tiểu luận kinh tế học quốc tế chất lượng nguồn nhân lực việt nam và thách thức thời kỳ 4 0

20 100 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế chất lượng nguồn nhân lực việt nam và thách thức thời kỳ 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung nguồn nhân lực 1.1.1 Khát niệm chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với tư cách nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (khơng bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh) Nguồn nhân lực với tư cách nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, khả lao động xã hội, hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả lao động Nguồn nhân lực hiểu với tư cách tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu này, nguồn nhân lực bao gồm người từ bắt đầu bước vào tuổi lao động trở lên có tham gia vào sản xuất xã hội Chất lượng nguồn nhân lược hiểu là khả người thực hiện, hồn thành cơng việc, đạt mục đích lao động Khả lao động cịn gọi lực Năng lực = sức lực + trí lực + tâm lực Công tác quản lý nhân lực hoạt động tổ chức, điều hành, xếp nhân lực để phát huy tối đa khả lao động người 1.1.2 Đặc điểm, vai trò chất lượng nguồn nhân lực a Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu: tỉ lệ nguồn nhân lực dân số; tỉ lệ lực lượng lao động dân số; tỉ lệ tham gia lực lượng lao động người độ tuổi lao động; tỉ lệ lao động có việc làm lực lượng lao động… Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá tiêu: – Trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực, ý đề tuổi thọ bình quân; thể trạng người lao động; phân loại sức khỏe; tiêu suy giảm sức khỏe khơng có khả lao động… – Chỉ tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực, tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hóa cao tạo điều kiện khả tiếp thu, vận dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ thực tiễn lao động sản xuất, lĩnh vực khác đời sống – Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn-kỹ thuật nguồn nhân lực thể tỉ lệ cán bộ, công nhân người lao động nói chung có trình độ tay nghề, trình độ cao đẳng, đại học sau đại học so với nguồn nhân lực lao động chung nước Ngoài chất lượng nguồn nhân lực đo số phát triển người HDI thước đo tổng hợp phát triển người phương diện: sức khỏe, tri thức thu nhập số tiêu khác mang tính định tính mơi trường làm việc người lao động truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa, văn minh dân tộc, phong tục, tập quán, lối sống… Như vậy, nói nguồn nhân lực tổng hịa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên” đặc biệt, nguồn lực quan trọng phát triển Chính lẽ đó, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Việc đầu tư để phát triển nguồn lực người đầu tư chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững b Vai trò chất lượng nguồn nhân lực Mối quan hệ nguồn lao động với phát triển kinh tế nguồn lao động ln ln đóng vai trị định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh, William Petty cho lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất; C.Mác cho người yếu tố số LSX Trong truyền thống VN xác định ''Hiền tài nguyên khí quốc gia " Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trị lao động tri thức, theo ơng ta "Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; Chỉ có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên" (Power Shift-Thăng trầm quyền lực-Avill Toffer) Thứ là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ… có mối quan hệ nhân với nhau, NNL xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với NNL cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách NNL, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành cơng nghiệp CNH, HĐH; q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn 1.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nước ta có số người độ tuổi lao động tổng dân số chiếm tỷ lệ 76,45% nước giai đoạn “dân số vàng” Tuy nhiên, số lao động qua đào tạo có cấp, chứng chiếm 21,60% Có thể thấy, chất lượng nhân lực nước ta thấp, cấu lao động bất hợp lý, sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, cần sớm có giải pháp tháo gỡ Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý I năm 2019 ước tính 55,4 triệu người, giảm 207,0 nghìn người so với quý trước, tăng 331,9 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý I năm 2019 48,8 triệu người, giảm 96,4 nghìn người so với quý trước, tăng 444,2 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,9 triệu người, chiếm 34,7%, lực lượng lao động nữ độ tuổi 22,3 triệu người, chiếm 45,6% tổng số lao động độ tuổi nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động[1] quý I năm 2019 ước tính 76,6%, giảm 0,6% điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 71,1%, thấp 11,3 điểm phần trăm so với lực lượng lao động nam (82,4%) Mức độ tham gia lực lượng lao động dân cư khu vực thành thị nơng thơn cịn khác biệt đáng kể, cách biệt 12,5 điểm phần (thành thị: 68,7%; nông thơn: 81,2%); nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp nơng thơn, chênh lệch nhiều nhóm 15-24 tuổi nhóm từ 50 tuổi trở lên Những thông tin cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm q I năm 2019 ước tính 54,3 triệu người, giảm 208,3 nghìn người so với quý trước, tăng 329,2 nghìn người so với kỳ năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực thành thị chiếm 33,01%, lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm chiếm 47,7% tổng số người có việc làm Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực khu vực Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản ước tính 19,2 triệu người, chiếm 35,4% (giảm 3,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Công nghiệp xây dựng 15,6 triệu người, chiếm 28,6% (tăng 2,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Dịch vụ 19,5 triệu người, chiếm 36,0% (tăng 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Biểu đồ 1: Tỷ lệ lao động Việt Nam tính tới quý II năm 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Biểu đồ 2: Tỷ lệ thất nghiệp lao động qua đào tạo Việt Nam tính tới quý IV năm 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Thanh niên xem nhóm lao động dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường lao động Vì vậy, thất nghiệp niên ln xem vấn đề quan tâm xã hội Trong quý năm 2019, số thất nghiệp niên từ 15-24 tuổi ước khoảng 448,5 nghìn người chiếm tới 40,4% tổng số lao động thất nghiệp nước Tỷ lệ thất nghiệp niên quý I năm 2019 ước 6,27%, tăng 0,65 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 10,49% Tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15 đến 24 tuổi cao so với tỷ lệ thất nghiệp chung lực lượng lao động niên tham gia vào thị trường lao động thường có xu hướng chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với lực điều kiện riêng so với nhóm dân số khác Theo quy chuẩn quốc tế, người chưa có việc làm tìm kiếm việc làm thời gian tham chiếu coi người thất nghiệp Điều khiến tỷ lệ thất nghiệp nhóm niên cao mức trung bình Đây tình hình chung hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam 1.2.1 Một số mặt hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, thể chất lực lượng lao động yếu: Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Thứ hai, trình độ người lao động nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam Thứ tư, đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, lực thực hành ứng dụng công nghệ cao vào trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Thứ năm, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột trình lao động yếu Thứ sáu, tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, văn hoá doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Thứ bảy, mở cửa, giao lưu, hội nhập kinh tế mở cho doanh nghiệp hội song đặt thách thức mà số cạnh tranh ngày gay gắt Để tồn thân doanh nghiệp phải hồ vào thời tự trang bị cho “vũ khí” cạnh tranh sắc bén Khoa học cơng nghệ trình độ trang bị kỹ thuật yếu tố tiên quyết, quan trọng Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tình trạng máy móc thiết bị cơng nghệ thể rõ cũ kỹ, lạc hậu: Trang thiết bị hầu hết cũ nát, chắp vá sản xuất sản phẩm yêu cầu độ xác cao, đáp ứng thị hiếu ngày cao thị trường ngồi nước Có đến 70% thiết bị máy móc thuộc hệ năm 60- 70, có 60% hết khấu hao, gần 50% máy móc cũ tân trang lại để dùng, việc thay đơn lẻ phận, chắp vá thiếu đồng Tình trạng máy móc có tuổi thọ trung bình 20 năm chiếm khoảng 38% năm chiếm có 27% 1.2.2 Chỗ đứng Việt Nam thị trường giới Tính đến năm 2019, thị trường lao động Việt Nam tụt hạng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Lao động kỹ có tăng khơng nhiều Cụ thể, Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Năng suất lao động Việt Nam tương đối thấp so với nước khu vực Theo số liệu từ Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Cơng Thương), số trung bình sản lượng đơn vị lương Việt Nam mức cực thấp, thấp khoảng 73% so với công nhân Trung Quốc Cụ thể, với USD thù lao, công nhân Việt Nam làm 2,4 đơn vị sản phẩm, số Trung Quốc 7,8 tức gấp từ 3-4 lần Con số nước khu vực là: Indonesia 6,9, Philippines 5,5, Thái Lan 5,4, Malaysia 5,2, Singapore 8,9 Biều đồ 3: Năng suất lao động Việt Nam số nước Châu Á năm 2018 Tính theo PPP năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2019 đạt 11.142 USD, 7,3 % suất lao động Singapore, 19% suất lao động Malaysia, 37% so với suất lao động Thái Lan, 37,8 % so với suất lao động Trung Quốc, 44,84 % so với suất lao động In-do-ne-si-a, 55,9 % so với suất lao động Philipines CHƯƠNG 2: CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung cách mạng công nghệ 4.0 "Cách mạng Công nghiệp 4.0" diễn nhiều nước phát triển Nó mang đến cho nhân loại hội để thay đổi mặt kinh tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường Vậy cách mạng công nghiệp 4.0 lả gì? Cơng nghiệp 4.0 xu hướng thời việc tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống không gian mạng thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật (Internet of Things) điện toán đám mây (cloud data) điện toán nhận thức (cognitive computing) Cuộc cách mạng 4.0 bắt nguồn từ cách mạng trước đó, cụ thể là: - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: máy nước - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: điện - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: tin học hóa tự động hóa Có thể thấy, cách mạng 4.0 có kế thừa phát triển cách mạng trước đó, đặc biệt cách mạng lần thứ Trong việc can thiệp máy tính tiến lên tầm cao với kết nối internet biến đổi công nghệ nhanh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng diễn ba lĩnh vực bao gồm: công nghệ sinh học, kỹ thuật số vật lý Đặc trưng bật cách mạng dùng cơng nghệ thay dần có mặt người hoạt động Những yếu tố cách mạng 4.0 gồm yếu tố: chuỗi khối (blockchain), trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Công nghệ sinh học ngành xây dựng dựa hệ thống sinh vật sống tổ chức sống nhằm sản xuất tạo sản phẩm công nghệ dựa ngành sinh học, đặc biệt ứng dụng rộng rãi nông nghiệp, khoa học thực phẩm, dược phẩm.) “Kỹ thuật số” nên hiểu “phương thức để làm thứ đó” Để hiểu định nghĩa cách cụ thể hơn, nên phân tích dựa ba thuộc tính: Tạo giá trị lĩnh vực mới; Tạo giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp; Xây dựng tảng vững hỗ trợ toàn cấu trúc.) Internet of Things (Internet vạn vật, IoT) khái niệm phổ biến năm gần Nhiều người cho khái niệm đời lúc với xuất mạng Internet Ngày nay, IoT dùng để thiết bị có khả kết nối với Internet Mạng lưới kết nối khổng lồ, vô tận đem đến nhiều lợi ích cho cá nhân doanh nghiệp Xe thơng minh hay nhà thơng minh ví dụ điển hình Hãy tưởng tượng bạn vừa thức dậy, đồng hồ báo thức báo hiệu cho máy pha cà phê, đồng thời rèm cửa tự động kéo vòi sen tự động mở nước cho bạn Một ví dụ khác, bạn bị trễ buổi họp kẹt xe, xe thơng minh bạn gửi tin nhắn thông báo đến nhân viên bạn tìm hướng khác Dữ liệu lớn thuật ngữ cho việc xử lý tập hợp liệu lớn phức tạp mà ứng dụng xử lý liệu truyền thống không xử lý Dữ liệu lớn bao gồm thách thức phân tích, thu thập, giám sát liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, truyền nhận, trực quan, truy vấn tính riêng tư 2.1.2 Yêu cầu nhân lực thời kỳ 4.0 Yêu cầu suất chuyên môn: Nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ thời đại 4.0 Q trình mở nhiều hội hợp tác phát triển Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, suất lao động thấp thách thức Thậm chí, sức ép giải việc làm gia tăng, lao động số ngành có nguy việc làm nước ta có quy mơ dân số lớn chất lượng lao động thấp Thứ nhất, cần đảm bảo phân bổ nguồn lực phù hợp, trọng đến nguồn lực đất đai vốn Để cải thiện suất lao động, Chính phủ ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm cải thiện trình độ kỹ lao động, giúp người lao động Thứ hai, nâng cao suất TFP, cải cách thể chế pháp luật, nâng cao lực quản trị nhà nước, cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí giao dịch cho kinh tế TFP ngày đóng góp tăng tăng trưởng kinh tế (Năng suất yếu tố tổng hợp TFP) Thứ ba, khuyến khích cộng đồng DN, đặc biệt DN nhỏ vừa đổi mới, sáng tạo, hỗ trợ chuyển dịch cấu từ hoạt động có giá trị gia tăng thấp sang hoạt động có giá trị gia tăng cao, cách tăng cường nguồn vốn người tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển Khuyến khích DN đầu tư cho khoa học công nghệ, yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm… Thứ tư, chủ động hội nhập quốc tế, khai thác có hiệu hội từ hiệp định thương mại tự (FTA), FTA hệ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Những việc làm có u cầu gì: Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất phương pháp quản trị “các nhà máy thông minh”, “công sở thành phố thông minh” kết nối intơ-nét, liên kết với thành hệ thống thay dây chuyền sản xuất phương pháp quản trị hành trước Nhờ khả kết nối máy tính, thiết bị di động tiếp cận với sở liệu lớn từ nhiều nguồn, tính xử lý thơng tin nhân lên nhờ đột phá công nghệ trí tuệ nhân tạo, người máy, cơng nghệ in 3D, cơng nghệ nanơ, cơng nghệ điện tốn đám mây, công nghệ sinh học, công nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu mới, … Cách mạng công nghiệp 4.0 mở kỷ nguyên lựa chọn phương án đầu tư kinh doanh, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, thúc đẩy suất lao động hiệu quả, tạo bước đột phá tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động làm biến đổi hệ thống sản xuất quản trị xã hội chiều rộng lẫn chiều sâu Những bước nhảy vọt cơng nghệ tự động hóa có tác động đến cơng việc văn phịng, bán hàng, dịch vụ khách hàng điều khiển phương tiện giao thông ngành hỗ trợ rơ-bốt tự động hóa trợ lý ảo trở nên phổ biến Những truy vấn khách hàng kinh doanh trả lời rơ-bốt tư vấn Trên thị trường tài chính, máy tính nhanh chóng đọc hàng vạn e-mail… Tất dịch vụ tiết giảm đáng kể chi phí giao dịch Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đặt yêu cầu kiến thức kỹ tâm người lao động Những kiến thức kỹ chia thành nhóm: Các kiến thức kỹ liên quan đến nhận thức, tư hệ thống, tư phản biện, kỹ thích nghi, kỹ sáng tạo Các kỹ thể chất: kỹ ngôn ngữ, kỹ số, kỹ kết nối Các kỹ xã hội: giao tiếp, ứng xử, tạo lập quan hệ, làm việc theo nhóm Như vậy, việc áp dụng tổng hòa kiến thức kỹ tâm để đổi sáng tạo quan trọng nhiều so với kiến thức, kỹ chuyên biệt trước 2.2 Thách thức nhân lực Việt Nam Đối với hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, CEO doanh nghiệp nhấn mạnh, cơng nghiệp 4.0 địi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam phải thay đổi luật chơi, người lao động cần nhiều kỹ để đảm nhận vai trị sản xuất Trong đó, ơng Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam đánh giá, với cách mạng này, ngành gắn với lao động thủ công bị ảnh hưởng nhiều nhất, ngành gắn với q trình tự động hóa “Như vậy, thách thức là, muốn ứng dụng cơng nghệ 4.0, người phải có trí tuệ tham gia q trình sản xuất Nói kinh tế sáng tạo, thân người phải có sáng tạo” Do đó, để phát huy sáng tạo lao động, khơng cịn cách khác phải cải cách, thay đổi từ khâu đào tạo Thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thu hẹp khoảng cách phát triển trình hội nhập quốc tế Đặc biệt, nguồn lao động trẻ dồi lợi lớn Việt Nam, lực lượng có khả hấp thụ tốt khoa học, công nghệ Tuy nhiên, công nghiệp 4.0 với mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa, Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Trong báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn Kinh tế giới cơng bố, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 81/100 lao động có chun mơn cao Cũng theo báo cáo, so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines Việt Nam xếp hạng gần tương đương Campuchia Trong trình phát triển theo cách mạng công nghệ 4.0 này, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khác nhau, cụ thể là: Thứ nhất, trình chuyển đổi mạnh mẽ tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng (chủ yếu dựa vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi tài nguyên, nhân công giá rẻ) sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu với động lực việc tăng suất lao động, hiệu sản xuất, tính cạnh tranh ngành kinh tế Đặc biệt nhu cầu lao động có trình độ kỹ cao yêu cầu tất yếu để đáp ứng điều chỉnh có tính chiến lược đất nước giai đoạn Đây thách thức lớn, Việt Nam khó đáp ứng đủ kịp thời… Thứ hai, phát triển ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ đại từ CMCN 4.0 Tâm điểm Cách mạng việc hình thành nhà máy thông minh, nhà máy số - nơi mà máy móc, thiết bị kết nối, tự động định toàn hoạt động nhà máy từ khâu thu thập, phân tích yêu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất Đặc biệt, thách thức lớn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ tác động từ việc Việt Nam ký kết, gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương hệ mới, đòi hỏi kinh tế phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, không bị “thua sân nhà” Thứ ba, trình hội nhập hình thành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường lao động có tính chất khu vực tồn cầu Nhân lực chất lượng cao không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cần phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Mục tiêu trở thành nhà cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho thị trường lao động quốc tế vấn đề cần đặt cần có hành động, giải pháp cụ thể thời điểm Thứ tư, nhận thức CMCN 4.0 cán bộ, nhà hoạch định sách… cịn hạn chế Ngồi ra, chưa có nghiên cứu sâu hệ thống chất, tác động thời cơ, thách thức CMCN 4.0 nước ta Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Việt Nam giai đoạn đầu CMCN 3.0, vậy, cần tắt, đón đầu, phát triển, ứng dụng nhanh khơng bị bỏ lại thay đổi lớn lần Thứ năm, việc nguồn nhân lực Việt Nam có chất lượng thấp dẫn tới nhà đầu tư nước kể nhà đầu tư nước có xu hướng thuê lao động nước tới làm việc, trả nhiều tiền hơn, lực lượng lao động nước mang lại suất cao hơn, giúp nhà đầu tư thu nhiều lợi nhuận Do đó, lao động Việt Nam dần vị đất nước Việt Nam Thêm vào đó, vấn đề chảy máu chất xám Việt Nam diễn vô nghiêm trọng Số liệu thống kê Giáo dục Đào tạo cho thấy có khoảng 60.000 du học sinh Việt Nam khắp giới Trong số có đến khoảng 70% khơng trở lại Việt Nam để làm việc mà định phát triển nghiệp thân nơi xứ người Điều làm cho nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bị giảm đáng kể, khiến cho chất lượng nguồn lao động Việt Nam thấp nước xung quanh khu vực Đông Nam Á Lý cho vấn đề chế đãi ngộ người tài môi trường làm việc Việt Nam có q nhiều gị bó thủ tục hành làm người du học ngại, không muốn nước Cơ hội lớn thách thức đặt không nhỏ Thách thức từ nội q trình phát triển từ môi trường kinh tế - xã hội quốc tế mà Việt Nam hội nhập CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước vấn đề sớm đặt định hướng Đảng tổ chức triển khai Chính phủ Kết thực thời gian qua đóng góp thành tựu tích cực cho cơng phát triển chung đất nước Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận, hệ thống đào tạo nước tồn nhiều bất cập; Đội ngũ giảng viên cao đẳng, đại học mỏng yếu; Cơ sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo; Phương thức đào tạo theo kiểu cũ, lối mòn, thiếu gắn kết với thực tiễn, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội xu phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ, sâu rộng tới mặt đời sống xã hội CMCN 4.0 Trong giai đoạn định hướng phát triển giai đoạn tới, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 cần xem xét, đánh giá toàn diện với nhiều yêu cầu thách thức đặt cho sở đào tạo 3.1 Với người lao động Phải xác định Cách mạng công nghiệp 4.0 xu tất yếu, diễn khơng cưỡng lại Chúng ta khơng có quyền lựa chọn mà bắt buộc phải thích nghi cách chủ động học tập, rèn luyện, trước đón đầu kỹ cần thiết cho kinh tế thông minh cơng nghiệp hóa Mỗi cá nhân người lao động phải nỗ lực tự vượt qua mình, trước hết tư duy, tập qn, lề thói tiểu nơng, sau tự học tập, tự trang bị kiến thức, kỹ để đáp ứng yêu cầu phát triển Chủ động nắm bắt thơng tin, tự hồn thiện kỹ cịn thiếu sót cho thân để phù hợp với yêu cầu đại phận tuyển dụng giới Tích cực học hỏi từ bên ngồi để xác định khả thân 3.2 Với doanh nghiệp, công ty + Các doanh nghiệp công ty phải xác định, nắm bắt xu hướng người tiêu dùng, xu thế giới (đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu) để kịp thời thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bản thân doanh nghiệp cần có thay đổi cách thứ quản lý cho phù hợp với hồn cảnh, để tham gia vào cách mạng 4.0 cách thơng Do cách mạng 4.0 cách mạng công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, thân doanh nghiệp cần phải cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cấp máy móc nhằm tạo suất cao cho doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Cần cải thiện liên kết doanh nghiệp sản xuất phân phối, nhằm tạo liên kết chặt chẽ hơn, tránh cho tình trạng lỏng lẻo để doanh nghiệp nước xâm nhập, khiến thị trường hàng nước tính cạnh tranh 3.3 Với nhà nước Cần hoàn thiện chế sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, có chế phối hợp, liên kết sở đào tạo, sở giáo dục nghề nghiệp với DN tham gia đào tạo nghề nghiệp Hoàn thiện chế sách phát triển đội ngũ nhà giáo Trong đó, đặc biệt trọng tới đổi việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo Đổi cấu hệ thống giáo dục – đào tạo sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp, tiêu chuẩn kỹ mềm phù hợp với bối cảnh đất nước xu nước khu vực giới Cần xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục nghề nghiệp Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin tồn hệ thống phục vụ công tác quản lý điều hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh xây dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến; khuyến khích sở giáo dục nhà nước xây dựng phịng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị ảo mô phỏng, thiết bị thực tế ảo… Cần đổi tổ chức đào tạo theo mơ đun, tín phát triển đào tạo trực tuyến hướng đào tạo chủ yếu Chương trình đào tạo phải thiết kế linh hoạt, mặt đáp ứng chuẩn đầu nghề; mặt khác, tạo liên thơng trình độ nghề nghề Thay đổi phương pháp đào tạo sở lấy người học làm trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng truyền đạt giảng Cùng với đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra giáo dục – đào tạo theo hướng đáp ứng lực làm việc tính sáng tạo người học Chú trọng phát triển ngành tự động hóa, đồng thời đầu tư cho nhóm nghiên cứu sâu lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng vật liệu mới, công nghệ sinh học… Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý đào tạo Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sở giáo dục nghề nghiệp, gắn nghiên cứu với hoạt động chuyển giao sở Chú trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác người máy Chú trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực theo cấu ngành nghề trình độ đào tạo Trên sở đó, Nhà nước có điều chỉnh kịp thời đào tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo giai đoạn Tăng cường hoạt động hợp tác đa phương, song phương lĩnh vực giáo dục – đào tạo, như: nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật; Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý; Quản trị nhà trường; Tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý xã hội để nhà đầu tư nước mở sở giáo dục chất lượng cao Việt Nam KẾT LUẬN Trong giai đoạn phát triển đất nước vai trị nguồn lực người quan trọng chủ chốt Với tầm nhìn ngày mở rộng xu hội nhập vai trị định ngày chứng minh cách cụ thể rõ ràng Người ta thường nói kèm với hội thách thức, điều tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Và phận cốt lõi đem lại lợi cạnh tranh, khẳng định thương hiệu Việt trường quốc tế Nguồn nhân lực chất lượng cao Đóng góp phận thể qua thành tựu mà ta đạt suốt trình hội nhập Vì nâng cao phát triển nguồn lực chất lượng cao khơng vấn đề cấp thiết mà cịn thực tế khách quan chủ động hội nhập quốc tế Đảng nhà nước bước tạo tiền đề ban đầu cho việc đầu tư phát triển nguồn lực Còn với tích cực học tập rèn luyện tự hồn thân góp sức xây dựng nên hình tượng nguồn nhân lực Việt Nam tương lai - cao vững Trên toàn phần trình bày nhóm vấn đề: “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thách thức thời kỳ 4.0” Những giải pháp giải pháp nhìn từ chủ quan Nhóm, với mong muốn góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019” https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=382&idmid=2&ItemID=19136&fbclid=IwAR3c2fK1aMhkzylQ7dvCyoE49_lerygGKNbqdMOOf6YNSC7mSMTE4Ww8Oc Tổng cục thống kê , “Báo cáo Lao đông – Việc làm quý IV năm 2018” http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=18832 Tổng điều tra dân số, “Công bố kết tổng điều tra dân số 2019” http://www.tongdieutradanso.vn/cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-2019.html? fbclid=IwAR2jNwHILXAbhwbSk3awhUYU8zNyENN29E61s4K_FrUP_gNNgH5BVlZ0Hw Báo Nhân Dân, “Kỳ vọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước” https://www.nhandan.com.vn/xahoi/goc-nhin/item/41118202-ky-vong-nang-cao-chat-luongnguon-nhan-luc-trong-nuoc.html Báo mới, “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư” https://baomoi.com/phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta-truoc-tac-dongcua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu/c/26133842.epi Tạp chí tài chính, “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0” http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-nam-dapung-yeu-cau-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-302127.html Tạp chí tài chính, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” http://tctc.hemera.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-cao-chat-luongnguon-nhan-luc-viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-147363.html Tạp chí cơng thương, “Tình hình nguồn nhân lực Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-nhan-luc-viet-nam-hien-nay-vacac-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-53860.htm ... Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước... sức xây dựng nên hình tượng nguồn nhân lực Việt Nam tương lai - cao vững Trên tồn phần trình bày nhóm vấn đề: ? ?Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thách thức thời kỳ 4. 0? ?? Những giải pháp giải pháp... thách thức đặt khơng nhỏ Thách thức từ nội q trình phát triển từ mơi trường kinh tế - xã hội quốc tế mà Việt Nam hội nhập CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:21

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY

    • 1.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực

      • 1.1.1. Khát niệm về chất lượng nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của chất lượng nguồn nhân lực

      • 1.2. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay

        • 1.2.1. Một số mặt hạn chế của chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam

        • 1.2.2. Chỗ đứng của Việt Nam trên thị trường thế giới

        • 2.2. Thách thức đối với nhân lực Việt Nam

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM

          • 3.1. Với người lao động

          • 3.2. Với các doanh nghiệp, công ty

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan