1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GỐM THỜI MINH sự PHÁT TRIỂN THEO TIẾP THEO của gốm TRUNG QUỐC

24 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 768,17 KB

Nội dung

Kỹ thuật chế tác gốm Trung Quốc không chỉ có các nước lân cận Trung Quốc, mà cả những nước phương Tây học hỏi, người dân ai cũng muốn sở hữu một loại sản phẩm gốm Trung Quốc, đặc biệt là phương Tây, vào thế kỷ XV (thời kỳ đầu triều Minh) vì chính sách cấm giao thương với nước ngoài của các vua nhà Minh, nên ở châu Âu, gốm sứ Trung Quốc rất đắt. Gốm sứ đã có nhu cầu cao và tạo ra nhiều lợi nhuận cho tầng lớp giàu có, quyền lực của xã hội và gốm trở thành biểu tượng của địa vị(2). Ở Meissen (Đức) chuyên sản xuất nhái lại kiểu dáng và màu men theo kiểu gốm men trắng mà các lò gốm ở Dehua Trung Quốc sản xuất và xuất khẩu sang châu Au vào thế kỷ XVIII mà người châu Âu gọi là Blanc de Chine.

GỐM THỜI MINH SỰ PHÁT TRIỂN TIẾP THEO CỦA GỐM TRUNG QUỐC PHẦN MỞ ĐẦU Kỹ thuật chế tác gốm Trung Quốc nước lân cận Trung Quốc, mà nước phương Tây học hỏi, người dân muốn sở hữu loại sản phẩm gốm Trung Quốc, đặc biệt phương Tây, vào kỷ XV (thời kỳ đầu triều Minh) sách cấm giao thương với nước vua nhà Minh, nên châu Âu, gốm sứ Trung Quốc đắt Gốm sứ có nhu cầu cao tạo nhiều lợi nhuận cho tầng lớp giàu có, quyền lực xã hội gốm trở thành biểu tượng địa vị(2) Ở Meissen (Đức) chuyên sản xuất nhái lại kiểu dáng màu men theo kiểu gốm men trắng mà lò gốm Dehua Trung Quốc sản xuất xuất sang châu u vào kỷ XVIII mà người châu Âu gọi Blanc de Chine Cả Việt Nam, nghề gốm Việt Nam nghề thủ công truyền thống quan trọng đất nước, sản phẩm không ưa chuộng nước mà xuất nước ngoài, kỷ XVIII- XIX, số chúa Nguyễn (Đàng Trong), chúa Trịnh (Đàng Ngoài) kể vị vua đầu triều Nguyễn sau ký kiểu1 đồ gốm Trung Quốc… Đến thấy tiếng tăm ảnh hưởng gốm Trung Quốc với nhiều nước giới Điều chứng tỏ, nghề gốm phát triển không ngừng qua triều đại phong kiến Trung Quốc Và giống triều đại khác, nghề gốm triều Minh có bước phát triển quan trọng, nhiên bên cạnh phát triển chung, nghề gốm Trung Quốc thời kỳ đánh dấu sáng tạo đặc sắc loại hình, kiểu dáng, men… góp phần tạo nên đặc trưng gốm thời Minh so với triều đại khác Ký kiểu tức sản phẩm phủ chúa Đàng Trong Đàng Ngoài thiết kế tất đặt hàng sản xuất lò gốm Trung Quốc Đến thấy tiếng vang gốm Trung Quốc Gốm Trung Quốc phát triển rực rỡ đến ngày hôm đóng góp sức sáng tạo nghệ nhân, lò gốm qua nhiều thời đại; loại gốm triều đại tạo tác mang tính chất đặc trưng triều đại Triều đại Minh vậy, nghề gốm quan tâm, vua Hồng Vũ, Vónh Lạc, Tuyên Đức, Chính Đức… có quan tâm đặc biệt đến nghề gốm, vậy, giai đoạn gốm có bước phát triển đặc biệt, có sáng tạo mang tính lịch sử để đến hôm lò gốm không Trung Quốc sử dụng trình sản xuất: loại gốm đất nung Nghi Hưng thời nghệ nhân gốm sáng tạo việc sử dụng loại men màu xanh islam mà nguyên liệu để chế tác loại men ban đầu phải nhập từ nước Hồi giáo… KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU MINH VÀ GỐM TRIỀU MINH 1.1 Khái quát triều Minh (1368 – 1644) Cuối triều Nguyên, Chu Nguyên Chương, quê tỉnh An Huy, tham gia phong trào khởi nghóa nông dân Quách Tử Hưng làm thủ lónh Sau Quách Tử Hưng chết, phong trào Chu Nguyên Chương nắm quyền lãnh đạo Năm 1368, Chu Nguyên Chương lật đổ chế độ ngoại tộc nhà Nguyên (1279-1368) lên Hoàng đế, đặt niên hiệu Hồng Vũ, đổi quốc hiệu Minh, định đô Nam Kinh Đất nước Trung Quốc bước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ “sáng sủa” Sau lật đổ ách thống trị Nguyên-Mông, vua Minh Thái Tổ có sách cải tổ phát triển sản xuất nhiều lónh vực Nhà Minh thi hành sách khuyến khích nông dân di cư đến vùng người, đất rộng để vỡ hoang, tăng diện tích canh tác Triều đình xem trọng công thủy lợi Bên cạnh việc phát triển đất canh tác, bình ổn sản xuất nông nghiệp; ngành sản xuất khác nhà Minh quan tâm, đặc biệt nghề sản xuất gốm GỐM THỜI MINH 2.1 Tình hình phát triển sản xuất gốm Nối tiếp truyền thống làm gốm mạnh mẽ từ triều đại trước, sau lên Hoàng đế, vua Minh Thái Tổ đặt lò gốm ngự chế Cảnh Đức Trấn (Jingdezhen), miền Nam tỉnh Giang Tây (Jiangxi) Lò ngự chế lò sản xuất sản phẩm gốm sử dụng hoàng cung Cảnh Đức Trấn có vị trí thuận lợi công nghiệp, thương mại: nằm cạnh bên bờ sông Dương Tử gần nguồn nguyên liệu, đường sông nước tiện lợi cho thương mại vận chuyển hàng hóa, lực lượng lao động đông đúc Chính vị thuận lợi nên Tống Chân Tông, niên hiệu Cảnh Đức (1004-1008) lập Cảnh Đức Trấn đặt móng cho việc sản xuất gốm Cảnh Đức Trấn trung tâm sản xuât gốm quan trọng thời nhà Nguyên nhà Minh Do đó, trung tâm sản xuất quan trọng giới lúc Phần lớn gốm nhà Minh làm Cảnh Đức Trấn đánh giá khu công nghiệp giới lúc Khu công nghiệp phát triển thành trung tâm sản xuất chuyên lónh vực, sản xuất gốm (1) Bên cạnh lò ngự dụng Cảnh Đức Trấn, lò gốm khác Phúc Kiến, Quảng Đông, Giang Tô tiếp tục sản xuất trước Thời kỳ tồn Nhà Minh đồng thời với thời kỳ phục hưng nước phương Tây Thời kỳ này, nước phương Tây có nhiều biến chuyển tích cực nhiều lónh vực đặt biệt nghệ thuật kiến trúc, coi thời kỳ đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc châu Âu Châu Á, Trung quốc nghệ thuật đánh giá thịnh vượng, thể rõ thông qua tinh túy sản phẩm gốm, gốm không đơn đất sét nung lên thành vật có hình dáng nhằm sử dụng vào mục đích sống mà mang ý nghóa nghệ thuật Và Gốm thời Minh phát triển sở kế thừa kỹ thuật sản xuất gốm thời Tống, Nguyên Song đến nhà Minh, gốm có đổi nhiều phương diện; kỹ thuật sản xuất ngày tinh xảo hơn, có nhiều sáng tạo loại hình, kiểu dáng, màu men, hoa văn đặc biệt sản phẩm gốm Cảnh Đức Trấn Nhà Minh không đoạn tuyện với khứ, nối tiếp truyền thống, kế thừa nét tinh tế, đặc sắc cổ triều đại trước; bên cạnh sáng tạo, kết hợp truyền thống để tạo nên loạt sản phẩm gốm đặc sắc, mang đặc trưng riêng “gốm triều Minh” Trong khoảng 276 năm tồn với 17 đời vua, gốm trở thành phần quan trọng quan tâm Hoàng gia Sự phát triển việc sản xuất gốm chia thành ba giai đoạn: giai đoạn năm 1368 đến năm 1464 (từ Hồng Vũ đến Thiên Thuận); giai đoạn từ năm 1465 đến năm 1521 (từ Thành Hóa đến Thái Xương); giai đoạn thứ từ năm 1522 đến năm 1644 (từ Gia Tónh đến Sùng Trinh)  Giai đoạn 1: từ năm 1368 đến năm 1464 (từ Hồng Vũ đến Thiên Thuận): Đời vua Hồng Vũ, ông lo lắng trước phát triển kinh tế không đồng hai miền Nam, Bắc; lo lắng trước ngày thịnh vượng, giàu có thương nhân miền Bắc nên ban hành chiếu lệnh cấm thương nhân nước giao thương với nước Tiếp theo năm 1371, vua Hồng Vũ lại chiếu cấm lò gốm dân gian sản xuất có motif trang trí rồng, phụng lân Chiếu tiếp chiếu chỉ, năm 1447 vua Chính Thống với sách cấm lò dân gian sản xuất loại gốm có màu men vàng, tím, đỏ Những dụ vua có ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình sản xuất gốm nước việc mua bán với nước Vì cấm giao thương với nước nên sản phẩm gốm thời sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu thiết thực, tự nhiên hoàng cung nhân dân nước Những hạn chế màu men, motif trang trí chiếu lệnh năm 1371 1447 không hạn chế lượng sản phẩm mà vô hình chung thuận lợi để lượng sản phẩm gốm tăng lên đáng kể Vì lò gốm dân gian lúc sản xuất gốm với số màu men motif định nên sản phẩm họ có đơn giản hóa, đơn giản việc hoàn thành sản phẩm nhanh chóng Chính vậy, gốm thời kỳ tạo nên nét hấp dẫn, nét đặc trưng riêng- phóng khoáng, linh hoạt, gò bó motif trang trí Chính sách cấm giao thương với nước ngoài, tưởng gốm triều đại Minh không đến với nước giới Mặc dù vậy, gốm nhà Minh nước giới qua phong trào buôn bán gốm bất hợp pháp tư nhân với nước ngày rầm rộ qua chuyến sứ Trịnh Hòa Đầu kỷ 15, Trung Quốc nước giàu có giới, lónh vực hàng hải có bước phát triển định Năm 1405, Trịnh Hòa, người dân tộc Hồi Vân Nam, gần 30 năm, thực chuyến đến nước Đông Nam Á, nước thuộc Ấn Độ Dương, xa nước châu Phi theo lệnh vua Vónh Lạc Trong chuyến này, 60 hải thuyền lớn; tơ lụa, vàng bạc, đồ sứ mang theo Đi đến đâu họ tỏ hòa hảo, tặng qua cho quốc vương, trao đổi hàng hóa với nhân dân Và nhân chuyến này, gốm sứ Trung Quốc nước giới biết đến ngày rộng rãi Gốm giai đoạn có phát triển đặc biệt vua có quan tâm đóng góp cho gốm như: Hồng Vũ, Vónh Lạc, Tuyên Đức  Giai đoạn 2: từ năm 1465 đến năm 1521 (từ Thành Hóa đến Thái Xương): Giữa thời Minh, sản xuất nhu cầu gốm sứ tăng lên đáng kể Tăng lên nhu cầu từ việc buôn bán bất hợp pháp tư nhân với nước Số quan chức tham nhũng ngày nhiều tạo điều kiện cho tư nhân buôn bán bất hợp pháp vốn phát triển từ thời Vónh Lạc, Tuyên Đức đến thời kỳ phát triển Năm 1514, đoàn thám hiểm biển Bồ Đào Nha lần tìm đường đến Trung Quốc, gốm sứ nhà Minh lần lại biết đến người Bồ Đào Nha Vì sách cấm giao thương với nước vua nhà Minh, nên châu Âu, gốm sứ Trung Quốc đắt Gốm sứ có nhu cầu cao tạo nhiều lợi nhuận cho tầng lớp giàu có, quyền lực xã hội gốm trở thành biểu tượng địa vị(2) Cũng thời gian này, gốm sứ nhà Minh có bước phát triển quan trọng, nhiều đời vua có quan tâm đặc biệt sản xuất gốm “nghệ thuật” làm gốm Đặc biệt vua Gia Tónh, nhà vua thích thú với gốm, ông trực tiếp tham gia vào việc sản xuất gốm: có nhiều ý tưởng sáng tạo trang trí sản phẩm nhà vua sử dụng, sáng tạo loại hình vậy, nói, gốm sứ nhà Minh thời kỳ thịnh vượng có nhiều đặc sắc  Giai đoạn từ năm 1522 đến năm 1644 (từ Gia Tónh đến Sùng Trinh): Cuối thời Minh, tình hình sản xuất gốm không phát triển nhiều sản phẩm đặc sắc năm đầu nhà Minh ảnh hưởng thời cuộc: - Cuối triều Minh, quân Thát Đát (Mông Cổ) với đội kỵ binh thường xuyên sang biên giới phía Bắc Trung Quốc đánh phá - Các vua đầu triều Minh coi trọng việc canh phòng quân Nhật Bản nên xây dựng nhiều đồn lũy phòng ngừa quân đội Nhật vùng ven biển Tuy nhiên, vua cuối triều Minh lơ việc nước, quân đội canh phòng ven biển trở nên chểnh mảng Thêm vào đó, quân Nhật câu kết với số địa chủ địa làm nội ứng, dẫn đường cho quân Nhật cướp phá vùng biển Đông Nam Trung Quốc Đến năm 1533, quân đội Nhật xâm nhập vùng biển tỉnh Giang Tô Chiết Giang, có toán lính tiến sâu vào nội địa cướp giết người - Các hoàng đế cuối triều Minh lập hai quan “Đông xưởng” “Tây xưởng” Các quan hoạn quan nắm giữ, chủ yếu để đàn áp nhân dân phản kháng giám sát hành động quan lại Hoạn quan quan “Đông xưởng” “Tây xưởng” tung để dò xét khắp nơi hành động nhân dân, vu oan, giá họa để hãm hại người chống lại chúng Chúng đặt nhiều quy định dùng hình thức để đục khoét cướp bóc nhân dân Hoạn quan ngày chuyên quyền, lộng hành, vua ngày lơ việc nước, có giao toàn việc cho triều cho chúng Đời sống nhân dân ngày lầm than Và nước xảy nhiều đấu tranh nhân dân khắp nông thôn, thành thị Trước tình hình đất nước thù ngoài, giặc triều đình mặt phải đối phó với sóng đấu tranh nước; mặt lo chống lại xâm hại, cướp phá quân đội nước Kinh tế, sản xuất nước tình hình mà giảm sút, tình hình sản xuất gốm không ảnh hưởng cục diện khó khăn chung đất nước Sản phẩm gốm thời kỳ chủ yếu sử dụng lại kiểu dáng motif đời vua trước Chính không tạo nét đặc sắc, mang tính đặc trưng riêng, dấu ấn riêng giai đoạn, thời kỳ Như quy luật, đời vua gần cuối triều đại thực không hoàn toàn tốt sứ mệnh với dân với nước, gây nên thăng trầm kinh tế sản xuất; gần cuối triều Minh, tình hình sản xuất gốm có biến động theo thời cuộc, ngày trì trệ; để đến năm cuối triều đại Minh, dậy nông dân Lý Tự Thành làm thủ lónh đốt cháy vùng sản xuất gốm Cảnh Đức Trấn 2.2 Đặc điểm gốm thời Minh Theo Vương Hồng Sển Khảo đồ sứ cổ Trung Hoa gốm sứ nhà Minh có đặc điểm dễ nhận thấy phân biệt đáy sản phẩm thường có “dấu khoanh măng” đặc biệt sành Ông giải thích, dấu khoanh măng sản phẩm vô tình thợ gốm, tức sản phẩm sau tạo dáng mang phơi thấy khô se se lại mang vào đặt lên bàn quay để cạo gọt lại cho láng, vô tình để lại trôn không phủ men sản phẩm khoanh tròn Tuy nhiên, gốm sứ nhà Minh có đặc điểm để nhận dạng, phân biệt mà có nhiều đặc điểm khác: màu men, hình dáng, hoa văn trang trí… 2.2.1 Loại hình-kiểu dáng: 2.2.1.1 SẢN PHẨM SỬ DỤNG TRONG NƯỚC: Về loại hình gốm, nhà Minh triều đại khác Trung Quốc thường có hai loại: gốm ngự dụng (Guanyao) gốm dân dụng (Minyao) Gốm ngự dụng sản xuất quân diêu (lò gốm chuyên sản xuất gốm sử dụng Hoàng cung) gốm dân dụng từ diêu (lò gốm sản xuất gốm phục vụ nhân dân) Các loại sành sứ: Từ loại gốm gia dụng, phục vụ nhu cầu ngày sống, tín ngưỡng chén, bình, lọ, chậu, lư hương, bát nhang… đến loại gốm trang trí như: hình rồng, phụng …để trang trí chùa, phủ, đệ….; từ gốm ngự dụng đến gốm dân dụng kiểu dáng, loại hình đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày nhân dân cung đình Hình dáng sản phẩm quan tâm nhiều: loại hộp, hũ, đóa, chậu, gác bút… có hình dáng gần gũi với thiên nhiên: hình bí; tạo dáng loại hoa sen, mai… Một loại hình đặc biệt mà nhìn nghó sản phẩm hư, lỗi kỹ thuật sản xuất Vào cuối nhà Minh, xuất loại bình, đóa nhỏ đựng thức ăn, chung…có hình dạng méo mó Hình dạng méo mó sản phẩm sáng tạo, cố ý người sản xuất Riêng loại bình đựng nước, đựng rượu có kiểu dáng kỳ dị nhà Minh ký kiểu từ bầu đựng rượu quân Nguyên Trong thời gian quân Nguyên Trung Nguyên, quân lính nhà Nguyên sử dụng dày động vật, phơi khô, làm để đựng rượu nước(3) Dạ dày động vật vuông vứt, tròn trónh được, nên sản phẩm ký kiểu nhà Minh mà méo mó, hình dạng không tròn trónh; tạo đặc biệt, góp phần làm phong phú, đa dạng loại hình gốm nhà Minh Không có nước giới không công nhận Trung Quốc có truyền thống lâu đời gốm, sản phẩm kỹ thuật đứng đầu, gốm làm phát triển nhiều nơi, gốm ngày đa dạng dần thoát khỏi yếu tố thực dụng tạo nên sản phẩm thực dụng mang ý nghóa mỹ thuật Ngoài trung tâm gốm Cảnh Đức Trấn; ví dụ gốm Phúc Kiến nơi làm gốm truyền thống, xác định có 180 lò gốm tồn sớm từ đời nhà Tống Sản phẩm ưa chuộng, chất lượng, kiểu dáng dạng-phong phú Phúc Kiến lúc lúc chuyên sản xuất loại gốm men trắng, đặc biệt Dehua (Đức Hòa) Lò gốm Dehua bắt đầu sản xuất từ cuối triều Minh đến ngày Một số lượng lớn gốm Dehua xuất sang châu Âu vào kỷ 18, người châu Âu gọi kà Blanc de Chine Loại gốm men trắng có nhiều ưu điểm nên nhiều nơi Châu Âu nhái lại kiểu dáng màu men: Meissen (Đức), chuyên sản xuất loại gốm men trắng theo kiểu gốm men trắng Dehua Gốm sản xuất Dehua xương gốm không mềm lắm; sờ men có cảm giác mát, có chất mỡ; màu men bóng, phủ dày Đặc trưng gốm Dehua có lượng nhỏ oxid sắt để nung tạo dạng trình oxy hóa loại men trắng ngà (ivory white) trắng sữa (milk white), màu trắng ngà nhạt, loại men truyền thống Dehua Sản phẩm chủ yếu đây: chậu, lọ, tách, chén, bình hoa, ống cắm bút, tượng động vật, tượng nhân vật Đạo giáo Phật giáo…và nghệ nhân tiếng tạo nên sản phẩm đặc trưng Dehua ông He Chaozong, sống vào khoảng cuối thời Minh, số sản phẩm gốm men trắng có dấu ký hiệu nơi sản xuất ông Đất nung: Bên cạnh sản phẩm sành sứ, đất nung sản phẩm ưa chuộng Tại huyện Nghi Hưng, tỉnh Giang Tô có lò gốm chuyên sản xuất nhiều loại đất nung đặc biệt loại ấm trà, thường gọi ấm tử sa (purple sand)ø Người Trung Quốc có câu “Nhất thuỷ, nhì trà, tam pha, tứ ấm” “Thứ gan gà, thứ nhì Lưu Bội, thứ ba Mạnh Thần” để tầm quan trọng ấm trà mà quan trọng loại ấm trà làm Nghi Hưng Tương truyền loại ấm trà nhỏ Theo nghiên cứu khảo cổ học Trung Quốc, loại ấm tử sa xuất vào khoảng triều đại Tống (960-1279) Song phải đến triều đại Minh sản phẩm thô sơ, đơn giản trước trở thành sáng tạo nghệ thuật Cũng vào triều Minh ấm trà có kích thước nhỏ đời, trở thành nhu cầu độc ẩm, đối ẩm, quần ẩm trà; uống thưởng trà người Trung Quốc lúc Để giải thích cho đời loại ấm trà đặc biệt này, người dân Trung Quốc cho rằng: vào thời Minh, có Cung Xuân người theo hầu chủ nhân Ngô Di Sơn trọ học chùa Kim Sa (Nghi Hưng) Trong chùa có vị sư già làm ấm trà khéo, Cung Xuân học theo học nghề ông ta Một lần Ngô Di Sơn nhìn thấy ấm trà Cung Xuân làm mộc mạc, chất phác vô trang nhã liền bảo Cung Xuân làm thêm mời bậc thứ giả đế thưởng ngoạn Mọi người hết lời tán thưởng, khen ngợi Từ ấm Cung Xuân trở nên tiếng năm sau thành danh Và câu “Ấm Cung Xuân quý vàng ngọc” xuát phát từ tích Ấm tử sa có ba màu có chứa đất sét mịn, thạch anh, mica chất sắt nên tạo ba màu đặc trưng tự nhiên: màu vàng sậm (gan gà), màu đỏ sậm (da chu), màu nâu thẫm ngả đen (tử sa) Ấm tử sa da gốm mịn, màu sắc tự nhiên có nhiều kiểu dáng: dáng tròn cầu, tròn dẹt, tứ giác, bát giác nhiều múi, hình thân trúc, trái đào, trái thị… Bên cạnh đó, loại ấm trà sản xuất Nghi Hưng có đặc trưng pha trà không “sắc, hương, vị, giai, uẩn”(4) nên tiếng không vùng Nghi Hưng mà ưa chuộng khắp Trung Quốc thời kỳ 2.2.2 Men Một đặc điểm tạo nên nét riêng cho gốm Trung Quốc men Màu men, loại men thời, triều đại có điểm khác Vì vậy, màu men, loại men để phân biệt gốm triều đại Trung Quốc nói riêng gốm Trung Quốc nói chung Trong 17 đời vua nhà Minh, để tạo nên phong cách thời, giai đoạn trị vì, vị vua có sáng tạo tạo điểm mới, phong cách thời kỳ mà góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho sản phẩm gốm loại hình, kiểu dáng; men; hoa văn trang trí… Không có gốm Trung Quốc, mà gốm từ nước khác có hai cách phủ men: men phủ hoa văn trang trí (overglaze) phủ men cốt gốm sau trang trí hoa văn men (underglaze) Men sử dụng cho hai cách phủ men thời Minh phổ biến loại men sau: men độc sắc, men tam thái, men ngũ sắc, men đấu thái Men độc sắc: Men độc sắc tức sản phẩm gốm phủ màu men nhất: đỏ, nâu, xanh, vàng, trắng… Loại gốm thường không trang trí hoa văn hoa văn trang trí men, thường gốm phủ men ngọc (celedon) Gốm nhà Minh dường vua phổ biến màu men khác để tạo điểm riêng cho thời đại như: Gốm men trắng thời vua Hồng Vu- gốm men trắng Trung Quốc thường gọi Blanc de Chine, loại gốm men trắng sản xuất Phúc Kiến tiếng, đặc biệt gốm men trắng Dehua Đời vua Hoằng Trị phổ biến loại men màu vàng đậm hay vàng nhạt; Chính Đức, Gia Tónh tạo loại men đỏ, tế hồng đặc biệt mà thành phần men có lượng nhỏ oxid sắt nung phải thật lửa Men islam: Trước vua Chính Đức, lò gốm kể Cảnh Đức Trấn phải sử dụng men màu xanh nội, tức màu xanh tự sản xuất nước Đến năm trị vua Chính Đức nhập loại men màu xanh islam, đắt Tên gọi màu men cho thấy xuất xứ nó, từ nước theo đạo Hồi Triều Minh triều đại trọng hoạn quan tất triều đại Trung Quốc Cuối triều Minh, vua lơ việc nước, tin tưởng vào hoạn quan ban cho chúng nhiều quyền hành; hoạn quan ngày chuyên quyền, thâu tóm quyền bính, lộng hành Một vài nghiên cứu cho rằng: vua Hoằng Trị thời gian trị đất nước có thay đổi tín ngưỡng Ông chuyển sang sùng tín đạo Hồi Và lý chuyển đổi bắt nguồn từ hoạn quan lực lúc giơ- hầu hết hoạn quan tín đồ Hồi giáo Men xanh trắng: Là loại men phổ biến ưa chuộng lúc Gốm men xanh trắng xuất từ thời nhà Nguyên (1279- 1368); đến thời nhà Minh, đặc biệt thời Hoàng đế Vónh Lạc, Tuyên Đức loại gốm men sản xuất ngày nhiều màu men cải thiện: màu xanh men xanh trắng đậm phong phú Tuy gốm men xanh trắng nhà Minh gốm men xanh trắng đời vua nhà Minh có nét riêng: - Trong thời Chính Đức, men cobalt islam kết hợp với men xanh trắng truyền thống tạo lạ cho màu xanh màu xanh trắng, bổ sung, làm phong phú thêm cho gốm nhà Minh gốm Trung Quốc nói chung - Gốm men xanh trắng thịnh vượng vào thời vua Tuyên Đức, màu xanh gốm men xanh trắng thời sáng, cảm giác diễm lệ - Thời Chính Hòa, Gia Tónh màu xanh men xanh trắng dường nhạt Năm 1447, dụ ban hành từ vua Chính Thống cấm việc sản xuất gốm men màu vàng, tím, đỏ lò gốm dân gian Vì lò gốm men xanh trắng dường màu men chủ đạo điều đồng thời giải thích cho việc gốm men xanh trắng lại sản xuất nhiều trở nên phổ biến thời kỳ vua Chính Đức vua sau nhà Minh Men nhiều màu: men tam thái (sancai), men ngũ thái (wucai), đấu thái 10 Nhà Minh gốm men nhiều màu phân biệt rõ ràng, thể bước phát triển kỹ thuật sản xuất gốm Để màu không lẫn chung với nung, thợ gốm thường sử dụng phương pháp kẻ chạm chạm lộng motif trang trí để ngăn không làm màu men chảy xuống lẫn vào màu men khác Men tam thái: Phát triển vào thời Tuyên Đức, Gia TĨnh, Vạn Lịch…các lò địa phương sản xuất gốm men loại Cảnh Đức Trấn không thấy sản xuất(7) Men tam thái sử dụng màu chủ yếu: vàng, xanh, cà tím(8); thấy men màu trắng đục, màu vàng hổ phách màu xanh lam men tam thái Men ngũ thái: Các màu thường sử dụng đỏ, vàng, lam ngọc màu lam Hồi, cà tím màu men nửa đen nửa vàng sậm Đời Thành Hóa chưa có men islam nên phải sử dụng men xanh nội, màu chủ đạo: hồng, lục, vàng Cả Thành Hóa, Tuyên Đức sản xuất nhiều gốm men ngũ thái Gốm ngũ thái đời vua Vạn Lịch hoa văn nhiều màu phủ dày đặc sản phẩm Men đấu thái: Theo Vương Hồng Sển men đấu thái loại men ngũ thái Ở người ta sử dụng kỹ thuật “chế màu tương phản vẽ màu sáng chói viền xung quanh men Islam, sau phủ lớp men lên trên”(9) hay “kết hợp màu tương phản – men xanh tô thêmmen ngũ thái- men xanh nâu (10) Loại gốm men gần giống với loại gốm men hai màu đặc sắc nhà Minh, mà tiếng thời Gia Tónh theo kiểu: hoa văn xanh vàng, hoa văn vàng xanh, xanh lục đỏ, ngược lại…đó màu tương phản nhau, trông rực rỡ dễ gây ấn tượng 2.2.3 Hoa văn Một công đoạn góp phần tăng tính thẩm mỹ gốm tạo hoa văn gốm Hoa văn gốm thể tâm tư, tình cảm làm nhiệm vụ truyền đạt thông điệp, ẩn ý … người tạo người sử dụng Để lựa chọn sản phẩm sử dụng vào mục đích đó, người ta thường hay quan tâm đến hoa văn trang trí gốm Vì vậy, hoa văn đóng góp phần quan trọng sản phẩm Giữa triều đại, hậu triều kế thừa tinh hoa, sáng tạo tiền triều điều bình thường Trong sản xuất gốm, triều đại sau kế thừa motif hoa văn triều đại trước điều tất nhiên Nhiều nhà nghiên 11 cứu cho hoa văn xuyên suốt gốm thời Minh hoa văn rồng, phụng Việc thể hoa văn rồng, phụng gốm thể rõ tính thời đại Hoa văn rồng Trung Quốc xuất từ thời Chiến Quốc đến thời Đường thường trang trí vật phẩm thường nhật Mãi đến thời kỳ Ngũ Đại (907960), hoa văn rồng xuất đồ gốm Từ đời Đường, Tống trở sau, nghệ thuật trang trí rồng gốm bắt đầu có bước phát triển mạnh làm sở đưa nghệ thuật trang trí đạt đến đỉnh cao vào thời Minh triều đại sau đó, Thanh Thời nhà Nguyên, hoa văn rồng giới hạn quy tắc, cấm kỵ nên dân gian hình tượng rồng thể đơn giản chí sơ sài: thân rồng ngắn; nét uy nghiêm, hãn khiến vài nhà nghiên cứu nghó hình tượng rồng mà đơn giản rắn Sang nhà Minh, hình tượng rồng phổ biến hơn, dân gian hay cung đình sử dụng hình tượng rồng để trang trí đồ vật nói chung gốm nói riêng Nhìn chung hình tượng rồng thời kỳ này: đầu to, bờm xoè bay dốc lên trên, thân hình dài hơn, vảy dày…hoa văn rồng trang trí gốm sử dụng cung đình tạo hình có uy thế, hãn thường có năm móng so với hoa văn rồng sử dụng trang trí gốm dân dụng Quá trình phát triển hoa văn rồng đời vua nhà Minh có bước thăng trầm Thời Vónh Lạc, Tuyên Đức, Thành Hóa cực thình phổ biến hơn; đến thời kỳ Vạn Lịch, Thiên Khởi, Sùng Trinh hình tượng rồng thường trạng thái sinh lực, thân rồng thường dài hơn, độ uốn lượn thân nhiều hơn, đường nét không tinh xảo đời vua trước, thay vào motif trang trí khác: bát tiên, bát bảo, bát quái, ý, linh chi…(12) Hoa văn phụng: chim phụng tôn “Bách điểu chi vương”, xuất đồ gốm Trung Quốc vào thời Tam Quốc (220-280)– Tây Tấn (265-317), đến triều Minh hoa văn phụng xuất nhiều vào thời vua Tuyên Đức, Thành Hóa, Long Khánh, Vạn Lịch vào đời vua Thiên Thuận Thời Vónh Lạc: Chim phụng nhìn chung có đầu dài dẹp, thân hình tương đối ngắn, đuôi phụng bay lượn mượt mà Thời kỳ Tuyên Đức, gốm dân dụng, hoa văn phụng trang trí thô sơ, thân hình tròn trịa, cổ thô to, cánh xòe rộng, tổng thể hình dáng phụng thẳng…đến Thành Hóa, hoa văn phụng phong phú, đường nét thể tinh tế, uyển chuyển; nhìn tổng thể hoa văn phụng có dạng uốn cong, mềm mại(13) 12 Gốm thời Minh phong phú loại hình kiểu dáng, màu men mà phong phú hoa văn trang trí Hoa văn rồng phụng phát triển rực rỡ vào thời nhà Minh, song với quan tâm triều đình sáng tạo nghệ nhân nên hoa văn theo đời vua có nhiều điểm lạ, phong phú Ngoài hoa văn rồng phụng, gốm nhà Minh tồn đa dạng kiểu trang trí hoa văn khác nhau: kiểu trang trí phong cảnh, trang trí hoa văn động vật, thực vật động vật kết hợp thực vật biến thể thành nhiều đề tài: tứ linh, tứ thời, “tùng – lộc”, “đào - điểu”, “liên – áp”, “cúc- điệp”, “mẫu đơn – tró”… Những năm đầu nhà Minh, chiếu năm 1447 ban hành hạn chế số motif trang trí gốm dân gian; vậy, motif trang trí gốm dân gian thường đơn giản, không gò bó, phong cách tự nhiên, không nặng nề chi tiết Điều tạo nên nét đặc trưng hấp dẫn riêng sản phẩm gốm năm đầu nhà Minh Kiểu trang trí thường thấy đan xen hoa dây với Hán: ký tự tiếng Phạn, chữ Phúc, Thọ; đề tài mang tính Phật giáo khác : bát bửu, hoa sen, hoa cúc… vua Vónh Lạc tín đồ trung thành Phật giáo kiểu motif trang trí phổ biến rộng - Thời Tuyên Đức đỉnh cao nghệ thuật gốm thời Minh, “vua thích kiểu vẽ rồng, vẽ hoa sen, vẽ nước gợn sóng thường thường gần đáy bình có viền đường biên chuối khít nhau, đầu trở lên trên(14) - Vào khoảng cuối kỷ 15, hoa văn nhân vật lần thấy trang trí gốm, mà người tiên phong vua Thành Hóa Kiểu trang trí nhân vật độc đáo với “áo mão phùng phình có luồng gió thổi vào, trông đặc biệt(15)” Thời kỳ phổ biến số motif hoa văn: hoa dây vẽ liên tiếp thành sản phẩm, số đề tài “loan phụng hòa minh”, “ngư-tảo”, “đàiểu”….và đề tài ảnh hưởng Phật giáo Tây Tạng: bánh xe luân hồi, hoa sen Giữa thời Minh (1465-1521), sử dụng hoa văn, đề tài trang trí trước song có số sáng tạo, thay đổi; đặc biệt gốm men xanh trắng có thay đổi bố cục trang trí hoa văn Bên chén, đóa…hoa văn thường trang trí dày sản phẩm trước sau giai đoạn - Thời Hoằng Trị thích vẽ năm nhánh hoa rời đan xen phần cành lại với men vàng 13 - Vua Gia Tónh người mộ đạo Lão, nên hoa văn trang trí gốm ảnh hưởng đề tài đạo Lão: bát Tiên, bát bửu, đào, chim hạc, chữ Thọ…Bên cạnh đó, thời Gia Tónh bật motif trang trí loại hoa văn hoa dây, bảo vật Phật, nấm linh chi Vào năm cuối triều Minh, hoa văn trang trí đa dạng Motif loại hoa, phong cảnh vui chơi người Trung Quốc… ưa chuộng Ngoài ra, phong phú hoa văn trang trí thời kỳ có bởi: nhiều loại gốm có kết hợp với họa tiết trang trí nước ngoài: đề tài “sóc –nho”, hoa tulip… Để tìm hiểu gốm thời Minh, người ta thường vào kiểu dáng, màu men, hoa văn Song đặc điểm không phần quan trọng thể gốm: minh văn 2.2.4 Minh văn Minh văn gốm đặc điểm quan trọng Trong thời đó, minh văn motif trang trí thể hiện; minh văn ghi dấu thời gian tồn tại, khẳng định tồn triều đại, vị vua Thời đại sau, minh văn giúp xác định rõ ràng, chí xác loại gốm thuộc thời gian nào, giai đoạn lịch sử Minh văn gốm Trung Quốc thời nhà Nguyên, đến nhà Minh phổ biến Kỹ thuật tạo minh văn có hai cách: viết khắc chìm lên gốm Minh văn có hai loại: Thứ nhất: chữ dòng chữ Hán viết khắc chìm lòng thành sản phẩm Trên gốm thời Minh thường có chữ, phiên âm “Hỷ”, “Vạn cổ trường xuân”, “Phương truyền vạn cổ”… Thứ hai: dòng chữ đáy sản phẩm, thường dòng niên Vua Vạn Lịch vị vua trọng đặc điểm Thời Minh thường có dòng niên hiệu, phiên âm: “ Tuyên Đức niên tạo”, “Đại Minh Tuyên Đức niên chế”, “Thành Hóa niên chế”, “Đại Minh Gia Tónh niên chế”, “Đại Minh Vạn Lịch niên chế”, “ Đại Minh”, “Đại Minh Thành Hóa niên chế” phần lớn viết theo lối chữ chân, viết theo lối chữ triện KẾT LUẬN 14 “Văn minh Hoa Hạ chinh phục dân tộc du mục, dân tộc du mục đợt đợt khác không ngừng tiếp máu cho văn minh Trung Hoa”(16) dù cách nào, Trung Hoa lịch sử Trung Hoa ngày không ngừng lớn mạnh Gốm phận hệ thống văn minh, văn hóa rộng lớn Lịch sử phát triển gốm Trung Hoa đến hôm không nước Gốm Trung Hoa có lịch sử lâu đời mà nước tiên phong cho phát triển gốm Nhà Minh, lịch sử phát triển rực rỡ gốm triều đại trước có bước phát triển vượt bậc, góp phần đa dạng phong phú, bổ sung vào kho tàng gốm Trung Hoa Gốm nhà Minh phát hiện; sáng tạo loại màu men mới, kiểu dáng tạo dòng sản phẩm đặc trưng nhà Minh, bên cạnh tạo điều kiện cho hệ sau kế thừa tinh hoa, sáng tạo nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu sử dụng mỹ thuật nhân dân Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung 15 Major three colors are yellow, green and aubergine bình men tam thái: vàng, Xanh, màu cà tím) (www.chinatourguide.net/9_12.htm) Chrysanthemum styled porcelain vase with three colors from the Ming Dynasty (1368-1644 AD) at the National Museum of China (Bình tam thái trang trí hoa cúc, (1368-1644), bảo tàng Quốc gia Trung Quốc) (Wikipedia) 16 Đĩa vuông men xanh vàng vẽ lam,sản xuất Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây Đĩa đời vua Gia Tĩnh (1522-1566) triều Minh Hiện vật bảo tàng Anh Quốc) Đĩa men vàng vẽ lam (Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam) (www Amazon.com) Bình sứ men nhiều mà Miệng ghi: Đại Minh Hoàng Trị niên chế (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) Tượng Phán quan, gốm men nhiều màu Bảo tàng Anh quốc) (www Amazon.com) 17 Bình gốm men đỏ đồng, trang trí hoa mẫu đơn - đầu triều Minh Bình gốm men ngũ thái (www.gotheborg.com) (www.chinadaily.com.cn) Zhengde Blue Saucer with Relief Biscuit Decoration-Đĩa gốm men cobalt trang trí rồng năm móng Early Ming Yongle White Glazed Anhua Stem Cup (Gao Zu Bei)- Đậu gốm men trắng- đầu triều Minh (http://www.vermeer-griggs.com) (http://www.vermeer-griggs.com) t Chén men vàng- Vạn Lịch Đĩa men ngũ thái, trang trí khỉ - Sùng Trinh (http://www.vermeer-griggs.com) (http://www.vermeer-griggs.com) 18 Ivory color Chinese porcelain first produced in Dehua Kiln Mingdynasty(1368–1644), 17th century China in Fujian Province (Gốm men trắng ngà, lần sản xuất Dehua, Phúc Kiến) (www.chinaculture.org) Figure of Bodhidharma, Porcelain (Dehua ware) (Tượng Phật gốm men trắng, sản Dehua, Phúc Kiến) (www.metmuseum.org) 19 Hũ gốm men nâu- kỷ 16-17 Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam Lọ gốm men xanh lục, kỷ 16-17 Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam Ấm trà đất nung (Tử sa- Nghi Hưng) (www.Baoanhdatmui.com) 20 Gốm Swatow đồ vùng Sán Đầu (Swatow) Đóa gốm men xanh trắng kỷ 16-17 Đóa kỷ gốm men xanh trắng kỷ 16-17 trang trí “Lưỡn g long tranh châu” (www.a spireau ctions.c om) 21 Một số niên hiệu vua thời Minh gốm Hồng Vũ Niên chế Đại Minh Tuyên Đức niên chế Vónh Lạc niên chế Đại Minh Thành Hóa niên chế 22 Đại Minh Đại Minh Hoằng Trị niên chế Chính Đức niên chế Đại Minh Long Khánh niên chế Đại Minh Gia Tónh niên chế Đại Minh Đại Minh Vạn Lịch niên chế Thiên Khởi niên chế Chú giải: (1) (2) Theo Jessica Harrison- Hall, http://www Amazon.co.uk www.cosmo (3) Vương Hồng Sển, Khảo đồ sứ Trung Hoa, trang 236 (4) Giai uẩn: tiềm tàng (5) Theo koh.antique.com (6) Theo Wikipedia (7) Vương Hồng Sển, Khảo đồ sứ Trung Hoa (8) Theo www.chinatourguide.net (9) Vương Hồng Sển, Khảo đồ sứ Trung Hoa, trang 237 (10) Theo TS Đặng Văn Thắng (11) Theo www.chinatourguide.net (12)(13) Theo koh.antique.com (14) Vương Hồng Sển, Khảo đồ sứ Trung Hoa, trang 224 (15) Vương Hồng Sển,Khảo đồ sứ Trung Hoa, trang 227 (16) Khương Nhung (2007- Trần Đình Chiến dịch), Tôtem sói, NXB Công an Nhân dân, trang 23 Tài liệu tham khảo Bài giảng Ts Đặng Văn Thắng Lê Giảng biên soạn (2007), Các triều đại Trung Hoa, NXB Thanh Niên Lê Thị Thanh Hà (2004), Gốm sứ thời Minh, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Chính (2002), Đọc Kim Dung tìm hiểu văn hoá Trung Quốc, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Thơ (2006), Gốm sứ Trung Hoa thời Minh Thanh- hoa văn rồng phụng, NXB Đà Nẵng Vương Hồng Sển (2006), Khảo đồ sứ Trung Hoa, NXB Phương Đông www Amazon.com www.baoanhdatmui.com www.chinadaily.com.cn 10 www.chinaculture.org 11 www.gotheborg.com 12 www.koh-antique.com osmopolis.ch 24 ... phong cho phát triển gốm Nhà Minh, lịch sử phát triển rực rỡ gốm triều đại trước có bước phát triển vượt bậc, góp phần đa dạng phong phú, bổ sung vào kho tàng gốm Trung Hoa Gốm nhà Minh phát hiện;... khắp Trung Quốc thời kỳ 2.2.2 Men Một đặc điểm tạo nên nét riêng cho gốm Trung Quốc men Màu men, loại men thời, triều đại có điểm khác Vì vậy, màu men, loại men để phân biệt gốm triều đại Trung Quốc. .. nhân buôn bán bất hợp pháp vốn phát triển từ thời Vónh Lạc, Tuyên Đức đến thời kỳ phát triển Năm 1514, đoàn thám hiểm biển Bồ Đào Nha lần tìm đường đến Trung Quốc, gốm sứ nhà Minh lần lại biết

Ngày đăng: 26/08/2020, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w