Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
834,81 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TAI ĐIỆN Với cosφ = 0.85 => tanφ = 0.62, Q = P*tanφ Knc = => Ptt = Pdm 1.1 Xác định phụ tải tính tốn tầng Phụ tải tầng 1: Từ bảng ta thấy Pttmax lớn 662W với phụ tải khơng có điều hịa nên Qttmax = 410.44 (VAR) Sttmax = 778.91 (VA) Từ bảng ta thấy Pttmax = 2400W lớn với phụ tải điều hòa nên Qttmax = 1488 (VAR) Sttmax = 2823.85 (VA) 1.2 Xác định phụ tải tính tốn tầng Phụ tải tầng 2: Từ bảng ta thấy Pttmax lớn 499W với phụ tải khơng có điều hịa nên Qttmax = 309.38 (VAR) Sttmax = 587.13 (VA) Từ bảng ta thấy Pttmax = 3600W lớn với phụ tải điều hòa nên Qttmax = 2232 (VAR) Sttmax = 4235.78 (VA) 1.3 Xác định phụ tải tính tốn tầng Phụ tải tầng 3: Từ bảng ta thấy Pttmax lớn 15376W với phụ tải khơng có điều hòa nên Qttmax = 9533,12 (VAR) Sttmax = 18091,5 (VA) Từ bảng ta thấy Pttmax = 4800W lớn với phụ tải điều hòa nên Qttmax = 2976 (VAR) Sttmax = 5647,7 (VA) 1.4 Xác định phụ tải tính toán tầng Từ bảng ta thấy Pttmax lớn 16043W với phụ tải khơng có điều hịa nên Qttmax = 9946,66 (VAR) Sttmax = 18876,27 (VA) Từ bảng ta thấy Pttmax = 7200W lớn với phụ tải điều hòa nên Qttmax = 4464 (VAR) Sttmax = 8471,6(VA) 1.5 Tổng hợp phụ tải toàn khu nhà Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 = 37050 + 36820 + 84652 + 86456 = 244,978 (KW) Qtt = Ptt* tanφ = 151,9 (kVAR) Stt = = = 288,25 (kVA) CHƯƠNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CUNG CẤP ĐIỆN 2.1 Xác định vị trí trạm biến áp khu nhà 2.2 Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện 2.3 Lưạ chọn dây dẫn từ trạm biến áp tủ điện tổng khu nhà Do dùng dây cáp ngầm nên ta chọn x0 = 0,07(Ω/km) Chiều dài từ trạm biến áp đến tủ điện tầng tòa nhà l1 = 100m = 0,1km Chiều cao tầng 4m nên chiều dài dây từ biến áp đến tầng l2 = 104m Tương tự tầng tầng là: l3 = 108m, l4 = 112m ∆U’’ = = =3,01 (V) ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 19 – 3,01 = 15,99 (V) Ftt = = = 81,85 (mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây cáp ngầm M300 với thơng số điện trở điện kháng sau: Dây M-300 có r0 = 0,07(Ω/km) Chọn dây cáp ngầm nên ta chọn x0 = 0,06(Ω/km) Lúc tổn thất điện áp đường dây từ trạm biến áp đến tủ điện tổng tầng tòa nhà là: ∆U = = =7,44(V) Ta thấy tổn thất điện áp đường dây có giá trị nhỏ tổn thất điện áp cho phép nên ta chọn dây cáp đồng loại M-300 CHƯƠNG TÍNH TỐN VỀ ĐIỆN 3.1 Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp 3.1.1 Lựa chọn dân dẫn tính tốn tổn hao đường dây từ tủ điện tổng đến phòng tầng Do tầng có tủ điện nên tủ điện cung cấp nguồn điện cho số phịng tầng Ta tính chọn dây dẫn cho phịng có cơng suất lớn tầng - Đối với tủ điện thứ ta chọn phịng P108 để tính chọn đường dây: Chiều dài từ tủ điện thứ đến phịng P108 l = 15m = 0,015km Có Uđm = 220V nên ta chọn x0 = 0,25(Ω/km) + Phụ tải khơng có điều hịa: ∆U’’ = = = 0,0054(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,0054 = 10,9946(V) Ftt = = = 0,06(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-6 với thơng số điện trở điện kháng sau: r0 = 3,33(Ω/km), x0 = 0,32(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 8,2(V) Tiết diện dây M-6 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,407 (kVA) + Phụ tải điều hòa: ∆U’’ = = = 0,025(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,025 = 10,975(V) Ftt = = = 0,28(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-50 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = 0,4(Ω/km), x0 = 0,25(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 6,05(V) Tiết diện dây M-50 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,35 (kVA) - Đối với tủ điện thứ hai ta chọn phịng P113 để tính chọn đường dây: Chiều dài từ tủ điện thứ hai đến phịng P113 l = 30m = 0,03km Có Uđm = 220V nên ta chọn x0 = 0,25(Ω/km) + Phụ tải khơng có điều hịa: ∆U’’ = = = 0,014(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,014 = 10,986(V) Ftt = = = 0,155(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-10 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = 2(Ω/km), x0 = 0,31(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 6,6(V) Tiết diện dây M-10 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,87 (kVA) + Phụ tải điều hòa: ∆U’’ = = = 0,05(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,05 = 10,95(V) Ftt = = = 0,56(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-50 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = 0,4(Ω/km), x0 = 0,25(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 6,05(V) Tiết diện dây M-50 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 3,2 (kVA) 3.1.2 Lựa chọn dân dẫn tính tốn tổn hao đường dây từ tủ điện tổng đến phòng tầng Do tầng có tủ điện nên tủ điện cung cấp nguồn điện cho số phịng tầng Ta tính chọn dây dẫn cho phịng có cơng suất lớn tầng - Đối với tủ điện thứ ta chọn phịng Room1 để tính chọn đường dây: Chiều dài từ tủ điện thứ đến phịng Room1 l = 30m = 0,03km Có Uđm = 220V nên ta chọn x0 = 0,25(Ω/km) + Phụ tải khơng có điều hịa: ∆U’’ = = = 0,0095(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,0095 = 10,9905(V) Ftt = = = 0,105(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-10 với thơng số điện trở điện kháng sau: r0 = (Ω/km), x0 = 0,31(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 4,47(V) Tiết diện dây M-10 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,4 (kVA) + Phụ tải điều hòa: ∆U’’ = = = 0,05 (V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,05 = 10,95 (V) Ftt = = = 0,56 (mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-50 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = 0,4(Ω/km), x0 = 0,25(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 6,05(V) Tiết diện dây M-50 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 3,2 (kVA) - Đối với tủ điện thứ hai ta chọn phòng P215 để tính chọn đường dây: Chiều dài từ tủ điện thứ hai đến phòng P215 l = 10m = 0,01km Có Uđm = 220V nên ta chọn x0 = 0,25(Ω/km) + Phụ tải khơng có điều hịa: ∆U’’ = = = 0,002(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,002 = 10,998(V) Ftt = = = 0,022 (mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-10 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = (Ω/km), x0 = 0,31 (Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 2,87 (V) Tiết diện dây M-10 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,054 (kVA) + Phụ tải điều hòa: ∆U’’ = = = 0,025(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11- 0,025 = 10,975(V) Ftt = = = 0,28(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-50 với thơng số điện trở điện kháng sau: r0 = 0,4(Ω/km), x0 = 0,25(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 9,08 (V) Tiết diện dây M-50 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 2,4 (kVA) 3.1.3 Lựa chọn dân dẫn tính tốn tổn hao đường dây từ tủ điện tổng đến phòng tầng Do tầng có tủ điện nên tủ điện cung cấp nguồn điện cho số phịng tầng Ta tính chọn dây dẫn cho phịng có cơng suất lớn tầng - Đối với tủ điện thứ ta chọn phịng P310 để tính chọn đường dây: Chiều dài từ tủ điện thứ đến phịng P310 l = 30m = 0,03km Có Uđm = 220V nên ta chọn x0 = 0,25(Ω/km) + Phụ tải khơng có điều hịa: ∆U’’ = = = 0,013(V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,013 = 10,987 (V) Ftt = = = 0,15(mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-10 với thơng số điện trở điện kháng sau: r0 = (Ω/km), x0 = 0,31(Ω/km) Tổn thất điện áp dây dẫn lúc bằng: ∆U = = = 6,4(V) Tiết diện dây M-10 lựa chọn thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp cho phép Tổn thất công suất đường dây ∆S = ∆P + j.∆Q = + = = 0,82 (kVA) + Phụ tải điều hịa: ∆U’’ = = = 0,05 (V) Mặt khác có: ∆Ucp = ∆U’ +∆U’’ => ∆U’ = ∆Ucp - ∆U’’ = 11-0,05 = 10,95 (V) Ftt = = = 0,56 (mm2) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta chọn dây dẫn M-50 với thông số điện trở điện kháng sau: r0 = 0,4(Ω/km), x0 = 0,25(Ω/km) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thơng số áp tơ mát từ 250A đến 1000A cho bảng đây: Với Ilv = 452(A) ta chọn áp tô mát SA604-G với số cực 4, dòng định mức 500(A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 45 (kA) - Tầng 4: +Tính tốn ngắn mạch Sử dụng dây nên x0=0,3(Ω/km) Điện trở dây dẫn Rđ=ρ=18,8 =0.011 Ω/km) l: chiều dài dây dẫn (km) ρ: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn (Ωmm2/km) f: tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng ngắn mạch: In== =733 (A) =0,733 (kA) Ta chọn I đmCB >= 1,4 I tt = 1,4 0,733 = 1,03 (kA) Ta có: Ilv4 = = = 462 (A) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thơng số áp tô mát từ 250A đến 1000A cho bảng đây: Với Ilv = 462(A) ta chọn áp tô mát SA604-G với số cực 4, dòng định mức 500(A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 45(kA) 3.2.4 Lựa chọn thiết bị đóng cắt phòng tầng Dựa vào bảng tính tốn cơng suất bên ta chia cơng suất thành nhóm nhỏ sau: - Phụ tải khơng điều hịa: + Nhóm phụ tải có cơng suất 400W +Tính tốn ngắn mạch Sử dụng dây trần nên x0=0,3(Ω/km) Điện trở dây dẫn Rđ=ρ=18,8 =0.094 Ω/km) l: chiều dài dây dẫn (km) ρ: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn (Ωmm2/km) f: tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng ngắn mạch: In== =699 (A) =0,699(kA) Ta chọn I đmCB >= 1,4 I tt = 1,4 0,699= 0,98 (kA) Ta có: Ilv = = = 2,14 (A) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thơng số áp tơ mát từ 10A đến 250A cho bảng đây: Với Ilv = 2,14 (A) ta chọn áp tô mát EA52-G với số cực 2, dòng định mức 10(A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 5(kA) + Nhóm phụ tải có cơng suất từ 400W - 800W +Tính tốn ngắn mạch Sử dụng dây trần nên x0=0,3(Ω/km) Điện trở dây dẫn Rđ=ρ=18,8 =0.094 Ω/km) l: chiều dài dây dẫn (km) ρ: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn (Ωmm2/km) f: tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng ngắn mạch: In== =699 (A) =0,699(kA) Ta chọn I đmCB >= 1,4 I tt = 1,4 0,699= 0,98 (kA) Ta có: Ilv = = = 4,28 (A) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thơng số áp tơ mát từ 10A đến 250A cho bảng đây: Với Ilv = 4,28 (A) ta chọn áp tô mát EA52-G với số cực 2, dòng định mức 10(A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 5(kA) + Nhóm phụ tải có cơng suất 800W +Tính toán ngắn mạch Sử dụng dây cáp nên x0=0,3(Ω/km) Điện trở dây dẫn Rđ=ρ=18,8 =0.004 (Ω/km) l: chiều dài dây dẫn (km) ρ: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn (Ωmm2/km) f: tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng ngắn mạch: In== =733 (A) =0,733(kA) Ta chọn I đmCB >= 1,4 I tt = 1,4 0,733= 1,03 (kA) Ta có: Ilv = = = 12,8 (A) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thông số áp tô mát từ 10A đến 250A cho bảng đây: Với Ilv = 12,8 (A) ta chọn áp tô mát EA52-G với số cực 2, dòng định mức 15(A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 5(kA) - Phụ tải điều hịa: Ta tính tốn ngắn mạch cho điều hịa +Tính tốn ngắn mạch Sử dụng dây trần nên x0=0,3(Ω/km) Điện trở dây dẫn Rđ=ρ=18,8 =0.015 Ω/km) l: chiều dài dây dẫn (km) ρ: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn (Ωmm2/km) f: tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng ngắn mạch: In== =732 (A) =0,732(kA) Ta chọn I đmCB >= 1,4 I tt = 1,4 0,732 = 1,025 (kA) Ta có: Ilv = = = 19,25 (A) Theo sách giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện nhóm tác giả tác giả Lê Đình Bình - Nguyễn Hồng Vân - Trần Thị Bích Liên ta có thơng số áp tơ mát từ 10A đến 250A cho bảng đây: Với Ilv = 19,25(A) ta chọn áp tô mát EA53-G với số cực 3, dòng định mức 40 (A), điện áp định mức 220(V), dòng cố 5(kA) Ta chọn dòng định mức 40 (A), tính chọn áp tơ mát trung bình cho phụ tải điều hịa CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN NỐI ĐẤT - CHỐNG SÉT 4.1 Tính tốn nối đất trung tính Xác định điện trở Rđ theo quy phạm: với mạng điện có điện áp < kV nối đất cho dây trung tính Rđ < 4(Ω) Xác định điện trở nối đất cọc, ta sử dụng thép góc L: 60*60*6 dài 2,5m để làm cọc thẳng đứng thiết bị nối đất.Nên điện trở nhân tạo xác định công thức: R1c = 0, 00298* ρ Trong đó: ρ - điện trở suất đất, (Ωcm) Với đất lẫn cát ρ =3.104 (Ωcm) R1c = 0, 00298.300 = 0,894(Ω) Theo quy định điện trở nối đất trung tính phải nhỏ 4Ω Hệ thống nối đất trạm biến áp làm chức năng: nối đất làm việc, nối đất an toàn Dự kiến hệ thống nối đất gồm cọc thép góc L60x60x6 dài 2,5m nối với thép dẹt 40x4mm2 đặt nằm ngang tạo thành mạch vòng nối đất bao quanh trạm biến áp Các cọc đứng chọn sâu mặt đất 0,7m thép dẹt hàn chặt với cọc độ sâu 0,8m Xác định sơ số cọc theo cơng thức: n= R1c ηcđ.R Trong đó: Rđ - Điện trở nối đất yêu cầu, Rđ =4 (Ω) ηc - Hệ số sử dụng cọc Chọn khoảng cách cọc a =2l = 5m, nên a/l = 2, tra bảng 10-3/387-[1] ta có: ηc = 0,78 Vậy: n= 0,894 = 0,28 0,78.4 Số lượng cọc không nhỏ nên ta chọn n = cọc bao quanh biến áp Điện trở nối nằm ngang: 0,368 2l R t = ρ max lg l b.t Trong đó: (Ω) b - Bề rộng nối ( b=4cm=0,04m) ρ max = 5.10 (Ωcm) l - Chiều dài nối l = a = 5m t - Chiều sâu chôn thanh, t =0,8m => 0,368 2.52 Rt = 500.lg = 117,5 (Ω) 0,04.0,8 Điện trở cọc là: R c = R1c 0,894 = = 0, 286(Ω) n.η c 4.0,78 Điện trở thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc nối nằm ngang: R c R 't 0,286.117,5 R nđ = = = 0,285 (Ω) < R đ = (Ω) R c +R 't 0,286+117,5 Vậy thiết bị nối đất theo thiết kế thỏa mãn yêu cầu Hệ thống gồm cọc thép L60x60x6 dài 2,5m chôn thành mạch vòng nối với thép dẹt 40x4mm đặt cách mặt đất 0,8m Hình 4.1 Sơ đồ bố trí cọc nối đất trung tính 4.2 Tính tốn chống sét 4.2.1 Chống sét đánh trực tiếp Hệ thống thiết bị chống sét bao gồm phận thu đón bắt sét đặt không trung, nối đến dây dẫn đưa xuống hệ thống tiếp địa an toàn nằm sâu đất Hình 4.2 Cột thu lơi phạm vi bảo vệ Tồ nhà A4 có chiều dài 64m chiều rộng 35m, mái khơng có đỉnh Ta đặt kim thu lơi mái tồ nhà, sử dụng hệ thống 12 kim thu lơi bố trí thành vịng kín kim Ta có cặp kim thu lơi có khoảng cách 16m, tồ nhà mái ta đặt kim thu lôi độ cao mái nên chiều cao bảo vệ kim thu lơi hồn tồn đáp ứng Ta tính bán kính đường trịn vùng bảo vệ kim thu lơi Dùng cột thu lôi cao 3m để bảo vệ cho tồ nhà Xác định bán kính bảo vệ Rx Rx = 1,5h.(1 − hx )P 0,8h Trong đó: h – chiều cao tác dụng cột thu lôi (m) h x – chiều cao đối tượng bảo vệ nằm vùng bảo vệ cột thu lôi (m) P – hệ số, với h < 30m P = ⇒ R x = 1,5.3 = 4,5 ( m ) Khoảng cách xa từ kim thu lôi đển rìa tường 1m, R x lớm nên phù hợp Phạm vi bảo vệ nhóm kim thu lôi D = 162 + 16 ≈ 22, 6(m) Điều kiện D ≤ 8.ha D ≤ 8.3 = 24(22, 6m ≤ 24m) Mạng lưới 12 kim thu lôi chia thành nhóm kim thu lơi bao quát toàn nhà Vậy ta chọn chiều cao kim thu lơi 3m hợp lý Hình 4.3 Sơ đồ bố trí cột thu lơi nhà A4 4.2.2 Nối đất chống sét Tính tốn nối đất chống sét: Xác định điện trở Rđ theo quy phạm: Với nối đất cho dây chống sét Rđ < 10 ( Ω) Ta chọn cọc thép góc L60x60x6 cm dài 2,5 m chôn sâu 0,7 m để làm cọc tiếp địa, khoảng cách cọc m Điện trở cọc tiếp địa: Số lượng cọc tiếp địa: Chọn số cọc đặt cọc thành dẫy , tra bảng 103/387-[2] với a/l=1 n = ηd = 0,78 Số cọc khơng nhỏ nên ta chọn cọc Điện trở nối nằm ngang: 0,368 2l R t = ρ max lg l b.t Trong đó: (Ω) b - Bề rộng nối ( b=4cm=0,04m) ρ max = 5.10 (Ωcm) l - Chiều dài nối l = a = 2,5m t - Chiều sâu chôn thanh, t =0,8m Hình 4.4 Sơ đồ bố trí cọc nối đất chống sét Điện trở khuếch tán cọc: Điện trở hệ thống nối đất: Thỏa mãn điều kiện nối đất theo quy phạm