tiểu luận nghiệp vụ hải quan quy tắc xuất xứ của hiệp định AJCEP

43 121 2
tiểu luận nghiệp vụ hải quan quy tắc xuất xứ của hiệp định AJCEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa nay, giao dịch thương mại quốc tế ngày trọng phát triển mặt Các thỏa thuận, hiệp định thương mại, điển hình FTA (Free Trade Area) dần tăng lên, đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Liên kết quốc tế làm cho mối quan hệ nước trở nên gắn bó, tương trợ lẫn nhau, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ tăng cường mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) FTA có ảnh hưởng lớn tới kinh tế Việt Nam kinh tế khu vực, dấu mốc quan trọng nâng tầm quan hệ hợp tác tồn diện có lợi Tuy nhiên, kèm với lợi ích từ việc tự hóa thương mại, thêm vào di chuyển hàng hóa dịch vụ trở nên thuận tiện, vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm, an ninh quốc gia, nảy sinh buộc quan có thẩm quyền phải đưa biện pháp khắc phục Trong công tác quản lý hải quan đại, kiểm tra quy tắc xuất xứ vấn đề nghiệp vụ quan trọng hàng đầu Do đó, việc đánh giá tồn diện AJCEP quy tắc xuất xứ hiệp định góp phần mang đến hiểu biết kiến thức sở cho nhà xuất việc hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh hàng hóa thời gian Chính vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Quy tắc xuất xứ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản AJCEP” cho tiểu luận Tiểu luận nhóm gồm phần: Chương I : Giới thiệu hiệp định đối tác kinh tế toàn diện AJCEP Chương II : Nội dung quy tắc xuất xứ hiệp định kinh tế toàn diện AJCEP Chương III : Tình hình thực quy tắc xuất xứ theo hiệp định AJCEP Việt Nam Do thời gian hồn thành tiểu luận cịn gấp gáp hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót mặt hình thức, nội dung Nhóm chúng em mong nhận góp ý từ phía bạn để tiểu luận hoàn thiện mang lại nhiều thơng tin bổ ích cho người CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TỒN DIỆN AJCEP 1.1 Q trình đàm phán Nhật Bản quốc gia có quan hệ từ sớm với ASEAN Có thể nói, Nhật Bản số khơng nhiều đối tác lớn có quan hệ tích cực thực chất với ASEAN Sự phát triển ASEAN nhiều thập niên gắn bó chặt chẽ với Nhật Bản, đặc biệt quan hệ kinh tế - thương mại Tháng 4/2008, hai bên ký Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP) - văn kiện pháp lý quan trọng, tạo sở xúc tiến quan hệ kinh tế hai bên sâu rộng hơn, hiệu hơn, đánh dấu mốc quan trọng nâng tầm quan hệ hợp tác tồn diện có lợi Q trình đàm phán Hiệp định AJCEP thực theo đạo Nguyên thủ nước Thoả thuận khung Đối tác kinh tế toàn diện ASEANNhật Bản ký Bali (Indonesia) ngày 8/10/2003 Hiệp định tháng 1/2002 nguyên Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi đề xuất việc liên kết kinh tế toàn diện Nhật Bản ASEAN phát biểu Singapore Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện, chặt chẽ ASEAN Nhật Bản Việc ký kết Hiệp định AJCEP diễn thủ đô 10 nước ASEAN Nhật Bản theo hình thức ký luân phiên Thoả thuận có hiệu lực thực ngày 15/8/2008 Đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản có cách tiếp cận hồn tồn khác so với đàm với khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc, kết hợp đàm phán song phương đàm phán đa phương Việt Nam với nước ASEAN tiến hành đàm phán với Nhật Bản hai khn khổ: Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) Một số nét Nhật Bản thúc đẩy việc đàm phán hai kênh này: • Tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự với ASEAN với mục tiêu biến ASEAN thành khu vực sản xuất chung Nhật Bản, tạo chuỗi liên kết khu vực sản xuất Nhật Bản nước ASEAN • Tiến hành đàm phán để đạt lợi ích lĩnh vực cụ thể • Tự hố 90% kim ngạch vòng 10 năm (kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2006) • Nhật Bản loại trừ mặt hàng tập trung chủ yếu vào sản phẩm nông nghiệp 1.2 Sự tham gia Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 8231 dòng thuế (chiếm 88.6% tổng Biểu) vòng 16 năm, gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% khoảng 10% số dòng thuế lại cắt giảm phần thuế suất khơng cam kết Bộ Tài ban hành Thông tư số 24/2015/BTC-TT ngày 14/2/2015 ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam thực AJCEP giai đoạn 2015-2018 Về lộ trình cắt giảm thuế quan cụ thể, Hiệp định quy định: Biểu cam kết Việt Nam AJCEP bao gồm 9.390 dịng thuế (dựa AHTN 2007), đưa vào lộ trình cắt giảm 8.771 dịng Số dịng cịn lại dịng thuế CKD tơ (57 dịng) dịng thuế khơng cam kết cắt giảm (562 dịng), cụ thể: Danh mục xố bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế vòng 10 năm, xố bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 26,3% dịng thuế xố bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định (năm 2018) 33,8% dòng thuế Vào năm 2023 2024 (sau 15 năm 16 năm thực Hiệp định) cam kết xố bỏ 25,7% 0,7% số dịng thuế tương ứng Như vậy, vào năm cuối lộ trình (năm 2025) số dịng thuế xố bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dịng thuế tồn Biểu cam kết • Danh mục nhạy cảm thường (SL) chiếm 0,6% số dịng thuế, trì mức thuế suất sở xuống 5% vào năm 2025 • Danh mục nhạy cảm cao (HSL) chiếm 0,8% số dòng thuế, trì mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2023) • Danh mục khơng xố bỏ thuế quan, thuế suất trì mức thuế suất sở lộ trình (C) chiếm 3,3% số dịng thuế • Danh mục loại trừ chiếm 6,0% số dòng thuế Lộ trình giảm thuế Việt Nam Hiệp định AJCEP