Tiêu hóa tiêu chảy kéo dài

55 21 0
Tiêu hóa   tiêu chảy kéo dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội  Trình bày định nghĩa TCC, đợt tiêu chảy, tiêu chảy kéo dài (TCKD)  Trình bày nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây TCKD  Trình bày sinh lý bệnh học bệnh TCKD  Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh TCKD  Trình bày nguyên tắc điều trị dinh dưỡng TCKD  Trình bày biện pháp phịng bệnh TCKD  WHO: - triệu trẻ tử vong/năm tiêu chảy  Tại nước phát triển: trẻ tuổi mắc - đợt tiêu chảy/năm  Khoảng - 20% đợt tiêu chảy cấp trẻ < tuổi trở thành tiêu chảy kéo dài gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ  2002: 13,2% tử vong tiêu chảy, tỷ lệ tử vong TCKD chiếm 30 - 50% tử vong chung nước - điện giải suy dinh dưỡng  Trung bình trẻ mắc 3,2 đợt tiêu chảy kéo dài/năm  Lima, Peru: 44% tử vong tuổi TC (50% trẻ bị TCKD >2 tuần)  Bắc Ấn độ: Tử vong TCKD 14%, TCC 0,7%  Brazin, Nepan: 35-50% tử vong TCKD tuần  Bangladesh: tử vong TCKD 7,6% (nhiễm trùng huyết PQPV, VRHT)  Nguyên nhân tử vong • SDD nặng 97,14% • Nhiễm trùng phối hợp 46,4%  Việt Nam triển khai chương trình phịng chống tiêu chảy • Giảm 2,2 đợt tiêu chảy/trẻ < tuổi/năm (CDD) • 1,3 đợt/trẻ phục hồi tổn thương niêm mạc ruột cải thiện tình trạng dinh dưỡng • Tránh thức ăn, nước uống làm tăng tiêu chảy • Đảm bảo nhu cầu thức ăn cho trẻ giai đoạn phục hồi để điều trị tình trạng SDD      Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, tránh bắt mẹ kiêng khem mức Chế độ nuôi dưỡng với trẻ ăn nhân tạo • Trẻ nhỏ tháng: Cho ăn sữa chua giảm sữa động vật xuống cịn 50 ml/kg/24h Hoặc cho ăn sữa khơng có lactose • Trẻ lớn hơn: cho ăn theo chế độ ngày Chế độ ăn A: Giảm lượng đường lactose Chế độ ăn B: Khơng có đường lactose giảm tinh bột Lượng calo/ngày: 110Kcal/kg/ngày Thành phần thức ăn: 50% lượng từ sữa Chia nhiều bữa/ngày: ≥ bữa  Sau ngày, tiêu chảy cầm  Duy trì chế độ ăn giảm đường lactose tuần sau cho trẻ ăn từ từ chế độ ăn bình thường  Cho ăn thêm bữa/ngày ≥ tuần  Trẻ SDD: ăn thêm bữa/ngày đến cân nặng trở lại bình thường    Điều trị ngoại trú: đánh giá lại sau 5-7 ngày Điều trị viện: • Lượng thức ăn trẻ ăn • Giảm bị tiêu chảy • Hết sốt • Cân trẻ hàng ngày • Theo dõi nhiệt độ Chế độ ăn thất bại: • Gia tăng lượng phân • Dấu hiệu nước • Khó hồi phục cân nặng - ngày  Chỉ định dùng kháng sinh cho nhiễm khuẩn • Nhiễm khuẩn ngồi ruột: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiết niệu • Nhiễm khuẩn ruột: phân có máu cấy phân dương tính, lỵ trực khuẩn, lỵ amip, Giardia tìm thấy kém, thể hoạt động phân • Điều trị nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện  Ngừng kháng sinh nghi ngờ tiêu chảy cấp sử dụng kháng sinh kéo dài  Cấy phân dương tính: cho thuốc theo KSĐ  Lỵ trực khuẩn:   • Bactrim (Biseptol) 60mg/kg/ngày chia lần x ngày • Ciprofloxacin: 15mg/kg/lần x lần/ngày x ngày Lỵ amip: • Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày x • Hydroemetin 1mg/kg/ngày x 5-10 ngày Giardia: Metronidazol 30mg/kg/ngày x - 10 ngày Probiotics vi khuẩn • Lactobacilli (các chủng khác nhau) L casei, L rhamnosus (GG) L reuteri, L Plantarum L acidophilus LA5 • Bifidobacteria B longum, B breve, B infantis B lactis (Bb12) • E Coli khơng gây bệnh (E Coli Nissle 1917) • Enterococci (plasmid transfer ++) • Probiotics khơng phải VK (Men) • Saccharomyces boulardii Probiotics điều trị tiêu chảy kéo dài trẻ em Bernaola Aponte G Cochrane Database of Systematic Reviews 2011 Issue Meta-analysis thử nghiệm lâm sàng với 464 bệnh nhân sử dụng Lactobacillus casei strain GG, Saccharomyces boulardi  Giảm thời gian mắc tiêu chảy kéo dài (mean 4.02 ngày, 95% CI 4.61- 3.43 ngày, n=324, nghiên cứu)  Số lần giảm nghiên cứu  Thời gian nằm viện ngắn có ý nghĩa thống kê nghiên cứu thông báo (cỡ mẫu nghiên cứu cịn nhỏ)  Khơng có thơng báo tác dụng phụ 50 SB Vietnam  Không cần cho uống vitamin A trẻ uống từ tháng trước  Vitamin A cho trẻ bị SDD nặng • Liều lượng cho liều  • < tháng: 50.000UI • 6-12 tháng: 100.000UI • >12 tháng: 200.000UI Bổ sung khoáng chất: Sắt, acid folic, selen, Kẽm…  Bù nước điện giải sớm đường uống, tiếp tục dinh dưỡng sử dụng kháng sinh định không sử dụng thuốc chống nơn cầm ngồi điều trị TCC  Nuôi sữa mẹ  Cải thiện tập quán ăn sam  Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh ăn uống  Rửa tay chăm sóc trẻ  Nhà vệ sinh hợp vệ sinh  Tiêm phịng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng  Nelson textbook of pediatrics 19th (2011)  Pediatric gastrointestinal disease (2008)  Bài giảng nhi khoa (2013)  http://pedsinreview.aappublications.org  http://www.medscape.com/pediatrics Xin chân thành cảm ơn  bsviethabmn@gmail.com  ĐT: 0913555187 ... protein lượng Tiêu chảy cấp Kém hấp thu chất dinh dưỡng Tổn thương niêm mạc ruột kéo dài Tăng hấp thu protein lạ có khả sinh KT Tiêu chảy kéo dài Nhiễm khuẩn ruột, ruột Tiêu chảy kéo dài Tử vong... hiệu Nếp véo da Đánh giá Uống kém, không uống  Tiêu chảy kéo dài nặng: • Tiêu chảy ≥ 14 ngày • Có nước nước nặng  Tiêu chảy kéo dài: • Tiêu chảy ≥ 14 ngày • Khơng có nước  Cung cấp đủ dịch... cấp tính kéo dài 14 ngày  Định nghĩa loại trừ trường hợp tiêu chảy nguyên nhân khác: bệnh celiac, tiêu chảy dị ứng thức ăn, bệnh lý ruột bẩm sinh  Tiêu chảy mãn tính: tiêu chảy kéo dài nhiều tháng,

Ngày đăng: 26/08/2020, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan