BaigiangKTMT daihoc chi

138 62 0
BaigiangKTMT daihoc chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG CẤU TRÚC MÁY TÍNH Chương I: Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm chung máy tính 1.2 Phân loại máy tính 1.3 Sự tiến hóa máy tính Chương II: Hệ thống máy tính 2.1 Các thành phần máy tính 2.2 Hoạt động máy tính 2.3 Liên kết hệ thống Chương III: Biểu diễn liệu số học máy tính 3.1 Các hệ đếm 3.2 Mã hoá lưu trữ máy tính 3.3 Cách biểu diễn hệ thống số 3.4 Cách biểu diễn ký tự Chương IV: Bộ xử lý trung tâm CPU 4.1 Giới thiệu CPU 4.2 Cấu trúc CPU 4.3 Giới thiệu tập lệnh CPU 4.4 Hoạt động CPU 4.5 Giới thiệu ngắt (Interrupt) Chương V: Bộ nhớ máy tính 5.1 Tổng quan 5.2 Phân loại nhớ 5.2 Tổ chức nhớ 5.3 Hoạt động nhớ Chương VI: Hệ thống xuất nhập 6.1 Tổng quan hệ thống nhập xuất 6.2 Giới thiệu thiết bị nhập xuất 6.3 Các module nhập xuất 6.4 Các phương pháp điều khiển nhập xuất Chương VII: Hệ thống BUS 7.1 Giới thiệu hệ thống BUS 7.2 Phân loại hệ thống BUS 7.3 Hoạt động hệ thống BUS 7.4 Giới thiệu xung nhịp (clock) Chương VIII: Giới thiệu Hệ điều hành 8.1 Tổng quan hệ điều hành 8.2 Phân loại hệ điều hành 8.3 Giới thiệu hệ điều hành Windows 8.4 Giới thiệu hệ điều hành mã nguồn mở (Linux) Chương IX: Giới thiệu Shell 9.1 Cơ Shell 9.2 Cơ script 9.3 Lập trình Shell Chương I: Giới thiệu chung 1.1 Khái niệm chung Máy tính Máy tính (computer) thiết bị có khả thao tác (lưu trữ, xử lý) liệu (thông tin) theo cách phức tạp lập trình Việc tính tốn thực theo chương trình Dữ liệu có thể biểu diễn nhiều hình thức thơng tin như: số, ký tự, hình ảnh, âm thanh, … Trước phát minh máy tính, thuật ngữ computer thường dùng để ám người chuyên làm nhiệm vụ tính tốn (human computer) Xử lý thơng tin theo chương trình lưu nhớ Nhận thơng tin vào Đưa thơng tin Hình 1: Mổ tả chức Máy tính  Khái niệm chương trình (program): Chương trình dãy câu lệnh nhớ, nhằm mục đích hướng dẫn máy tính thực công việc cụ thể  Khái niệm phần mềm (software): Bao gồm thuật toán biểu diễn cho máy tính chúng ta, chương trình Chương trình có thể biểu diễn (lưu trữ) bìa đục lỗ, băng từ, đĩa từ, … hay môi trường khác, nhiên phần mềm tập hợp câu lệnh (chỉ thị) tạo nên chương trình môi trường vật lý sử dụng để ghi (lưu trữ) chương trình  Phần cứng (Hardware): Chương trình viết ngơn ngữ máy mức có thể thi hành trực tiếp mạch điện mà khơng cần trình thơng dịch trình biên dịch trung gian Các mạch điện vậy với nhớ thiết bị ngoại vi (vào/ra) tạo thành phần cứng máy tính (hardware) Phần cứng bao gồm đối tượng hữu vi mạch (IC), bảng (board) mạch in, cáp nối, nguồn điện, nhớ, máy đọc bìa, máy in, terminal, … ý tưởng, thuật toán hay câu lệnh (chỉ thị)  Phần sụn (Firmware): Phần sụn (hay gọi phần dẻo) dạng trung gian phần cứng phần mềm, phần mềm nhúng vào mạch điện tử trình chế tạo mạch điện tử Firmware sử dụng chương trình khơng cần thay đổi Một ví dụ trực quan cho phần sụn ROM BIOS chứa chương trình khởi động, dịch vụ vào/ra sở, liệu cấu hình hệ thống, … mà chúng đã tối ưu, hồn chỉnh khơng cần phải thay đổi (ít thay đổi) Hay phần mềm đồ chơi dụng cụ máy móc, điện thoại di động, … Nói chung thao tác thực phần mềm có thể xây dựng phần cứng để thực trực tiếp thao tác đó, ngược lại thao tác (các lệnh – thị) thực phần cứng có thể mơ phần mềm Việc định đưa chức định vào phần cứng chức vào phần mềm dựa yếu tố giá cả, tốc độ, độ tin cậy tần xuất sư thay đổi có thể xảy Khơng có quy tắc bắt buộc quy định cách rõ ràng phải đưa thao tác X vào phần cứng, thao tác Y phải thực phần mềm (được lập trình) Những người thiết kế máy tính khác nhau, với mục tiêu khác có thể thường định khác vấn đề 1.2 Phân loại máy tính Có nhiều phương pháp cách phân loại khác nhau, ta nêu lên số phương pháp phân loại máy tính điện tử a Phân loại theo phương pháp truyền thống  Máy vi tính ( Microcomputer) Một thiết bị hay hệ thống điện tử có khả xử lý liệu, dùng để tính tốn hay kiểm sốt hoạt động mà có thể biểu diễn dạng số hay quy luật logic  Máy tính nhỏ (Minicomputer) Là dạng máy tính nhỏ cầm tay, với tốc độc trung bình, có khả xử lý thực thi chương trình cỡ nhỏ chuyên biệt Hình 2: Mini Computer  Máy tính lớn (Mainframe Computer) Máy tính cỡ lớn, thường máy tính chủ hệ thống mạng công ty nhà máy  Siêu máy tính (Super Computer) Một siêu máy tính máy tính vượt trội khả tốc độ xử lý Tḥt ngữ Siêu Tính Tốn dùng lần đầu báo New York World vào năm 1920 để nói đến bảng tính (tabulators) lớn IBM làm cho trường Đại học Columbia Siêu máy tính có tốc độ xử lý hàng trăm teraflop (một teraflop tương đương với hiệu suất nghìn tỷ phép tính/giây) hay tổng hiệu suất 6.000 máy tính đại gộp lại (một máy có tốc độ khoảng từ 3-3,8 gigaflop) Có thể hiểu siêu máy tính hệ thống máy tính làm việc song song Siêu máy tính Roadrunner IBM - 2008 Hình 3: Siêu Máy tính Roadrunner IBM 2008 Cray-2; máy tính nhanh giới thời gian 1985–1989 Hình 4: Siêu Máy tính Cray Siêu máy tính IBM Blue Gene/L nhanh giới - 2006 Hình 5: Siêu Máy tính IBM năm 2006 b Phân loại theo phương pháp đại  Máy tính để bàn (Desktop Computer) Là máy tính cá nhân, hay máy tính đa năng, đáp ứng nhu cầu người sử dụng chung lĩnh vực gia đình, văn phịng, giải trí,.v.v  Máy chủ (Servers) Phục vụ yêu cầu từ máy khách hệ thống mạng Có nhiều loại máy chủ khác máy chủ WEB, máy chủ liệu, máy chủ tên miền,… Máy tính nhúng (Embedded Computer) Máy tính đặt vào thống lớn, làm nhiệm vụ xử lý thông tin điều khiển khiển hoạt động cho phần toàn hệ thống Hình 6: Máy tính nhúng điều khiển điện điều khiển ôtô c Phân loại theo nguyên lý xây dựng máy tính Theo phương pháp máy tính phân chia thành hai lớp máy tính tương tự máy tính số Mỗi lớp lớn lại có thể chia thành lớp con, ví dụ máy tính đa máy tính chuyên dụng  Máy tính số (Digital Computer) Máy tính số loại máy tính sử dụng đại lượng vật lý biến thiên rời rạc (dạng số) để biểu diễn đại lượng cần tính tốn Những thơng số máy tính số là: tốc độ hoạt động, hệ thống lệnh số địa lệnh, thiết bị nhớ dung lượng chúng, tổ hợp thiết bị vào/ra số liệu, kích thước, Người ta có thể phân loại máy tính số dựa số sở khác nhau, có thể cách thức thi hành chương trình, nhiệm vụ mà người thiết kế định cho máy tính, Sau ví dụ phân loại Phân loại máy tính số (MTS) theo cách thức thi hành chương trình - MTS tuần tự: MTS chương trình thi hành lệnh một, hết lệnh đến lệnh khác - MTS song song: MST có thể thi hành đồng thời nhiều chương trình MTS song song cần có nhiều trang thiết bị phức tạp MTS liên tiếp có tốc độ tác động cao - MTS - song song: Là loại MST trung gian hai loại máy tính số nêu trên, phép tính theo mã chương trình liên tiếp đưa vào phận máy tính, cịn có phận thi hành phép tính cách song song - Ngày nay, tất máy tính, kể loại máy tính gọi tuần tự, người ta áp dụng chế thực song song mức độ khác để nâng cao tốc độ hoạt động chung máy tính điện tử Phân loại máy tính số theo nhiệm vụ mà người thiết kế định cho - MTS chuyên dụng: Là loại MTS chế tạo để giải loại tốn định, thường đơn giản rẻ tiền MTS đa nhờ việc có thể giảm bớt số thành phần máy tính thậm chí việc rút gọn tập lệnh vi xử lý máy Như máy tính ứng dụng điều khiển Robot, điều khiển máy bay, vệ tinh, ) - MTS đa năng: Là loại MTS chế tạo để giải lớp lớn toán mà thành phần lớp tốn có thể cịn chưa nêu đầy để thiết kế máy  Máy tính tương tự (Analog Computer) Máy tính tương tự (MTTT) loại máy tính sử dụng đại lượng vật lý biến thiên liên để biểu diễn đại lượng cần tính tốn Đại lượng vật lý thường điện áp dòng điện Các MTTT vận hành thuận tiện, thường đưa kết dạng đồ thị, đặc biệt với thời gian ngắn (tốc độ thi hành cao) tục Hình 6: Máy tính tương tự MTTT có nhược điểm sau: kết có độ xác khơng cao lắm, hoạt động khơng mềm dẻo MTS, khả giải tốn phụ thuộc nhiều vào phần cứng máy Sự khác MTTT MTS MTS làm phép tính số học cổ điểm cộng, trừ, nhân, chia; để thực tổ hợp gồm phép tính cộng nhân,… lệnh mà cộng MTTT làm nháy mắt MTS phải có chương trình đặc biệt để xếp phép tính số học chủ yếu thành tổ hợp cần thiết  Máy tính lai (Hybrid Computer) Đó GTE Analog Computer EA22 loại máy tính kết hợp Hình 7: GTE Analog Computer EA22 hai nguyên lý số tương tự, hệ thống có nửa số nửa tương tự Nửa số, thực chất máy tính số tập hợp phần tử tính tốn số Nửa tương tự máy tính máy tính tương tự tập hợp phần tử tính tốn tương tự Trong q trình tính tốn, hai nửa truyền liệu cho thông qua chuyển đổi (convertor) Việc đồng hoạt động hai nửa có thể đơn vị điều khiển riêng đơn vị điều khiển máy tính số đảm nhiệm 1.3 Lịch sử phát triển máy tính 1.3.1 Máy tính khí Năm 1942, nhà khoa học Pháp Blaise Pascal xây dựng máy thực cơng việc tính tốn Ðây thiết hồn tồn khí sử dụng bánh cung cấp lực cánh tay quay Nó thực phép toán cộng trừ 30 năm sau, nhà toán học Ðức Baron Gottfried Wilherm von Leibniz xây dựng máy khí làm phép nhân chia Sau đó, giáo sư Charles Babbage đã kế xây dựng máy sai phân (difference engine) Nó thiết kế để chạy giải thuật đơn: phương pháp sai phân hữu hạn sử dụng thức ỡung thực phép toán cộng trừ Năm 1834, Babbage thiết kế xây dựng phân tích (analytical engine) Máy phân tích có thành phần: lưu trữ (bộ nhớ), tính tốn, thành phần nhập (đầu đọc thẻ đục lỗ) thành phần xuất (in đục lỗ) Bộ tính tốn có thể nhận tốn hạng từ lưu trữ, thực phép cộng, trừ, nhân hay chia chúng trả kết lưu trữ bị Hình 8: Máy tính khí thiết đa máy Hình 9: Bìa đục lỗ tốn Phát triển máy phân tích máy đa Máy đọc lệnh từ thẻ đục lỗ thực thi chúng Bằng cách đục lỗ chương trình khác thẻ nhập, máy phân tích có khả thực tính tốn khác Lập trình viên máy tính dầu tiên Ada Lovelace đã tạo phần mềm cho máy phân tích Kí tự Tác dụng Thay cho kí tự Ví dụ : b.d tương xứng với bod and bad * [ ] Xem mục / Tắt tác dụng kí tự đặc biệt Ví dụ : /* tìm dấu * , // tìm dấu / ^ {} Ví dụ : ^704 tìm có mã vùng (bắt đầu ) 704 Ví dụ : g\{3,4} tìm dịng có chứa ggg gggg Ví dụ : lệnh grep '408.[0-9]\{3\}.[0-9]\{4\}' tìm số điện thoại có mã vùng 408; chẳng hạn : 408-555-1212, 408.555.1212, 408.234.7890 5.12 Tìm kiếm tập tin : Cú pháp : - Tìm theo tên : $find đườngdẫn -name têntậptin -print - Tìm theo số i- node (i-num) tập tin : $find đườngdẫn -inum number -print - Tìm theo tên người sở hữu : $find đườngdẫn -user username -print Để tránh thông báo lỗi đưa hình , ta có thể đổi hướng đầu chuẩn (standard error ) tới tập tin rỗng ( / dev/null) : $find / -name têntậptin -print 2>/dev/null Ví dụ : $pwd /home/user01 $find / -name ttyc2d1 -print 2>/dev/nul /dev/ttyc2d1 5.13 Hiển thị hướng dẫn sử dụng lệnh: Cú pháp : man tên lệnh tài nguyên cần gọi giúp đỡ Ví dụ : man ls //đưa giúp đỡ lệnh ls Chúng ta có thể dùng cú pháp sau để hiển thị nội dung hướng dẫn sử dụng lệnh : Tên lệnh help 5.14 Nối tập tin : Cú pháp : cat [ >filename] Ví dụ : $cat baitho.txt vanban.doc //hiển thị nội dung tập tin $cat baitho.txt vanban.doc > tonghop.doc //kết nối nội dung tập tin vào tập tin tonghop.doc 5.15.Phản hồi lại tham số đưa vào: Cú pháp : echo Ví dụ : $echo "hello" hello 5.16 Hiển thị tên máy tính làm việc : Linux cất thơng tin tên máy tập tin /etc/hots Cú pháp: hostname Ví dụ : $hostname Linux.edu Cú pháp : Vi dụ : gzip gzip vban.txt //tên tập tin nén là:vban.txt.gz 5.17 Nén tập tin : Tên tập tin đã nén giống tên ban đầu kèm theo đuôi gz 5.18 Giải nén tập tin : Cú pháp: gunzip 5.19 Gọi hướng dẫn : Cú pháp : man < command name > Lệnh hiển thị tài liệu Linux trang giúp đỡ ( man pages) lệnh 5.20 Bí danh lệnh: (alias) Cú pháp : alias < tên lệnh > = < tên lệnh cũ > Lệnh cho phép đặt bí danh cho lệnh có , kể lệnh phức tạp Ví dụ : alias help=man // có thể dùng lệnh help cp man cp để hiển thị trang giúp đỡ lệnh cp alias timedir="ls -art" Dấu ngoặc kép cần thiết khơng có shell kết thúc lệnh gặp dấu cách (space bar) cờ -art tác dụng Chú ý : việc đặt bí danh từ dịng lệnh có hiệu phiên làm việc hành Để có bí danh kích hoạt đăng nhập (log on ) , hãy định nghĩa bí danh file profile sử dụng Born shell ,trong file login sử dụng C shell 5.21 clear : Xố hình 5.22 date : Hiển thị ngày tháng hành hệ thống 5.23 time : Hiển thị thời gian hành hệ thống 5.24 useradd : Thêm người dùng vào mạng 5.25 passwd : Đặt lại password người sử dụng ( Tiện ích mc Linux có giao diện làm việc giống trình NC (Norton Commander) Để khởi động mc , từ dấu nhắc lệnh gõ : $mc Các kí tự đại diện dùng câu lệnh : 6.1 Dấu (*) : Đại diện cho nhóm kí tự Ví dụ : cat sales* > allsales // kết nối file có tên bắt đầu sales vào file có tên allsales ls *rep* // hiển thị file mà tên có chứa "rep" ls *rep* // hiển thị file ẩn mà tên có chứa "rep" 6.2 Dấu chấm hỏi (?) : Đại diện cho kí tự Ví dụ : lp ??x // in file mà tên có kí tự , bắt đầu kí tự bất kì, cịn kí tự cuối x 6.3 Dấu ngoặc vuông ([ ]) : Chỉ phạm vi kí tự được đại diện Ví dụ : ls job[123] // hiển thị file :job1, job2, job3 ls [A-Z]* // hiển thị file có tên bắt dầu chữ in hoa chữ ls [A-Z,a-z] // hiển thị file có tên bắt dầu 7.Kết nối tiến trình với ống dẫn (pipes) : Việc kết nối liên tiếp lệnh việc sử dụng ống dẫn ( kí hiệu | ) làm cho đầu (output ) chương trình hay lệnh phía trái ống dẫn đầu vào (input ) chương trình hay lệnh phía phải ống Ví dụ : sort allsales | lp // để sort (lựa chọn, xếp , phân loại ) file tên allsales in cat sales* | sort | lp // để in danh sách liệu xếp (sort) file có tên bắt đầu sales Định hướng lại đầu vào đầu : (Redirecting Input and Output ) Sử dụng dấu nhỏ (< ) để định hướng lại đầu vào vào chương trình hay lệnh từ file thay thiết bị đầu cuối (terminal:bàn phím ) Giả sử muốn gởi file tên info e-mail đến có địa sarah Thay phải gõ lại nội dung file cho lệnh mail , sử dụng file info đầu vào lệnh mail cách nhập vào dòng lệnh sau : mail sarah < info Sử dụng dấu lớn (>) để định hướng lại đầu chương trình hay lệnh đến file thay đến hình (terminal) (đầu đặt file) Lệnh date hiển thị thời gian ngày tháng hình Nếu muốn lưu trữ thời gian ngày tháng vào file tên now nhập dịng lệnh sau : date > now Chú ý : tên file bên phía phải dấu > đã tồn ghi đè Hãy cẩn thận đừng để thơng tin hữu ích cách Nếu bạ muốn bổ sung kết nối thông tin vào file tồn , hãy dùng hai dấu lớn (>>) Ví dụ : date >> report // để bổ sung ngày tháng vào file tên report sort < sales >> salesreport // liệu file sales vừa đưa vào lệnh sort vừa bổ sung vào file salesreport Biến môi trường Shell : Môi trường Shell chứa số biến được định nghĩa trước Lệnh set cho phép liệt kê danh sách biến môi trường Dưới danh sách biến môi trường thường có : HOME chứa tên thư mục tiếp nhận LOGNAME tên người sử dụng PATH tên đường dẫn cho lệnh PS1 dấu nhắc PS2 dấu nhắc TERM kiểu thiết bị cuối(terminal: bàn phím hình) FCEDIT EDITOR chương trình soạn thảo nhật kí PRID số tiến trình cha Shell PWD thư mục hành SHELL tên Shell dùng RANDOM số ngẫu nhiên SECONDS thời gian làm việc tính theo giây 10 Biến thay : Các biến Shell được lưu trữ chuỗi Khi biến được đặt , chuỗi riêng chúng nối lại ( biến dùng kèm với dấu $ trước ) Ví dụ : giả sử ta có biến X=hello , Y=world $echo $X$Y //cho kết helloworld $echo $X $Y // cho kết helloworld $echo $XY // cho kết helloY 11 Sự thay kết lệnh : Cú pháp : command1 parameter `command2` Lệnh (command2 ) thi hành trước kết xem tham số lệnh (command1 ) Chú ý : dấu " ` " dấu nháy ngược (backquote ) , phím backquote nằm phím Tab bàn phím Ví dụ : $echo Today\`s date and time are `date` cho kết : Today`s date and time are Mon May 18 14:35:09 EST 1994 12 Tìm hiểu Nhóm lệnh (Command Group) Shell (Subshell) : Nếu muốn đặt hay nhiều lệnh dòng lệnh trước nhấn Enter, có thể sử dụng cú pháp Shell thi hành lệnh command1; command2; command3 Ví dụ : $clear;ls // xố hình hiển thị thư mục Nhóm lệnh : Nếu muốn định hướng lại đầu vào đầu lệnh nhóm , có thể tạo nhóm lệnh Một nhóm lệnh định nghĩa số lệnh bao dấu ngoặc móc ({ }) Lệnh sau định hướng lại đầu lệnh đến file tên output-file : {command-1;command-2} > output-file Đầu nhóm lệnh có thể "đặt ống "( can be piped) Ví dụ : {command-1;command-2} | command-3 Subshell : Khi chạy chuỗi lệnh nhóm lệnh , lệnh chạy Shell Nếu lệnh thay đổi mơi trường thay đổi thư mục nhóm lệnh chạy xong , thay đổi bị ảnh hưởng Để tránh vấn đề , nên chạy nhóm lệnh subshell Subshell bắt chước (clone) Shell , tiến trình khơng thể thay đổi mơi trường tiến trình cha , lệnh chạy subshell không ảnh hưởng đến mơi trường nhóm lệnh kết thúc Đểchạy nhóm lệnh subshell ,ta thay ngoặc móc ngoặc đơn Ví dụ phần trở thành : (command-1;command-2) | command-3 Chỉ command-3 chạy shell hành , đầu subshell đặt vào ống để thành đầu vào chuẩn command-3 13 Soạn thảo lệnh : Soạn thảo lệnh có nghĩa sau đánh vào lệnh trước nhấn Enter Chúng ta có thể soạn thay đổi phần lệnh mà đánh lại phần lớn lệnh Để biên soạn lệnh , nhấn phím để chuyển sang chế độ soạn thảo sau sử dụng lệnh di chủn dịng trình soạn thảo vi để sửa đổi lệnh ta có thể sử dụng phím , sử dụng lệnh khác vi x để xố kí tự , r để thay kí tự 14 Xem lại lệnh thi hành lại lệnh đã thực hiện: (Viewing Command History) Đặc trưng cho phép xem lại lệnh đã nhập vào trước gọi lại chúng Khi kết hợp đặc trưng với việc soạn thảo lệnh , có thể dễ dàng sửa lỗi lệnh phức tạp giải hiệu với số công việc lặp lại Lịch sử lệnh (the history command) hiển thị danh sách lệnh cũ mà shell đã lưu lại Các lệnh đánh số Chẳng hạn , để thi hành lệnh 10 , hãy nhập vào :! 10 Chúng ta có thể dùng phím mũi tên để gọi lại lệnh trước 15 Làm việc với kịch Shell (Shell Script) : Shell script tập hợp nhiều lệnh shell file Để thi hành lệnh , đánh vào tên file Shell scipt đem lại thận lợi sau: - đánh lại liên tiếp lệnh - xác định bước để hoàn thành mục đích lần - đơn giản hố thao tác cho cho người khác Các bước tạo Shell script : Sử dụng trình soạn thảo văn , chẳng hạn vi emacs , hãy đặt lệnh shell vào file văn file ASCII dặt cho file tên Để tạo file thi hành , ta dùng lệnh sau : chmod +x Thử lệnh cách gõ tên lệnh nhấn Enter Chúng ta có thể kiểm tra shell script thấy bước thực cách nhập vào dòng lệnh sau : sh -x script-name Trong cú pháp , script-name tên script mà xem xét Lệnh sh -x hữu ích thử dị tìm lỗi script II- Phân quyền sử dụng - Bảo vệ tập tin, thư mục : Phân quyền sử dụng : Linux đưa loại phân quyền sử dụng người sử dụng : - Đọc (chỉ cho phép đọc ); Ghi (cho phép thêm huỷ) ; Thực (thực chương trình ứng dụng tệp Shell script ) Linux cho phép kiểm soát loại quyền với loại người sử dụng : - Chủ sở hữu : người tạo tệp - Nhóm người dùng : người dùng Linux có thể tham gia vào nhóm làm việc khơng Những người dùng nhóm tham gia vào dự án -Những loại người dùng khác : người không thuộc loại Mô tả người sử dụng : Một người sử dụng được mô tả thông tin sau ;' - Username : tên người sử dụng - password : mật ( có) - uid : số nhận dạng (user identify number ) - gid : số nhóm (group identify number) - comment : thích - thư mục chủ (Home directory) - [ Tên chương trình cho chạy lúc bắt đầu phiên làm việc ] Các thông tin chứa tập tin / etc / passwd Mơ tả nhóm người sử dụng : Một nhóm người sử dụng tập hợp số người sử dụng dùng chung tập tin Một nhóm người sử dụng mô tả thông tin sau : - groupname tên nhóm - password [mật khẩu] - gid số nhóm - [danh sách người khách ] Các thông tin chứa tập tin /etc/group Bảo vệ tập tin thư mục : 4.1 Các quyền thâm nhập tập tin : Khi tập tin được tạo lập , thông tin sau đồng thời được ghi lại : - gid nhóm người tạo tập tin - uid người tạo tập tin - quyền thâm nhập tập tin khác Tập tin bảo vệ tập hợp bit định nghĩa quyền thâm nhập : r (quyền đọc), w ( quyền ghi ), x ( quyền thực thi ), suid( set user-id) , sgid (set group-id) thư mục : r : quyền đọc nội dung thư mục w: quyền tạo xoá tập tin thư mục x : quyền qua lại (crossing) thư mục 4.2 Lệnh ls -l ls -lF Lệnh liệt kê danh sách tập tin thuộc tính chúng thư mục , qua ta có thể phát loại tập tin , cách bảo vệ , người sở hữu kích thước chúng Ví dụ : $ls -l /bin - rwxrwwxr -x bin bin - rwxrwwxr -x root bin 16336 Mar 1998 16124 Mar 1998 : cột 1: loại tập tin quyền thâm nhập Dấu trừ '-' đầu có nghĩa tập tin thường Dấu trừ '-' dãy bít có nghĩa khơng có quyền truy cập tươn ứng bit Để tiết kiệm chỗ người ta đặt bit n vào nơi với bit x kí hiệu : - s x tồn (bit s: set uid set gid chạy tập tin ) - S x không tồn cột : số liên kết ( link number) cột : tên người sở hữu (owner) cột : tên nhóm sở hữu cột : kích thước tập tin cột 6,7,8 : ngày sửa đổi gần cột : tên tập tin 4.3 Thay đổi quyền thâm nhập , lệnh chmod: Lệnh chmod cho phép thay đổi quyền thâm nhập tập tin danh mục Có thể chạy lệnh theo cách : - Cho thông số tuyệt đối : Cú pháp : chmod mode filename Trong : thơng số mode số (octal ) rwx r-x r 111 101 100 chmod 754 tên tập tin - Dùng kí hiệu tượng trưng : chmod {a,u,g,o}{+,-,=}{r,w,x} Câu lệnh chmod dùng để thiết lập mức đặc quyền tập tin Chỉ người sở hữu tập tin có thể thay đổi mức đặc quyền tập tin Trong : u có nghĩa user g có nghĩa group o other a all Các tốn tử : Quyền : r + thêm quyền - bớt quyền = gán giá trị khác Cho phép đọc ghi w x Cho phép ghi Quyền thực thi tập tin s Thiết lập suid guid Ví dụ : $chmod g -w , o +r baitho.doc Nghĩa :+ Bớt quyền ghi tập tin (w) baitho.doc cho nhóm (g) + Thêm quyền đọc tập tin (r ) baitho.doc cho người sử dụng khác $chmod a+r baocao.txt // tất người sử dụng có thể đọc $chmod +r baocao.txt // lệnh tương đương lệnh $chmod og-x baocao.txt// không cho thực thi $chmod u+rwx baocao.txt// cho phép người sở hữu đọc, viết thực thi $chmod o-rwr baocao.txt $chmod 777 * // không cho truy nhập tập tin // đặt tất quyền cho tất đối tượng sử dụng toàn tập tin thư mục hành 4.4 Thay đổi người nhóm sở hữu tập tin : - Lệnh chown cho phép thay đổi người sở hữu - Lệnh chgrp cho phép thay đổi nhóm sở hữu Ví dụ : $echo Hello > file1 $chmod 700 file1 $ls -l file1 - rwx - - - - - - user1 file1 $cat file1 $chgrp animator file1 $ls -l file1 $cat file1 stagiar Apr 14:06 Đại học NTT- Cấu trúc máy tính dụng : - Chủ sở hữu : người tạo tệp - Nhóm người dùng : người dùng Linux có thể tham gia vào nhóm làm việc khơng Những người dùng nhóm tham gia vào dự án -Những loại người dùng khác : người không thuộc loại Mô tả người sử dụng : Một người sử dụng được mô tả thông tin sau ;' Tài liệu tham khảo [1] Andrew S Tanenbaum, Structured Computer Organization, 6th, 2013 [2] William Stallings, Computer Organization and Architechture, 8th, 2010 136 Đại học NTT- Cấu trúc máy tính [3] David Tarnoff, Computer Organization and Design Fundamentals, 2005 [4] Tống Văn On, Cấu trúc máy tính nâng cao, NXB Thống kê, 2001 [5] http://vi.wikipedia.org [6] http://www.intel.com 137 ... Pentium o Các chân Socket Chipset bắc điều khiển  North Bridge (Chipset bắc) o Chipset bắc có nhiệm vụ điều khiển thành phần có tốc độ cao CPU, RAM Card Video o Chipset điều khiển tốc độ... tư khác phương tiện phải chạy theo tốc độ quy định  Sourth Bridge (Chipset nam) o Chức chipset nam tương tụ chipset bắc, chipset nam điều khiển thành phần có tốc độ chậm như: Card Sound, Card... Phép chia nhị phân: Phép chia nhị phân thực chia thập phân 3.5 Biểu diễn số dấu chấm động 3.5.1 Số thực dấu phẩy tĩnh Quy tắc: ta chuyển đổi phần nguyên lẻ theo quy tắc sau: o Phần nguyên: Chia

Ngày đăng: 25/08/2020, 23:04

Mục lục

    Chương I: Giới thiệu chung

    1.1. Khái niệm chung Máy tính

    1.2. Phân loại máy tính

    1.3. Lịch sử phát triển của máy tính

    1.3.1. Máy tính cơ khí

    1.3.2. Máy tính đèn diện tử - thế hệ thứ nhất

    1.3.3. Máy tính transistor – thế hệ thứ hai

    1.3.4. Máy tính IC – thế hệ thứ ba

    1.3.5. Máy tính cá nhân và VLSI – thế hệ thứ tư

    Chương II: Hệ thống máy tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan