Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
LỜIMỞĐẦU Sau hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ, nước ta chuyển sang thực nhiệm thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, không qua chếđộ tư chủ nghĩa Do hồn cảnh kinh tế trị xã hội nước ta khác với nước xã hội chủ nghĩa khác Nước ta xuất phát từ nửa thuộc địa, nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa sở vững buộc phải có thời kỳ qđộ Nhưng cịn khơng người hồi nghi tính tất yếu quáđộ này, chí cóý kiến cho khơng cần sử dụng phạm trù thời kỳ quáđộ nên lựa chọn đường khác Bởi vậy, làm rõ tính tất yếu khách quan nội dung thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội không qua chếđộ tư chủ nghĩa nước ta vấn đề lý luận thời cấp bách hoàn cảnh Thật vậy, đề tài thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp nhân dân, tầng lớp niên trẻ, người chủ nhân đất nước tương lai Bản thân em niên sinh lớn lên giai đoạn sau này, không chứng kiến thời kỳ trước muốn tìm hiểu kỹ thời kỳ : “Con đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Đó lý em chọn đề tài Sau sẽđi vào tìm hiểu sâu vềđề tài A.LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI B - THỰC TRẠNG CỦA NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY C.QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THÂNBÀI a- LÝLUẬNCHUNGVỀTHỜIKỲQUÁĐỘLÊNCHỦNGHĨAXÃHỘI 1, Thời kỳ quáđộ gì? a) Trước hết tìm hiểu khái niệm thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Các nhà kinh tếđều thống vàđưa khái niệm sau : “ Thời kỳ quáđộ thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội : xã hôi xã hội chủ nghĩa Về mặt kinh tế, thời kỳ bao gồm mảng, phận chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau, tác động nhau, lồng vào nhau, tức thời kỳ tồn nhiều quan hệ sở hữu Do tồn nhiều thành phần kinh tế tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ tồn vừa hợp tác, thống vừa mâu thuẫn cạnh tranh với nhau” b)Trên đây, hiểu khái niệm thời kỳ qđộ, cịn thành phần bao gồm loại hình quáđộ nào? Do đặc điểm loại nước khác nên hình thức quáđộ lên chủ nghĩa xã hội khác Cụ thể : • Đối với nước trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa màđi lên chủ nghĩa xã hội thìđây gọi thời kỳ quáđộ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Loại hình quáđộ phản ánh trình phát triển lịch sử • Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu theo chủ nghĩa Mac –Lênin quáđộ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không cần phải trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đây thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Loại hình phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt lịch sử c)Tính tất yếu thời kỳ quáđộ Thật vậy, thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan nước lên chủ nghĩa xã hội Đó đặc điểm đời, phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa đặc điểm cách mạng vô sản quy định Quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa sở chếđộ tư hữu tư liệu sản xuất Do vậy, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa đời lịng xã hội phong kiến Sự phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đến trình độ định, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội phong kiến, cách mạng tư sản nổ Nhiệm vụ cách mạng tư sản chủ yếu giải mặt quyền nhà nước, làm cho kiến trúc thượng thích ứng với sở hạ tầng Cuộc cách mạng vơ sản cóđiểm khác biệt với cách mạng tư sản Do quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chếđộ tư hữu tư liệu sản xuất, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chếđộ công hữu tư liệu sản xuất, nên chủ nghĩa xã hội khơng thể đời từ lịng chủ nghĩa tư Phưong thức cộng sản chủ nghĩa đời sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu phương thức cộng sản chủ nghĩa Hơn nữa, phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thời kỳ lâu dài, lúc hồn thiên Như vậy, cách mạng trước giành quyền kết thúc cách mạng, họ cần cải biến kiến trúc thượng tầng để phù hợp với sở hạ tầng Cịn cách mạng vơ sản giành quyền bước đầu cịn vấn đề bản, chủ yếu lâu dài phải xây dựng xã hội từ gốc đến ngọn, xã hội dựa chếđộ công hữu tư liệu sản xuất Đó thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa xã hội 2) Quáđộ lên chủ nghìa xã hội Việt Nam a)Việt Nam loại hình nào? Trên có khái niệm sơ thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Sau sẽđược tìm hiểu cụ thể trình quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nước ta xuất phát từ nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước ta trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quảđể lại nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến nhiều Hơn lực thùđịch thường xuyên tìm cách phá hoại chếđộ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc Do vậy, Việt Nam lựa chọn đường quáđộ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa b)Tại lại theo đường đó? Sở dĩ, Việt Nam lựa chọn đường vìđây đường phù hợp với điều kiên nước ta Nóđược thực chứng bốn lý sau : • Lý thứ : đường phù hợp với xu phát triển thời đại, phù hợp với quy luật phát triển xã hội với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân lao động nước ta Thực tiễn khẳng định chủ nghĩa tư chếđộ xã hội lỗi thời mặt lịch sử, sớm hay muộn phải thay hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa Đặc điểm thời đại ngày thời đại quáđộ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới Q trình cách mạng nghiệp cao giải phóng người, phát triển tự tồn diện người, tiến chung lồi người Đi theo dòng chảy thời đại tức làđi theo quy luật phát triển tự nhiên lịch sử • Lý thứ hai nhân dân ta tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Vì kết thúc chiến tranh lại đưa nước ta phát triển theo đường tư chủ nghĩa mà hai nước theo • Lý thứ ba, giới có nhiều nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa kết có sốít nước có kinh tế phát triển cịn lại theo Kissinger là:”châu Phi đói,châu Á nghèo ,châu Mỹ La Tinh nợ nần chồng chất” • Lý cuối có nhiều tiềm kinh tế, có khả thực đường Song đường khó khăn, phức tạp, gian khổ khơng thể sớm chiều c) Nhận thức đường quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa Việt Nam lại lựa chọn đường quáđộ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa nhận biết tiềm để thực đường Mặc dù kinh tế cịn lạc hậu, Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, nước ta có khả tiền đềđể quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa Vì có điều kiện khách quan chủ quan sau : Về khả khách quan, trước hết phải kểđến nhân tố thời đại, tức xu quáđộ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Nhân tố thời đại đóng vai trị tích cực làm thức tỉnh dân tộc, quốc gia, làm cho quáđộ bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa trở thành tất yếu mà đem lại điều kiện khả khách quan cho quáđộ Quá trình quốc tế hoá sản xuất phụ thuộc lẫn nước ngày tăng, phát triển cách mạng khoa học công nghệđã tạo khả để nước phát sau tiếp thu vận dụng vào nước lực lượng sản xuất đại giới kinh nghiệm nước trước để thực “con đường phát triển rút ngắn” Cho nên, muốn phát triển nước phải mở rộng quan hệ kinh tế với bên Việt Nam khơng thểđứng ngồi xu thếđó Trong q trình đó, cho phép tranh thủđược vốn công nghệ đại nước phát triển để phát triển kinh tế nước Về tiền đề chủ quan : thứ nhất, công xây dựng đất nước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, cách mạng Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo - đảng giàu tinh thần cách mạng, sáng tạo khoa học trí tuệ, cóđưịng lối đứng đắn gắn bó với quần chúng - nhân tố chủ quan cóý nghĩa vơ quan trọng, bảo đảm cho thắng lợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nhân dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam không tâm giành lại độc lập dân tộc mà sống ấm no, tự do, hạnh phúc trở thành lực lượng vật chất đủ sức vượt qua khó khăn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Hơn nước ta lại có nhiều tiềm phát triển nhanh kinh tế Thực tiễn công đổi nước ta đãđạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội đáng khích lệ : giữ vững ổn định trị, tạo mơi trường hợp tác đầu tư, phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện…Điều đóđã củng cố khẳng định đường lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội làđúng đắn d)Nhiệm vụ kinh tế thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Do điểm xuất phát nước ta bước vào thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật yếu , cấu kinh tế quốc dân cân đối, suất lao dộng thấp, phân cơng lao động sản xuất hàng hố chưa phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, chưa có tích luỹ từ nội kinh tế quốc dân, thiếu vốn đầu tư tư liệu sản xuất, nhiều nguời chưa có việc làm Từđó yêu cầu cấp thiết phải phát triển lực lượng sản xuất xã hội Vì vậy, nhiệm vụ kinh tế thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội nước ta : * Đầu tiên phát triển nhanh lực lượng sản xuất Đây coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ quáđộ nhằm xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế hợp lý + Vấn đề hàng đầu phải phát triển lực lượng lao động chất lượng Muốn phải phát triển hệ thống giáo dục đào tạo có chất lượng, đơi với tuyển dụng, sử dụng, sử dụng vàđãi ngộ người lao động cách hợp lý + Còn tư liệu sản xuất phải trang bị kỹ thuật đại cho kinh tế Muốn vậy, thời kỳ quáđộở nước ta phải thực đồng thời q trình cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế quốc dân * Đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất xây dựng phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho phù hợp với lực lượng sản xuất Cụ thể ta phải thực đa dạng hoá quan hệ sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần phải phát huy tốt vị trí, vai trị thành phần kinh tếđồng thời phải tăng cường vai trò chủđạo thành phần kinh tế nhà nước Do muốn xây dựng phát triển quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa phải tuân theo quan điểm sau : + Xây dựng phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất đồng thời phải thực tốt mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố + Xây dựng phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải nâng cao hiệu lực, vai trò quản lý nhà nước, thực phân phối theo nguyên tắc kinh tế thị trường, đẩy mạnh phúc lợi xã hội thực phân phối lại để thực công xã hội + Xây dựng phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải tạo điều kiện để thành phần kinh tế nhà nước thực giữ vai trò chủđạo phải đảm bảo tính bình - Ngồi ra, bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa lên thẳng chủ nghĩa xã hội phủ nhận trơn chủ nghĩa tư bản,không phải phủ nhận thành tựu mà nhân loại đãđạt chủ ngđẳng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân + Cuối cùng, xây dựng phát triển quan hệ sản xuất phải phù hợp với xu thời đại màđặc trưng mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Ngồi ra, cịn nhiệm vụ kinh tế quan trọng thời kỳ qđộ, mở rộng nâng cao hiệu kinh tếđối ngoại Thật vậy, đứng trước xu tồn cầu hố kinh tế tác động cách mạng xã hội công nghệ, kinh tế nước ta kinh tế khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại Chúng ta mở cửa kinh tế thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế nhằm thu hút nguồn lực từ bên phát huy lợi nước Đây sởđể tạo điều kiện kích thích sản xuất nước phát triển vươn lên bắt kịp trình độ giới Muốn vậy, phải bước nâng cao sức cạnh tranh quốc tế, tích cực khai thác thị trường giới, tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực hệ thống mậu dịch đa phương toàn cầu Tóm lại, việc làm rõ tính tất yếu khách quan nội dung thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội không qua chếđộ tư chủ nghĩa nước ta vấn đề lý luận thời cấp bách hoàn cảnh B - THỰCTRẠNGCỦANỀNKINHTẾQUÁĐỘCỦANƯỚCTAHIỆNNAY 1-Quá trình nhận thức đường quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Đây đường phát triển “rút ngắn”lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trước thời gian ngộ nhận chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ nhanh thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa phát triển ồạt lượng thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Nhận thức nội dung quáđộ bỏ qua hay rút ngắn cóý nghĩa thực tiễn quan trọng, giúp ta khắc phục quan điểm đơn giản, ý chí thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội từ nước mà chủ nghĩa tư chưa phát triển Vì phải nhận thức thời kỳ quáđộđi lên chủ nghĩa xã hội - Bỏ qua chếđộ tư lên thẳng chủ nghĩa xã hội bỏ qua phát triển kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, mà bỏ qua thống trị kinh tế tư tư nhân, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thống trị kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa kinh tế nước ta Mà tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển không thống trị kinh tế quốc dân chủ nghĩa tư bản, mà phải biết tranh thủ, tận dụng, kế thừa, phát triển thành tựu nhân loại đãđạt chủ nghĩa tư - Hơn nữa, cần nhận thức : bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa lên thẳng chủ nghĩa xã hội bỏ qua phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường mà phát triển nhanh kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước - Điều quan trọng, phải nhận thức : bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa lên thẳng chủ nghĩa xã hội phải biết khai thác sử dụng có hiệu quả, phát huy tiềm mạnh lợi nước đồng thời thơng qua hình thức kinh tế quáđộ trung gian thích hợp đểđưa nhanh kinh tế nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, thực chất bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa làđưa nhanh kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn : đường phát triển rút ngắn Từ nhận thức đứng đắn đó, tập trung trí tuệ thành phần tồn dân huy động khả tiềm tàng kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ) Thực trạng kinh tế quáđộ a)Đánh giá chung thực trạng Để vạch phương hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta,khơng dừng lại việc phân tích qúa trình nhận thức thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội mà phải đánh giá thực trạng xã hội Việt Nam Đất nước suốt thời kỳ quáđộ sau 20 năm tiến hành đổi toàn diện đãđạt nhiều thành tựu quan trọng :ổn định trịđược giữ vững, kinh tế tăng trưởng liên tục nhiều năm với tốc độ 8-9% năm Đời sống kinh tế - xã hội trở nên động khác hẳn tình trạng trì trệ trước Thơng qua q trình đổi mới, mởđường giải phóng sức sản xuất thơng qua phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với chế thị trường có quản lý nhà nước Đồng thời mởđường giải phóng tinh thần vàý thức xã hội thông qua việc thực dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Nhờđó ,các tiềm xã hội phát huy Xã hội phát nhân tố nội sinh, nội động lực phát triển Nhờ cóđường lối sách đối ngoại đắn đảng ta, chủ trương hoà nhập, mở cửa với giới bên tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển lực, tận dụng thời dể phát đổỉ đất nước Trong gần 20 năm qua, kinh tế Việt Nam đãđạt nhiều thành tựu kháấn tượng 10 triển Bức tranh kinh tế - xã hội tình hình trị - xã hội đất nước sau 20 năm đổi nhìn cáh tổng quát chỉnh thể tích cực khởi sắc Thực tiễn đổi xác nhận đường lối đổi Đảng làđúng đắn Các tầng lớp nhân dân thơng qua biến đổi tích cực mức sống vàđời sống cộng đồng thừa nhận cần thiết tác dụng to lớn đường lối đứng đắn, đánh giá cao thành tựu kinh tế –xã hội đất nước Nhiều phủ, nhiều tổ chức quốc tế, khách, nhà hoạt động giới có đánh giá tích cực cơng đổi nước ta Sự khởi sắc kinh tế, sựổn định vững tồn cục trị, phát triển xã hội động, cho thấy cần thiết phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa cóđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đứng đắn Chính trịđúng thúc đẩy kinh tế phát triển bảo đảm cho kinh tế phát triển hướng Chúng ta tình mở xu hướng tích cực, lành mạnh xã hội đường phát triển Đảng ta có trưởng thành rõ rệt lý luận Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày rõ cụ thể Đó nét bản, xu hướng chủđạo xã hội ta Trong trình đổi đãđặt người vào hội mới, hoàn cảnh môi trường lành mạnh để phát triển Dân chủ hoá xã hội, dân chủ hố kinh tế trịđã mở khả thuận lợi cho phát huy tiềm lực người, nâng cao vai trò nhân tố người Mặc dù vậy, điểm xuất phát nước ta thấp, hậu chiến tranh, tồn nhiều lĩnh vực cần phải giải nên đường phát triển nước ta cịn khơng khó khăn, nan giải, khơng dễ khắc phục Phát triển nước ta trình lâu dài, phải tiếp tục tìm tịi, thể hiện, điều chỉnh Từ nhân xét vàđánh giá tổng quan thực trạng kinh tế xã hội đất nước, vào nhận xét, đánh giá cụ thể phương diện, 11 lĩnh vực chủ yếu tình hình kinh tế xã hội nước ta Trên sởđó hình dung xu hướng vận động kinh tế xã hội nước ta b)Thành tựu kinh tế quáđộ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đãđề đường lối đổi kinh tế Việt Nam, bước đưa kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhờ nỗ lực tâm toàn đảng toàn dân ta, sau 20 năm thực chủ trương sách đắn Đảng,nền kinh tế Việt Nam vàđang đạt thành tựu quan trọng có tính bước ngoặt đường xây dựng vàMột là, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước(GDP)tăng nhanh liên tục, nhiều năm có tốc độ cao,đặc biệt năm 2004 là7,7% GDP năm 2005 tăng 8,4% đạt mức tăng trưởng cao vòng năm qua Tốc độ tăng GDP GDP theo ngành(%) Tăng GDP Nông, Lâm, Thuỷ sản Công nghiiệp & xây dựng Dịch vụ 2004 7,7 3,5 10,2 7,47 12 2005 8,4 4,0 10,7 8,5 Đóng góp cho tăng trưởng GDP theo tỷ 2004 7,7 2005 8,43 lệ % Từ nông,lâm,thuỷ sản Từ công nghiệp xây dựng Từ dịch vụ 0,74 3,93 3,02 0,82 4,19 3,42 Đóng góp cho tăng trưởng GDP theo tỷ 2004 100,0 2005 100,0 9,6 51,1 39,3 9,8 49,7 40,5 lệ % Từ nông,lâm,thuỷ sản Từ công nghiệp xây dựng Từ dịch vụ Trong nơng nghiệp có chuyển dịch rõ nét cấu sản xuất cấu sản phẩm Ngành nông nghiệp Việt Nam từ chỗ không cung cấp đủ lương thực cho nướcđã vươn lên trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan Công nghiệp có bước cải tiến rõ nét việc cấu lại sản xuất, đổi công nghệ theo hướng đại hố,hình thành số ngành cơng nghiệp mũi nhọn, công nghiệp kỹ thuật cao, tạo sở ban đầu cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố, phát huy lợi ngành, tổng sản phẩm, trìđược nhịp độ tăng trưởng cao, gắn sản xuất với thị trường, sản phẩm tiêu thụ Sự tham gia thành phần kinh tế sản xuất cơng nghiệp làm cho sản xuất mang tính đa dạng quy mơ sản xuất, trình độcơng nghệ, chủng loại chất lượng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu khác tầng lớp dân cư có mức thu nhập khác 13 Các ngành dịch vụđã có bước chuyển dịch tích cực, theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh phục vụđời sống nhân dân Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình quân khoảng 7%/năm Ngành thương mại hoạt động sôi nổi, đảm bảo lưu thơng hàng hố vật tư nước vùng Ngành du lịch có bước tăng trưởng nhanh toàn diện với nhiều chiến dịch du lịch lớc thu hút đông đảo lượng khách quốc tếđến Việt Nam Tính riêng năm 2004 có khoảng 3,2 triệu lượt người đến Việt Nam Hai là, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trong gần hai mươi năm qua, tỷ trọng ngành kinh tế GDP có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vàđáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp GDP liên tục giảm từ 27,2% năm 1995 xuống 24,5% năm 2000 20,4% năm 2004 Tỷ trọng công nghiệp xây dựng liên tục tăng từ 28,8% năm 1995 lên 36,6% năm 2000 khoảng 42% năm 2005.Tỷ trọng ngành dịch vụ khoảng 39% Ba là, kinh tế vĩ môổn định, cân đối chủ yếu kinh tếđãđược điều chỉnh thích hợp để trì khả tăng trưởng Quan hệ tích luỹ tiêu dùng cải thiện theo hướng tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển Tổng quỹ tiêu dùng giai đoạn 2001 - 2005 tăng trưởng khá, bình quân khoảng 6,2%, tiêu dùng theo đầu người tăng bình qn gần 6%/năm Lĩnh vực tài chính, tiền tệ có tiến vàđổi quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ Tài quốc gia, tài cơng có nhiều cải thiện, tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 15%/năm (cụ thể năm 2004: tổng thu ngân sách nhà nước 180.397 tỷđồng tăng so với thực năm 2003 22,2%), tỷ lệ huy động vốn 14 vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm đạt gần 23% GDP Nguồn thu ổn định từ sản xuất nước bước đầu tăng lên Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 tăng bình quân 14,9% (cụ thể năm 2004 : tổng chi ngân sách nhà nước 219.574 tỷđồng tăng so với năm 2003 22,2 %), tập trung cho mục tiêu đầu tư phát triển, xốđói, giảm nghèo, giáo dục vàđào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Bội chi ngân sách nhà nước hàng năm trìổn định, trung bình hàng năm khoảng 4,5% (cụ thể năm 2004 bội chi ngân sách nhà nước /GDP 4,89%) Cân đối ngân sách vốn đầu tư phát triển liên tục cải thiện qua năm, tỷ lệ huy động vốn đầu tư GDP tăng từ 34% năm 2001 lên 36,5% năm 2005 Tổng vốn dầu tưđưa vào kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 vượt khoảng 16% so với kế hoạch đề Như vậy, cấu nguồn vốn đầu tư 20 năm qua có thay đổi tích cực theo hướng xố bỏ dần chế bao cấp đầu tư, nhờđó, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách vốn có nguồn gốc từ ngân sách giảm đáng kể : vốn đầu tư từ ngân sách giảm từ 22,6% năm 1995 xuống 22,3% năm 2004, vốn đầu tư tư nhân dân cư tăng từ 22% năm 1995 dã tăng lên 26% năm 2004 Bốn là,kinh tếđối ngoại có bước phát triển mạnh Kể từ năm 1986, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi kinh tế từ chỗ mang nặng tính tự cung tự cấp sang kinh tế mở cửa với giới bên Quan hệ thương mại với nhiều nước giới nay, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh lộ trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO Tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2001-2005 đạt 105 tỷ USD, gần gấp lần so với giai đoạn 1996 - 2000 gần gấp lần giai đoạn 1991-1995 Kim ngạch xuất bình quân đầu người năm 2005 đạt khoảng 342USD tăng gấp lần so với năm 2000 (đạt 186 USD/người) Tổng kim ngạch nhập giai đoạn 2001 - 15 2005 đạt khoảng 119,8 tỷ USD, tăng gấp 1,96 lần so với giai đoạn 1996-2000 (61 tỷ USD), tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 14% Cơ cấu vốn FDI ngày thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Bên cạnh thành tựu kinh tế, sau 20 năm tiến hành đổi , Việt Nam đãđạt thành tựu đáng khích lệ phát triển xã hội, góp phần vào việc ổn định tình hình kinh tế –xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Những thành tựu cóý nghĩa quan trọng việc nâng cao lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chếđộ ta Uy tín nước ta trường quốc tế ngày nâng cao, tạo lực để nước ta phát triển mạnh mẽ năm * Nguyên nhân mặt thành tựu : Những thành tựu kinh tế - xã hội đãđạt kết đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo : đổi tư kinh tế, đổi mô hình phát triển kinh tế, đổi chế quản lý kinh tế vàđổi sách kinh tế, kể kinh tếđối ngoại, tạo kinh tế mở, hoà nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hố kinh tế giới Nó đồng thời kết nhận thức biện chứng kinh tế với trị xã hội phát triển ,tạo tính thống kinh tế với xã hội, tổ chức đời sống kinh tế-xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn, quy luật khách quan, dẫn dắt đắn nguyên tắc phương hướng trị Những thành tựu cho thấy trưởng thành Đảng lãnh đạo kinh tế, trị, xã hội nhà nước ta có trưởng thành rõ rệt việc quản lýđiều hành nhiệm vụ mới, phức tạp điều kiện kinh tế thị trường mở cửa, nước ta có quy mô rộng lớn hợp tác đối ngoại với giới Thực tếđóđã xác nhận tính đứng đắn đường lối, hiệu kinh tế – xã hội to lớn 16 chế, sách phù hợp với thực tiễn Đồng thời, kết phù hợp ýĐảng lòng dân c)Hạn chế kinh tế quáđộ Bên cạnh thành tựu đãđạt được, kinh tế-xã hội Việt Nam tồn số hạn chế, yếu Đất nước đứng trước nhiều thách thức trình hội nhập phát triển Một số vấn đề tồn : Thứ nhất, chất lượng hiệu tăng trưởng, lực cạnh tranh kinh tế thấp bền vững Tăng trưởng năm vừa qua chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, chưa mạnh vào chất lượng sản phẩm với phát triển khu vực cơng nghệ cao, cịn phụ thuộc nhiều vào đầu tư công bảo hộ,bao cấp nhiều hình thức nhà nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù cao chưa tương xứng với tiềm Việt Nam Quy mơ kinh tế cịn q nhỏ bé, tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình qn tính theo đầu người chậm nhiều so với nước khu vực giai đoạn phát triển tương đương Khả cạnh tranh kinh tế cịn thấp sách kinh tế vĩ mơ cịn chưa thật sựổn định, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn chậm hồn thiện Thứ hai, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa phát huy lợi so sánh vùng ,từng ngành, chưa tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ thành phần kinh tế phát triển Các sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế chậm đưa vào sống, nhiều biểu phân biệt đối xử với thành phần kinh tế quốc doanh Việc cấu lại khu vực kinh tế nhà nước cịn nhiều bất cập, khơng hiệu 17 Thứ ba, việc sử dụng nguồn lực kinh tế chưa đạt hiệu cao Nguồn tài trợ quốc gia chưa huy động sử dụng có hiệu vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư, đặc biệt dựán đầu tư nguồn trái phiếu phủđạt thấp, năm 2004 giải ngân khoảng 50% kế hoạch Chi ngân sách nhà nước tiếp tục tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế (tăng 28,9% năm 2004), khoản chi có tính bao cấp, trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước tiếp tục tăng nhanh Tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí thất gia tăng Chất lượng đầu tư cơng cộng cịn hiệu Chưa có tiêu chí cụ thểđể xác định thẩm định dựán đầu tư, đầu tư thiếu tính kế hoạch, hiệu kinh tế chưa trọng, nguyên tắc đánh giá tác động dựán đầu tư cơng cộng với tăng trưởng kinh tế xốđói giảm nghèo chưa thực sựđược quan tâm Thiếu tầm nhìn chiến lược việc sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chưa kết hợp nguồn ODA với nguồn khác vốn hỗ trợ ngân sách, vay thương mại cho đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ODA cho ngành kinh tế khác cách có hiêu Thứ tư, số vấn đề xã hội nhiều xúc Nạn tham nhũng, tình trạng bn lậu, gian lận thương mại khơng giảm mà cịn có nguy gia tăng với hình thức ngày tinh vi Thu nhập vàđời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, đặc biệt làở vùng nơng thơn, cịn có chênh lệch ngày tăng thu nhập, nông thơn thành thị Mặc dù tỷ lệ hộđói nghèo có giảm song tốc độ giảm nghèo chậm dần Chất lượng giáo dục vàđào tạo thấp, cấu đào tạo chưa hợp lý, nặng lý thuyết ,thiếu thực tế Hoạt động khoa học, công nghệ chưa đáp ứng vấn đềđặt thực tiễn 18 Những tệ nạn xã hội nước ta có xu hướng tăng lên mức độ gay gắt Đó nạn nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp lây lan, gia tăng bệnh hiểm nghèo AIDS…… Công tác quản lý nhà nước phát triển lĩnh vực xã hội yếu, quy hoạch phát triển ngành, văn pháp quy quản lý lĩnh vực thiếu đồng bộ, nhẹ buông lỏng công tác kiểm tra Thứ năm, lĩnh vực kinh tếđối ngoại cịn gặp nhiều khó khăn,nhất bối cảnh quốc tế khu vực có diễn biến khó lường Tình hình xuất nhập ta cịn nhiều yếu kém,hàng hố xuất sức cạnh tranh, mặt hàng xuất thơ có giá trị gia tăng thấp cịn chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ xuất qua trung gian cịn lớn Số mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD chủ yếu tập trung số mặt hàng chủ lực nguyên liệu thô, hàng gia công chưa xuất cao mặt hàng xuất tiềm Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế, chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư (2001 - 2005) Những tồn tồn bật, phổ biến lĩnh vực kinh tế – xã hội Trong năm tới, khơng khắc phục có hiệu tồn này, trình hội nhập phát triển gặp khó khăn * Nguyên nhân mặt hạn chế: Mức tăng trưởng kinh tế thực tăng chuyển đổi chế, sách có tác dụng tháo gỡ, cởi trói cho tiềm bị kìm hãm Đó trạng thái tăng bù chưa phải tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tếđem lại Khả cạnh tranh kinh tế thấp thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn chậm hồn thiện Chưa cósự cơng khai, minh bạch quản lý tài cơng, nhiều yếu liên doanh, liên kết, trình cải cách doanh nghiệp nhà nước phát triển thành phần 19 kinh tế Các thủ tục hành cịn rườm rà, chưa có hiệu quả, cải cách hành tiến hành chậm Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế : mặt sở hạ tầng ta, mặc dùđãđược cải thiện nhiều năm qua đối thủ cạnh tranh nhiều, mặt khác chế sách ta cịn chưa đồng thiếu tính ổn định Những tệ nạn xã hội nước ta có xu hướng tăng lên Đây vừa hậu mặt trái kinh tế thị trường, vừa hậu yếu quản lý, tính hiệu lực luật pháp ,sự suy thoái giá trịđạo đức, văn hố truyền thống Tóm lại, ngun nhân mặt yếu mặt hậu nhiều năm trước để lại tác động bất lợi tình hình giới, mặt khác cịn khuyết điểm cơng tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước b- QUANĐIỂMVÀGIẢIPHÁPTHỰCHIỆNCHỦNGHĨAXÃHỘIBỎQUAC HẾĐỘTƯBẢNCHỦNGHĨAỞ VIỆT NAM Để thực thắng lợi nên quan tâm đến sốđề xuất giải pháp sau: Thứ xây dựng thể chế : Trong năm tới, Việt Nam cần tập trung vào việc xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế, khuyến khích động sáng tạo tầng lớp nhân dân, đặc biệt khu vực kinh tế tưnhân để huy động nhiều nguồn lực cho phát triển Thực tế cho thấy khu vực tư nhân khu vực tạo chất lượng tăng trưởng kinh tế cao nhất, tạo việc làm, tăng thu nhập tạo mức tích luỹ cao cho đầu tư Thứ hai việc đẩy mạnh q trình cải cách hành Trên thực tế, v iệc chế sách chậm đưa vào thực tiễn sống làm giảm đáng kể 20 phát triển kinh tế-xã hội Cần có thay đổi mang tính hiệu máy quản lý nhà nước, chất lượng Thứ ba cần tập trung xây dựng sách, hồn thiện thể chế mơi trường pháp luật hạ tầng sở nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, Chính phủđóng vai trịđịnh hướng cho q trình phát triển Ngồi cần xây dựng hệ thống số chất lượng đáng tin cậy để theo dõi chỉđạo trình phát triển kinh tế - xã hội, tránh việc dựa nhiều vào tiêu định lượng Thứ tư cần trọng vào việc tăng tỷ lệ tích luỹ nội phục vụ tăng trưởng Cần cải thiện chất lượng đầu tư công cộng thông qua việc xây dựng quy trình kế hoạch hốđầu tư cơng cộng cách rõ ràng, minh bạch quy trình định có tham gia nhiều cộng dồng nhằm đảm bảo lựa chọn dựán đầu tư công cộng hiệu Thứ năm, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quảđầu tư, chống thất lãng phí đầu tư Tiếp tục rà soát, cập nhập nâng cao chiến lược, quy hoạch phát triển, đẩy mạnh huy động vốn đầu tư tất thành phần kinh tế, chống thất thoát vốn từ ngân sách nhà nước Thứ sáu, đẩy mạnh tiến trình xếp, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục thực đềán tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước đãđược thủ tưóng phủ phê duyệt Tăng cường điều tra, giám sát việc thực đềán theo lộ trình đề Mở rộng diện doanh nghiệp nhà nước lớn cần cổ phần hoá Tăng cường chỉđạo, kiểm tra, tổng kết cơng tác cổ phần hố, rút kinh nghiệm uốn nắn lệch lạc Thứ bảy,đẩy mạnh xuất thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp tiếp tục triển khai giải pháp mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất nhằm tăng nhanh khối lượng hành hoá dịch vụ xuất Tiếp tục thực đa dạng hoá, đa dạng hoá quan hệđối 21 ngoại, mở rộng mối quan hệ song phương vàđa phương, ổn định quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài với đối tác khác nhằm nâng cao hiệu thực phát triển kinh tế xã hội Trong lĩnh vực xã hội : Đẩy mạnh xã hội hố số lĩnh vực xốđói giảm nghèo Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành kinh tế cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tham gia cung cấp dịch vụ vềđào tạo giải trí Xây dựng chế sách, thu hút nguồn lực ngồi xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục vàđào tạo, đặc biệt từ doanh nghiệp, nhàđầu tư Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng hoạt động xã hội Tăng cường điều tra xã hội học để nắm bắt đúng, kịp thời nhu cầu, nguyện vọng vàđánh giá nhân dân vấn đề xã hội, sởđó xây dựng sách phù hợp có tính khả thi cao KẾTBÀI Trên tìm hiểu cụ thể đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cũng qua việc nghiên cứu vềđề tài này, có kiến thức sâu sắc thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội Thật vậy, thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa Việt Nam vàđang đem lại khơng thành tựu quý báu cho công phát triển đất nước tương lai Bên cạnh thành công to lớn đó, phải đặc biệt trọng tiếp thu học quý báu từ sai lầm tránh khỏi thời kỳ trước, điều đãđặt thách thức địi hỏi Đảng ta phải vượt qua để tự hồn thiện vững bước theo đường chọn Với thành tựu đãđạt khẳng định đường quáđộ lên chủ nghĩa xã hội nước ta hoàn tồn đắn Khơng thế, thiếu sót phải trải qua trở thành kinh nghiệm thiếu cho phương hướng phát triển công đổi đất nước ta Đó sở vững cho phát triển kinh tế nói riêng mà cịn cho phát triển tồn xã hội nói chung 22 Vậy cần phải làm gìđể bước đưa đất nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, sánh vai với cường quốc năm châu Với cương vị hệ trẻ, phải tích cực học tập tốt, lao động tốt, tự trau dồi kiến thức cho thân , để góp phần tích cực vào việc phát triển nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, khẳng định chỗđứng nước ta thương trường quốc tế, tạo dựng sống no đủ cho thân mà cịn xây dựng đất nước phồn vinh hạnh phúc, đất nước dân, dân, dân Đồng thời ta phải biết phát huy sức mạnh dân tộc , lòng tự hào dân tộc đểđưa đất nước theo định hướng đãđề Có đất nước ta vững bước đường phát triển, ngày vững mạnh 23 ... nghĩa xã hội 2) Quá? ?ộ lên chủ nghìa xã hội Việt Nam a )Việt Nam loại hình nào? Trên có khái niệm sơ thời kỳ quá? ?ộ lên chủ nghĩa xã hội Sau sẽđược tìm hiểu cụ thể trình quá? ?ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt. .. hoại ch? ?độ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc Do vậy, Việt Nam lựa chọn đường quá? ?ộ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua ch? ?độ tư chủ nghĩa b)Tại lại theo đường đó? Sở dĩ, Việt Nam lựa chọn đường. .. thực đường Song đường khó khăn, phức tạp, gian khổ khơng thể sớm chiều c) Nhận thức đường quá? ?ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua ch? ?độ tư chủ nghĩa Việt Nam lại lựa chọn đường quá? ?ộ tiến thẳng lên chủ