1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luyện thi Đại học -Hoá học - Phản ứng Nhiệt luyện

10 532 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 273,89 KB

Nội dung

luyện thi Đại học -Hoá học - PP Nhiệt luyện

GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Ôxit kim loại + 2 Al CO C H ⎧ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ o tcao ⎯⎯⎯→ kim loại + , 23 2 2 2 Al O CO CO hay CO HO ⎧ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ điều kiện : kim loại sau Al Quy đổi Ôxit = kim loại + O ⇒ Công thức Khối lượng O phản ứng : m O (trong ôxit) = m (rắnsau) − m (rắn trước) 22 2 2 OCOCOHOH n (trong Oxit) n n n n n== = == (H,CO) VD1 : Dãy các ôxit bị CO khử ở nhiệt độ cao là : Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 1 A. CuO, FeO, ZnO, MgO B. CuO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 C. Na 2 O, CaO, MgO, Al 2 O 3 D. ZnO, PbO, CuO, Fe 2 O 3 VD2 (CĐ – 2009) : Khử hoàn toàn một ôxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2 . Công thức X và giá trị V lần lượt là : A. FeO và 0,224 B. Fe 2 O 3 và 0,448 C. Fe 3 O 4 và 0,448 D. Fe 3 O 4 và 0,224 VD3 (CĐ – 2011) : Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 8,96 lít VD4 : Cho 31,9 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đktc). Thể tích H 2 là: A . 5,6 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 11,2 lít VD5 (ĐH Khối A – 2008) : Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Tính V. A. 0,448 B. 0,112 C. 0,224 D. 0,560 VD6 : Khử hoàn toàn a gam một ôxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 14,56 gam Fe và 8,736 lít CO 2 (đktc). Vậy công thức ôxit sắt là : A. FeO B. Fe 3 O 4 C.Fe 2 O 3 D. Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 VD7 : Cho V lít (đktc) khí H 2 đi qua bột CuO đun nóng được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H 2 đi qua bột FeO đun nóng thì lượng Fe thu được là : A. 24 gam B. 26 gam C. 28 gam D. 30 gam GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 2 VD8 (CĐ – 2008): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Tính V ? . VD9 : Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. VD10 (ĐH Khối A – 2009) : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam. VD11 : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. A. Fe 2 O 3 ; 65%. B. Fe 3 O 4 ; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe 2 O 3 ; 75%. VD12 : Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng a gam hỗn hợp CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng thu được 5,1 gam chất rắn. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa trắng. Tìm a ? VD13 : Dẫn một luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Khi phản ứng xảy ra thu được 4,8 gam chất rắn hỗn hợp kim loại và ôxit dư. Khí thoát ra dẫn vào 250 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,2M thì thấy có 3 gam kết tủa trắng. Lọc kết tủa đem nung dung dịch thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Tính giá trị m ? (ĐS : 5,92 gam) VD14 : Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2 O 3 nung nóng thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít NO (đktc). Tìm m ? (ĐS : 16,4 gam) VD15 : Khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, CuO, Fe 2 O 3 cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu cũng khử toàn bộ hỗn hợp trên bằng GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 3 khí CO và lượng CO 2 sinh ra cho vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ thu được lượng kết tủa là bao nhiêu ? . VD16 : Để khử 6,4 gam một ôxit kim loại cần 2,688 lít H 2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít H 2 (đktc). Tìm kim loại đó ? VD17 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 , MgO nung nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Hỗn hợp khí thoát ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu x gam kết tủa. Thiết lập mối quan hệ a, b, x ? (Đs : a = b + 16x/197) VD18 (soạn) : Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe 2 O 3 nung nóng thu được 17,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 3,36 lít NO (đktc). Tìm m ? (ĐS : 20,8 gam) VD19 : Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. VD20 : Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na 2 O. B. CaO. C. CuO. D. K 2 O. VD21 : Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. VD22 : Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g VD23 : Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. VD24 : Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H 2 . VD25 : Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. VD26 (CĐ – 2011) : Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là: A. 5,6 gam B. 22,4 gam C. 11,2 gam D.16,6 gam VD27 (CĐ – 2011) : Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr 2 O 3 B. PbO, K 2 O, SnO C. FeO, MgO, CuO D. Fe 3 O 4 , SnO, BaO GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 ĐIỆN PHÂN I. Điện phân chất điện li nóng chảy: Được áp dụng đối với MCl n , M(OH) n và Al 2 O 3 (M là kim loại nhóm IA và IIA) VD1 : Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 4 VD2 : Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là: A. Na B. Ca C. K D. Mg II. Điện phân dung dịch chất điện li trong nước: - Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân: (thứ tự từ dưới lên) Cation Quá trình KHỬ ở catốt Anion Quá trình ÔXI HÓA ở anốt K + đến Al 3+ 22 2H O 2 H 2OHe − +→ + 3 NO − 2 4 SO − 22 2H O 4 O 4He + −→ ↑+ Mn 2+ đến Pb 2+ n+ MneM+→ OH − 22 4OH 4 O 2H Oe − −→ ↑+ H + (axit) + 2 2H 2e H+→ ↑ RCOO − 2 2RCOO 2 CO R-Re − −→ ↑+ Cu 2+ đến Au 3+ n+ MneM+→ X (halogen) − 2 2X 2e X − −→ ↑ III. Định luật Faraday e 1A I.t m= . It hay n = 96500 n 96500 + m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam) + A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực + n e : số electron trao đổi ở điện cực + I: cường độ dòng điện (A) + t: thời gian điện phân (s) VI – MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN - Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào - m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí) - Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm dung dịch giảm = (m kết tủa + m khí) - Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH) 2 ,…) + Axit có oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 ,…) + Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO 3 , Na 2 SO 4 ,…) → Thực tế là điện phân H 2 O để cho H 2 (ở catot) và O 2 (ở anot) - Khi điện phân dung dịch với anot là một kim loại không trơ (không phải Pt hay điện cực than chì) thì tại anot chỉ xảy ra quá trình oxi hóa điện cực + Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 (có Na 3 AlF 6 ) với anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn dần do chúng cháy trong oxi mới sinh + Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo ra nước Gia–ven và có khí H 2 thoát ra ở catot + Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim loại bám trên catot - Viết phản ứng (thu hoặc nhường electron) xảy ra ở các điện cực theo đúng thứ tự, không cần viết phương trình điện phân tổng quát - Viết phương trình điện phân tổng quát (như những phương trình hóa học thông thường) để tính toán khi cần thiết - Nếu đề bài cho I và t thì trước hết tính số mol electron trao đổi ở từng điện cực (n e ) theo công thức: e It n= 96500 (với F = 96500 khi t = giây và F = 26,8 khi t = giờ). - Các anion gốc axit có oxi như NO 3 –, SO 4 2– , PO 4 3– , CO 3 2– , ClO 4 –…không bị oxi hóa GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 VD1 : Viết phương trình điện phân dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời hai dung dịch AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 VD2 : Viết pt điện phân từng dung dịch sau : a) MgCl 2 (có màng ngăn) b) CuSO 4 VD3 : Viết pt điện phân dung dịch NaCl trong 2 trường hợp có màng ngăn và không có màng ngăn ? Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 5 VD4 : Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. VD5 : Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. VD6 : Điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các cation: Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . Thứ tự xảy ra sự khử ở catot là: A. Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . B. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . C. Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . D. Fe 2+ , Fe 3+ ,Cu 2+ . VD7 : Cho phản ứng : Muối A + H 2 O dp dung dich ⎯⎯⎯⎯→ Kimloại B + O 2 + axit. Đó là phản ứng điện phân của dd : A.Mg(NO 3 ) 2 B.Cu(NO 3 ) 2 C. FeCl 2 D.Ba(NO 3 ) 2 VD8 : Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot. A. K: Cu, Mg – A: Cl 2 , O 2 C. K: Cu, H 2 – A: Cl 2 , O 2 B. K: Cu, Mg – A: Cl 2 , H 2 D. K: Cu, Mg, H 2 – A: Chỉ có O 2 VD9 : Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. VD10 : Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. VD11 : Cho các ion: Na + , Al 3+ , Ca 2+ , Cl - , SO 4 2- , NO 3 - . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là: A. Na + , Al 3+ , SO 4 2- , NO 3 - . B. Na + , Al 3+ , SO 4 2- , Cl - . C. Na + , Al 3+ , Cl - , NO 3 - . D. Al 3+ , Cu 2+ , Cl - , NO 3 - . VD12 (ĐH Khối A – 2009) : Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. VD13 : Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 6 VD14 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp: A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO 3 , không có màn ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. VD15 : Điện phân dd muối MCl n với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định M? A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag VD16 : Nếu muốn điện phân hoàn toàn (dung dịch mất mầu xanh ) 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M với cường độ dòng điện là I = 1,34 A thì mất bao nhiêu thời gian (hiệu suất là 100%) A.6 giờ B.7giờ C.8 giờ D.9 giờ VD17 : Điện phân dung dịch muối CuSO 4 trong thời gian 1930 giây ,thu được 1,92 gam Cu ở catot .Cường độ dòng điện của quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây A. 3A B. 4,5A C. 1,5A D. 6A VD18 : Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 (d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H 2 S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 ban đầu là bao nhiệu ? (ĐS : 9,6%) VD19 : Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO 3 0,15M và HNO 3 0,3M. B. AgNO 3 0,1M và HNO 3 0,3M. C. AgNO 3 0,1M D. HNO 3 0,3M VD20 : Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t 1 = 200 s và t 2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 % A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 7 VD21 : Điện phân dung dịch AgNO 3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO 3 ban đầu là (Ag = 108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. VD22 : Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu là: A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M C. 965 s và 0,05 M D. 1930 s và 0,025 M VD23 : Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,1M với cường độ dòng điện I = 3.86A . Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám trên catot là 1,72 gam A. 250s B. 1000s C. 500s D. 750s VD24 : Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100ml dd MgCl 2 0,15M với cường độ dòng điện 0,1A trong 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. A. [Mg 2+ ]=0,01M, [Cl - ]=0,02M B. [Mg 2+ ]=0,1M, [Cl - ]=0,2M C. [Mg 2+ ]=0,001M, [Cl - ]=0,02M D. [Mg 2+ ]=0,01M, [Cl - ]=0,2M VD25 : Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Cu(NO 3 ) 2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là bao nhiêu ? GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 VD26 : Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4 M và Cu(NO 3 ) 2 0,2 M với bình điện phân có anot trơ và cường độ dòng điện là 4 ampe. Sau 2895 giây, lấy catot ra cân lại thấy nặng thêm m gam. Giá trị của m là A. 8,81 gam. B. 5,64 gam. C. 9,92 gam. D. 7,89 gam. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 8 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… VD27 (Đại học khối A -2007) Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ ,sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường .Sau phản ứng nồng độ dung dịch NaOH còn lại 0,05M.Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A.0,15M B. 0,2M C.0,1M D.0,05M ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… VD28 : Tiến hành điện phân 400ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1M với cường độ dòng điện 9,65 A trong vòng 1000 giây .Hiệu suất phản ứng là 100% khôí lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí thoát ra ở anôt là bao nhiêu (các khí đo ở đktc ) A.3,2 gam Cu và 5,6 lít O 2 B.3,2 gam Cu và 0,448 lít O 2 C. 2,56 gam Cu và 0,448 lít O 2 D.2,56 gam Cu và 0,56 lít O 2 ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… VD29 (ĐH khối A – 2008) : Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra… A. Sự khử ion Cl - B. Sự khử ion Na + C. Sự ôxi hóa ion Cl - D. Sự ôxi hóa ion Na + VD30 : Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ? A. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - B. H + , Fe 2+ , Cl - , SO 2- 4 C. K + , Na + , SO 2- 4 và NO - 3 D. Fe 2+ , Cu 2+ , SO 2- 4 , Cl - VD31 (CĐ – 2011) : Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 O,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 VD32 (ĐH Khối A – 2011) : Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na + và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl - . B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H 2 O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl - . C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H 2 O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl - . D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na + và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl - . PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG HÓA HỌC Phạm vi áp dụng : những bài toán hỗn hợp cho qua Axit có tính ôxi hóa mạnh ra sản phẩm khử rồi đem dung dịch cho vào kiềm thu kết tủa, sau đó nung kết tủa… Hỗn hợp thường gặp : 1/ Mg MgS S ⎧ ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ quy đổi về , , , Mg S MgS S MgS Mg ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ 2/ quy đổi về 2 Cu CuS S Cu S ⎧ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ 2 , , , , Cu S CuS S CuS Cu CuS Cu S ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ 3/ 2 Fe FeS S FeS ⎧ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ quy đổi về 2 2 , , , , Fe S FeS S FeS Fe FeS FeS ⎡ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ Chú ý : chỉ đưa đưa về 2 chất trong nhiều chất sau đó ta thường dùng bảo tòan e- và pt hỗn hợp để giải Tính : V khí sinh ra, khối lượng rắn thu được, khối lượng hỗn hợp đầu… VD 1 : Hòa tan hòan toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeS 2 và S bằng HNO 3 dư, thoát ra sàn phẩm khử duy nhất là 53,76 lít khí NO 2 (đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính giá trị m. A. 16 gam B. 17 gam C. 18 gam D. 19 gam VD 2 : Hòa tan hoàn toàn 30,4g rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng HNO 3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO (sp khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị m. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 9 GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 10 A. 81,55 B. 104,20 C. 110,95 D. 115,85 VD 3 : Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hòa tan hòan toàn m gam X trong HNO 3 dư thu được 2,912 lít khí N 2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào Y thu được 46,55 g kết tủa. Tìm m. A. 4,8 B. 7,2 C.9,6 D. 12,0 VD 4 : Hòa tan hoàn toàn 25,6 g hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2 và S vào dung dịch HNO dư thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào Y thu được 126,25 g kết tủa. Tìm V. A. 17,92 B. 19,04 C. 24,64 D. 27,58 VD 5 : Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 đặc dư được 10,752 lít NO 2 (ở 27,3 0 C và 1,1 atm) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam

Ngày đăng: 17/10/2013, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w