1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MIẾNG ĐẮP HYDROGEL ĐIỀU TRỊ BỎNG DỰA TRÊN POLYPHENOL TRÀ XANHCHITOSAN GELATINE

96 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MIẾNG ĐẮP HYDROGEL ĐIỀU TRỊ BỎNG DỰA TRÊN POLYPHENOL TRÀ XANH/CHITOSAN/ GELATINE Người hướng dẫn: TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Người thực hiện: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN Lớp: 16060203 Khóa: 20 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin cảm ơn thầy cô khoa Khoa học ứng dụng thầy TS Nguyễn Quang Khuyến - chủ nhiệm môn Vật liệu hữu tạo điều kiện tốt nhất, đồng thời sẵn sàng hỗ trợ để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Vũ Hoàng Giang, người hướng dẫn trực tiếp cho em hoàn thành khóa luận, với bảo tận tình, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, cung cấp trao đổi kiến thức cần thiết, điều chỉnh hướng cho em cách đắn để em hồn thành khóa luận tiến độ giao Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì em hoan nghênh chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ giúp khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, động viên giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2020 SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Đồn Thị Thu Dun LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phan Vũ Hoàng Giang Các nội dung nghiên cứu, kết phân tích trình bày đề tài trung thực chưa công bố hình thức khác trước Những số liệu có bảng biểu nhằm phục vụ cho việc tham khảo, phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận tốt nghiệp tơi cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền , quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2020 Đồn Thị Thu Dun SVTH: ĐỒN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG MỤC LỤC SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CS: Chitosan GA: Glutaraldehyde SEM: Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét) FTIR: Fourier Transform infrared spectroscopy( Phổ hồng ngoại) SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HỒNG GIANG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG LỜI MỞ ĐẦU Bỏng hay loại chấn thương da mơ khác nhiệt, điện, hóa chất, ma sát, hay xạ Hầu hết bỏng nhiệt nóng từ chất lỏng, chất rắn, chất cháy Trong nhiều phụ nữ nhiều vùng giới có nguy bỏng dầu mỡ bắn vào nấu ăn bếp nấu ăn khơng an tồn Nghiện SVTH: ĐỒN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG rượu hút thuốc yếu tố nguy khác Bỏng xảy kết tự hại bạo lực người Đa phần bỏng phịng tránh Điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng vết bỏng Bỏng bề mặt da dùng thuốc giảm đau đơn thuần, vết bỏng lớn đòi hỏi phải điều trị kéo dài trung tâm chuyên bỏng Làm mát nước máy giúp giảm đau giảm thương tổn Tuy nhiên, làm mát kéo dài dẫn đến hạ nhiệt độ thể Bỏng nơng nhẹ u cầu làm xà phịng nước Vậy mụn nước lên, nhỏ tự lành Bỏng sâu thường cần điều trị phẫu thuật, chẳng hạn ghép da Bỏng sâu thường đòi hỏi phải truyền lượng lớn dịch truyền tĩnh mạch, tượng dịch mao mạch viêm sưng mơ Các biến chứng thường gặp bỏng thường liên quan đến nhiễm trùng Năm 2013, lửa nhiệt nguyên nhân làm 35 triệu người bị thương Với khoảng 2,9 triệu ca nhập viện 238.000 người thương vong Hầu hết trường hợp tử vong bỏng xảy nước phát triển, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Tỷ lệ bỏng Việt Nam chưa có thống kê xác tỷ lệ cao bỏng thường có xu hướng ngày tăng cao Thống kê 100 bệnh nhân bỏng có đến người tử vong có 30 người bị di chứng sau Bỏng xảy nam giới phụ nữ gần ngang Các kết lâu dài có liên quan đến kích thước bỏng độ tuổi người bị bỏng Do đó, nghiên cứu vật liệu mới, có nhiều tính chất ưu việc môt điều cần thiết, giúp giảm chi phí thời gian chữa trị, từ việc hướng đến sản phẩm thiên thiên nhiên, an toàn dễ sử dụng hydrohgel điều đáng quan tâm Mục tiêu đề tài SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Nghiên cứu chế tạo miếng đắp hydrogel điều trị bỏng dựa polyphenol trà xanh/chitosan/ gelatine Nội dung đề tài - Tách chiết hoạt chất kháng khuẩn polyphenol từ trà xanh - Chế tạo miếng đắp hydrogel dựa chitosan gelatine - Khảo sát đặc trưng miếng hydrogel chế tạo - Khảo sát mức độ giải phóng polyphenol miếng đắp hydrogel theo thời gian SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN 1.1 Vết thương bỏng Vết thương bỏng loại vết thương phổ biến gây phá hủy cấu trúc da, thơng thường cịn kèm với nhiễm trùng cịn đe dọa đến tính mạng người, bị viêm, giảm hình thành mạch, giảm hình thành ngoại bào, thiếu tăng trường yếu tố kích thích [4] Hiện việc cấy ghép da thay da để chữa mức độ bỏng cấp độ có biến chứng, thường dẫn đến di chứng thể chất tâm lí lâu dài Điều trị tổng hợp , cải thiện việc chăm sóc vết bỏng nặng [5] Hình 1.1 Vết thương bỏng Vết bỏng bị nhiễm trùng gây vết sẹo to làm thẩm mỹ Vậy dấu hiệu vết bỏng bị nhiễm trùng nào? Người bệnh nên làm vết bỏng bị nhiễm trùng? SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 82 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Bảng 3.22 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 7.4: Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) (mg/mL) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình 0.627 1.848 89.65 0.565 1.594 90.30 87.15 0.661 1.988 81.50 • Ta thực tính tốn ngày Ta tính nồng độ sau dựa phương trình đường cong chuẩn: y = 0.244x + 0.176 Sau đo độ hấp thụ ta có: y= 0.198 => x= 0.09 mg/mL Tính phần trăm phân tán dựa cơng thức: % thuốc phân tán = Trong đó: Vo: Tổng thể tích PBS lúc đầu Ct: Nồng độ thuốc PBS thời điểm t=0 C: Nồng độ thuốc PBS thời điểm t-1 V: Thể tích mẫu lấy thời gian định W: Số lượng sản phẩm thử nghiệm X: lượng thuốc cho vào mẫu Lượng thuốc màng thời điểm t=0 100mg mt = 2.61 g Mẫu 1: m1 = 0.13g => X1 = 4.98 mg Mẫu 2: m2 = 0.12g => X2 = 4.59 mg Mẫu 3: m3 = 0.16g => X3 = 6.13 mg Co = SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • • • • • • • 83 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Tính cho ngày mẫu : % tích lũy thuốc:E1 = x100 = x 100 = 3.02% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E2 = x 100 =11.64% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E3 = x 100 = 30.56% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E4 = x 100 = 52.40% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E5 = x 100 = 66.30% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E6 = x 100 = 89.65% Tương tự ta tính cho mẫu mẫu ta bảng Hình 3.15 Đường giải phóng thuốc pH= 7.4 Nhận xét: Sau thời gian khảo sát khả giữ nhả thuốc Ceftazidime dung dịch PBS ta thấy thuốc nhả chậm từ từ thích hợp cho việc điều trị vết bỏng dài ngày 3.7.2.2 Khả giải phóng thuốc pH= 8.1 SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 84 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG Tiến hành cắt màng theo kích thước 2x2, sau ngâm màng vào dung dịch pH= 8.1 với thể tích 5ml theo ngày tiến hành lấy 1ml mẫu đo Uv-Vis, hút 15ml dung dịch có pH= 8.1 bỏ lại vào mẫu xác định độ hấp thụ màng Hình 3.16 Ngâm mẫu mơi trường pH= 8.1 • Ngày Bảng 3.23 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình 0.197 0.086 2.880 0.234 0.238 8.631 8.18 0.293 0.480 13.037 • Ngày Bảng 3.24 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN 0.287 0.455 15.801 0.231 0.225 9.911 13.27 0.279 0.422 14.08 NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 85 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG • Ngày Bảng 3.25 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình 0.438 1.074 39.56 0.327 0.619 25.83 34.69 0.479 1.242 38.67 • Ngày Bảng 3.26 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình 0.521 1.414 58.13 0.531 1.455 60.69 55.75 0.506 1.352 48.43 • Ngày Bảng 3.27 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình 0.746 2.336 98.45 0.693 2.119 95.36 92.34 0.752 2.361 83.19 • Ngày Bảng 3.28 Nồng độ mẫu theo ngày với pH= 8.1 Mẫu Độ hấp thụ (Abs) Nồng độ (C) % giải phóng thuốc % giải phóng thuốc trung bình SVTH: ĐỒN THỊ THU DUYÊN 0.591 1.701 92.83 0.612 1.787 98.69 95.33 0.738 2.303 94.47 NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 86 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG • Ta thực tính tốn ngày Ta tính nồng độ sau dựa phương trình đường cong chuẩn: y = 0.244x + 0.176 Sau đo độ hấp thụ ta có: y= 0.197 => x= 0.086 mg/mL Tính phần trăm phân tán dựa cơng thức: % thuốc phân tán = Trong đó: Vo: Tổng thể tích lúc đầu Ct: Nồng độ thuốc dung dịch thời điểm t C: Nồng độ thuốc dung dịch thời điểm t-1 V: Thể tích mẫu lấy thời gian định W: Số lượng sản phẩm thử nghiệm X: lượng thuốc cho vào mẫu Lượng thuốc PBS thời điểm t=0 100mg mt = 2.61 g Mẫu 1: m1 = 0.13g => X1 = 4.98 mg Mẫu 2: m2 = 0.12g => X2 = 4.59 mg Mẫu 3: m3 = 0.16g => X3 = 6.13 mg Co = • • • • • • Tính cho ngày mẫu : % tích lũy thuốc:E1 = x100 = x 100 = 2.88% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E2 = x 100 = 15.801% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E3 = x 100 = 39.56% Tính cho ngày mẫu 1: % tích lũy thuốc: E4 = x 100 = 58.13% Tính cho ngày 5: % tích lũy thuốc: E5 = x 100 = 98.45% Tính cho ngày 6: % tích lũy thuốc: E6 = x 100 = 92.83% Tương tự ta tính cho mẫu mẫu ta có bảng số liệu SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 87 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG Hình 3.17 Đường cong giải phóng thuốc pH= 8.1 Nhận xét: Sau thời gian khảo sát khả giữ nhả thuốc Ceftazidime dung dịch pH= 8.1 ta thấy thuốc nhả chậm từ từ thích hợp cho việc điều trị vết bỏng dài ngày CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực hiên nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo miếng đắp hydrogel điều trị bỏng dựa polyphenol trà xanh/chitosan/ gelatine” hoàn thành thu kết sau: • Khảo sát thành công độ trương màng qua khoảng thời gian khác với môi trường pH=7.4 (PBS), pH=8.1 ( mơi trường vết thương bỏng) • Khảo sát thành cơng độ giải phóng polyphenol từ màng hydrogel với thời gian ngày việc tiến hành đo UV- Vis • Khảo sát thành cơng độ giải phóng thuốc Ceftazidime từ màng hydrogel với thời gian ngày việc tiến hành đo UV-Vis • Kết chụp FTIR màng hydrogel trước sau đóng rắn cho thấy khác nhóm chức màng Trước đóng rắn chủ yếu nhóm NH sau sau đóng rắn Glutaraldehyde xảy phản ứng giữ nhóm NH2 Chitosan Gelatine với nhóm CHO- GA tạo thành nhóm Imine • Kết chụp SEM cho bề mặt màng trước sau đóng rắn Trước đóng rắn bề mặt màng có nhiểu vết bị nứt gãy, tính khơng bền, sau đóng rắn bề mặt màng trở nên trơn láng tính gia tăng 4.2 Kiến nghị Từ nhũng kết nghiên cứu ta thấy miếng đắp hydrogel cho kết đáng mong đợi việc điều trị vết bỏng việc sử dụng vật liệu thiên nhiên an tồn hiệu SVTH: ĐỒN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 88 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG • Chitosan có nguồn gốc từ chitin thành phần chủ yếu loại nấm( fungi), lồi giáp xác( crustaceans), giun trịn( nematode), trùng( insects) Chitosan ứng dụng việc chữa trị bệnh hen suyễn( asthma), hạn chế việc viêm nhiễm( imflammation) ứng dụng y sinh( Biomedical applications) • Về vấn đề mơi trường chitosan polymer thiên nhiên nên tái chế lại tính tương thích sinh học( biocompatible), khả phân hủy sinh học( biodegradable) mà khơng gây độc hại • Về y sinh ứng dụng chữa lành vết thương, scaffolds • Là polymer mang tính nghiên cứu khoa học có tính chất học linh hoạt, khả hút bám tốt ứng dụng tạo màng gels • Về mảng dược học chitosan có khả dẫn thuốc kích thước nano • Gelatine sản phẩm thủy phân collagen lấy da lợn xương gia súc Nó thường dùng làm chất làm đơng thực phẩm, dược phẩm, phim ảnh mỹ phẩm Gelatine polypeptit cao phân tử dẫn xuất từ collagen, thành phần protein tế bào liên kết nhiều loại động vật Cấu tạo chuỗi acid amin gồm acid amin chủ yếu glyxin,prolin hydroprolin.Trong phân tử gelatine ,các acid amin liên kết với tạo chuỗi xoắn ốc có khả giữ nước • Nhóm hợp chất polyphenol thành phần quan tâm nhiều chè Nhờ hợp chất mà chất chiết từ chè xanh có đặc tính quý khả chống ung thư, chống oxy hóa, giảm cholesteron máu…Khả chống viêm kháng khuẩn, có khả ngăn chặn gây viêm, làm giảm sưng viêm cải thiện triệu chứng bệnh Khả chống oxy hóa chữa lành vết thương giảm thiệt hại cho tế bào da, đặc biệt hữu ích việc phục hồi liên kết phân tưt keratine da, giúp phân tử da co lại, nhờ ngăn chặn vi khuẩn, vi rút xâm nhập giảm nguy bùng phát bệnh SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 89 TS PHAN VŨ HỒNG GIANG • Ceftazidime có tác dụng loại thuốc kháng sinh sử dụng rộng rãi để điều trị cho bệnh nhiễm khuẩn gây Ceftazidime có khả làm ngăn chặn phát triển vi khuẩn thể Đặc biệt thuốc có tác dụng tốt với số khuẩn gram âm ưa khí Bên cạnh cịn có nhiều mặt hạn chế đáng tiến hành để hoàn thiện nghiên cứu khóa luận • Nên tiến hành khảo sát độ kháng khuẩn màng hydrogel qua loại vi khuẩn Ecoli, từ thấy lợi ích đích thực màng việc điều trị vết thương • Hơn nữa, nghiên cứu chưa tiến hành thử nghiệm chuột, chưa thấy rõ khả hiệu màng việc điểu trị Do khơng dám cơng dụng màng có hồn triệt để hay khơng, cần điều trị lượng thuốc cho vào lượng polyphenol cho vào để từ ảnh hưởng tốt đến việc điều trị vết thưởng bỏng thời gian dài • Nếu việc kháng khuẩn thử nghiệm chuột thành cơng từ ta tiến đến việc thương mại sản phẩm với mức giá thấp, tiết kiệm cho việc chữa trị đem lại hiệu cao SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 90 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Demirci, S., Doan, A., Karaku, E., Halc, Z., Topỗu, A., Demirci, E., & Sahin, F (2015) “Boron and poloxamer (F68 and F127) containing hydrogel formulation for burn wound healing” Biological trace element research, 168(1), pp.169-180 [2] Shen, Y I., Song, H H G., Papa, A E., Burke, J A., Volk, S W., & Gerecht, S (2015) “Acellular hydrogels for regenerative burn wound healing: translation from a porcine model” Journal of Investigative Dermatology, 135(10), pp.2519-2529 [3] Ibrahim, H M., & El-Zairy, E M R (2015) “Chitosan as a biomaterial— structure, properties, and electrospun nanofibers” Concepts, compounds and the alternatives of antibacterials, pp.81-101 [4] Fu, K., Tang, Y., & Chang, L (2016).“Toughness Assessment and Fracture Mechanism of Brittle Thin Films Under Nano-Indentation” Fracture Mechanics: Properties, Patterns and Behaviours, pp.121 [5] Shehu, A., & Maraj, A (2012) “Fuzzy Logic Approach for Fuzzy Logic Algorithms, Techniques and Implementations” Translation from a Porcine Model Journal of Investigative Dermatology, 135(10), pp 2519–2529 [6] Yao, K., Li, J., Yao, F., & Yin, Y (Eds.) (2011) “Chitosan-based hydrogels: functions and applications” CRC Press [7] Kim, I Y., Seo, S J., Moon, H S., Yoo, M K., Park, I Y., Kim, B C., & Cho, C S (2008) “Chitosan and its derivatives for tissue engineering applications” Biotechnology advances, 26(1), pp.1-21 SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 91 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG [8] Ma, Y., Zhou, T., & Zhao, C (2008) “Preparation of chitosan–nylon-6 blended membranes containing silver ions as antibacterial materials” Carbohydrate research, 343(2), pp/230-237 [9] Kanatt, S R., Chander, R., & Sharma, A (2008) “Chitosan and mint mixture: A new preservative for meat and meat products” Food Chemistry, 107(2), pp.845-852 [10] Krishna, K R., & Rao, D S (2014) “Effect of chitosan coating on the physiochemical characteristics of guava (Psidium guajava L.) fruits during storage at room temperature” Indian Journal of Science and Technology, 7(5), p.554 [11] Singh, S K., Dhyani, A., & Juyal, D (2017) “Hydrogel: Preparation, Characterization and Applications” The Pharma Innovation, 6(6, Part A), p.25 [12] Hacker, M C., Krieghoff, J., & Mikos, A G (2019) “Synthetic polymers In Principles of regenerative medicine” Academic press, pp.559-590 [13] Banquy, X., Suarez, F., Argaw, A., Rabanel, J M., Grutter, P., Bouchard, J F., & Giasson, S (2009) “Effect of mechanical properties of hydrogel nanoparticles on macrophage cell uptake” Soft Matter, 5(20), pp.3984-3991 [14] Ilić-Stojanović, S S., Nikolić, L., Nikolić, V., Stanković, M., Stamenković, J., Mladenović-Ranisavljević, I., & Petrović, S (2012) “Influence of monomer and crosslinker molar ratio on the swelling behaviour of thermosensitive hydrogels” Chemical Industry and Chemical Engineering Quarterly, 18(1), pp.1-9 [15] Umachitra, G (2012) “Disposable baby diaper a threat to the health and environment” Journal of Environmental Science & Engineering, 54(3), pp 447452 SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 92 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG [16] Lin, C C., & Metters, A T (2006) “Hydrogels in controlled release formulations: network design and mathematical modeling” Advanced drug delivery reviews, 58(12-13), pp.1379-1408 [17] M Bahram, N Nurallahzadeh, N Mohseni (2015), “pH-sensitive Hydrogel for Coacervative Cloud Point Extraction and Spectrophotometric Determination of Cu(II): Optimization by Central Composite Design”, J Iran Chem Soc., 12(10), pp 1781-1787 [18] Morteza Bahram, Naimeh Mohseni and Mehdi Moghtader(2016), “Emerging Concepts in Analysis and Applications of Hydrogel, An Introduction to Hydrogels and Some Recent Applications”, BoD – Books, Demand, pp 266 [19] Michalek, R Hobzova, M Pradny, M Duskova (2010), “Hydrogels Contact Lenses in: Biomedical Applications of Hydrogels Handbook”, Springer, pp 303315 [20] Hamedi, H., Moradi, S., Hudson, S M., & Tonelli, A E (2018), “Chitosan based hydrogels and their applications for drug delivery in wound dressings: A review” Carbohydrate polymers, 199, pp.445-460 [21] Yin, Z., Jian, M., Wang, C., Xia, K., Liu, Z., Wang, Q., & Long, Y (2018) “Splash-resistant and light-weight silk-sheathed wires for textile electronics” Nano letters, 18(11), pp.7085-7091 [22] Hu, X., Tian, M., Pan, N., Sun, B., Li, Z., Ma, Y., & Qu, L (2019) “Structure-tunable graphene oxide fibers via microfluidic spinning route for multifunctional textiles” Carbon, 152, pp.106-113 [23] S Pahoff, C Meinert, O Bas, L Nguyen, T.J Klein, D.W Hutmacher, “Effect of gelatin source and photoinitiator type on chondrocyte redifferentiation in gelatin SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 93 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG methacryloyl-based tissue-engineered cartilage constructs”, J Mater Chem B (2019), pp.1761–1772 [24] Contessi Negrini, N., Tarsini, P., Tanzi, M C., & Farè, S (2019) “Chemically crosslinked gelatin hydrogels as scaffolding materials for adipose tissue engineering” Journal of Applied Polymer Science, 136(8), pp.47104 [25] Enrione, J., Pino, K., Pepczynska, M., Brown, D I., Ortiz, R., Sánchez, E., & Acevedo, C A (2018) “A novel biomaterial based on salmon-gelatin and its in vivo evaluation as sterile wound-dressing” Materials Letters, 212, pp.159-164 [26] Qin, M., Jin, J., Saiding, Q., Xiang, Y., Wang, Y., Sousa, F., & Chen, X (2020) “In situ inflammatory-regulated drug-loaded hydrogels for promoting pelvic floor repair” Journal of Controlled Release [27] Czerner, M., Prudente, M., Martucci, J F., Rueda, F., & Fasce, L A (2020) “Mechanical behavior of cold‐water fish gelatin gels crosslinked with 1, ‐butanediol diglycidyl ether” Journal of Applied Polymer Science, 137(34), pp.48985 [28] Campiglio, C E., Contessi Negrini, N., Farè, S., & Draghi, L (2019) “CrossLinking strategies for electrospun gelatin scaffolds” Materials, 12(15), pp.2476 [29] Li, C., Liu, I K., Tsao, C Y., & Chan, V (2014) “Neuronal differentiation of human placenta–derived multi-potent stem cells enhanced by cell body oscillation on gelatin hydrogel” Journal of bioactive and compatible polymers, 29(6), pp.529-544 [30] Carrié, C., Bardonneau, G., Petit, L., Ouattara, A., Gruson, D., Pereira, B., & Biais, M (2020) “Piperacillin-tazobactam should be preferred to third-generation cephalosporins to treat wild-type inducible AmpC-producing Enterobacterales in SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 94 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG critically ill patients with hospital or ventilator-acquired pneumonia” Journal of critical care, 56, pp.6-11 [31] Torkashvand, M., Gholivand, M B., & Malekzadeh, G (2016) “Construction of a new electrochemical sensor based on molecular imprinting recognition sites on multiwall carbon nanotube surface for analysis of ceftazidime in real samples” Sensors and Actuators B: Chemical, 231, pp.759-767 [32] Tarinc, D., Dogan-Topal, B., Golcu, A., & Ozkan, S A (2014) “Electrochemical investigation and determination of ceftazidime in pharmaceutical dosage forms and human urine” Journal of analytical chemistry, 69(9), pp.899-908 [33] Hasanjani, H A., & Zarei, K (2018) “Electrochemical sensor for ultrasensitive determination of ceftazidime using hollow platinum nanoparticles/reduced graphene oxide/pencil graphite electrode” Chemical Papers, 72(8), pp.1935-1944 [34] Abdulla, A., Bahmany, S., Wijma, R A., van der Nagel, B C., & Koch, B C (2017) “Simultaneous determination of nine β-lactam antibiotics in human plasma by an ultrafast hydrophilic-interaction chromatography–tandem mass spectrometry” Journal of Chromatography B, 1060, pp.138-143 [35] Razmi, R., Shahpari, B., Pourbasheer, E., Boustanifar, M H., Azari, Z., & Ebadi, A (2016) “Preconcentration and determination of ceftazidime in real samples using dispersive liquid–liquid microextraction and high‐performance liquid chromatography with the aid of experimental design” Journal of separation science, 39(21), pp.41164123 SVTH: ĐỒN THỊ THU DUN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 95 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG [36] Mahramyari, S., Pourbasheer, E., Banaei, A., Ganjali, M R., & Norouzi, P (2014) “Simultaneous spectrophotometric determination of ceftazidime and sulbactam using multivariate calibration methods” RSC advances, 4(77), pp.41039-41044 [37] Moreno, A D H., & Salgado, H R N (2008) “Spectrophotometric determination of ceftazidime in pharmaceutical preparations using neocuproin as a complexing agent” Analytical letters, 41(12), pp.2143-2152 38 Marzouq, M A., Salman, B I., Hussein, S A., & Ali, M F (2019) “Utility of fluorescamine-based approach for highly sensitive spectrofluorimetric determination of Ceftazidime and Vancomycin in pharmaceuticals and real human plasma” Microchemical Journal, 145, pp.218-225 39 de Santana, M S A., de Oliveira, Y S., de Castro Fonseca, J., Ferreira, W C., Neto, V S., & Ayala, A P (2020) “Stability of Ceftazidime Pentahydrate Investigated by Thermal Analysis Techniques” Journal of Pharmaceutical Sciences, 109(3), pp.1324-1329 40 Yamaki, S (1984) “Isolation of vacuoles from immature apple fruit flesh and compartmentation of sugars, organic acids, phenolic compounds and amino acids” Plant and Cell Physiology, 25(1), pp.151-166 SVTH: ĐOÀN THỊ THU DUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐỒN THỊ THU DUYÊN 96 TS PHAN VŨ HOÀNG GIANG NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC ... GIANG Nghiên cứu chế tạo miếng đắp hydrogel điều trị bỏng dựa polyphenol trà xanh/chitosan/ gelatine Nội dung đề tài - Tách chiết hoạt chất kháng khuẩn polyphenol từ trà xanh - Chế tạo miếng đắp hydrogel. .. hòa tan tạo Gelatine 1.4.1 Phân loại gelatine Gelatine phân làm hai loại: Gelatine loại A: Gelatine lọai A Gelatine chế biến theo phương pháp acid Gelatine loại B: Gelatine loại B Gelatine chế biến... [17], [19] Gần đây, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu điều chế hydrogel dựa sở polymer thiên nhiên có đặc tính khả tương thích phân hủy sinh học cao Theo định hướng trên, hydrogel sở chitosan

Ngày đăng: 27/08/2020, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Ibrahim, H. M., & El-Zairy, E. M. R. (2015). “Chitosan as a biomaterial—structure, properties, and electrospun nanofibers”. Concepts, compounds and the alternatives of antibacterials, pp.81-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan as a biomaterial—structure, properties, and electrospun nanofibers”. "Concepts, compounds and thealternatives of antibacterials
Tác giả: Ibrahim, H. M., & El-Zairy, E. M. R
Năm: 2015
[4]. Fu, K., Tang, Y., & Chang, L. (2016).“Toughness Assessment and Fracture Mechanism of Brittle Thin Films Under Nano-Indentation”. Fracture Mechanics:Properties, Patterns and Behaviours, pp.121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toughness Assessment and FractureMechanism of Brittle Thin Films Under Nano-Indentation”. "Fracture Mechanics:"Properties, Patterns and Behaviours
Tác giả: Fu, K., Tang, Y., & Chang, L
Năm: 2016
[5]. Shehu, A., & Maraj, A. (2012). “Fuzzy Logic Approach for. Fuzzy Logic - Algorithms, Techniques and Implementations”. Translation from a Porcine Model.Journal of Investigative Dermatology, 135(10), pp. 2519–2529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy Logic Approach for. Fuzzy Logic -Algorithms, Techniques and Implementations”. Translation from a Porcine Model."Journal of Investigative Dermatology
Tác giả: Shehu, A., & Maraj, A
Năm: 2012
[6]. Yao, K., Li, J., Yao, F., & Yin, Y. (Eds.). (2011). “Chitosan-based hydrogels:functions and applications”. CRC Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan-based hydrogels:functions and applications”
Tác giả: Yao, K., Li, J., Yao, F., & Yin, Y. (Eds.)
Năm: 2011
[8]. Ma, Y., Zhou, T., & Zhao, C. (2008). “Preparation of chitosan–nylon-6 blended membranes containing silver ions as antibacterial materials”. Carbohydrate research, 343(2), pp/230-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of chitosan–nylon-6 blendedmembranes containing silver ions as antibacterial materials”. "Carbohydrateresearch
Tác giả: Ma, Y., Zhou, T., & Zhao, C
Năm: 2008
[9]. Kanatt, S. R., Chander, R., & Sharma, A. (2008). “Chitosan and mint mixture: A new preservative for meat and meat products”. Food Chemistry, 107(2), pp.845-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan and mint mixture: Anew preservative for meat and meat products”. "Food Chemistry
Tác giả: Kanatt, S. R., Chander, R., & Sharma, A
Năm: 2008
[10]. Krishna, K. R., & Rao, D. S. (2014). “Effect of chitosan coating on the physiochemical characteristics of guava (Psidium guajava L.) fruits during storage at room temperature”. Indian Journal of Science and Technology, 7(5), p.554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of chitosan coating on thephysiochemical characteristics of guava (Psidium guajava L.) fruits during storage atroom temperature”. "Indian Journal of Science and Technology
Tác giả: Krishna, K. R., & Rao, D. S
Năm: 2014
[11]. Singh, S. K., Dhyani, A., & Juyal, D. (2017). “Hydrogel: Preparation, Characterization and Applications”. The Pharma Innovation, 6(6, Part A), p.25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrogel: Preparation,Characterization and Applications”. "The Pharma Innovation
Tác giả: Singh, S. K., Dhyani, A., & Juyal, D
Năm: 2017
[12]. Hacker, M. C., Krieghoff, J., & Mikos, A. G. (2019). “Synthetic polymers.In Principles of regenerative medicine”. Academic press, pp.559-590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthetic polymers.In Principles of regenerative medicine”. "Academic press
Tác giả: Hacker, M. C., Krieghoff, J., & Mikos, A. G
Năm: 2019
[14]. Ilić-Stojanović, S. S., Nikolić, L., Nikolić, V., Stanković, M., Stamenković, J., Mladenović-Ranisavljević, I., & Petrović, S. (2012). “Influence of monomer and crosslinker molar ratio on the swelling behaviour of thermosensitive hydrogels”. Chemical Industry and Chemical Engineering Quarterly, 18(1), pp.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of monomer andcrosslinker molar ratio on the swelling behaviour of thermosensitivehydrogels”. "Chemical Industry and Chemical Engineering Quarterly
Tác giả: Ilić-Stojanović, S. S., Nikolić, L., Nikolić, V., Stanković, M., Stamenković, J., Mladenović-Ranisavljević, I., & Petrović, S
Năm: 2012
[15]. Umachitra, G. (2012). “Disposable baby diaper--a threat to the health and environment”. Journal of Environmental Science & Engineering, 54(3), pp. 447- 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disposable baby diaper--a threat to the health andenvironment”. "Journal of Environmental Science & Engineering
Tác giả: Umachitra, G
Năm: 2012
[16]. Lin, C. C., & Metters, A. T. (2006). “Hydrogels in controlled release formulations: network design and mathematical modeling”. Advanced drug delivery reviews, 58(12-13), pp.1379-1408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrogels in controlled releaseformulations: network design and mathematical modeling”. "Advanced drug deliveryreviews
Tác giả: Lin, C. C., & Metters, A. T
Năm: 2006
[17]. M. Bahram, N. Nurallahzadeh, N. Mohseni (2015), “pH-sensitive Hydrogel for Coacervative Cloud Point Extraction and Spectrophotometric Determination of Cu(II): Optimization by Central Composite Design”, J. Iran. Chem. Soc., 12(10), pp. 1781-1787 Sách, tạp chí
Tiêu đề: pH-sensitive Hydrogel forCoacervative Cloud Point Extraction and Spectrophotometric Determination ofCu(II): Optimization by Central Composite Design”, "J. Iran. Chem. Soc
Tác giả: M. Bahram, N. Nurallahzadeh, N. Mohseni
Năm: 2015
[18]. Morteza Bahram, Naimeh Mohseni and Mehdi Moghtader(2016), “Emerging Concepts in Analysis and Applications of Hydrogel, An Introduction to Hydrogels and Some Recent Applications”, BoD – Books, Demand, pp. 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EmergingConcepts in Analysis and Applications of Hydrogel, An Introduction to Hydrogelsand Some Recent Applications”, "BoD – Books, Demand
Tác giả: Morteza Bahram, Naimeh Mohseni and Mehdi Moghtader
Năm: 2016
[19]. Michalek, R. Hobzova, M. Pradny, M. Duskova (2010), “Hydrogels Contact Lenses in: Biomedical Applications of Hydrogels Handbook”, Springer, pp. 303- 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrogels ContactLenses in: Biomedical Applications of Hydrogels Handbook”, "Springer
Tác giả: Michalek, R. Hobzova, M. Pradny, M. Duskova
Năm: 2010
[20]. Hamedi, H., Moradi, S., Hudson, S. M., & Tonelli, A. E. (2018), “Chitosan based hydrogels and their applications for drug delivery in wound dressings: A review”. Carbohydrate polymers, 199, pp.445-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosanbased hydrogels and their applications for drug delivery in wound dressings: Areview”. "Carbohydrate polymers
Tác giả: Hamedi, H., Moradi, S., Hudson, S. M., & Tonelli, A. E
Năm: 2018
[21]. Yin, Z., Jian, M., Wang, C., Xia, K., Liu, Z., Wang, Q., ... & Long, Y. (2018).“Splash-resistant and light-weight silk-sheathed wires for textile electronics”. Nano letters, 18(11), pp.7085-7091 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Splash-resistant and light-weight silk-sheathed wires for textile electronics”. "Nanoletters
Tác giả: Yin, Z., Jian, M., Wang, C., Xia, K., Liu, Z., Wang, Q., ... & Long, Y
Năm: 2018
[22]. Hu, X., Tian, M., Pan, N., Sun, B., Li, Z., Ma, Y., ... & Qu, L. (2019).“Structure-tunable graphene oxide fibers via microfluidic spinning route for multifunctional textiles”. Carbon, 152, pp.106-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure-tunable graphene oxide fibers via microfluidic spinning route formultifunctional textiles”. "Carbon
Tác giả: Hu, X., Tian, M., Pan, N., Sun, B., Li, Z., Ma, Y., ... & Qu, L
Năm: 2019
[24]. Contessi Negrini, N., Tarsini, P., Tanzi, M. C., & Farè, S. (2019). “Chemically crosslinked gelatin hydrogels as scaffolding materials for adipose tissue engineering”. Journal of Applied Polymer Science, 136(8), pp.47104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemicallycrosslinked gelatin hydrogels as scaffolding materials for adipose tissueengineering”. "Journal of Applied Polymer Science
Tác giả: Contessi Negrini, N., Tarsini, P., Tanzi, M. C., & Farè, S
Năm: 2019
[26]. Qin, M., Jin, J., Saiding, Q., Xiang, Y., Wang, Y., Sousa, F., ... & Chen, X. (2020).“In situ inflammatory-regulated drug-loaded hydrogels for promoting pelvic floor repair”. Journal of Controlled Release Sách, tạp chí
Tiêu đề: In situ inflammatory-regulated drug-loaded hydrogels for promoting pelvic floorrepair”
Tác giả: Qin, M., Jin, J., Saiding, Q., Xiang, Y., Wang, Y., Sousa, F., ... & Chen, X
Năm: 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w