năm 2008 kết thúc vào năm 2025 Các mặt hàng cắt giảm xuống 0% vào thời điểm 2018, 2023 2024.Về diện mặt hàng, mặt hàng xoá bỏ thuế quan chủ yếu mặt hàng cơng nghiệp Số dịng thuế xoá bỏ thuế quan tập trung vào ngành máy móc thiết bị điện, máy móc khí, hố chất, kim loại, diệt may sản phẩm nơng nghiệp 1.3 Hiệu lực Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện, chặt chẽ ASEAN Nhật Bản Việc ký kết Hiệp định AJCEP diễn thủ đô 10 nước ASEAN Nhật Bản theo hình thức ký ln phiên Thoả thuận có hiệu lực thực ngày 15/8/2008 AJCEP cho phép doanh nghiệp từ ASEAN Nhật Bản tiếp cận thị trường khu vực lớn tiềm 752,4 triệu người, với GDP 7,29 nghìn tỷ GDP bình quân đầu người 20.640 USD (PPP) Với khả tiếp cận thị trường khổng lồ thông qua cắt giảm thuế quan quy tắc xuất xứ tích lũy, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn sản phẩm với giá cạnh tranh Đối với Thương mại Hàng hóa, việc xóa bỏ thuế quan sản phẩm cần hồn thành vịng 10 năm kể từ Hiệp định Nhật Bản, ASEAN-6 Việt Nam có hiệu lực 13 năm CLM (Campuchia, Lào, Myanmar) Với mức độ phát triển khác bên, ngưỡng loại bỏ thuế quan khác nhau: 92% Nhật Bản, 90% ASEAN-6 Việt Nam dựa dòng thuế giá trị thương mại; 90% cho CLM dựa dòng thuế giá trị thương mại Đối với hàng hóa thuộc Danh mục nhạy cảm cao, Danh mục nhạy cảm Danh mục loại trừ, phương thức áp dụng khác việc cắt giảm thuế đàm phán song phương quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản Quy tắc xuất xứ (ROO) thiết lập theo AJCEP nhằm giúp khuyến khích tích lũy khu vực đầu vào khơng mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp ASEAN mà công ty Nhật Bản hoạt động đầu tư lớn vào nước ASEAN ROO AJCEP có quy tắc chung cho Hàm lượng Giá trị Khu vực RVC 40% CTH, cung cấp linh hoạt cho nhà xuất / nhà sản xuất việc lựa chọn quy tắc để áp dụng tăng hội tuân thủ ROO, tận dụng ưu đãi thuế quan Về thương mại dịch vụ, bên đàm phán nhằm tồn diện hóa thương mại dịch vụ, cải thiện cam kết nghĩa vụ thương mại dịch vụ đầu tư, thúc đẩy, bảo vệ, tạo thuận lợi tự hóa đầu tư khu vực Theo Hiệp định, ASEAN Nhật Bản khởi xướng số dự án hợp tác kinh tế bao gồm nâng cao lực, hỗ trợ kỹ thuật, lĩnh vực có lợi để tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP 2.1 Tổng quan quy tắc xuất xứ 2.1.1 Khái niệm • Xuất xứ hàng hóa: Xuất xứ hàng hoá nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hố nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hố trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hố (Điều – Khoản 14 – Luật Thương mại Việt Nam 2005) • Quy tắc xuất xứ hàng hóa: Theo định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quy tắc xuất xứ tập hợp tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định nguồn gốc quốc tịch hàng hóa 2.1.2 Ý nghĩa • Ý nghĩa xuất xứ hàng hóa Cơ quan Hải quan: o Đối với Cơ quan Hải quan nước xuất khẩu: Khi thủ tục thông quan hàng hóa quy định phải dựa xuất trình đầy đủ chứng từ hàng hóa có bao gồm C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) xuất xứ hàng hóa để Cơ quan Hải quan cho phép người xuất thơng quan hàng hóa Xuất xứ hàng hóa giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện việc kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa làm thủ tục hải quan xuất khẩu, đánh giá khả xuất thực tế hàng hóa có xuất xứ từ nước mình, xác định tỷ lệ hàng cảnh o Đối với Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu: Xuất xứ hàng hóa giúp Cơ quan Hải quan nước nhập kiểm tra quản lý hàng hoá nhập phù hợp với sách ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại Chính phủ nước Chính phủ nước xuất xứ hàng hóa Đồng thời, cịn giúp Cơ quan Hải quan ngăn chặn kịp thời hàng hóa từ nước đối tượng bị hạn chế cấm nhập khẩu, xác định mức thuế áp dụng cho lô hàng nhập phù hợp với chế độ thuế quan hành Trên sở thông tin xuất xứ, cho phép Cơ quan Hải quan tiến hành công tác thống kê ngoại thương, xác định nguồn nhập chủ yếu mặt hàng để từ có chế độ tính thuế nhằm bảo vệ sản xuất nước • Ý nghĩa quy tắc xuất xứ: o Quy tắc xuất xứ hiểu “quốc tịch” hàng hóa, giúp quan hải quan xác định hàng hóa đến từ đâu, có “xứng đáng” hưởng ưu đãi thuế quan hay không o Quy tắc xuất xứ giúp cân “thuận lợi hóa thương mại” “phòng tránh gian lận thương mại” Một quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, dễ áp dụng giúp “thuận lợi hóa thương mại” Bên cạnh đó, tiêu chí “đơn giản, linh hoạt” “có phần lỏng lẻo” dễ dẫn tới tình trạng “gian lận thương mại” Một quy tắc xuất xứ chặt chẽ, phức tạp, khơng dễ áp dụng giúp việc kiểm soát quản lý tốt lại phần làm giảm yếu tố “thuận lợi hóa thương mại” o Quy tắc xuất xứ giúp đo mức độ thụ hưởng ưu đãi thuế quan FTA Số đo tính kim ngạch xuất sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi đến thị trường thành viên FTA chia cho tổng kim ngạch xuất chung đến thị trường FTA o Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi cấp C/O ưu đãi Tự chứng nhận xuất xứ ưu đãi – pháp lý quan trọng để hưởng ưu đãi thuế quan FTA, từ kích thích việc tìm kiếm sản xuất nguyên phụ liệu, hàng hóa phạm vi FTA, kích thích đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên FTA để thụ hưởng lợi ích mà FTA mang lại 2.1.3 Phân loại quy tắc xuất xứ • Quy tắc xuất xứ ưu đãi: quy định, điều luật định hành áp dụng chung thành viên WTO xác định hàng hóa có đủ tiêu chuẩn chất lượng để hưởng đối xử ưu đãi theo chế thương mại tự quy định thỏa thuận • Quy tắc xuất xứ khơng ưu đãi: Quy tắc xuất xứ không ưu đãi định nghĩa quy định, điều luật định hành để áp dụng cho thành viên định quốc gia xuất xứ cho hàng hóa 2.2 Các tiêu chí để xác định quy tắc xuất xứ ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện AJCEP 2.2.1 Hàng hóa có xuất xứ túy Xuất xứ túy (WO) phạm vi lãnh thổ MỘT Bên thành viên hiểu hàng hóa phải thu tồn phạm vi lãnh thổ Bên thành viên đó; tồn 100% ngun liệu sử dụng để tạo thành phẩm phải có xuất xứ túy phạm vi lãnh thổ Bên thành viên Theo điều 25 Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), hàng hố coi có xuất xứ túy sản xuất toàn Nước thành viên xuất trường hợp sau: • Cây trồng sản phẩm từ trồng bao gồm quả, hoa, rau, cây, tảo biển, nấm loại trồng khác trồng thu hoạch, hái thu lượm • Động vật sống bao gồm động vật có vú, chim, cá, lồi giáp xác, động vật thân mềm, lồi bị sát, vi khuẩn virút, sinh nuôi dưỡng Nước thành viên xuất • Các hàng hoá chế biến từ động vật sống Nước thành viên xuất • Hàng hố thu từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, thu lượm săn bắt Nước thành viên xuất • Khống sản chất sản sinh tự nhiên khác chưa liệt kê từ khoản đến khoản Điều này, chiết xuất lấy từ đất, biển, đáy biển đáy biển Nước thành viên • Sản phẩm đánh bắt tàu đăng ký Nước thành viên có treo cờ Nước thành viên đó, sản phẩm khác khai thác từ vùng biển lãnh hải, đáy biển đáy biển vùng lãnh hải Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác biển, đáy biển đáy biển theo luật quốc tế • Sản phẩm đánh bắt sản phẩm từ biển khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên • Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất tàu chế biến đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó, trừ sản phẩm quy định mục Sản phẩm đánh bắt sản phẩm từ biển khác • Các sản phẩm khác có nghĩa khống sản tài nguyên thiên nhiên khác khai thác từ vùng biển lãnh hải, đáy biển đáy biển bên ngồi lãnh hải • Đối với sản phẩm đánh bắt ngồi vùng lãnh hải (ví dụ vùng đặc quyền kinh tế), sản phẩm coi có xuất xứ Nước thành viên tàu khai thác sản phẩm đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác vùng theo luật quốc tế Theo luật quốc tế, việc đăng ký tàu tiến hành Nước thành viên Các vật phẩm thu nhặt nước khơng cịn thực chức ban đầu sửa chữa hay khơi phục vứt bỏ dùng làm nguyên vật liệu, sử dụng vào mục đích tái chế • Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ: a) Q trình sản xuất Nước thành viên xuất khẩu; b) Hàng hoá qua sử dụng thu nhặt Nước thành viên xuất khẩu, với điều kiện hàng hố phù hợp làm ngun vật liệu thơ • Hàng hoá thu sản xuất Nước thành viên xuất từ sản phẩm quy định từ khoản đến khoản 10 Điều Nếu có thành phần ngun liệu khơng có xuất xứ không xác định xuất xứ thêm vào trình sản xuất loại trừ hàng hóa khỏi định nghĩa “xuất xứ túy” Một ví dụ cá ướp muối Cá đánh bắt sông Lào muối không xác định xuất xứ (Lào quốc gia khơng có biển), muối có xuất xứ túy nhập từ Việt Nam Cá ướp muối khơng coi có xuất xứ túy Lào cho dù 99% trị giá cá thành phẩm có xuất xứ túy Lào 1% muối không xác định xuất xứ nhập từ thành viên ASEAN 2.2.2 Hàng hóa có xuất xứ khơng túy Hàng hóa loại hàng hóa sản xuất tồn từ phần nguyên vật liệu, phận, phụ tùng nhập không rõ xuất xứ (gọi chung nguyên liệu khơng có xuất xứ) Trong số đó, sản phẩm sản xuất, gia công hay chế biến đạt “mức độ đầy đủ” định (hay “mức độ đáng kể”) quốc gia xuất coi có xuất xứ nước Các tiêu chí xuất xứ giới loại hàng nhằm xác định “mức độ đầy đủ” “mức độ đáng kể” 2.2.3 Các tiêu chí chuyển đổi • Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa Chuyển đổi mã số hàng hóa (CTC): Là thay đổi mã số HS (Hamonize system) hàng hóa tạo quốc gia q trình sản xuất từ ngun liệu khơng có xuất xứ quốc gia Có loại chuyển đổi là: chuyển đổi chương (CC), chuyển đổi nhóm (CTH) chuyển đổi phân nhóm (CTSH) Việc chuyển đổi mã số hàng hóa thực với nguyên liệu khơng có xuất xứ cơng đoạn hợp cuối theo Điều 26.1.b AJCEP phải thỏa mãn: “Tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hố trải qua q trình thay đổi phân loại hàng hố CTC cấp số (chuyển đổi nhóm CTH) thuộc Hệ thống hài hồ” Trong đó: o Chuyển đổi nhóm CTH: Chuyển đổi nhóm đến chương, nhóm phân nhóm, nghĩa tất ngun liệu khơng có xuất xứ sử dụng q trình sản xuất sản phẩm phải trải qua chuyển đổi mã HS cấp 04 số (CTH) 10 người xuất nước nhập đại lý uỷ quyền đề nghị cấp C/O giáp lưng nộp C/O ban đầu giá trị (b) Khi C/O giáp lưng cấp theo điểm (a) khoản này, “ hàng hóa có xuất xứ nước thành viên xuất khẩu” đề cập Chương Phụ lục coi hàng hóa có xuất xứ nước thành viên nơi C/O ban đầu quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức ủy quyền cấp Điều Hiệu lực C/O C/O phải nộp cho quan Hải quan nước thành viên nhập vòng (01) năm kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức ủy quyền nước thành viên xuất cấp Trường hợp C/O nộp cho quan Hải quan nước nhập sau hết thời hạn hiệu lực quy định khoản điều này, C/O chấp nhận việc nộp chậm bất khả kháng nguyên nhân khác tầm kiểm soát người xuất người nhập Mỗi C/O áp dụng cho lần nhập hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên xuất vào nước thành viên nhập Điều Lưu trữ hồ sơ, chứng từ Theo quy định pháp luật nước mình, nước thành viên phải đảm bảo người xuất hàng hóa cấp C/O nhà sản xuất nước thành viên xuất nêu điểm (b), khoản 4, Điều Phụ lục lưu trữ hồ sơ, chứng từ liên quan đến xuất xứ hàng hóa Trong phạm vi Hiệp định này, người xuất nhà sản xuất hàng hóa nước thành viên xuất phải lưu trữ chứng từ xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ thời hạn ba (03) năm kể từ ngày cấp C/O Mỗi nước thành viên phải đảm bảo quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức ủy quyền lưu trữ chứng từ cấp C/O thời hạn ba (03) năm kể từ 29 ngày cấp C/O Hồ sơ lưu trữ bao gồm tất chứng từ nộp để chứng minh hàng hoá đủ điều kiện hàng hoá có xuất xứ nước thành viên xuất Điều Kiểm tra Để xác định hàng hóa nhập từ nước thành viên khác muốn hưởng ưu đãi thuế quan có thoả mãn điều kiện hàng hóa có xuất xứ nước thành viên theo Hiệp định hay khơng, quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất cung cấp thông tin liên quan dựa liệu có C/O Để áp dụng khoản điều này, theo quy định pháp luật nước mình, quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất phải cung cấp thông tin yêu cầu thời hạn không ba (03) tháng kể từ ngày nhận yêu cầu Trong trường hợp cần thiết, quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập yêu cầu bổ sung thêm thơng tin xuất xứ hàng hóa Nếu quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung, quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất khẩu, theo quy định pháp luật nước mình, phải cung cấp thông tin bổ sung thời hạn không ba (03) tháng kể từ ngày nhận yêu cầu thông tin bổ sung Để áp dụng khoản điều này, quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất yêu cầu người xuất cấp C/O nhà sản xuất nước thành viên xuất quy định điểm (b), khoản 4, Điều Phụ lục cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất thông tin yêu cầu Yêu cầu thông tin theo quy định khoản điều không ngăn cản việc yêu cầu kiểm tra sở sản xuất quy định tại Điều Phụ lục 30 Trong trình tiến hành thủ tục kiểm tra quy định điều Điều 7, quan Hải quan nước thành viên nhập tạm thời không cho hưởng ưu đãi thuế quan chờ kết kiểm tra phải cho người nhập thơng quan hàng hóa hàng hố phải chịu áp dụng biện pháp hành thích hợp Mỗi nước thành viên phải cung cấp cho nước thành viên khác tên quan có thẩm quyền liên quan nước mình, có Điều Kiểm tra sở sản xuất nước thành viên xuất Cơ quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập yêu cầu nước thành viên xuất khẩu: (a) Thu thập, cung cấp thơng tin liên quan tới xuất xứ hàng hóa kiểm tra trang thiết bị dùng trình sản xuất hàng hóa qua việc quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất khẩu, với quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập khẩu, tiến hành kiểm tra sở sản xuất người xuất cấp C/O nhà sản xuất nước thành viên xuất nêu điểm (b), khoản 4, Điều Phụ lục này; (b) Cung cấp thông tin liên quan đến xuất xứ hàng hóa theo mức độ cho phép quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất tổ chức ủy quyền trình tiến hành kiểm tra sở sản xuất theo quy định điểm (a), khoản điều Khi yêu cầu nước thành viên xuất tiến hành kiểm tra theo quy định khoản điều này, quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập phải gửi thông báo văn đến nước thành viên xuất sáu mươi (60) ngày trước ngày dự kiến kiểm tra Việc nhận thông báo cần nước thành viên xuất xác nhận Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất phải yêu cầu người xuất nhà sản xuất có nhà xưởng phải kiểm tra gửi thư chấp thuận văn 31 Văn thông báo nêu khoản điều bao gồm nội dung sau: (a) Các thông tin quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan phát hành thông báo; (b) Tên người xuất khẩu, nhà sản xuất nước thành viên xuất có nhà xưởng phải kiểm tra; (c) Ngày địa điểm dự kiến kiểm tra; (d) Đối tượng phạm vị dự kiến kiểm tra, bao gồm thơng tin cụ thể liên quan đến hàng hố phải kiểm tra có C/O; (e) Tên chức danh cán thuộc quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập tham gia đoàn kiểm tra Nước thành viên xuất trả lời văn cho nước thành viên nhập vòng ba mươi (30) ngày kể từ nhận thông báo theo quy định khoản điều việc chấp nhận hay từ chối tiến hành kiểm tra theo yêu cầu quy định khoản điều Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước xuất khẩu, theo quy định pháp luật nước mình, cung cấp thơng tin bổ sung thu thập theo khoản điều cho quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập vòng bốn mươi lăm (45) ngày, khoảng thời gian mà bên tự thống với tính từ ngày cuối kiểm tra Điều Xác định xuất xứ cho hưởng ưu đãi thuế quan Cơ quan Hải quan nước thành viên nhập từ chối cho hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa nhập khơng thoả mãn hàng hóa có xuất xứ nước thành viên xuất trường hợp người nhập không tuân theo yêu cầu liên quan Phụ lục 32 Khi tiến hành thủ tục kiểm tra nêu Điều Điều Phụ lục này, quan Hải quan nước thành viên nhập định hàng hóa nước thành viên xuất không đáp ứng điều kiện hàng hố có xuất xứ từ chối cho hưởng ưu đãi thuế quan vào điều kiện sau: (a) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất không trả lời yêu cầu thời hạn nêu khoản 2, Điều khoản 5, Điều Phụ lục này; (b) Nước thành viên xuất từ chối tiến hành kiểm tra sở sản xuất theo yêu cầu quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập khẩu, nước thành viên xuất khơng trả lời thông báo quy định khoản 2, Điều thời hạn nêu khoản 4, Điều Phụ lục này; (c) Thông tin cung cấp cho quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập theo quy định Điều Điều Phụ lục khơng chứng minh hàng hóa đáp ứng điều kiện hàng hố có xuất xứ nước thành viên xuất Trong trường hợp tiến hành thủ tục kiểm tra nêu Điều Điều Phụ lục này, quan Hải quan nước thành viên nhập phải cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất định văn nêu rõ hàng hố có thoả mãn điều kiện hàng hố có xuất xứ nước thành viên xuất hay không Văn cịn phải bao gồm thơng tin phát pháp lý cho việc đưa định nói Thời hạn cung cấp định không ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận thông tin quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất cung cấp lần cuối theo quy định Điều Phụ lục này, không sáu mươi (60) ngày kể từ ngày cuối chuyến kiểm tra nêu Điều Phụ lục này, trừ trường hợp nước thành viên xuất nước thành viên nhập trí với khoảng thời gian khác 33 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước thành viên xuất phải thông báo định quan Hải quan nước thành viên nhập nêu khoản điều cho người xuất cho nhà sản xuất nước thành viên xuất có nhà xưởng chọn để kiểm tra quy định Điều Phụ lục Trong trường hợp định xác nhận hàng hố thoả mãn điều kiện hàng hố có xuất xứ, hàng hố hưởng ưu đãi thuế quan Điều Bảo mật thông tin Trong trường hợp nước thành viên cung cấp thông tin cho nước thành viên khác theo quy định Phụ lục xác định thơng tin cần giữ bí mật, nước thành viên nhận thơng tin phải giữ bí mật bảo vệ thơng tin khỏi bị tiết lộ để tránh gây thiệt hại đến vị cạnh tranh người cung cấp thông tin, sử dụng thơng tin cho mục đích mà nước thành viên cung cấp thông tin quy định, không tiết lộ thông tin không nhận chấp thuận văn nước thành viên cung cấp thơng tin Thơng tin quan Hải quan quan có thẩm quyền liên quan nước thành viên nhập thu thập theo quy định Phụ lục này: (a) Chỉ quan sử dụng để kiểm tra C/O theo quy định Phụ lục này; (b) Không nước thành viên nhập sử dụng thủ tục tố tụng hình tịa án thẩm phán tiến hành mà khơng có đồng ý văn nước thành viên xuất cung cấp thơng tin Điều 10 Các biện pháp xử phạt biện pháp khác để chống hành vi gian lận Mỗi nước thành viên, theo quy định pháp luật nước mình, phải thiết lập biện pháp xử phạt biện pháp khác người xuất nhà sản xuất vi phạm hành vi gian lận có liên quan đến C/O, bao gồm việc nộp hồ sơ bị làm sai lệch khai báo sai thật với quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức ủy quyền 34 Điều 11 Quy định thực Sau Hiệp định có hiệu lực theo quy định khoản 1, Điều 79, Ủy ban Hỗn hợp thông qua Quy định thực với điều khoản chi tiết, theo quan Hải quan, quan nhà nước có thẩm quyền quan có thẩm quyền khác liên quan nước thành viên phải thực nhiệm vụ theo quy định Phụ lục BẢN ĐÍNH KÈM PHỤ LỤC Yêu cầu tối thiểu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ Tên, địa tên nước người xuất khẩu; Tên, địa tên nước người nhập người nhận hàng; Số tham chiếu; Xuất xứ hàng hóa; Số hóa đơn ngày xuất hóa đơn; Thơng tin vận tải (nếu có) Mã HS; Ký hiệu số hiệu kiện hàng, số kiện hàng loại kiện hàng; Mơ tả hàng hố; Số lượng hàng hóa (Đơn vị); 10.Tiêu chí xuất xứ (bao gồm thông tin CTC, RVC cộng gộp); 11 Khai báo người xuất khẩu; 35 12 Chứng nhận quan cấp C/O 36 PHỤ LỤC 2: MẪU C/O AJ DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN ASEAN Original (Duplicate/Triplicate) Reference No THE AGREEMENT ON COMPREHENSIVE ECONOMIC PARTNERSHIP AMONG MEMBER STATES OF THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS AND JAPAN (AJCEP AGREEMENT) Goods consigned from (Exporter's name, address, country) CERTIFICATE OF ORIGIN Goods consigned to (Importer’s/Consignee's name, address, country) FORM AJ Issued in (Country) See Notes Overleaf Means of transport and route (as far as known) For Official Use Preferential Treatment Given Under AJCEP Agreement Shipment date Vessel's name/Aircraft etc Preferential Treatment Not Given (Please state reason/s) Port of discharge Signature of Authorised Signatory of the Importing Country Item number Marks and numbers of packages Number and type of packages, description of goods (including quantity where appropriate and HS number of the importing Party) 37 Origin criteria (see Notes overleaf) Quantity (gross or net weight or other quantity) and value, e.g FOB if required by exporting Party 10 Number and date of Invoices 11 Declaration by the exporter 12 Certification The undersigned hereby declares that the above details and statements are correct; that all the goods were produced in It is hereby certified, on the basis of control carried out, that the declaration by the exporter is correct (Country) and that they comply with the requirements specified for these goods in the AJCEP Agreement for the goods exported to (Importing Country) Place and date, name, signature and company of authorised signatory Place and date, signature and stamp of certifying authority 13 □ Third Country Invoicing □ Back-to-Back CO 38 □ Issued Retroactively NOTES: The following countries shall use this form for the purpose of preferential tariff treatment under the Agreement on Comprehensive Economic Partnership among Member States of the Association of Southeast Asian Nations and Japan (AJCEP Agreement) : BRUNEI DARUSSALAM MYANMAR CAMBODIA PHILIPPINES INDONESIA SINGAPORE LAOS THAILAND MALAYSIA VIETNAM CONDITIONS: To enjoy preferential tariff treatment under the AJCEP Agreement, goods exported to any of the Parties to the AJCEP Agreement should: (i) fall within a description of goods eligible for concessions in the importing Party; (ii) comply with the consignment conditions in accordance with Article 31 of the AJCEP Agreement; and (iii) comply with the origin criteria in Chapter of the AJCEP Agreement ORIGIN CRITERIA: For goods that meet the origin criteria, the exporter should indicate in box of this Form, the origin criteria met, in the manner shown in the following table: Circumstances of production or manufacture in the country named in box 11 of this form: Insert in box (a) Goods satisfying subparagraph (c) of Article 24 of the AJCEP Agreement “PE” (b) Wholly obtained goods satisfying Article 25 of the AJCEP Agreement (c) Goods satisfying paragraph of Article 26 of the AJCEP Agreement “WO” “CTH” or “RVC” (d) Goods satisfying paragraph of Article 26 of the AJCEP Agreement - Change in Tariff Classification “CTC” - Regional Value Content “RVC” - Specific Processes “SP” Also, exporters should indicate the following where applicable: (e) Goods which comply with Article 28 of the AJCEP Agreement “DMI” (f) Goods which comply with Article 29 of the AJCEP Agreement “ACU” EACH ITEM SHOULD QUALIFY: All items in a consignment should qualify separately in their own right This is of particular relevance when similar items of different sizes are exported DESCRIPTION OF GOODS: For each good, the HS tariff classification number of the importing Party should be indicated at the six-digit level The description of the good on a certificate of origin should be substantially identical to the description on the invoice and, if possible, to the description under the HS for the good With respect to subheading 2208.90 and 9404.90, in an exceptional case where the good is a specific product requiring a special description (e.g “sake compound and cooking sake (Mirin) of subheading 2208.90”, “beverages with a basis of fruit, of an alcoholic strength by volume of less than 1% of subheading 2208.90” “quilts and eiderdowns of 9404.90”), such description of specific products should be indicated INVOICES: Indicate the invoice number and date for each item The invoice should be the one issued for the importation of the good into the importing Party THIRD COUNTRY INVOICING: In cases where invoices are issued by a third country, in accordance with Rule (d) of Implementing Regulations, the “Third Country Invoicing” box in box 13 should be ticked (√) The number of invoices issued for the importation of goods into the importing Party should be indicated in box 10, and the full legal name and address of the company or person that issued the invoices shall be indicated in box In an exceptional case where the invoice issued in a third country is not available at the time of issuance of the certificate of origin, the invoice number and the date of the invoice issued by the exporter to whom the certificate of origin is issued should be indicated in box 10 The “Third Country Invoicing” in box 13 should be ticked, and it should be indicated in box that the goods will be subject to another invoice to be issued in a third country for the importation into the importing Party, identifying in box the full legal name and address of the company or person that will issue another invoice in the third country In such a case, the customs authority of the importing Party may require the importer to provide the invoices and any other relevant documents which confirm the transaction from the exporting Party to the importing Party, with regard to the goods declared for import BACK-TO-BACK CERTIFICATE OF ORIGIN: In the case of a back-to-back CO issued in accordance with paragraph of Rule of the Operational Certification Procedures, the “Back-to-Back CO” box in box 13 should be ticked (√) ISSUED RETROACTIVELY: In cases of a CO issued retroactively in accordance with Rule of the Implementing Regulations, the “Issued Retroactively” box in box 13 should be ticked (√) CERTIFIED TRUE COPY: In cases of certified true copies, the words “CERTIFIED TRUE COPY” should be indicated in box 12 in accordance with Rule of the Implementing Regulations 39 PHỤ LỤC 3: MẪU C/O AJ DÀNH CHO NHẬT BẢN CO Format for Japan Goods consigned from (Exporter's name, address, country) Reference No THE AGREEMENT ON COMPREHENSIVE EC ONOMIC PARTNERSHIP AMONG MEMBER STATES OF THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS AND JAPAN (AJCEP AGREEMENT) CERTIFICATE OF ORIGIN Goods consigned to (Importer’s/Consignee's name, address, country) FORM AJ Issued in Japan Means of transport and route (as far as known) For Official Use Shipment date Preferential Treatment Given Under AJCEP Agreement Vessel's name/Aircraft etc Preferential Treatment Not Given (Please state reason/s) Port of discharge Signature of Authorised Signatory of the Importing Country Item number (as necessary); Marks and numbers of packages; Number and kind of packages; Description of goods (including quantity where appropriate and HS number of the importing Party at 6-digit level) Remarks □ Third Country Invoicing □ Issued Retroactively 40 Preference criteria (see Notes overleaf) 7.Quantity ( gross or net weight or other quantity) Number and date of Invoices 10 Declaration by the exporter The undersigned hereby declares that the above details and statements are correct; that all the goods were produced in 11 Certification It is hereby certified, on the basis of control carried out, that the declaration by the exporter is correct (Country) and that they comply with the requirements specified for these goods in the AJCEP Agreement for the goods exported to (Importing Country) Place and date, printed name, signature and company of authorised signatory Place and date, printed name, signature and stamp of Competent Governmental Authority or Designee 41 OVERLEAF NOTES Japan uses this form for the purpose of preferential tariff treatment under the Agreement on Comprehensive Economic Partnership among Japan and Member States of the Association of Southeast Asian Nations (AJCEP Agreement) CONDITIONS: To enjoy preferential tariff treatment under the AJCEP Agreement, goods exported to any Party of the AJCEP Agreement should: (i) fall within a description of goods eligible for concessions in the importing Party; (ii) comply with the consignment conditions in accordance with Article 31 of Chapter 3; and (iii) comply with the preference criteria provided for in Chapter of the AJCEP Agreement PREFERENCE CRITERIA: For goods that meet the preference criteria, the exporter or its authorised agent should indicate in box of this form, the preference criteria met, in the manner shown in the following table: Circumstances of production or manufacture in the country named in box 10 of this form Insert in box (a) Goods satisfying subparagraph (c) of Article 24 of Chapter “PE” (b) Wholly obtained goods satisfying Article 25 of Chapter (c) Goods satisfying paragraph of Article 26 of Chapter “WO” “CTH” or “RVC” (d) Goods satisfying paragraph of Article 26 of Chapter - Change in Tariff Classification “CTC” - Regional Value Content “RVC” - Specific Processes “SP” Also, exporters should indicate the following where applicable: (e) Should goods comply with Article 28 of Chapter “DMI” (f) Should goods comply with Article 29 of Chapter “ACU” EACH ITEM SHOULD QUALIFY: All items in a consignment should qualify separately in their own right This is of particular relevance when similar items of different sizes are exported DESCRIPTION OF GOODS: For each good, the HS tariff classification number of the importing Party should be indicated at the six-digit level The description of the good on a certificate of origin should be substantially identical to the description on the invoice and, if possible, to the description under the HS for the good With respect to subheading 2208.90 and 9404.90, in an exceptional case where the good is a specific product requiring a special description (e.g “sake compound and cooking sake (Mirin) of subheading 2208.90”, “beverages with a basis of fruit, of an alcoholic strength by volume of less than 1% of subheading 2208.90” “quilts and eiderdowns of 9404.90”), such description of specific products should be indicated INVOICES: Indicate the invoice number and date for each item The invoice should be the one issued for the importation of the good into the importing Party THIRD COUNTRY INVOICING: In cases where invoices are issued by a third country, in accordance with Rule (d) of Implementing Regulations, the “Third Country Invoicing” box in box should be ticked (√) and the number of invoice issued for the importation of goods into the importing Party should be indicated in box 8, identifying in box the full legal name and address of the company or person that issued the invoice In an exceptional case where the invoice issued in a third country is not available at the time of issuance of the certificate of origin, the invoice number and the date of the invoice issued by the exporter to whom the certificate of origin is issued should be indicated in box The “Third Country Invoicing” box in box should be ticked (√), and it should be indicated in box that the goods will be subject to another invoice to be issued in a third country for the importation into the importing Party, identifying in box the full legal name and address of the company or person that will issue another invoice in the third country In such case, the customs authority of the importing Party may require the importer to provide the invoices and any other relevant documents which confirm the transaction from the exporting Party to the importing Party, with regard to the goods declared for import ISSUED RETROACTIVELY: In cases of COs issued retroactively in accordance with Rule of the Implementing Regulations, the “Issued Retroactively” box in box should be ticked (√) 42 43 ... NỘI DUNG QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP 2.1 Tổng quan quy tắc xuất xứ 2.1.1 Khái niệm • Xuất xứ hàng hóa: Xuất xứ hàng hoá nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng... Ý nghĩa quy tắc xuất xứ: o Quy tắc xuất xứ hiểu “quốc tịch” hàng hóa, giúp quan hải quan xác định hàng hóa đến từ đâu, có “xứng đáng” hưởng ưu đãi thuế quan hay không o Quy tắc xuất xứ giúp cân... chứng nhận xuất xứ hàng hóa) xuất xứ hàng hóa để Cơ quan Hải quan cho phép người xuất thông quan hàng hóa Xuất xứ hàng hóa giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện việc kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:43

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP

    • 1.1 Quá trình đàm phán

    • 1.2 Sự tham gia của Việt Nam

    • 2.1.3 Phân loại quy tắc xuất xứ

    • 2.2 Các tiêu chí để xác định quy tắc xuất xứ ưu đãi trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện AJCEP

      • 2.2.1 Hàng hóa có xuất xứ thuần túy

      • 2.2.2 Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy

      • 2.2.3 Các tiêu chí chuyển đổi căn bản

      • 2.2.4 Một số quy tắc khác

      • 2.3 Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu ưu đãi

        • 2.3.1 Định nghĩa chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu ưu đãi

        • 2.3.2 Chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu AJ

        • 2.3.3 Chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu AJ giáp lưng (B2B C/O)

        • 2.3.4 Thủ tục cấp và kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa

        • CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ THEO HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP CỦA VIỆT NAM

          • 3.1 Nhập khẩu

            • 3.1.1 Tình hình thực hiện

            • 3.2 Xuất khẩu

              • 3.2.1 Tình hình thực hiện

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHỤ LỤC

                • PHỤ LỤC 1: THỦ TỤC CẤP VÀ KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA MẪU AJ

                • PHỤ LỤC 2: MẪU C/O AJ DÀNH CHO CÁC THÀNH VIÊN ASEAN

                • PHỤ LỤC 3: MẪU C/O AJ DÀNH CHO NHẬT BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan