1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cơ

83 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 24,94 MB
File đính kèm 3. Toan van luan van thac sy.rar (24 MB)

Nội dung

I MỞ ĐẦU Các loại trồng nói chung lúa nói riêng, sau thu hoạch lấy đất nguồn dinh dưỡng lớn Một phần dinh dưỡng nằm sản phẩm thu hoạch phục vụ người, phần khơng nhỏ cịn lại nằm phế thải nông nghiệp Hiện phế thải nông nghiệp mà chủ yếu rơm rạ thường người nông dân đốt đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người, gia súc, gia cầm trồng khác, làm vĩnh viễn nhiều nguyên tố quan trọng mà trồng lấy từ đất, đặc biệt cacbon Tình trạng tiếp diễn với lạm dụng phân hoá học làm cho đất ngày cằn cỗi chai cứng Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2011, diện tích gieo trồng lúa năm ước đạt 7.651,4 nghìn ha, đạt sản lượng 42,3 triệu [4] Tương ứng với diện tích gieo trồng đó, lượng rơm rạ sản xuất hàng năm 45,6 triệu Với lượng rơm rạ lớn cần thiết phải có hướng xử lý thích hợp để vừa tránh gây nhiễm mơi trường, vừa đem lại lợi ích kinh tế Trong nhiều biện pháp xử lý áp dụng xử lý rơm rạ làm phân bón hữu biện pháp có nhiều ưu điểm Việc xử lý rơm rạ sau thu hoạch làm phân bón ngồi tác dụng giảm thiểu nhiễm mơi trường khói bụi đốt rơm tạo lượng lớn phân bón hữu chất lượng tốt để bón cho loại trồng, góp phần hạn chế việc lạm dụng phân hoá học thuốc hoá học đồng ruộng mà đảm bảo suất, nâng cao chất lượng nơng sản đồng thời dần lấy lại độ phì nhiêu cho đất, làm tăng hàm lượng chất khoáng, tăng độ tơi xốp đất, tăng hàm lượng vi sinh vật hữu hiệu đất, giảm thiểu loại vi khuẩn có hại, loại mầm mống sâu bệnh hại Đây giải pháp quan trọng việc tạo nên nông nghiệp bền vững Hiện có nhiều phương pháp để xử lý nguồn rơm rạ làm phân bón Tuy nhiên, biện pháp ủ tích cực có bổ sung vi sinh vật để phân giải nhanh rơm rạ nghiên cứu nhiều nhất, tạo nhiều loại chế phẩm có tác dụng phân giải nhanh rơm rạ Mỗi loại chế phẩm có ưu điểm nhược điểm riêng trình xử lý Trên sở lý luận khoa học ý nghĩa thực tiễn trình bày trên, chúng tơi thực đề tài: “Phát triển chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cơ”, với mục tiêu nội dung sau đây: Mục tiêu đề tài luận văn: - Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón - Hồn thiện quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ đồng ruộng làm phân hữu - Ứng dụng phân hữu từ rơm rạ bón cho lúa rau - Đánh giá hiệu kinh tế phân hữu từ rơm rạ sản xuất lúa rau Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm sinh học chủng vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm phịng thí nghiệm - Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý rác thải hữu làm phân bón - Xử lý rơm rạ đồng ruộng thành phân bón hữu - Ứng dụng phân bón hữu từ rơm rạ sản xuất lúa rau Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Đề tài góp phần bổ sung sở lý luận việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải xenluloza Đồng thời khẳng định vai trò loại chế phẩm sản xuất nông nghiệp - Đưa giải pháp hữu hiệu việc xử lý nguồn rơm rạ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường phế phụ phẩm nơng nghiệp - Tạo nguồn phân bón hữu tốt cho trồng, giải phần thiếu hụt phân hữu trồng trọt II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM RÁC THẢI HỮU CƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình nhiễm xử lý rác thải hữu giới Ô nhiễm rác thải hữu vấn đề lớn tất nước giới Lượng rác thải hữu phụ thuộc vào mức thu nhập bình quân nước Ở Mỹ lượng rác thải sinh hoạt năm khoảng 254 triệu (năm 2007), phần ba lượng rác thải tái chế sử dụng làm phân bón Theo thống kê, Hồng Kơng nằm danh sách nước có lượng rác nhiều nhất, trung bình 918kg/người/năm (năm 2010), tương đương với khoảng 17.000 rác thải ngày…Với số lượng rác thải lớn vậy, việc xử lý rác thải hữu trở thành ngành công nghiệp thu hút nhiều cơng ty lớn Ở Mỹ có Cơng ty Waste Management Inc, Anh có Cơng ty Att wood PLC, Biffa (BEET PLC), Pháp có Cơng ty Cielyonnaise des Eaxux… Hàng năm cơng ty có tổng thu nhập lên tới hàng trăm triệu đô la Mỹ Tuy nhiên nước giải triệt để vấn đề xử lý rác thải hữu cơ, mà việc tập trung bãi rác chưa xử lý cịn nhiều Ở Trung Quốc lượng rác ví lũ, hàng trăm xe rác chờ xếp hàng để đợi trút rác xuống khu đất rộng chừng 20 sân bóng Một số chuyên gia cảnh báo, Trung Quốc lâm vào khủng hoảng sức khỏe vài thập niên tới Vì vậy, nhiễm rác thải hữu cơ, đặc biệt rác thải sinh hoạt vấn đề cấp bách với tất nước giới Ở Ấn Độ: Nhà nước khuyến cáo nơng dân khơng nên đốt rơm rạ mục đích chống nhiễm mơi trường Họ khuyến cáo nơng dân vùi rơm rạ vào đất để tăng cường dinh dưỡng cho đất, dùng làm thức ăn cho gia súc… Nghiên cứu tổ chức Rice-wheat consortium for Indo-Gangatic plains (2003) cho đồng sông Hằng Ấn Độ mà tất nông dân đốt rơm rạ gây nhiễm mơi trường vơ lớn diện tích đồng rộng [22] Việc đốt rơm rạ hay tàn dư trồng vùng đồng sơng Hằng đóng góp khoảng 0,14 triệu khí metan (CH4) (0,8 MMTCE/năm, MMTCE: Million Metric Tons of Carbon Equivalent), giả định nửa số lượng tàn dư trồng sản sinh mức độ 10 tấn/ha (lúa lúa mì) 12 triệu thuộc đồng sông Hằng đốt cháy Số lượng tương đương 20 % tổng khí CH4 từ cánh đồng lúa nước vùng Khí CO2 sinh việc dùng dầu diesel dể chạy máy nông nghiệp trình đốt cháy tàn dư trồng rơm rạ Khí N 2O đốt cháy tàn dư trồng sản sinh 40 g N2O /tấn rơm rạ Nếu giả định đồng sông Hằng với 12 triệu đốt cháy 2.000 khí N 2O phóng thích vào bầu khí [22] Ở Mỹ: Đã ban hành luật cấm đốt rơm rạ ruộng lúa Việc quản lý rơm rạ khuyến cáo cho nhiều mục đích sử dụng thay có ý nghĩa kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Các giải pháp thay cho việc không đốt rơm rạ đồng ruộng Mỹ: vùi rơm rạ vào đất, làm thức ăn gia súc, sản xuất ethanol từ rơm rạ, sản xuất giấy từ rơm rạ, chuyển xuống hầm khí biogas Từ 1956, Gotaas nghiên cứu trình ủ nguyên liệu hữu đưa kết luận: nguyên liệu đầu vào dùng làm phân ủ cần phải có pH từ ÷ 7; q trình ủ giai đoạn đầu, pH đạt khoảng 6, sau ÷ ngày, pH giảm xuống cịn 4,5 ÷ axit hữu sinh với lượng lớn; nhiệt độ đống ủ tăng cao pH tăng lên theo xu hướng kiềm (7,5 ÷ 8,5) Tác giả cho khơng nên bổ sung thêm tro, cacbonat vôi vào đống ủ gây đạm dạng NH điều kiện pH cao Trong q trình ủ hiếu khí có mặt vi sinh vật xảy trường hợp sau: - Khi lượng cacbon rác có lượng lớn khí N xOy NH3 ngồi khơng khí - Khi tỉ lệ C/N thích hợp cho vi sinh vật sử dụng lượng nitơ không đáng kể - Khi lượng nitơ có lượng cabon số vi sinh vật chết nitơ chứa tế bào chúng tái sử dụng [40] Lamot Voets (1979) dùng vi sinh vật phân giải xenluloza (Aspergillus sp, Penicillium sp, loài Chaetomium, loài Slerotium rolfsii loài xạ khuẩn Streptomyces) để phân giải xenlophan Vì xenlophan có nhiều thành phần chất bọc ngoài: 10 % nitroxenluloza clorua polyvinyliden, 90 % xenlophan (trong có 76 % xenluloza) nên chất không tan tất dung môi hữu Tác giả nhận thấy để vi sinh vật tác dụng phân giải khơng diễn ra, phải dùng hỗn hợp vi sinh vật nói Tuy nhiên, xenlophan bị phân giải chậm tác dụng hỗn hợp VSV nêu trên, phải sau gần 100 ngày lên men chúng phân hủy 85 % xenlophan Sản phẩm cuối 30 % protein, 60 % đường hịa tan dùng làm phân bón [46] Harper Lynch (1984) nuôi hỗn hợp chủng T harzianum (phân giải xenluloza) Clostridium butiricum (cố định nitơ) nhằm làm tăng khả phân giải xenluloza, thành phần phế thải hữu [41] Từ nghiên cứu chuyên sâu nêu nhiều nghiên cứu khác mà giới có nhiều loại chế phẩm xenlulaza dùng xử lý môi trường sản xuất phân bón sinh học như: - Chế phẩm enzym Cellusin thu từ việc nuôi cấy chủng Aspergillus niger có hoạt tính xenlulaza khoảng 450.000 đơn vị/g - Chế phẩm “Biosin” Mỹ sản xuất phương pháp nuôi cấy bề mặt A oryzae chứa 26 enzym khác có xenlulaza, amylaza, proteaza, pectinaza - Chế phẩm “Cellolignorin” sản xuất nuôi cấy từ Trichoderma lignorum sấy khô đến độ ẩm 13 %, chứa ÷ 50 đơn vị xenlulaza/g Ngồi cịn có hemixenlulaza, pectinaza 2.1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý rác thải hữu Việt Nam 2.1.2.1 Khái quát chung rơm rạ Rơm rạ thành phần dư thừa lúa sau thu hoạch, gồm có thân, bẹ Tùy vào giống lúa, rơm rạ chiếm từ 50 ÷ 70 % tổng sản lượng sinh khối sản xuất lúa Các giống lúa cổ truyền tạo đến 70 % sinh khối rơm rạ có 30 % hạt lúa, giống lúa cải tiến cho rơm rạ khoảng 50 ÷ 60 % tổng sản lượng chất khơ Bảng 2.1 Thành phần hóa học rơm rạ [18] STT Thành phần Tỉ lệ (%) Độ ẩm 7,08 Xenluloza 42,41 Hemixenluloza 12,65 Lignin 18,62 Các hợp chất trích ly 6,48 Tro 12,76 Tổng: 100 Thành phần hóa học (tính theo % khối lượng) rơm rạ gồm chủ yếu xenluloza (60 %), lignin (14 %), chất béo (1,9 %) protein (3,4 %) Thành phần nguyên tố (tính theo % khối lượng) sau C chiếm 44 %, H chiếm %, N chiếm 0,92 % Oxy chiếm 49% [37] Bảng 1.1 kết phân tích thành phần hóa học rơm rạ giống lúa khang dân Việt Nam Đặng Tuyết Phương cs nghiên cứu 2.1.2.2 Hiện trạng xử lý rác thải hữu sau thu hoạch Cây lúa ln giữ vị trí trung tâm nông nghiệp kinh tế Việt Nam Khoảng 80 % tổng số 11 triệu hộ nông dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống Việc sản xuất lúa gạo tạo lượng lớn phế phẩm từ lúa có rơm rạ Hầu tìm kiếm phương pháp tận dụng rơm, rạ xử lý theo cách vừa đem lại hiệu kinh tế vừa an tồn, thân thiện với mơi trường Theo nghiên cứu tổ chức FAO, việc sử dụng rơm rạ mang tính truyền thống, thích ứng cho nhu cầu người dân nông thôn Rơm rạ thường dùng lĩnh vực làm thức ăn chất độn chuồng cho gia súc, làm chất đốt, trồng nấm, làm phân ủ compost Hiện nay, nhà khoa học tập trung ý tới số biện pháp xử lý hữu hiệu sản xuất cồn nhiên liệu sinh học, sử dụng làm nguyên liệu công nghiệp giấy, làm phân bón hữu cơ, Sử dụng rơm rạ làm thức ăn gia súc: Đa số nông dân nước châu Á bổ sung rơm cỏ vào phần thức ăn để ni trâu bị chất lượng rơm protein, nhiều silic lignin Nông dân thường gom rơm rạ khô chất thành đống quanh nhà để dành cho trâu bò ăn dần Ở nhiều nơi, rơm ủ với urê để trở thành thức ăn chăn ni có chất lượng hơn, tăng mức tiêu hóa cho trâu bị từ ÷ % [30] Trong điều kiện nay, ngành chăn nuôi trọng tăng suất nhanh hạn chế việc sử dụng rơm rạ làm thức ăn cho trâu bị, thay vào nguồn thức ăn tinh Cùng với q trình giới hóa nông nghiệp, máy cày thay cho sức cày bừa trâu bị khiến số lượng trâu bị nơng thơn giảm Những ngun nhân dẫn tới dư thừa rơm rạ sau thu hoạch Thường khu vực này, lượng rơm rạ dư thừa đốt đồng ruộng gây nhiều nguy hại Rơm rạ từ sản xuất lúa gạo trở thành nguồn sinh khối lớn (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Các nguồn biomass Việt Nam năm 2000 [1] STT Biomass Lượng (triệu tấn) Tỉ lệ (%) Gỗ thải từ nhà máy cưa 3,1 2,6 Gỗ đốt 12,4 13,4 Rác thải rắn 0,015 Rơm 61,9 62,6 Trấu 5,6 4.6 Vỏ bắp 4,8 1,3 Bã khoai mì 0,6 0,5 Phế phẩm mía 1,5 1,4 Bã mía 5,0 2,6 10 Vỏ đậu 0,1 0,1 11 Xơ dừa 5,8 7,5 12 Vỏ hạt cafe 0,3 0,3 101,1 100 Tổng Sử dụng rơm rạ để đun nấu: Theo truyền thống nhiều vùng nông thôn Việt Nam, Trung Quốc, Banglades, Nepal, v.v., rơm rạ dùng làm chất đốt, để đun nấu Tuy nhiên điều kiện nay, việc sử dụng rơm rạ để đun nấu hộ gia đình ngày giảm nhiều việc phát triển phương tiện đun nấu khác (củi, mùn cưa, biogas, ) Nhiều nơi khơng cịn sử dụng rơm rạ để đun nấu dẫn tới dư thừa rơm rạ sau thu hoạch Sử dụng rơm rạ làm phân ủ compost: Cũng theo truyền thống, người nông dân nhiều quốc gia sử dụng rơm để ủ với phân thải động vật pha trộn với urê trở thành loại phân hữu tốt cho lúa, rau, hoa màu Việc sử dụng phân rơm compost giúp hạn chế ảnh hưởng xấu trực tiếp thành phần hữu trồng Trong q trình phân hóa rơm rạ, hàm lượng cacbon giảm dần hàm lượng nitơ tăng lên, tỉ lệ C/N giảm xuống 20 %, hàm lượng nitơ đạt tới % giảm tỉ lệ cacbonhydrat xuống 35 % Tỉ lệ C/N phù hợp để bón vào đất, thúc đẩy hệ vi sinh vật đất phát triển, góp phần cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu sử dụng rơm rạ để ủ với chất thải vật nuôi làm phân compost Các nghiên cứu tập trung làm rõ chế q trình ủ, vai trị loại ngun liệu, nhằm mục đích tìm biện pháp rút ngắn thời gian ủ tạo sản phẩm có chất lượng tốt [34, 35, 36, 38, 47, 48] Ở nước ta, hướng sử dụng thường áp dụng hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ kết hợp với sử dụng rơm rạ để lót chuồng nên lượng rơm rạ sử dụng theo cách không nhiều Chôn vùi rơm rạ vào đất: Đây việc làm trả lại cho đất hầu hết nguyên tố dinh dưỡng mà lúa lấy từ đất, nên có tác dụng bảo tồn nguồn dự trữ dinh dưỡng đất lâu dài Mặc dù tác dụng trực tiếp lên suất lúa vụ không lớn so với việc lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng, lâu dài ảnh hưởng thấy rõ Nếu kết hợp song song việc bón phân hàng vụ cho lúa với việc vùi rơm rạ vào đất bảo toàn dinh dưỡng N, P, K S cho lúa, nhiều làm tăng dự trữ dinh dưỡng cho đồng ruộng Việc vùi rơm rạ vào đất ướt, gây tình trạng cố định tạm thời đạm (N) làm tăng lượng metan (CH 4) phóng thích đất, gây tình trạng tích luỹ khí nhà kính Khi vùi lượng lớn rơm rạ tươi tốn lao động cần có máy móc thích hợp cho việc làm đất gây vấn đề bệnh Việc trồng trọt nên bắt đầu sau ÷ tuần vùi rơm rạ Các kết nghiên cứu cho thấy, cày khơ, nơng ÷ 10 cm để vùi rơm rạ tăng cường thống khí cho đất thời kỳ bỏ hố có tác dụng tốt đến độ phì đất hệ thống thâm canh lúa-lúa Việc cày khô, nông nên tiến hành sau ÷ tuần sau thu hoạch cánh đồng mà thời kỳ bỏ hố khơ-ướt vụ lúa tối thiểu 30 ngày [13] Biện pháp vùi rơm rạ vào đất mang lại nhiều lợi ích như: Số lượng cacbon quay vịng hồn tồn đạt nhiều nhờ vào phân giải hiếu khí, hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng xấu sản phẩm phân giải yếm khí giai đoạn sinh trưởng đầu lúa Tăng cường thống khí cho đất Tăng cường khống hố nitơ giải phóng phốtpho cho trồng Làm giảm phát sinh cỏ dại suốt thời kỳ bỏ hố Làm cho q trình làm đất dễ dàng (thường không cần cày đất lần 2) Sự phóng thích CH4 so với việc vùi rơm rạ lúc làm đất trước gieo trồng Tại vùng khí hậu nóng ẩm, việc chơn vùi rơm rạ vào đồng ruộng sau thu hoạch làm tăng suất lúa vào vụ Theo tính tốn nhà khoa học, vùi ÷ rơm vào ruộng lúa theo cách hợp lý làm tăng suất thêm 0,4 tấn/ha Theo Ponnamperuma (1984), rơm rạ có ích cho nơi trồng lúa nước Đông Nam Á rơm cung cấp kg N, Kg P S, 25 Kg K, 70 Kg Si, kg Ca kg Mg [51] Sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu giấy: Việc sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu công nghiệp giấy áp dụng nhiều nước Ấn Độ, Banglades, Indonesia, Pakistan, Philippin, Trung Quốc Do hàm lượng lignin rơm rạ thấp gỗ (< 20 %) nên công nghệ sản xuất giấy từ rơm rạ tốn lượng so với cơng nghệ sản xuất giấy từ nguyên liệu gỗ Tại Trung Quốc, nhà khoa học phát triển thành công công nghệ sản xuất bột giấy từ rơm rạ, công nghệ sản xuất bột giấy nhiều gấp lần so với gỗ trọng lượng Đây biện pháp xử lý mang lại nhiều lợi ích, nhiên dây chuyền công nghệ chưa phổ biến rộng rãi để áp dụng Sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm rạ: Hiện nay, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ rơm rạ nhiều nước quan tâm Đây giải pháp có nhiều tiềm giúp tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay cho nguồn nhiêu liệu hóa thạch có nguy ngày khan Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ nguồn chất xenluloza mà chủ yếu rơm rạ Gần nghiên cứu Đặng Tuyết Phương, sản xuất dầu sinh học từ rơm rạ sử dụng phương pháp nhiệt phân không sử dụng xúc tác (ở nhiệt độ 550 oC) hiệu suất tạo nhiên liệu lỏng đạt 25 ÷ 30 % Theo phương pháp này, từ rơm rạ, cho 250 kg nhiên liệu lỏng, loại nhiên liệu sử dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất hóa chất, y dược, công nghiệp, thực phẩm làm nhiên liệu [18] Một phương pháp chuyển rơm rạ thành nhiên liệu áp dụng phân giải kị khí nhờ vi sinh vật Với biện pháp này, người ta chuyển rơm rạ xuống hầm khí sinh học (biogas) Qua phân giải tổng hợp vi sinh vật tồn chất hữu rơm rạ biến thành khí đốt (chủ yếu khí mêtan) dùng để đun nấu, thắp sáng… Phần dịch bể nguồn phân bón tốt sạch, cịn dùng để đưa vào ao nuôi thủy sản để tăng suất vật nuôi Sản xuất protein: Các nguồn xenluloza thực vật (gỗ, rơm rạ, bã mía, lõi ngô, ) ý nhiều sản xuất protein đơn bào Với biện pháp thủy phân xenluloza axit enzym tạo dịch thủy phân để nuôi cấy vi sinh vật thu sinh khối Sử dụng rơm rạ sản xuất nấm: Trồng nấm coi biện pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ có hiệu Việc trồng nấm từ rơm rạ giới khuyến cáo phương pháp thay để giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến 10 kiện chăm sóc, khí hậu Do vậy, kết thí nghiệm tác động phân hữu từ rơm rạ lúa q trình chăm bón Kết bảng 4.12 cho thấy, lơ bón rạ sau xử lý có sử dụng phối hợp với chế phẩm vi sinh vật hữu ích tăng tất yếu tố cấu thành suất (số bông, số hạt giảm tỷ lệ lép) Năng suất lý thuyết suất thực tế tăng Do nguồn phân chuồng ngày hạn chế nên việc bón phân ủ rơm rạ giúp thay phân chuồng, tăng suất phẩm chất trồng đặc biệt lúa, giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, cải tạo đất, tăng độ phì cho đất giảm thiểu sâu bệnh Năng suất tăng từ ÷ 10 % tuỳ vụ, vụ mùa suất tăng cao so vụ xuân Giảm lượng phân bón hoá học đặc biệt phân đạm, hạn chế phát triển rong rêu, cỏ dại mức độ thiệt hại sâu bệnh gây Thời gian sinh trưởng rút ngắn, trỗ trỗ tập trung Bảng 4.12 So sánh ruộng đối chứng ruộng thí nghiệm Ruộng thí nghiệm Ruộng đối chứng Ngày cấy 18/7 Ngày cấy 18/7 Tuổi mạ 22 ngày Tuổi mạ 22 ngày Số dảnh cấy ÷ dảnh Số dảnh cấy ÷ dảnh Ngày đẻ nhánh 26/7 Ngày đẻ nhánh 28/7 Ngày làm cỏ + bón thúc lần I 29/7 Ngày làm cỏ + bón thúc lần I 29/7 Ngày lúa đứng bón thúc lần II 10/8 Ngày lúa đứng bón thúc lần II 14/8 Ngày trỗ 10/9 Ngày trỗ 12/9 Ngày thu hoạch 11/10 Ngày thu hoạch 14/10 Số dảnh hữu hiệu dảnh/khóm Số dảnh hữu hiệu dảnh/khóm Số bơng/khóm ÷ bơng Số bơng/khóm ÷ Số hạt chắc/bông 98 Số hạt chắc/bông 90 Sâu bệnh (nhiễm nhẹ) Sâu bệnh (nhiễm nặng) bệnh bạc Năng suất 180 kg/sào Năng suất 150 kg/sào Hiệu kinh tế chênh lệch ruộng lúa đối chứng ruộng thí nghiệm suất 30 kg/sào, đạt tỷ lệ tăng 120 % Kết cho thấy phân hữu từ rơm rạ có tác dụng nâng cao suất sản xuất lúa Phân hữu từ rơm rạ bón vào đất, ngồi việc mang đầy đủ yếu tố dinh dưỡng 69 mà lúa cần cịn chứa lượng lớn vi sinh vật phân giải xenluloza Khi bón vào đất, hệ vi sinh vật tiếp tục hoạt động phân giải hợp chất cacbon dất thành chất dễ hấp thụ cho cây, đồng thời kích ứng hệ vi sinh vật đất sinh trưởng, phát triển cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho lúa 4.4.2 Ứng dụng phân hữu từ rơm rạ bón cho cà chua Cà chua loại trồng có giá trị kinh tế cho thu nhập cao người sản xuất Cũng trồng khác, suốt trình sinh trưởng phát triển, chịu tác động điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất chất dinh dưỡng Để đạt suất cao, cà chua đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, chế độ bón phân hợp lý cân đối cho Việc sử dụng phân hữu từ rơm rạ để bón cho lúa cho thấy hiệu Để tiếp tục đánh giá hiệu loại phân ủ này, chúng tơi thực thí nghiệm cà chua Giống cà chua sử dụng để trồng giống cà chua Savior công ty Syngenta chọn tạo 4.4.2.1 Ảnh hưởng phân hữu từ rơm rạ sinh trưởng phát triển cà chua Đối với cà chua, chín tập trung thuận lợi cho viêc giới hóa thu hoạch, thuận lợi cho chế biến, giảm công lao động chi phí sản xuất Tuy nhiên, thời gian thu kéo dài lại giúp bố trí ln canh rải vụ Thời gian sinh trưởng cà chua tính từ bắt đầu trồng đến kết thúc thu hoạch, thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, mùa vụ điều kiện chăm sóc Để nâng cao hệ số sử dụng đất, bố trí thời vụ hợp lý cần phải có biện pháp tác động để có thời gian sinh trưởng ngắn Kết thử nghiệm tác động phân ủ rơm rạ đến thời gian giai đoạn sinh trưởng cà chua thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng cà chua Công thức Thời gian trồng Thời gian trồng (ngày) Ra hoa đầu Thu đầu 70 Kết thúc thu Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) ĐC 6/10 40 89 114 160 TN 6/10 38 86 119 156 Số liệu bảng cho thấy thời gian từ trồng đến hoa cơng thức thí nghiệm ngắn (38 ngày), ngắn so với ĐC ngày Điều kéo theo thời điểm thu đầu công thức TN sớm so với ĐC ngày Thời gian thu công thức ĐC 25 ngày, cịn thời gian thu cơng thức TN 33 ngày, nhiều ĐC ngày Kết thể thời gian sinh trưởng cà chua công thức TN ngắn thời gian sinh trưởng cà chua công thức ĐC ngày Như vậy, bón phân ủ rơm rạ vào trồng cà chua giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng thời gian thu hoạch kéo dài so với khơng bón 4.4.2.2 Ảnh hưởng phân hữu từ rơm rạ đến yếu tố cấu thành suất cà chua Cũng với lúa loại trồng khác, suất yếu tố quan tâm người sản xuất nhà sản xuất Năng suất tiêu tổng hợp phụ thuộc vào chất di truyển giống, yếu tố cấu thành suất, cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh Chính thế, nghiên cứu yếu tố cấu thành suất nắm yếu tố ngoại cảnh tác động đến suất trồng giúp cho người sản xuất tìm nhân tố quan trọng có tác động hợp lý nhằm tăng suất trồng Trong thử nghiệm phân ủ rơm rạ cà chua, bố trí thí nghiệm điều kiện lượng phân bón bổ sung yếu tố làm biến đổi tiêu suất trồng Yếu tố cấu thành suất quan trọng định suất đánh giá khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái tỉ lệ đậu Tỷ lệ đậu chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt điều kiện nhiệt độ lượng mưa Ngoài ảnh hưởng yếu tố khác phân bón Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ đậu cà chua từ 68,76 ÷ 72,54 % Đây tỷ lệ đậu cao Tỉ lệ đậu cơng thức thí nghiệm cao 71 công thức ĐC 3,78 %, cho thấy việc bón phân hữu từ lúa cho cà chua có hiệu Số kết khả đậu quả, yếu tố định đến suất giống Kết thể bảng 4.14 cho thấy số quả/cây công thức TN cao CT ĐC 3,2 Bảng 4.14 Các yếu tố cấu thành suất cà chua Tỷ lệ đậu (%) Khối Năng Năng Năng Số lượng suất suất cá suất lý quả/cây TB thực thể thuyết (quả) thu (kg/cây) (tấn/ha) (gam) (tấn/ha) Công thức Thời gian trồng Số chùm hoa/cây (chùm) ĐC 6/10 10,7 68,76 41,3 74,2 3,06 76,5 53,5 TN 6/10 11,2 72,54 44,5 74,7 3,32 83,0 59,7 CV% 3.9 1,5 3,2 0,9 4,3 1,4 2,0 LSD0,05 0,96 2,4 3,1 1,5 0,3 2,6 2,5 Khối lượng trung bình phụ thuộc vào chất di truyền giống đồng thời chịu chi phối điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác Khối lượng trung bình tiêu đánh giá kết q trình tích lũy sản phẩm quang hợp Nếu sinh trưởng điều kiện thuận lợi, trình vận chuyển sản phẩm quang hợp từ diễn thuận lợi phát triển tốt, nhanh đạt kích thước tối đa chúng Kết nghiên cứu khối lượng trung bình cho thấy khối lượng trung bình đối tượng cà chua nghiên cứu 74,2 g/quả (ĐC) 75,7 g/quả (TN), cơng thức thí nghiệm, khối lượng trung bình lớn công thức đối chứng 0,5 g/quả Năng suất thực thu ô yếu tố tổng hợp, kết cuối để đánh giá giống Với giống có suất cá thể cao, tiềm năng suất cao khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh chưa tốt suất cuối không cao, hiệu đưa sản xuất Qua bảng kết thấy suất lý thuyết công thức TN đạt 83,0 tấn/ha cao công thức ĐC 6,5 tấn/ha Năng suất thực thu hai công thức TN ĐC lần 72 lượt 59,7 tấn/ha 53,5 tấn/ha, suất thực thu Công thức TN cao công thứ ĐC 6,2 tấn/ha Như vậy, yếu tố cấu thành suất suất chịu tác động phân hữu từ rơm rạ bón vào 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ RƠM RẠ 4.5.1 Hiệu kinh tế sử dụng phân hữu từ rơm rạ bón cho lúa Hiệu kinh tế mục tiêu quan trọng định hướng đầu tư người sản xuất Trong sản xuất nơng nghiệp, chi phí cho phân bón chiếm tỷ lệ lớn nên người nơng dân quan tâm đến việc dùng loại phân bón cho hiệu kinh tế tốt Khi thử nghiệm phân hữu từ rơm rạ để bón cho lúa, chúng tơi nhận thấy loại phân bón góp phần tăng hiệu kinh tế cho người sản suất Kết thể bảng 3.15 cho thấy bón phân hữu từ rơm rạ cho lúa giảm chi phí phân bón chi phí để ủ rơm rạ làm phân bón thấp sử dụng phân chuồng Tổng chi phí cơng thức thí nghiệm thấp công thức đối chứng 584.700 đồng Chi phí thấp tổng thu cơng thức TN lại cao ĐC 6.581.500 đồng Có chênh lệch suất công thức TN cao suất công thức ĐC (Năng suất thực thu công thức TN 180 kg/sào suất thực thu công thức ĐC 150 kg/sào) Do tổng thu cao tổng chi phí thấp nên lãi thu cơng thức TN cao công thức ĐC, công thức TN đạt 22.760.600 đ/ha cịn cơng thức đối chứng đạt 15.594.400 đ/ha Khi bón phân ủ rơm rạ cho lúa tăng lãi thêm 7.166.200 đồng/ha Như vậy, nói việc sử dụng phân hữu từ rơm rạ có lợi so với sử dụng phân chuồng 73 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế phân hữu từ rơm rạ bón cho lúa (tính ha) Đơn vị: nghìn đồng STT Chi phí sản xuất Ruộng ĐC Ruộng TN 9.695 9.695 I Nhân cơng máy móc II Vật tư 7.618,2 7.033,5 Đạm 882 882 Lân 240 240 Kali 708 708 Phân chuồng 3.116,2 Phân RR 2.531,5 Giống Thuốc trừ sâu 456 456 2.216 2.216 III Tổng chi phí = (I) +(II) 17.313,2 16.728,5 IV Tổng thu 32.907,6 39.489,1 V Lãi = (IV) – (III) 15.594,4 22.760,6 Giá vật tư: Ure: 9.800 đ/kg, Lân: 4.000 đ/kg, Kali: 11.800 đ/kg, phân chuồng: 450 đ/kg, phân ủ rơm rạ: 305 đ/kg Chi phí thuốc trừ sâu: 80.000 đ/sào, thóc giống: 19.000 đ/kg (tính thời điểm tháng 6/2011) Giá lúa thương phẩm 9.000 đ/kg 4.5.2 Hiệu kinh tế phân hữu từ rơm rạ bón cho cà chua Cũng sản xuất lúa, nâng cao hiệu kinh tế mục tiêu hàng đầu bà nông dân trồng cà chua Để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng phân hữu từ rơm rạ đối với cà chua, tiến hành theo dõi tính chi phí sản xuất, suất, tổng thu lãi thu từ hai công thức thí nghiệm Kết thể bảng 4.16 cho thấy tổng chi phí, trồng cà chua có sử dụng phân ủ rơm rạ để bón chi phí thấp so với sử dụng phân chuồng Tổng chi phí cơng thức TN 83, 872 triệu đồng/ha thấp so với công thức ĐC 3,19 triệu đồng/ha Về tổng thu, cơng thức TN có suất cao nên tổng thu cao so với công thức ĐC 10,25 triệu đồng Kết cho thấy lãi công thức TN cao so với công thức ĐC 13,44 triệu đồng Như vậy, tăng lãi 74 đạt công thức TN so với đối chứng đạt hai yếu tố chi phí phân hữu từ rơm rạ thấp chi phí phân chuồng suất cà chua bón phân ủ rơm rạ cao bón phân chuồng Bảng 4.16 Hiệu kinh tế phân hữu từ rơm rạ bón cho cà chua (tính ha) Đơn vị: nghìn đồng STT Chi phí sản xuất Ruộng ĐC Ruộng TN I Nhân công 41.530 41.530 II Vật tư 45.532 42.342 Phân NPK 7.153 7.153 Phân vi lượng 8.400 8.400 Chế phẩm AFA 680 680 Phân chuồng 9.900 Phân RR 6.710 Giống 4.986 4.986 840 840 Cây dóc 13573 13573 III Tổng chi phí = (I) +(II) 87.062 83.872 IV Tổng thu 133.750 149.250 V Lãi = (IV) – (III) 46.688 65.378 Thuốc BVTV Giá vật tư (tháng 10/2011): Giống: 150 đ/cây giống, Phân NPK: 11.500 đ/kg, Phân vi lượng Utha 60.000đ/kg, Cây dóc 700 đ/cây, chế phẩm AFA 170.000 đ/lít Giá cà chua thương phẩm tháng 1/2012: trung bình 2.500 đ/kg Như vậy, lúa, bón phân hữu từ rơm rạ cho cà chua giúp nâng cao suất so với bón phân chuồng Có thể thấy rằng, sản xuất từ nguồn nguyên liệu thực vật, chứa yếu tố dinh dưỡng mà lúa lấy từ đất nên bón trở lại đất loại phân hoàn lại yếu tố cách đầy đủ cân đối Ngoài ra, bổ sung vi sinh vật có lợi q trình ủ nên bón vào đất, hệ vi sinh vật tiếp tục phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho trồng hấp thu chất dinh dưỡng 75 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận sau: Dựa vào đặc điểm sinh học phân loại chủng vi khuẩn TD02 thuộc Bacillus circulans, ký hiệu B circulans TD02 chủng vi khuẩn TD04 thuộc Bacillus subtilis, ký hiệu B subtilis TD04 Hai chủng xạ khuẩn XK07 TX26 thuộc giống Streptomyces, ký hiệu Streptomyces sp XK07 Streptomyces sp XK26 Chế phẩm phân hủy rơm rạ thành phân bón hữu từ chủng: B circulans TD02; B subtilis TD04; Streptomyces sp XK07 Streptomyces sp XK26 Chế phẩm sau tháng bảo quản nhiệt độ phòng đảm bảo mật độ loại VSV phân giải xenluloza đạt 106 CFU/g Quy trình xử lý rơm rạ đồng ruộng làm phân bón hữu đạt hiệu xử lý tốt: thời gian ủ ngắn 25 ÷ 30 ngày, chất lượng phân ủ có hàm lượng dinh dưỡng cân đối theo TCVN 7185:2002 Phân hữu từ rơm rạ phù hợp với lúa vụ mùa (KD18): Năng suất đạt 180 kg/sào, cao đối chứng 30 kg/sào Hiệu kinh tế đạt 22,76 triệu đồng/ha, vượt so với đối chứng 7, 16 triệu đồng/ha Phân hữu từ rơm rạ phù hợp với cà chua (savior): NS đạt 59,7 tấn/ha, cao đối chứng 6,2 tấn/ha; hiệu kinh tế đạt 65,378 triệu đồng/ha, vượt so với đối chứng 10,25 triệu đồng/ha Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm chế phẩm để xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ, đồng thời sử dụng phân ủ từ rơm rạ bón cho vụ lúa loại rau màu khác để có kết luận xác hiệu loại phân bón trồng Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người nông dân thu gom rơm rạ để xử lý làm phân hữu bón bù trả lại đất trồng trọt, nâng cao ý nghĩa thực tiễn đề tài 76 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thế Trang, Trần Đình Mấn, Lê Thị Thanh Xuân, Trần Thanh Thủy, Trần Thị Hoa, Nguyễn Thị Hoài Phương, Hoàng Thùy Dương (2012) Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải đồng ruộng thành phân bón Bắc Giang Hội nghị Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc Yên Bái, 12/4/2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Bảo, Bùi Tuyên (2001) Điều tra quy hoạch dạng lượng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001) Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 3, Tiêu chuẩn phân bón, 103 - 104 Bộ nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Quyết định số 3119/ QĐ BNN – KHCN ngày 16/12/2011, Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Báo cáo kết thực tháng 12 năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Tăng Thị Chính (2001), Nghiên cứu vi sinh vật phân giải xenluloza phân hủy rác thải hiếu khí ứng dụng Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN&CNQG Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy (2003) Hiệu sử dụng chế phẩm Micromix xử lý rác thải phương pháp ủ hiếu khí Nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ Những vấn đề NCCB khoa học sống (Kỷ yếu Hội nghị NCCB lần thứ 2-7/2003) Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 567-569 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng khí thải đốt từ rơm rạ ngồi đồng ruộng vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 10 (1): 190 – 198 Hoàng Hải (2005) Tác dụng phân hữu vi sinh đất phù sa trồng lúa huyện Đông Triều, Quảng Ninh Tạp chí Khoa học đất, 22/2005 10 Phạm Ninh Hải (2010) Huyện Bình Giang: xây dựng mơ hình xử lý rơm rạ làm phân bón hữu vi sinh, Tạp chí KHCN&MT Hải Dương, 5, 18 78 11 Bùi Huy Hiền (2006) Một số kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2001 - 2005 định hướng hoạt động giai đoạn 2006 – 2010 viện thổ nhưỡng nơng hóa 12 Phan Bá Học, 2007 Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Giáo dục đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 13 Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu (2009) Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng suất lúa, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 168 - 175 14 Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Takeshi Watanabe (2005) Cải thiện độ phì đất phân hữu có nguồn gốc rơm rạ, Tạp chí Omonrice, 13: 52 - 62 15 Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà (2006) Ảnh hưởng rơm phân hủy thời điểm khác đến suất lúa, Tạp chí Omonrice, 14: 58 - 63 16 Lê Văn Nhương (2000) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 02 – 04 Xử lý phế thải rắn, lỏng công nghệ sinh học, Hà Nội 1998 – 2000 17 Lương Đức Phẩm (2011) Sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp, Nxb Giáo dục 18 Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010) Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil), Tạp chí Dầu khí, 12: 44 - 49 19 Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Nam (2011) Hiệu phân hữu phân vi sinh sản xuất lúa trồng cạn đồng Sông Cửu Long, Hội thảo sản xuất nông nghiệp: để kết hợp môi trường hiệu kinh tế Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 9/6/2011 20 Sở Nơng nghiệp PTNT TP Hà Nội (2004) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý kinh doanh sản xuất phân bón địa bàn Hà Nội 21 Nguyễn Ích Tân (2006) Hiệu phân hữu chế biến từ rác thải sinh hoạt phế thải nông nghiệp đến sinh trưởng, phát triển 79 suất đậu tứ quý đất cát pha Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đất, 26 22 Nguyễn Công Thành (2008) Không nên đốt rơm rạ ruộng lúa, Báo nông nghiệp Việt Nam điện tử ngày 30/7/2008 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/18054/Khongnen-dot-rom-ra-tren-ruong-lua.aspx 23 Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003) Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Thành cs (2008) Phân lập tuyển chọn giống vi sinh vật xây dựng quy trình sản xuất phân hữu vi sinh vật đa chức bón cho trồng, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B2006 – 11 - 23 25 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2004) Công nghệ Enzyme, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 TCVN 6168 - 1996: Phân bón vi sinh vật phân giải cellulose 27 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam (1985) TCVN 4050:85 Đất trồng trọt Phương pháp xác định tổng số chất hữu 28 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam (2000) TCVN 5979 : 2007, Chất lượng đất - xác định pH 29 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam (2001) TCVN 5815:2001 Phân hỗn hợp NPK - Phương pháp thử, trang - 13 30 Nguyễn Xuân Trạch (2003) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp 31 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Minh, Bùi Đức Hợi, Lê Doãn Diên (2005) Hóa sinh cơng nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật 32 Phạm Văn Ty cs (1998) Báo cáo đề tài nhánh “Nghiên cứu tuyển chọn giống Vi sinh vật dùng sản xuất phân bón hữu từ rác thải” (trong: Nghiên cứu áp dụng công nghệ SH sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn) Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KC 02 - 04, 1996-1998 80 33 Đỗ Thị Xô, Nguyễn Văn Đại, Phạm Văn Thao, Vi Văn Nam (1995) Sử dụng hợp lý sản phẩm phụ nông nghiệp nhằm tăng suất trồng ổn định độ phì nhiêu đất bạc màu, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1, 98 Tài liệu tiếng Anh 34 Abdelhamid, M T.Horiuchi, T.Oba, S.(2004) Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean (Vicia faba L.) growth and soil properties, Bioresour Technol, 93(2): 183 - 189 35 Amarasiri, S L.Wickramasinghe, K.(1984) Recycling rice straw by composting, incorporating and mulching, Conservation & Recycling, 7(2-4): 213 - 220 36 Das, M.Uppal, H S.Singh, R.Beri, S.Mohan, K S.Gupta, V C.Adholeya, A (2011) Co-composting of physic nut (Jatropha curcas) deoiled cake with rice straw and different animal dung, Bioresour Technol 102(11): 6541 - 6546 37 A Dobermann, T.H Fairhurst (2002) Rice Straw Management, Better Crops International,16: 7-11 38 Esawy Mahmoud, Mahmoud Ibrahim, Paul Robin, Nouraya AkkalCorfini, Mohamed El-Saka (2009) Rice Straw Composting and Its Effect on Soil Properties, Compost Science & Utilization, 17: 146150 39 Gadde B., Bonnet S., Menke C., S Garivate (2009) Air pollutan emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines, Journal of Environmental pollution, 157, 1554 - 1558 40 Gotaas, H.B (1956) Composting: Sanitary disposal and reclemation of organic wastes World health organization monograph series No 31 Geneva 41 Harper S.H.T and Lynch J.M, 1984 Nitrogen fixation by cellulolytic communities at aerobic - anaerobic interfaces in Straw J Appl Bacteriol, 57: 131 - 137 42 Heshamm Abdulla (2007) Enhancement of Rice straw composting by Lignocellulolytic Actinomycete Strains, International Journal of Agriculture & Biology 9: 106 - 109 81 43 John G Holt, Noel R Krieg, Peter H A Sneath, James T Staley and Stanley T Wiliams (1986) Bergey’s manual of Systematic Bacteriology, 9th Edition, 44 Kausar, H Sariah, M Mohd Saud, H Zahangir Alam, M Razi Ismail, M (2010) Development of compatible lignocellulolytic fungal consortium for rapid composting of rice straw, International Biodeterioration & Biodegradation 64(7): 594 - 600 45 Kausar, H Sariah, M Saud, H M Alam, M Z Ismail, M R (2011) Isolation and screening of potential actinobacteria for rapid composting of rice straw, Biodegradation 22(2): 367 - 375 46 Lamot E L and Voets J P (1979) Microbial bio - degradation of cellophane Z Allg Mikrobiol, 16: 345 - 351 47 Li, X.Zhang, R.Pang, Y (2008) Characteristics of dairy manure composting with rice straw, Bioresour Technol 99(2): 359 - 367 48 Liu, Dongyang Zhang, RuifuWu, Hong shengXu, Dabing Tang, ZhuYu, GuanghuiXu, ZhihuiShen, Qirong (2011) Changes in biochemical and microbiological parameters during the period of rapid composting of dairy manure with rice chaff, Bioresource Technology 102(19): 9040 - 9049 49 Mendoza T, R Samson (1999) Strategy to avoid crop residue burning in the Philippine context, Research Report Resource Efficient Agricultural Production - REAP 50 Mohd Yusoff B Mohd Noor, Mohd Johari Bin Hassan, Norhayati Bt Moris and Wong Chaw Bin - The management of Acid soils for sustainable food crop production in the Humid Tropics of Asia-Malaysia II The effect of liming and the application of POME Network Developments in the managenment of Acid Soils (IBSRAM/ASIALAND) Network Document, No, 1994 51 Ponnamperuma, F.N 1984 Straw as a source of nutrients for wetland rice Organic matter and rice Manila (Philippines): International Rice Research Institute 117-136 52 Rashad, F M Saleh, W D.Moselhy, M A (2010) Bioconversion of rice straw and certain agro-industrial wastes to amendments for 82 organic farming systems: Composting, quality, stability and maturity indices, Bioresour Technol 101(15): 5952 - 5960 53 Streets D.G, Yarber K F,Woo J H, G R Carmichael (2003) Biomass burning in Asia: anual and seasonal estimates and atmosperic emssions, Global Biogeochemical Cycles 17(4), 1099 - 1118 54 Tang, J C Shibata, A.Zhou, Q.Katayama, A (2007) Effect of temperature on reaction rate and microbial community in composting of cattle manure with rice straw, J Biosci Bioeng 104(4): 321 - 328 55 Waksman, S.A (1961) The Actinomycetes: Classification, identification and description of genera and species, The Williams & Wilkins, Baltimore, 56 Yoshida, S (1981) Fundamentals of rice crop science International Rice Research Institute 128 - 130, 231 - 251 83 ... đề tài: ? ?Phát triển chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cơ? ??, với mục tiêu nội dung sau đây: Mục tiêu đề tài luận văn: - Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ làm phân bón - Hồn... sinh học chủng vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm phịng thí nghiệm - Tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý rác thải hữu làm phân bón - Xử lý rơm rạ đồng ruộng thành phân bón hữu - Ứng dụng phân bón. .. thiện quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ đồng ruộng làm phân hữu - Ứng dụng phân hữu từ rơm rạ bón cho lúa rau - Đánh giá hiệu kinh tế phân hữu từ rơm rạ sản xuất lúa rau Nội

Ngày đăng: 26/08/2020, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Bảo, Bùi Tuyên (2001). Điều tra quy hoạch các dạng năng lượng mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Bảo, Bùi Tuyên (2001). "Điều tra quy hoạch các dạngnăng lượng mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thế Bảo, Bùi Tuyên
Năm: 2001
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001). Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 3, Tiêu chuẩn phân bón, 103 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001). Tuyển tập tiêu chuẩnNông nghiệp Việt Nam", tập 3, Tiêu chuẩn phân bón
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Báo cáo kết quả thực hiện tháng 12 năm 2011 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
5. Tăng Thị Chính (2001), Nghiên cứu các vi sinh vật phân giải xenluloza trong phân hủy rác thải hiếu khí và ứng dụng. Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm KHTN&amp;CNQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng Thị Chính (2001), "Nghiên cứu các vi sinh vật phân giải xenlulozatrong phân hủy rác thải hiếu khí và ứng dụng
Tác giả: Tăng Thị Chính
Năm: 2001
6. Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy (2003). Hiệu quả sử dụng chế phẩm Micromix 3 trong xử lý rác thải bằng phương pháp ủ hiếu khí tại Nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ. Những vấn đề NCCB trong khoa học sự sống (Kỷ yếu Hội nghị NCCB lần thứ 2-7/2003). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 567-569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy(2003). Hiệu quả sử dụng chế phẩm Micromix 3 trong xử lý rácthải bằng phương pháp ủ hiếu khí tại Nhà máy chế biến phế thảiViệt Trì, Phú Thọ. "Những vấn đề NCCB trong khoa học sự sống(Kỷ yếu Hội nghị NCCB lần thứ 2-7/2003)
Tác giả: Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Hy
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹthuật
Năm: 2003
7. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, NguyễnVĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm VănTy (1976), "Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NxbKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
8. Nguyễn Mậu Dũng (2012). Ước tính lượng khí thải đốt từ rơm rạ ngoài đồng ruộng ở vùng đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 10 (1): 190 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mậu Dũng (2012). Ước tính lượng khí thải đốt từ rơm rạ ngoàiđồng ruộng ở vùng đồng bằng sông Hồng, "Tạp chí Khoa học vàphát triển
Tác giả: Nguyễn Mậu Dũng
Năm: 2012
9. Hoàng Hải (2005). Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh trên đất phù sa trồng lúa ở huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Tạp chí Khoa học đất, 22/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Hải (2005). Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh trên đất phù satrồng lúa ở huyện Đông Triều, Quảng Ninh. "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Hoàng Hải
Năm: 2005
10. Phạm Ninh Hải (2010). Huyện Bình Giang: xây dựng mô hình xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cơ vi sinh, Tạp chí KHCN&amp;MT Hải Dương, 5, 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ninh Hải (2010). Huyện Bình Giang: xây dựng mô hình xử lýrơm rạ làm phân bón hữu cơ vi sinh, "Tạp chí KHCN&MT HảiDương
Tác giả: Phạm Ninh Hải
Năm: 2010
12. Phan Bá Học, 2007. Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng trên đất phù sa sông Hồng, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, bộ Giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bá Học, 2007. "Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thựcvật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồngtrên đất phù sa sông Hồng
13. Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu (2009). Ảnh hưởng sự chôn vùi rơm rạ tươi trong đất ngập nước đến sinh trưởng và năng suất lúa, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 168 - 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu(2009). Ảnh hưởng sự chôn vùi rơm rạ tươi trong đất ngập nướcđến sinh trưởng và năng suất lúa", Tạp chí Khoa học Đại học CầnThơ
Tác giả: Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân, Trần Quang Giàu
Năm: 2009
14. Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Takeshi Watanabe (2005). Cải thiện độ phì đất bằng phân hữu cơ có nguồn gốc là rơm rạ, Tạp chí Omonrice, 13: 52 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Takeshi Watanabe (2005). Cải thiệnđộ phì đất bằng phân hữu cơ có nguồn gốc là rơm rạ," Tạp chíOmonrice
Tác giả: Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Takeshi Watanabe
Năm: 2005
15. Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà (2006). Ảnh hưởng của rơm phân hủy ở những thời điểm khác nhau đến năng suất lúa, Tạp chí Omonrice, 14: 58 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà (2006). Ảnh hưởng của rơm phânhủy ở những thời điểm khác nhau đến năng suất lúa, "Tạp chíOmonrice
Tác giả: Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Hà
Năm: 2006
17. Lương Đức Phẩm (2011). Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Đức Phẩm (2011). "Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh họctrong nông nghiệp
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
18. Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010). Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil), Tạp chí Dầu khí, 12: 44 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010). Sử dụngrơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil), "Tạp chí Dầukhí
Tác giả: Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn
Năm: 2010
19. Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Nam (2011). Hiệu quả của phân hữu cơ và phân vi sinh trong sản xuất lúa và cây trồng cạn ở đồng bằng Sông Cửu Long, Hội thảo sản xuất nông nghiệp: làm sao để kết hợp môi trường và hiệu quả kinh tế. Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 9/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu HồngMẫn, Nguyễn Ngọc Nam (2011). Hiệu quả của phân hữu cơ vàphân vi sinh trong sản xuất lúa và cây trồng cạn ở đồng bằng SôngCửu Long, "Hội thảo sản xuất nông nghiệp: làm sao để kết hợp môitrường và hiệu quả kinh tế
Tác giả: Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn, Nguyễn Ngọc Nam
Năm: 2011
22. Nguyễn Công Thành (2008). Không nên đốt rơm rạ trên ruộng lúa, Báo nông nghiệp Việt Nam điện tử ngày 30/7/2008.http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/18054/Khong-nen-dot-rom-ra-tren-ruong-lua.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Thành (2008). Không nên đốt rơm rạ trên ruộng lúa, "Báonông nghiệp Việt Nam điện tử ngày 30/7/2008
Tác giả: Nguyễn Công Thành
Năm: 2008
23. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003). Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003). "Côngnghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môitrường
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
24. Nguyễn Xuân Thành và cs (2008). Phân lập tuyển chọn giống vi sinh vật mới và xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng bón cho cây trồng, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B2006 – 11 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thành và cs (2008). Phân lập tuyển chọn giống vi sinhvật mới và xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đachức năng bón cho cây trồng, "Báo cáo tổng kết đề tài mã số B2006
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành và cs
Năm: 2008
25. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2004). Công nghệ Enzyme, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, NguyễnXuân Sâm (2004). "Công nghệ Enzyme
Tác giả: Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w