giữ xử lý thơng tin chứng từ bí mật, liệu cá nhân; (f) theo yêu cầu, thông báo cho Thành viên yêu cầu định hành động thực kết thông tin chứng từ cung cấp 10 Các Hiệp định hợp tác tương trợ lĩnh vực hải quan (song phương đa phương) mà Việt Nam ký kết với đối tác có quy định : - Các loại thông tin, trường hợp trao đổi thông tin thủ tục trao đổi thông tin Điều kiện, trình tự thủ tục xác minh tờ khai hải quan theo yêu cầu đối tác, có vấn đề: + Chi phí; + Nguồn lực + Hình thức xác minh + Bảo mật thơng tin trao đổi 2.2 Tình hình thực Điều 12 Hợp tác hải quan đưa nhằm mục tiêu trì tăng cường hợp tác thực chất với quan hải quan giới nhằm tạo thuận lợi thương mại tăng cường kiểm soát đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại vận chuyển trái phép hàng cấm chất ma túy qua biên giới Bên cạnh đó, đảm bảo việc đàm phán, triển khai, thực cam kết hội nhập liên quan đến hải quan cách hiệu quả, đáp ứng mục tiêu bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế quốc gia Đồng thời, khẳng định hình ảnh thể vai trị chủ động, tích cực thành viên có trách nhiệm diễn đàn hải quan quốc tế, đa phương khu vực 16 Về hợp tác song phương, thời gian qua, hợp tác với hải quan nước mở rộng từ nước bạn bè truyền thống sang hợp tác với hải quan nước có quan hệ kinh tế thương mại lớn với Việt Nam Hoạt động hợp tác quốc tế nhằm mục đích quản lý tốt hoạt động xuất nhập thông qua việc trao đổi thông tin nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm nghiệp vụ Nhiều hiệp định, thoả thuận hợp tác hải quan ký kết, nhằm nâng cao hiệu tạo thuận lợi cho hàng hoá xuất nhập khẩu, phương tiện xuất nhập cảnh qua biên giới, đồng thời tăng cường đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển chất ma tuý hàng cấm qua biên giới, nâng cao hiệu thực thi pháp luật đảm bảo an ninh, chủ quyền lợi ích kinh tế quốc gia Cho đến thời điểm tại, có 13 Hiệp định cấp phủ 21 Thỏa thuận cấp Ngành liên quan đến lĩnh vực hải quan ký kết Về hợp tác đa phương, hải quan Việt Nam chủ động tiến hành hội nhập sâu rộng khuôn khổ thể chế đa phương ASEAN, APEC, ASEM, GMS cấp độ tiểu khu vực, khu vực giới Hiện tại, có khoảng 30 văn kiện đa phương mà Việt Nam ký kết đàm phán có nội dung liên quan đến hải quan Theo Tổng cục Hải quan, hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế mang lại kết quan trọng cho trình cải cách phát triển đại hóa, nhiên hợp tác song phương đa phương chưa vào thực chất, đặc biệt chưa chưa tranh thủ lợi ích trao đổi, hợp tác phịng chống gian lận bn lậu thương mại; Ngoài ra, số nội dung cam kết thực phần như: cam kết chế cửa, quản lý rủi ro, xác định trước, quy định kiểm tra, xuất xứ hàng hóa… Hợp tác hội nhập Hải quan Việt Nam giai đoạn tới 17 Tổng cục Hải quan nhận định, thời gian tới, tình hình khu vực giới với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông tác động đến thương mại quốc tế lĩnh vực đời sống Sự phát triển hình thức thương mại gắn với vận tải quốc tế, kéo theo tội phạm có tổ chức hoạt động linh hoạt, đa dạng thực hoạt động bất hợp pháp trốn thuế, gian lận thuế, vận chuyển buôn bán hàng cấm, vũ khí, ma túy, hàng giả, hàng nhái…Việc thất thu ngân sách nhiều nguy gian lận thuế trốn thuế… Chính vậy, mục tiêu Kế hoạch đến năm 2020 đưa hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý, mang lại lợi ích thực chất đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển, đại hóa ngành Hải quan Đặc biệt, mở rộng nâng cấp hệ thống thông quan tự động, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế nghiệp vụ quản lý hải quan Đồng thời, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với hải quan nước đối tác kinh tế thương mại quan trọng Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế ngăn chặn, phòng chống vi phạm hải quan tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư giao lưu lại Việt Nam với nước Tổng cục Hải quan hy vọng đến năm 2020, hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế tiến hành cách chủ động, nhân tố tích cực cho việc xây dựng quan hải quan đại, chuyên nghiệp, có đóng góp tích cực cho hải quan giới chuyên đề nghiệp vụ, sáng kiến hợp tác khu vực 2.3.Đánh giá hoạt động Hợp tác hải quan Việt Nam 2.3.1 Cơ hội 18 Tham gia sân chơi bình đằng minh bạch với quốc gia thành viên WTO tạo thuận lợi thương mại phạm vi toàn cầu Cũng giống hiệp định khác WTO, TFA tạo khuôn khổ pháp lý thống minh bạch tất nước thành viên nhằm tạo thuận lợi thương mại phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, Hiệp định hướng tới bình đẳng, không phân biệt đối xử quốc gia thành viên, điều tạo tảng sở cho nước phát triển Việt Nam có định hướng, kế hoạch lộ trình cụ thể để cải thiện lực cạnh tranh thương mại đầu tư Lợi ích mà Việt Nam hưởng từ Hiệp định khơng tách rời chương trình hành động quốc gia thành viên khác, phần lớn thương mại kỷ 21 cần có chuỗi cung ứng tồn cầu tích hợp để di chuyển hàng hóa trung gian thành phẩm khắp giới Hàng hóa trung gian chiếm 60% thương mại tồn cầu, khoảng 30% thương mại toàn cầu thực cơng ty thành viên tập đồn đa quốc gia (UNCTAD, 2013) Điều có nghĩa để cạnh tranh, quốc gia phải đảm bảo tất giai đoạn chuỗi cung ứng cần phải nhanh hiệu Trên thực tế, hoạt động logistics không hiệu trực tiếp làm giảm khối lượng giá trị thương mại hàng hóa dịch vụ Trong Báo cáo Thúc đẩy Thương mại Toàn cầu, Diễn đàn Kinh tế Thế giới ước tính năm 2012, số thúc đẩy thương mại (EtI) giảm 10% tương đương với sụt giảm trung bình 40% thương mại hai chiều Cải thiện số phát triển kinh tế vĩ mơ Đó giảm chi phí thương mại, tăng hội tạo cơng ăn việc làm thu nhập, từ thúc đẩy phát triển kinh tế Theo nghiên cứu OECD (Moïsé, E and S Sorescu, 2013), cải cách thủ tục hải quan giúp cắt giảm 2,8% chi phí thương mại nước thu nhập trung bình khá, 2,2% nước thu nhập trung bình thấp Thủ tục hải quan Việt Nam rườm rà, Việt Nam đứng thứ 19 65/189 nước mức độ thuận lợi thủ tục hải quan Hiện hệ thống hải quan Việt Nam có khoảng 500 văn bản, với 5000 điều kiện thực thi, coi cản trở lớn giao dịch thương mại có yếu tố quốc tế lực cạnh tranh quốc gia (Trần Hữu Huỳnh, 2014) Bảng đo lường chi phí thời gian tiến hành thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam nước, khu vực giới cho thấy rõ điều Vì đổi cải cách công tác quản lý nhà nước hải quan sở biện pháp kỹ thuật Hiệp định góp phần cắt giảm đáng kể chi phí thời gian cho kinh tế nhiều Doanh nghiệp cắt giảm thời gian chi phí thơng quan, tăng cường lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường Nếu giảm ngày khâu làm thủ tục hải quan tiết kiệm cho doanh nghiệp 1,6 tỷ USD (Trần Hữu Huỳnh, 2014) Thủ tục hải quan Việt Nam, có nhiều tiến song cịn rườm rà, chưa theo kịp nước khu vực: “Thủ tục hải quan cho xuất ngày, cao gấp lần so với bình quân khu vực, thủ tục nhập ngày bình quân khu vực có ngày khơng thể chấp nhận được” Trong đó, nội dung TFA đưa nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm đổi cải cách thủ tục hải quan thương mại quốc tế, đáng kể như: Thứ nhất, minh bạch quyền doanh nghiệp: Công bố/Công bố mạng; Điểm giải đáp thông tin thương mại; Khoảng thời gian thời điểm cơng bố thời điểm có hiệu lực; Cơ hội góp ý; Ra định trước; Quyền khiếu kiện Thứ hai, cảnh: Hạn chế thuế lệ phí; Không phân biệt đối xử; Không chịu thuế hải quan; Việc sử dụng bảo lãnh 20 Thứ ba, thủ tục phí nhập khẩu/xuất khẩu/quá cảnh: Nguyên tắc minh bạch, cơng khai phí; Xử lý thơng tin khai báo hải quan trước hàng đến; Quản lý rủi ro; Kiểm tra sau thông quan; Công bố thời gian giải phóng hàng trung bình; Doanh nghiệp ưu tiên; Hợp tác quan quản lý biên giới; Rà soát thủ tục chứng từ; Cơ chế Một cửa; Xóa bỏ việc sử dụng chế bắt buộc kiểm tra trước giao hàng; Giải phóng hàng riêng biệt với thơng quan hàng hóa Khi thực thi biện pháp kỹ thuật TFA trên, thủ tục hải quan Việt Nam đạt chuẩn mực thuận lợi hóa thương mại, là: tiêu chuẩn hóa, hài hịa hóa, đơn giản hóa minh bạch hóa Điều mang lại tiện ích lớn cho doanh nghiệp, đối tác song hành với quan hải quan q trình thơng quan hàng hóa Có thể thấy tiện ích nói qua ví dụ chế hải quan Một cửa Hải quan cửa nỗ lực toàn cầu để cung cấp cho thương nhân công ty cổng thông tin điện tử quốc gia để họ nộp tài liệu liệu yêu cầu xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa Việc thực chế cửa với công cụ hải quan điện tử, kết nối liên thông hải quan với quan quản lý nhà nước giúp doanh nghiệp cắt giảm phần lớn chi phí thời gian thơng quan hàng hóa, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa hội cạnh tranh thị trường giới 2.3.2 Thách thức Thứ nhất, khó thống việc thực thi TFA WTO hiệp định thương mại khác Việt Nam Điều tạo thiếu ổn định cho nhà đầu tư kinh doanh Thực tiễn cho thấy, tạo thuận lợi thương mại quốc tế mục tiêu chiến lược tập trung kế hoạch cạnh tranh tồn cầu Việt Nam Chính xây dựng chế phối hợp hải quan quan quản lý nhà nước việc thực thi TFA thách thức lớn Việt Nam thời gian tới 21 Hiện tại, Việt Nam khơng thiếu sách, kế hoạch dự án chúng không liên kết với (WB, 2013) Thứ hai, thủ tục hải quan hàng nhập thuận lợi trước nhiều, điều tạo thuận lợi cho hàng hóa vào Việt Nam nhiều Đây thách thức khó khăn cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trước nhiều Thứ ba, lực đội ngũ hải quan hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi cải cách theo nội dung TFA Q trình thực thi TFA địi hỏi Việt Nam tiếp tục đổi cải cách thủ tục hải quan, theo quan hải quan phải có chiến lược thay đổi bản, thực hướng doanh nghiệp, điều không dễ dàng, ngành hải quan phải chuyển chế thị trường thực cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc thay đổi ngành hải quan thay đổi quan ban ngành liên quan thách thức quan này, theo thống kê 70% thời gian dừng thủ tục hành nằm quan ban ngành liên quan phận hải quan1 Có thể thấy đổi cải cách thủ tục hải quan nhằm thực thi TFA thời gian tới gắn với sức ép cộng hưởng từ nhu cầu tự thân cam kết quốc tế, đáng kể là: + Sức ép thực tiêu chuẩn hóa, hài hóa hịa đơn giản hóa hệ thống pháp luật hải quan Việt Nam tương thích với nội dung TFA công ước quốc tế Tổ chức hải quan giới Công ước Kyoto sửa đổi 1990, Công ước HS Tiêu chuẩn thuận lợi an ninh SAFE Giải thích đại diện Tổng Cục hải quan Hội thảo “Quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO”, VCCI, Tổng cục Hải quan, USAid, Hà Nội, 4/11/2014 22 + Sức ép phương pháp đổi thủ tục hải quan: Thực tiễn cải cách hải quan Việt Nam góp phần tạo thuận lợi hóa thương mại tích cực tồn nhiều nút thắt việc triển khai đồng triệt để phạm vi toàn quốc Dù áp dụng hải quan tự động việc truyền liệu từ chi cục làm thủ tục đến chi cục cửa phải làm tay giấy; việc khai nộp thuế, khai tờ khai gây nhiều thời gian cho doanh nghiệp Các tiêu chí phải kê khai cịn nhiều; tiêu chí mã hóa khó hiểu, khiến phận làm thủ tục doanh nghiệp phải đối chiếu nhiều thời gian Về hải quan điện tử, doanh nghiệp cho vướng mắc chưa tháo gỡ khoản hàng gia cơng chưa có VNACCS/VSIC (phần mềm hệ thống Nhật Bản không thiết kế doanh nghiệp làm hàng gia công, số lượng doanh nghiệp loại Việt Nam nhiều) + Sức ép thời gian lộ trình cam kết thực thi TFA Công ước quốc tế hải quan Ngày 31/7/2014, Việt Nam thơng báo nhóm A gồm 15 biện pháp (trong tổng số 37 biện pháp Hiệp định) bao gồm thực thi thủ tục chung phí lệ phí; hàng chuyển phát nhanh, yêu cầu thủ tục chứng từ;…, cụ thể là: Điều 1.3 Các điểm giải đáp; Điều 1.4 Thông báo; Điều 2.1 Cơ hội góp ý thơng tin trước có hiệu lực; Điều 2.2 Tham vấn; Điều 4.1 Quyền khiếu nại rà soát; Điều 6.1 Các nguyên tắc chung phí lệ phí áp liên quan đến nhập xuất khẩu; Điều 6.2 Các nguyên tắc cụ thể phí lệ phí áp liên quan đến nhập xuất khẩu; Điều 7.8 Hàng hóa thúc đẩy thơng quan; Điều Vận chuyển hàng hóa kiểm sốt hải quan nhập khẩu; Điều 10.1 Các thủ tục yêu cầu chứng 23 từ; Điều 10.2 Chấp nhận sao; Điều 10.6 Áp dụng Đại lý Hải quan; Điều 10.7 Thủ tục biên giới chung yêu cầu chứng từ thống nhất; Điều 11.1-3 Phí, quy định thủ tục cảnh; Điều 11.4 Không phân biệt cảnh Đây nhóm biện pháp phải thực thi Hiệp định có hiệu lực Việt Nam phải nỗ lực để hoàn thành cam kết Hai mươi hai (22) biện pháp cịn lại xếp vào nhóm B C với lộ trình điều kiện áp dụng với nước phát triển theo quy định Hiệp định CHƯƠNG : ĐỀ XUÁT CHO HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở đề xuất phải pháp 3.1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Trong xu hội nhập quốc tế động, nhiều tổ chức kinh tế thành lập để thúc đẩy quốc gia hợp tác tạo lợi nhuận Hiệp định TFA kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế thơng qua thực cải cách thủ tục hải quan thủ tục hành Tuy nhiên, theo ơng Âu Anh Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý Hải quan, Việt Nam đứng thứ 93/190 nước Bảng xếp hạng Giao dịch qua biên giới, riêng khối ASEAN, Việt Nam đứng vị trí thứ sau Singapore, Thái Lan, Malaysia thực tế khoảng cách xa để Việt Nam tiệm cận với thứ hạng nước Trước thực trạng này, việc tìm giải pháp hỗ trợ khuyến khích hợp tác hải quan vô cần thiết 3.1.2 Tổng quan vấn đề 24 Trước tìm giải pháp, chúng tơi tóm lược phân chia lại thuận lợi, khó khăn mà Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại TFA mang lại cho doanh nghiệp phủ: Doanh nghiệp hưởng lợi thủ tục hải quan nhanh gọn Theo kết nghiên cứu Ngân hàng giới việc thực Hiệp định TFA giúp giảm 20% chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy đầu tư tạo công ăn việc làm cho nguồn nhân lực Việt Nam Ngồi doanh nghiệp tham gia vào mơi trường quốc tế động, có hội nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đối mặt với rủi ro cạnh tranh từ đối thủ nước ngồi Chính phủ cải thiện số phát triển kinh tế vĩ mô Tuy nhiên cần phải thực nhiều nghiên cứu để đưa sách đắn kịp thời 3.1.3 Mục tiêu giải pháp Các giải pháp đưa nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động hải quan với mục tiêu : Rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa Đơn giản hóa thủ tục hải quan Tiếp tục phối hợp thực thi hiệp định cách xác, hiệu Đảm bảo yêu câu pháp lý hải quan quốc gia nước, khu vực kí kết hiệp định 3.2: Đề xuất giải pháp: Sau trình nghiên cứu, thấy nhiều ưu điểm hạn chế Việt Nam trình thực hiệp định Tạo thuận lợi thương mại ( FTA), đặc biệt việc tăng cường hợp tác hải quan Để phát huy 25 điểm mạnh khắc phục hạn chế Phần 2, nhóm xem xét mà đưa số đề xuất sau: 3.2.1: Đối với Doanh nghiệp: * Để tăng cường hợp tác hải quan, Tổng cục hải quan đưa số giải pháp doanh nghiệp sau: - - Về giải pháp thông tin, quan Hải quan cung cấp đến cộng đồng doanh nghiệp thơng tin hữu ích nhiều hình thức khác nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận, nắm bắt, hiểu công việc quan Hải quan, pháp luật Hải quan từ sẵn sàng hợp tác, tuân thủ thực thuận lợi quy định pháp luật - Về tham vấn, Cơ quan Hải quan trao đổi, thảo luận với doanh nghiệp bên liên quan đến tìm kiếm giải pháp tối ưu cho vấn đề liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước lình vực hải quan, bao gồm: giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, cải thiện điều kiện phục vụ, đổi phương thức quản lý, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, hồn thiện sách pháp luật hải quan - Về giải pháp tham gia, quan Hải quan tổ chức chương trình, hoạt động với tham gia doanh nghiệp nhằm thực công việc cụ thể từ góp phần cải thiện, nâng cao hiệu môi trường thông quan; hiệu lực, hiệu pháp luật hải quan - Về giải pháp hợp tác, quan Hải quan tổ chức hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để thực nhiều nội dung công việc đáp ứng nhu cầu hợp tác bên sở đồng thuận, thống bên Việc xây dựng phát triển quan hệ đối tác triển khai nội dung: Hoàn thiện văn sách pháp luật; thực thi pháp luật; đổi mới, hoàn thiện phương thức quản lý quan Hải quan doanh nghiệp; xây dựng hiểu biết, đồng thuận, đồng hành, hợp tác, tin cậy, có lợi hải quan doanh nghiệp; kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cho cộng đồng doanh nghiệp * Trái lại, doanh nghiệp cần phải chủ động cập nhật thông tin FTA để phối hợp với quan hải quan cách đắn hiệu nhất: 26 - Các doanh nghiệp nên tích cự tìm hiểu thơng tin TFA, chủ động hợp tác với quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng từ đưa nhận xét, phản hồi góp ý điều khoản kế hoạch thực quan hải quan nhằm thực thi hiệp định cách nhanh gọn thống Ví dụ theo doanh nghiệp, điều khoản TFA chưa phù hợp với quy định Việt Nam hiệp định thương mại khác; Cần áp dụng TFA thực tế tình hình hải quan Việt Nam; doanh nghiệp có mong muốn hay đề xuất để đảm bảo quyền lợi cho mình?; chiến lược thực hiệp định, nghị định, phối hợp để vừa hiệu quả, nhanh gọn mà lại đặt tiêu đưa ra; - Doanh nghiệp cần nâng cao lực hiểu biết mình, phát triển sản phẩm đảm bảo chất lượng để có sở cạnh tranh với hàng ngoại nhập xuất thị trường khu vực giới Có thể nói phía doanh nghiệp, phối hợp chặt chẽ quan hải quan doanh nghiệp nước nút thắt quan trọng trình hợp tác hải quan Muốn quan hệ hợp tác với quốc gia giới phát triển nội đất nước phải hợp tác thống nhất, chặt chẽ, nhà doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp hợp tác hỗ trợ cho mang lại giá trị vơ to lớn, từ tạo thành hệ thống tảng vững để hợp tác bình đẳng vững vàng với quốc gia giới => Gỉai pháp giải vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước vấn đề hàng nước vào Việt Nam ngày tăng Sự phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với quan hải quan giúp doanh nghiệp tận dụng hết lợi thị nội địa giữ vững vị đối thủ khác 3.2.2: Đối với phủ: - Việt Nam cần tận dụng hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ WTO tổ chức quốc tế để xây dựng thực Ủy ban tạo luật lợi thương mại hoạt động hiệu Ủy ban cần có đối tác doanh nghiệp để tạo chế đối thoại hiệu Hội đồng Tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết kỹ cộng đồng doanh nghiệp thương nhân để thực việc Làm việc hiệu thường xuyên với cán chuyên trách, Ủy ban trở thành nhóm chịu trách nhiệm thực thi Hiệp định TFA hiệp định khác để tăng lực cạnh tranh quốc gia Hiện Việt Nam có số Uỷ ban tạo thuận lợi hóa thương mại Nhóm cơng tác tạo thuận lợi vận tải quốc gia khuôn khổ Hiệp định GMS; 27 Ban đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN; Ủy ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế : Để thống đạo Chính phủ trình Việt Nam gia nhập hoạt động tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực; Trên sở tảng có sẵn, phủ nên hợp ủy ban với để có hệ thống thống chặt chẽ góp phần thực TFA cách hiệu Uỷ ban phối hợp nhà nước quan hải quan để đưa sách phù hợp việc thi hành TFA hiệp định thương mại khác, tạo nên liên kết hỗ trợ lẫn thay hoạt động rời rạc khơng có hiệu cao - Chính phủ cần tăng cường, mở rộng quan hệ, đàm phán với quốc gia khu vực số thủ tục cúng sách nhằm tạo thuận lợi hóa hoạt động hải quan thắt chặt an ninh, tránh gian lận làm hải quan Ví dụ, gần đây, Việt Nam tăng cường hợp tác tuyến biên giới Việt- Trung, Kế hoạch hành động chung công tác chống buôn lậu khu vực biên giới cụm Hải quan tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang (Việt Nam) với Hải quan Côn Minh (Trung Quốc) giai đoạn 2018-2019”; tăng cường hỗ trợ lẫn hoạt động điều tra vụ án, đấu tranh chống buôn lậu vi phạm pháp luật Hải quan qua biên giới hai nước.Nhanh chóng phản hồi yêu cầu hỗ trợ mặt hàng trọng điểm như: phế thải rắn, vũ khí đạn dược, chất nổ, động vật hoang dã theo công ước CITES, xe ô tô, đường trắng, lương thực… Tăng cường hỗ trợ công tác hậu kiểm trị giá khai báo hải quan, hợp đồng thương mại… trường hợp có u cầu đặc biệt Ngồi ra, hải quan hai bên cịn triển khai hợp tác cơng tác đổi phương pháp giám sát quản lý hải quan, tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên làm thủ tục thơng quan nhanh chóng; thống trao đổi số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập cửa tương ứng…Để nâng cao hiểu công tác phối hợp, Hải quan tỉnh Việt Nam Côn Minh - Trung Quốc thường xuyên rút kinh nghiệm thông qua hội đàm thường niên Việc định kỳ tổ chức Hội đàm trở thành tảng quan trọng thúc đẩy phát triển hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, coi sở quan trọng nhằm tăng cường quan hệ hợp tác, phối hợp hải quan hai nước  Cần tăng cường đàm phán hợp tác với quốc gia nhằm hỗ trợ thực hoạt động hải quan cách minh bạch, thống hiệu - Cơ quan hải quan cần nâng cao lực cán công nhân viên, cần liên tục cập nhật cải tiến hệ thống quy trình nhằm đổi hệ thống hải 28 quan quốc gia, tránh lạc hậu có lực để thực thi theo điều khoản TFA Các giải pháp đưa phần giải số khía cạnh cịn hạn chế Việt Nam trình thực hiệp định TFA Hy vọng thời gian tới phủ, quan hải quan doanh nghiệp Việt Nam có hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ lẫn để đưa sách hợp lí rút kinh nghiệm hợp tác hải quan với doanh nghiệp quốc gia toàn giới để tận dụng hội vượt qua rào cản trình thực TFA 29 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT TÊN THÀNH VIÊN MSV CÔNG VIỆC Tăng Thị Ngọc Tuyết 1611110636 Chương Lý luạn chung Hợp tác hải quan Đào Thị Hồng Yến 1611110653 Nhóm trưởng, tổng hợp bài, viết mở đầu Chương 2_Khung pháp lý Đặng Văn Tuấn 1411420081 Chương 2_Thực tiễn hoạt động hợp tác hải quan Việt Nam Phạm Thị Kiều Trinh 1511110868 Chương 2_ Đánh giá hoạt động Hợp tác hải quan Việt Nam Nguyễn Đức Tùng 1417740103 Chương 3_ Cơ sở đề xuất giải pháp Phan Thị Mai Trang 1611110611 Chương 3_ Giải pháp 30 ... định pháp lý liên quan đến thương mại; Thông quan hải quan; Quá cảnh thương mại Nguyên tắc việc vận hành Hợp tác Hải quan Trong nội dung Đ12: Hợp tác Hải quan Hiệp định Thuận lợi hóa Thương Mại. .. Luật Hải quan, góp phần quy định cụ thể nội dung Luật hải quan Về Hợp tác hải quan , khoản điều 106 Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định hải quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin hải quan cho quan. .. chung tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân tạo thuận lợi thương mại đảm bảo tuân thủ luật pháp; thúc đẩy vận chuyển, thơng quan hàng hóa thương mại quốc tế; đẩy mạnh phối hợp hải quan quan khác

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:46

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Quá trình toàn cầu hóa đã làm gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trong tát cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị và xã hội giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ đã tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển dẫn tới một nền kinh tế hội nhập và thống nhất.

  • Hội nhập, hợp tác khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu, Khi hoạt động hội nhập ngày càng phát triển, trao đổi hang hóa không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ nữa mà sẽ lan rộng ra toàn thế giới. Hoạt động trao đổi, giao thương giữa các quốc gia càng lớn mạnh đặt ra vấn đề làm sao để các hoạt động này được diễn ra một cách thuận tiện và có lợi cho các bên mà vẫn đảm bảo được tính tuân thủ pháp luật quốc gia và cả quốc tế. Từ những nhu cầu này, các hiệp định tạo thuận lợi thương mại đã được lập nên, điển hình nhất là Hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA của tổ chức WTO được thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 và có hiệu lực từ ngày 22 tháng 2 năm 2017. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc hợp tác giữa các quốc gia chính là việc hợp tác của các cơ quan hải quan. Hài hòa, đơn giản hóa thủ tục hải quan và tạo ra sự thống nhất về pháp lý về hải quan trong khu vực dựa trên những chuẩn mực quốc tế là một trong những mục tiêu quan trong đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển và có hệ thống hải quan còn nhiều hạn chế như Việt Nam.

  • Tuy nhiên, việc hợp tác hải quan tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa được nâng cao. Từ thực tiễn này, nhóm chúng em thực lựa chọn đề tài “Phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA” để tìm hiểu về những lý luận chung,khung pháp lý và thực tiaanx thực hiện về hợp tác hải quan hiện nay, từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất trong việc cải thiện hoạt động hợp tác hải quan hiện nay

  • Chương 1. Lý luận chung về Hợp tác hải quan: Những vấn đề nguyên tắc cơ bản trong việc vận hành

    • A. Khái quát chung về TFA – Hiệp định Thuận lợi hoá Thương Mại

      • 1. Tổng quan

      • 2. Các nội dung chính trong Hiệp định Thuận lợi hóa Thương Mại

      • 3. Lợi ích của TFA

      • B. Lý luận chung về Hợp tác Hải quan: Những nguyên tắc cơ bản trong việc vận hành

        • 1. Lý luận chung về Hợp tác Hải quan

          • 1.1. Khái niệm Hợp tác Hải quan

          • 1,2. Ý nghĩa Hợp tác Hải quan

          • 3. Vị trí trong TFA:

          • 2. Nguyên tắc cơ bản trong việc vận hành Hợp tác Hải quan

          • CHƯƠNG 2 : THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC

          • HẢI QUAN TẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Khung pháp lý đối với Hợp tác hải quan ở Việt Nam

            • 2.2 Tình hình thực hiện

            • 2.3.Đánh giá về hoạt động Hợp tác hải quan ở Việt Nam

              • 2.3.1. Cơ hội

              • 2.3.2. Thách thức

              • CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUÁT CHO HOẠT ĐỘNG

              • HỢP TÁC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM

                • 3.1. Cơ sở đề xuất phải pháp

                  • 3.1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp

                  • 3.1.2. Tổng quan vấn đề

                  • 3.1.3. Mục tiêu của giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan