Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 Mục lục STT 10 Nội dung A/ Đặt vấn đề I/ Lý chọn đề tài 1/ Cơ sở khoa học 2/ Cơ sở thực tiễn II/ Phạm vi đề tài III/ Đối tượng IV/ Phương pháp nghiên cứu B/ Nội dung I/ Cơ sở lý luận II/ Thực trạng III/ Các giải pháp sử dụng IV/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C/ Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2-4 4 4-5 5-6 6-7 7-21 21 22 23 CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông GD-ĐT: Giáo dục- đào tạo BGH: Ban giám hiệu SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm TW: Trung ương Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh GVBM: Giáo viên mơn Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 TÊN ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ TIẾT HỌC NGỒI TRỜI Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MƠN SINH HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH” A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lý chọn đề tài: 1/ Cơ sở khoa học: Trong thập niên gần đây, xã hội có nhiều chuyển biến theo hướng văn minh đáp ứng với trình độ phát triển ngày cao, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ sinh học Do người phải có kiến thức khoa học, có mơn Sinh học Lĩnh vực công nghệ Sinh học ngày phát triển mạnh mẽ ứng dụng sâu rộng phạm vi tồn cầu để tiến kịp với phát triển lĩnh vực sinh học công nghệ nước giới khâu mở đầu phải tạo tảng trang bị cách vững chắc, biết sử dụng kiến thức áp dụng hiệu cao, muốn áp dụng hiệu cao phải thực hành nhiều thường xuyên quan sát Như biết, môn Sinh học nói chung mơn Sinh học nói riêng mơn khoa học thực nghiệm, lấy quan sát thí nghiệm làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Vì vậy, giảng dạy mơn Sinh học tiết thực hành- Quan sát có ý nghĩa to lớn việc thực hành góp phần củng cố, phát triển khái niệm thực vật học Khi học sinh tự làm thí nghiệm quan sát thực vật, em tăng cường ý, hứng thú với kết thực hành được, giúp em có biểu tượng cụ thể hình dạng chức sống thực vật, khái niệm thực vật “phát triển”, “kiểm tra”, “củng cố”, giúp em ghi nhớ kiến thức cách tích cực, vững Trong giai đoạn đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ chung toàn ngành giáo dục Đổi phương pháp hình tổ chức dạy học nhu cầu cấp bách nhằm thích ứng với việc đối chương trình, sách giáo khoa xu phát triển ngày cao xã hội Việc đổi phương pháp dạy học vơ cần thiết, khơng có cách dạy sinh động, hấp dẫn tiết dạy vô nặng nề cho người học người dạy Tuy nhiên, chưa thực việc đồng bộ, số giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học Để thực tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học toàn ngành giáo dục tiếp tục xây dựng phong trào Mỗi thầy cô giáo người hướng dẫn cho học sinh khám phá, hoạt động nhiều hình thức dạy học phong phú, khơng thể thiếu hình thức tổ chức dạy học ngồi trời Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 Cũng hướng dẫn nhiệm vụ năm học học sinh Tiểu học, THCS, THPT Bộ, năm gần đây, việc cải tiến dạy thực hành trời học sinh, giáo viên dạy mơn học Học sinh ngồi bốn tường để quan sát thực tế bên ngoài, cho thực giảm tải, thực đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhưng thực tế chưa thực đồng điều Với nhận định đồng thời hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD-ĐT, BGH nhà trường đạo lồng ghép có chọn lọc đưa nhiều hình thức tổ chức vào giảng dạy mơn học Một hình thức dạy học ngồi trời Mặt khác, việc dạy học quan sát ngồi trời cịn giúp giáo viên học sinh: + Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo môn, bao gồm kỹ sử dụng kính hiển vi, kính lúp, … Theo dõi ghi chép tượng sinh học thực vật tạo điều kiện cho học sinh tập nghiên cứu khả vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống trồng trọt Điều có tác dụng giáo dục kỹ tổng hợp cho học sinh + Bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo: quan sát HS phải tự ghi chép, phán đoán tự rút kết luận cần thiết “lý thuyết khoa học” minh chứng rút từ thực tế sinh động em tự nhìn thấy + Gây hứng thú học tập phần thực vật học, lòng ham muốn nghiên cứu khoa học, tinh thần đồn kết, hợp tác nhóm phẩm chất đạo đức khác Ngoài ra, tiết học ngồi trời, HS đứng vị trí nhà nghiên cứu Qua đó, với tri thức, em lĩnh hội phương pháp nghiên cứu khoa học môn Đồng thời, để đến kết địi hỏi HS phải có tính kiên nhẫn, tự tin, tính xác đơi óc sáng tạo Kết em có say mê học tập khiếu cá nhân phát triển Đối với trường THCS, môn Sinh học giúp em tìm hiểu, khám phá giới thực vật đa dạng, phong phú Cho nên tiết học trời giữ vai trò quan trọng, buộc giáo viên phải nghiên cứu để giảng dạy đạt hiệu tốt, vấn đề Phương pháp giảng dạy học ngồi trời mơn Sinh học cần thiết thân giáo viên Đó lý chọn đề tài “Thiết kế tiết học ngồi trời số mơn Sinh học trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú, TpHCM” 2/ Cơ sở thực tiễn: Sinh học môn khoa học nghiên cứu rộng, nghiên cứu xuất phát triển sống Trái đất Đây môn khoa học đưa vào trường học bậc Tiểu học môn Tự nhiên xã hội chưa trọng Ở cấp THCS, em tiếp tục tiếp cận Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 với mức độ môn học riêng coi môn phụ, học sinh chưa hiểu rõ vai trị mơn học Kiến thức môn học thực tế gần gũi với đời sống, đề cập tượng sinh học đời sống sản xuất thường xuyên gặp Tuy nhiên, học sinh đặc biệt học sinh thành phố, em tiếp xúc với thiên nhiên, với cối nên em chưa xác định số thực vật thường gặp, chưa áp dụng được, giải thích đơi cịn lúng túng làm tốt phần lý thuyết mà chưa tốt thực hành, quan sát mơn Sinh học lý thuyết phải gắn liền với thực tế II/ Phạm vi đề tài: Kiến thức mơn Sinh học rộng, điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu phạm vi hẹp môn Sinh học III/ Đối tượng: Học sinh chủ yếu khối 6, đối tượng tác động GVBM IV/ Phương pháp nghiên cứu: 1/ Đọc tài liệu: -Sách tham khảo -Sách giáo viên Sinh -Sách giáo khoa Sinh 2/ Điều tra, đàm thoại qua biết xác kỹ quan sát, hứng thú học tập HS, từ có sở thực tiễn giúp cho đề tài đưa phương pháp giảng dạy loại phù hợp với thực tiễn học tập HS trường 3/ Dự đồng nghiệp rút kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp vấn đề mà đề tài đưa 4/ Kiểm tra, đối chiếu: -Kiểm tra: +GV áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp +Cho HS làm kiểm tra -Quan sát: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 +Cách tiến hành HS +Quan sát khả vận dụng kiến thức học học vào thực tiễn -Phân tích- tổng hợp: Sau đọc tài liệu phân tích đối tượng HS tìm hiểu để vận dụng phương pháp phù hợp, có hiệu Tổng hợp kết thu thập thực tế, qua thấy hiệu khả thi SKKN B/ NỘI DUNG: I/ Cơ sở lý luận: Nghị TW2 khóa VIII Đảng khẳng định “Phải đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học” Việc đổi phương pháp dạy học việc dạy tốt học tốt theo hướng lấy người học làm trung tâm trình dạy học Muốn vậy, giáo viên cần phải nắm vững vận dụng phương pháp dạy học tích cực tiết dạy Phương pháp quan sát- tìm tịi, liên hệ thực tiễn phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn, có tác dụng rèn luyện tập dượt cho HS làm quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm, đồng thời trau dồi cho em phương pháp nhận thức tích cực, chuẩn bị cho em trở thành người chủ tương lai sau này, người lao động có “văn hóa” Sau này, dễ dàng thích ứng cao với hồn cảnh khoa học kỹ thuật tiến phát triển với nhịp độ cao thường xuyên đổi Phương pháp quan sát- tìm tịi, liên hệ thực tiễn giúp em tích cực chiếm lĩnh tri thức mà khơng phải thầy cô truyền đạt, tiếp thu cách thụ động Ngồi ra, cịn giáo dục em tính kiên trì, bền bĩ, trung thực, yêu thiên nhiên, bảo vệ xanh Trong môn Sinh học 6, kiến thức đa dạng, phong phú, học sinh không quan sát- tìm tịi ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức, tính sáng tạo HS Đặc biệt giảng dạy theo phương pháp mới, học sinh giữ vai trò chủ động tiếp thu tri thức, giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý giúp HS tìm tri thức Việc quan sát- tìm tịi vừa phù hợp với phương pháp mới, vừa phù hợp với đặc thù mơn, giúp học sinh: + Có kỹ năng, kỹ xảo: quan sát, nhận xét, vẽ hình Khi quan sát trực tiếp qua mẫu mà không làm hại đến mơi trường, khơng bẻ cành, lá, khơng bó buộc không gian lớp học giúp học sinh hứng thú, tự khám phá từ giúp em có kỹ phân tích tổng hợp, u thiên nhiên, biết bảo vệ cối, bảo vệ môi trường… Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 + Khắc sâu kiến thức học: tự quan sát, xác định tên thực vật, hình dạng, màu sắc, chức lá, hoa,… thân em dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức + Có hứng thú học tập thực vật, thích tìm hiểu Trong q trình học, em thấy điều lạ giới thực vật, làm kích thích tính tị mị, tìm hiểu, khám phá để chủ động tiếp thu tri thức trở thành nhà nghiên cứu nên có hứng thú học tập + Có lực tư duy, trí thơng minh, sáng tạo: Khi HS tự quan sát, ghi chép, phán đốn kết tự rút kết luận nên buộc em phải tư duy, suy nghĩ từ phát triển thơng minh, sáng tạo Chính giáo viên phải tổ chức cho HS quan sát trời để em tự khám phá, tìm hiểu giới thực vật nhằm phát triển kỹ năng, kỹ xảo tạo người động, sáng tạo II/ Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 1/ Tình hình học sinh: - Đa số học sinh thích quan sát, thích tự tay mang mẫu vật học để quan sát - Bên cạnh cịn số HS có tính nhút nhát, rụt rè chưa động mà quan sát bạn làm nên tiếp thu kiến thức em chưa vững chắc, khơng có kỹ năng, khơng biết cách trình bày mẫu vật, thao tác xác định cịn lúng túng giáo viên yêu cầu dẫn đến chưa đạt, thao tác chậm, xác định hình dạng, chức quan mẫu vật chưa xác, ghi thích hình chưa u cầu,… - Tiết học lớp gói gọn tường em phải ngồi tiết buổi học nên tiết học gây nhàm chán, mệt mỏi ảnh hưởng đến khả tiếp nhận kiến thức em 2/ Tình hình giáo viên: - Nắm vững phương pháp giảng dạy loại quan sát- tìm tịi vận dụng thực tế - Có kỹ năng, kỹ xảo hướng dẫn học sinh quan sát, tìm tịi vận dụng thực tế - Dự đồng nghiệp tiết dạy học ngồi trời cịn hạn chế nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên chưa nắm bắt nhiều phương pháp giảng dạy đồng nghiệp loại 3/ Thực trạng trường lớp, đồ dùng dạy học: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 - Ban Giám hiệu phân công chun mơn, ln tạo điều kiện cho GV hồn thành tốt nhiệm vụ - Đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ - Đồ dùng dạy học có đủ như: tranh ảnh, kính lúp, mơ hình,… đủ để dùng cho học sinh - Tuy nhiên, khu dự trữ thiên nhiên, góc học tập quan sát ngồi trời khn viên trường như: cây, lá, hoa chưa phong phú chủng loại, màu sắc; nhiều không ghi tên, vườn sinh học cho em quan sát tiết học chưa đạt yêu cầu mức nên gây khó khăn lớn cho việc giúp em học tập, quan sát -Việc giáo viên điều khiển tiết học không gian rộng sân trường thực mệt sức số em xuống sân tìm cách chạy chỗ chỗ kia, phá bạn mà với số lượng thực vật chưa đủ nhiều gây lãng phí thời gian 4/ Gia đình học sinh: - Nhiều phụ huynh giúp em chuẩn bị mẫu vật tốt bên cạnh phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em -Tinh thần tự học chưa cao =>Bên cạnh thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng, làm hạn chế khả tiếp thu tri thức HS, muốn nâng cao chất lượng môn GV cần phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng, tạo hứng thú HS III/ Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 1/ Vấn đề đặt ra: -Với nội dung chương trình SGK Sinh học gồm nhiều quan sát- tìm tịi; liên hệ thực tế Các giữ vai trò quan trọng dạy học môn Sinh học Tuy nhiên, việc giảng dạy có đạt hiệu cao hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng GV phải vận dụng phương pháp nào, giải pháp để giúp HS học tốt Trong q trình cơng tác, thân tơi ln cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hướng khác nhau, vận dụng nhiều phương pháp giải pháp khác phạm vi đề tài giới hạn nên tơi trích dẫn số kinh nghiệm mà thân tơi thấy có hiệu 2/ Giải pháp nghiên cứu vấn đề: a/ Tình hình học sinh: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 -Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS để tất em tham gia tiến hành quan sát- tìm tịi để củng cố tìm tri thức -Rèn kỹ quan sát cho HS để HS tập trung quan sát nội dung cho phù hợp -Hướng dẫn cách ghi chú, cách trình bày mẫu vật -Quan sát cách tiến hành nhóm để hướng dẫn cách quan sát, vẽ hình, xác định -Các nội dung, kiến thức khó giáo viên phải đến nhóm để giúp đỡ HS b/ Tình hình giáo viên: -Tích cực dự đồng nghiệp, tham khảo tài liệu chuyên môn -Cập nhật thông tin môn Sinh học, quan sát thực tế nhiều lồi thực vật, tìm hiểu chúng -Tiến hành quan sát thực vật trước, phải xác định yêu cầu mà HS khó thực -Cần phân phối thời gian phù hợp -Đối với phải xuống sân trường để học việc ghi chép hạn chế khơng có bàn ghế, nhiều thời gian nên GV cần phải thiết kế sẵn nội dung kiến thức trọng tâm học vào phiếu học tập để phát cho em hoàn thành nội dung học vừa quan sát mà ghi chép đủ nội dung nhà để học - Đặc biệt, cần tìm thêm mẫu vật (hoa, lá, cành, ) mà sân trường khơng có em quan sát thêm, phục vụ yêu cầu học Hoặc khuyến khích HS mang thêm mẫu có sẵn nhà để bạn quan sát c/ Thực trạng trường lớp, đồ dùng dạy học: -GV trang bị thêm mẫu vật như: lá, hoa, quả, hạt… -Sắp xếp cho em tham gia tiết học tiến độ, linh hoạt sử dụng mẫu vật -Yêu cầu HS phải bảo quản tốt cối vườn trường (giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng) d/ Nhận thức học tập học sinh: -Tạo hứng thú, say mê học tập cho HS, tạo niềm tin khoa học cho HS em tiến hành quan sát, tìm tịi, liên hệ thực tế -Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 e/ Sự quan tâm phụ huynh học sinh: -Đề nghị phụ huynh quan tâm đến -Giải thích rõ để phụ huynh biết vai trị mơn học để phụ huynh thay đổi cách suy nghĩ 3/ Quá trình thực sáng kiến kinh nghiệm: Để nâng cao chất lượng dạy học thầy trị phải làm nào? Đây vấn đề quan trọng cần giải Thật vậy, muốn dạy tốt để nâng cao chất lượng học tập HS, GV phải chuẩn bị đầy đủ cho tiết lên lớp, bên cạnh cần phải HS thực hành quan sát-tìm tịi để em khắc sâu kiến thức phát huy tính sáng tạo Vì tơi đưa số nhiệm vụ sau: + HS phải nắm kiến thức tồn diện có hệ thống giới thực vật phương tiện: hình dạng, cấu tạo, phân loại, nguồn gốc, đa dạng, ý nghĩa thực tiễn,… + Biết vị trí, vai trị giới thực vật người tự nhiên để từ em biết bảo vệ thực vật, yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường + Có kỹ quan sát, giải thích, nhận biết, phân biệt, phân tích, nhận xét Để hồn thiện nhiệm vụ GV phải phối hợp phương pháp giảng dạy kết hợp với phương tiện trực quan, cịn học sinh phải có trí nhớ, tư trừu tượng, tính tự giác học tập tận mắt quan sát- tìm tịi để khắc sâu kiến thức phát huy tính sáng tạo Với SKKN “THIẾT KẾ TIẾT HỌC NGOÀI TRỜI Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MƠN SINH HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH” trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú; sâu nghiên cứu số cụ thể để thực SKKN Một số cụ thể: Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo ngồi thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách - Phân biệt loại chồi nách: chồi lá, chồi hoa Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 - Nhận biết, phân biệt loại thân: thân dứng, thân leo, thân bò 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát tranh, mẫu vật; kỹ làm việc nhóm; kỹ báo cáo kết trước đám đơng 3.Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp: - Quan sát- tìm tịi, liên hệ thực tế - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề III Phương tiện: - Giáo viên: SGK, số mẫu vật mà sân trường khơng có như: phiếu học tập (cần chuẩn bị đủ cho HS tờ) - Học sinh: bí đỏ, cành đậu ván, mồng tơi, rau má, dâm bụt… IV Tiến trình giảng 1.Ổn định: (1phút) - Giáo viên: Kiểm tra sĩ số, phân chia nhóm, chia cụm, phát phiếu học tập - Học sinh: Báo cáo sĩ số, chia nhóm, nhận phiếu học tập 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) - Có loại rễ biến dạng , nêu chức cho ví dụ - Vì phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa? 3.Bài mới: Vào bài: (1 phút) Thân quan sinh dưỡng có chức vận chuyển chất nâng đỡ tán Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 10 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 Vậy thân gồm phận nào? Có thể phân chia thân thành loại? Bài học hôm trả lời câu hỏi *Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu phận thân Mục tiêu: Nêu đặc điểm bên thân, phân biệt chồi chồi hoa Hoạt động Thầy -GV yêu cầu nhóm đứng xung quanh thân chiều cao vừa phải sân trường, ý lựa chọn chỗ mát, lắng nghe -GV đưa cành (ổi/ me…) yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, kết hợp thông tin SGK →trả lời: Hoạt động Trò -HS lắng nghe theo hướng dẫn GV ? Thân gồm phận nào? +Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách +Giống: có chồi +Khác: Thân mọc từ chồi ngọn, thường mọc thẳng; cành mọc từ chồi nách, thường mọc xiên +Chồi nằm đầu thân đầu cành; chồi nách nằm nách +Chồi làm cho thân cành dài ? Thân cành giống, khác điểm nào? ? Vị trí chồi chồi nách? ? Vai trò chồi ngọn? -GV yêu cầu HS đại diện nhóm đứng xác định, sửa sai -GV chốt lại nội dung đúng, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu học tập -GV dùng cành có chồi chồi hoa cành dâm bụt, yêu cầu học sinh quan sát loại chồi, đối chiếu với hình 13.2 SGK/43 hỏi: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh -HS quan sát cành thật (quan sát thân, cành, chồi) trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, yêu cầu đạt: -Các đại diện trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -HS tiếp tục quan sát cành có chồi chồi hoa dâm bụt , bí đỏ có hoa,… trả lời : +Đều nằm nách +Chồi mang mầm phát triển thành cành mang lá; chồi hoa mang mầm hoa, phát triển thành cành mang hoa hoa Trang 11 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 ? Chồi hoa chồi nằm đâu? Chúng có khác nhau? -GV u cầu HS lại vị trí loại chồi chốt lại kiến thức -HS xác định lại vị trí loại chồi chốt lại kiến thức ghi vào chỗ chấm phiếu học tập Tiểu kết 1: 1/Cấu tạo ngồi thân: -Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách -Chồi nách có loại: chồi chồi hoa Chồi lá: mang mầm , phát triển thành cành mang Chồi hoa: có mầm hoa, phát triển thành cành mang hoa hoa -Chồi giúp thân cành dài Hoạt động 2: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THÂN Mục tiêu: Phân biệt dạng thân đứng, thân leo, thân bò Hoạt động Thầy Hoạt động Trò -Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho -HS đọc thơng tin SGK trả lời: biết: Có loại thân khác nhau? Nêu đặc +Có loại thân chính: thân đứng, thân leo, điểm loại thân thân bò Thân đứng: gồm thân gỗ (cứng, cao, có cành), thân cột (cứng, cao, khơng cành), thân cỏ (mềm, yếu, thấp) Thân leo: leo thân quấn, leo tua -GV yêu cầu HS xác định loại thân Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất mẫu mà em mang vườn trường, di chuyển theo cụm, theo nhóm để quan sát ghi chép vào phiếu học tập Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 12 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 -HS theo nhóm, theo cụm quan sát xác định loại thân vườn trường mẫu mang đi, ghi chép vào phiếu học tập -Sau xác định vườn trường, GV tập trung lớp lại, giao nhiệm vụ: +Yêu cầu em xác định loại thân +HS quan sát H13.3 SGK/44 xác định Hình 13.3 SGK/44 loại thân HS trả lời, nhận xét, sửa sai (nếu có) Cây đa: thân đứng (thân gỗ) Cây dừa: thân đứng (thân cột) Cây bìm bìm: thân leo (leo thân quấn) Cây mồng tơi: thân leo (leo thân quấn) Cây đậu Hà Lan: thân leo (leo tua cuốn) Cây cỏ mần trầu: thân đứng (thân cỏ) Tiểu kết 2: Các loại thân: Dựa vào cách mọc thân mà người ta chia thân thành loại: -Thân gỗ: ví dụ phượng, me,… Thân đứng -Thân cột: dừa, cau bụng,… -Thân cỏ: ớt, rau dền,… Thân leo -Leo thân quấn: mồng tơi, bìm bìm -Leo tua cuốn: đậu Hà Lan, bí,… Thân bị -Rau má, rau lang,… Củng cố: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 13 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 - GV gọi vài học sinh, cho em xác định loại thân mà GV HS mang theo -Yêu cầu học sinh hoàn thành tập điền từ SGK/45 -GV thu lại phiếu học tập, chấm điểm Hướng dẫn nhà: -Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/45 -Theo dõi báo cáo kết thí nghiệm (2 chậu khơng ngắt ngọn, ngắt chuẩn bị trước tuần) -Đọc trước 14: “Thân dài đâu?” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Tiết dạy trời giúp học sinh tự quan sát, làm việc nhóm báo cáo kết quan sát giúp em gần gũi với thiên nhiên; nhận diện loại thân thường gặp đời sống ngày Tăng cường ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường GV thu phiếu học tập chấm điểm lấy làm cột hệ số thay cho kiểm tra 15 phút lớp Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 14 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 Phiếu học tập CHƯƠNG III THÂN Bài 13: Cấu tạo thân 1/Cấu tạo thân: -Thân gồm: ……………………………………………………… -Chồi nách có … loại: ………………………………………………… Chồi lá: mang … … , phát triển thành ………………………………… Chồi hoa: có …… ……, phát triển thành ………………………………… -Chồi ……………………………………………………………………………… 2/ Các loại thân: Dựa vào cách mọc thân mà người ta chia thân thành loại: -Thân đứng gồm: ………………., ……………… , ……………… -Thân leo: ……………………………, ………………………………… -Thân ………… 3/ Hãy xác định dạng thân loại sau cách đánh dấu √ vào ô tương ứng: Dạng THÂN ĐỨNG THÂN LEO thân THÂN Tên BÒ Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Thân Tua quấn Cây me tây Cây cau bụng Cây cọ Cây ớt Cây dâm bụt Cây phượng Cây khổ qua Cây bí …………… …………… Kết đạt sau chấm điểm thu hoạch sau: Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 37 0 Lớp 6/8 (45) Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 15 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 6/10 (48) 35 0 6/17 (49) 31 11 0 Tổng số: 142 Trên TB: 142 (100%) Dưới TB: (0%) →Qua kiểm tra này, thân tơi biết học sinh hiểu hay khơng thấy thích thú tham gia tiết học ngồi trời, khơng bị bó buộc bốn tường tiết học lớp Đồng thời kiểm tra lấy điểm lớp CHƯƠNG IV LÁ Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Nêu đặc điểm lá: cuống, bẹ lá, phiến - Phân biệt kiểu gân lá; đơn, kép; cách xếp thân - Xác định loại gân lá, kiểu đơn kép, kiểu xếp thiên nhiên 2/Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết, so sánh, phân biệt, hoạt động nhóm 3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên: - Vật mẫu: số cành mang dễ tìm như: ổi, me, phượng, mồng tơi, hoa sữa, mía, sả, rau kinh giới, diếp cá, tần dày, rau muống, rau ngót, bèo Nhật Bản… -Phiếu học tập 2/Học sinh: Sưu tầm theo nhóm thêm số mẫu cành rau muống, cành rau ngót, cành tía tơ, …(chủ yếu loại rau ăn ngày để HS dễ tìm) III/ Bài mới: 1/Ổn định tổ chức: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 16 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 Kiểm tra sỉ số, chia nhóm, chia cụm, phát phiếu học tập 2/Kiểm tra cũ: (không) 3/Vào mới: Lá quan sinh dưỡng Vậy có đặc điểm gì? -GV đưa thật to cho lớp xem, phận yêu cầu HS nói tên gọi phận ? ? ? -GV tiếp tục hỏi: Chức quan trọng gì? (Thu nhận ánh sang để thực chức quang hợp) Vậy có đặc điểm để nhận nhiều ánh sáng? Hơm nghiên cứu bài: “ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ” Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm phiến lá; phân biệt loại gân lá; đơn với kép Hoạt động Thầy -GV giao nhiệm vụ cho nhóm vị trí quan sát sân trường -GV chia lớp thành cụm: cụm gồm nhóm 1,2,3,4; cụm 2: nhóm 5,6,7,8 - Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát trả lời câu hỏi theo di chuyển trạm: câu hỏi cần làm việc phút, nhóm trả lời đủ câu hỏi vào phiếu học tập -GV yêu cầu HS quan sát loại có Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Hoạt động Trò -HS quan sát, di chuyển theo nhóm, khơng gây trật tự -HS quan sát, làm việc theo nhóm, trả lời theo yêu cầu GV nêu ra: Trang 17 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú sân trường về: Câu 1: Các em cho nhận xét: Hình dạng, kích thước, màu sắc phiến lá, diện tích bề mặt phiến so với cuống lá? SKKN- NH: 2019-2020 +Phiến lá: có nhiều hình dạng khác (trịn, trái tim, dài, nhọn,…); có nhiều màu sắc khác (tím, vàng, đỏ, màu xanh chủ yếu); diện tích phiến lớn Câu 2: +Màu lục, dạng dẹt, phần rộng Phần phiến loại có đặc điểm →giúp thu nhận nhiều ánh sáng giống nhau? Đặc điểm có tác dụng việc thu nhận ánh sáng? Câu 3: +Có kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, hình Có loại gân khác nhau? Hãy kể tên song song loại gân đó? Câu 4: Lá chia làm loại chính? Nêu đặc +Có loại lá: đơn; kép điểm loại đó? Lá đơn: cuống mang phiến, rụng phiến cuống rụng lúc -HS quan sát ghi chép vào phiếu Lá kép: cuống có nhiều cuống con, học tập mình, u cầu loại có cuống mang chét; cuống rụng ghi ví dụ cụ thể trước, cuống rụng sau -GV gọi đại diện nhóm lại sau quan sát yêu cầu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức vào phiếu học tập Tiểu kết: 1/Đặc điểm bên lá: Lá gồm cuống phiến, phiến có nhiều gân Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 18 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 -Phiến màu lục, dạng dẹt, phần rộng →giúp hứng nhiều ánh sáng -Có kiểu gân lá: gân hình mạng, hình cung, hình song song -Có loại lá: đơn kép Hoạt động 2: PHÂN BIỆT CÁC KIỂU XẾP LÁ TRÊN THÂN Mục tiêu: Phân biệt kiểu xếp thân giúp thu nhận nhiều ánh sáng Hoạt động Thầy Hoạt động Trò -GV yêu cầu HS quan sát cành khác -HS quan sát mẫu nhóm mang trao nhóm mang như: cành ổi, cành rau đổi, thảo luận câu hỏi, xác định kiểu muống, cành hoa sữa; ý cách mọc xếp thân cành: cuống lá→trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi sau: ?Xác định số mọc từ mấu thân +Cành ổi: mấu có →lá mọc đối ?Chúng thuộc kiểu xếp nào? +Cành rau muống: mấu có →lá mọc cách +Cành hoa sữa: mấu có 3-6 lá: mọc vòng …… -GV yêu cầu HS cầm cành bất kỳ, nhìn từ -HS cầm cành quan sát, thảo luận xuống dưới, cho biết : nhóm trả lời: ?Lá mấu thân xếp nào? Điều +Lá mấu thân xếp so le nhau→giúp có lợi cho việc nhận ánh sáng thu nhận nhiều ánh sáng cây? -GV chốt lại, cho HS điền nội dung vào phiếu học tập 2.Các kiểu xếp thân cành: Có kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng =>Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng 4/Củng cố: Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 19 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 -GV đưa tất cành GV HS mang đi, yêu cầu vài HS xác định lại đặc điểm (kiểu gân, kiểu lá, cách xếp lá,…) cho điểm cộng HS trả lời 5/Hướng dẫn nhà: -Học bài, nhà tự xác định đặc điểm mà thường dùng ngày -Làm tập SGK/64 -Đọc “Em có biết?” -Đọc trước 20: “Cấu tạo phiến lá” RÚT KINH NGHIỆM -Cho HS xuống sân cho em quan sát nhiều loại lá, giúp em mạnh dạn hơn, yêu thiên nhiên cảnh quang vườn trường; từ giúp em biết bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường -Gv chuẩn bị sẵn phiếu học tập đủ cho lớp để em ghi nhanh chóng, khơng nhiều thời gian HS lớp 6, nhiều em ghi chậm - Gv thu lại phiếu học tập chấm điểm lấy kiểm tra hệ số PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19 1/ Đặc điểm bên CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Câu 1: Các em cho nhận xét: -Hình dạng -Kích thước -Màu sắc phiến - Diện tích bề mặt phiến so với cuống lá? Câu 2: -Phần phiến loại có đặc điểm giống nhau? -Đặc điểm có tác dung việc thu nhận ánh sáng? Câu 3: -Có loại gân khác nhau? -Hãy kể tên loại gân đó? Câu 4: Lá chia làm loại chính? Nêu đặc điểm loại đó? 2/ Phân biệt kiểu xếp thân cành Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 20 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú STT Tên Lá dâu Lá dừa cạn Lá dây huỳnh … … … SKKN- NH: 2019-2020 Kiểu xếp Có mọc từ mấu thân Kiểu xếp -*VÀ MỘT SỐ BÀI CĨ THỂ ÁP DỤNG TIẾT HỌC NGỒI TRỜI NHƯ: -BÀI 33: CÁC LOẠI HOA -BÀI 38: RÊU- CÂY RÊU IV/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: -Tiết học ngồi trời có tác dụng giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học, có kỹ quan sát, nhận biết, vận dụng, phân tích, tổng hợp, có niềm tin khoa học -Muốn biết tiết học ngồi trời đem lại lợi ích cho HS, tơi tiến hành khảo sát số HS lớp giảng dạy, đa số em trả lời “Tiết học bổ ích, vui khơng nhàm chán tiết học lớp; giúp em tự khám phá thiên nhiên, tự tin trước bạn bè, nhớ khắc sâu kiến thức, yêu thiên nhiên,…” -Qua quan sát HS tham gia tiết học, nhận thấy em vui vẻ hơn, tiếp thu kiến thức dễ hơn, nhớ lâu hơn, em hứng thú từ chuẩn bị mẫu thao tác, khám phá, quan sát, phân biệt, vận dụng -Tiết học trời làm thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực với hình thức đa dạng, phong phú; thay đổi cách tiếp cận học học sinh, giúp kích thích chiếm lĩnh kiến thức; em khơng cịn bó buộc khơng gian chật hẹp, giúp tăng cường vận động em; bớt nhàm chán mệt mỏi -Tiết học trời mang lại hứng thú học tập u thích mơn, từ giúp nâng cao kết học tập học sinh -Kích thích khả làm việc theo nhóm, đội chia sẻ thông tin Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 21 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 -Hạn chế vấn đề mang mẫu vật cành, →hạn chế bẻ cành, bứt gây ảnh hưởng đến thực vật; thay đổi cách tiếp cận mẫu vật; nâng cao ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ mơi trường tạo khơng khí lành -Quan trọng hết giúp cho hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Chính trải nghiệm thiên nhiên, mơi trường giúp hình thành nơi em tình yêu với thiên nhiên, để em hiểu giá trị thiên nhiên với mơi trường sống xung quanh; em có hội bộc lộ sở thích, cá tính Qua giúp hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách cho em cách tự nhiên, đáng yêu C/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Thực đổi giáo dục, quan tâm Đảng, nhà nước có nhiều chuyển biến; nhà trường có đầu tư sở vật chất riêng vườn thực vật Sinh học cịn đơn giản, chưa có đủ đa dạng loại thực vật cần quan sát, chưa đáp ứng tốt nhu cầu dạy học thầy trò kết cịn chưa cao, lý thuyết xa thực tế học sinh Mỗi mơn có đặc thù riêng, đặc biệt mơn Sinh học môn khoa học quan sát, thực nghiệm nằm hệ thống mơn học nhằm phát triển tồn diện nhân cách học sinh, vầy cần quan tâm đầu tư mức Đồng thời giáo viên phải giảng dạy môn cần nhận thức làm tốt yêu cầu, tổ chức dạy tiết học trời, đem lại kết cao học tập học sinh Với kinh nghiệm ỏi thân, với giúp đỡ đồng nghiệp mạnh dạn thiết kế Tiết dạy ngồi trời số mơn Sinh học Trong trình thực đề tài hẳn có nhiều thiếu sót, kính mong Hội đồng khoa học đồng nghiệp trao đổi, góp ý để tơi hồn thiện chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tân Phú, ngày 05 tháng 12 năm 2019 Người thực Huỳnh Thị Mười Tài liệu tham khảo Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 22 Trường THCS Lê Anh Xuân- Q.Tân Phú SKKN- NH: 2019-2020 1/ Sách tham khảo thực vật 2/ Sách giáo khoa Sinh học 3/ Sách giáo viên Sinh học 4/ Một số phương pháp dạy học tích cực 5/ Xây dựng quy trình tiết học ngồi trời môn tự nhiên xã hội- Luận văn- Trần Hải Yến- ĐHSP Hà Nội Huỳnh Thị Mười- Tổ Sinh Trang 23 ... 2019-2020 TÊN ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ TIẾT HỌC NGOÀI TRỜI Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MÔN SINH HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH? ?? A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lý chọn đề tài: 1/ Cơ sở khoa học: Trong thập niên gần... thức phát huy tính sáng tạo Với SKKN “THIẾT KẾ TIẾT HỌC NGỒI TRỜI Ở MỘT SỐ BÀI TRONG MÔN SINH HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH? ?? trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú; sâu nghiên cứu số. .. dạy học trời môn Sinh học cần thiết thân giáo viên Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Thiết kế tiết học ngồi trời số môn Sinh học trường THCS Lê Anh Xuân, quận Tân Phú, TpHCM” 2/ Cơ sở thực tiễn: Sinh học môn