Trong quá trình phát triển Công Nghiệp Hóa– Hiện Đại Hóa đất nước thì ngành điện giữ vai trò vô cùng quan trọng. Vì năng lượng điện được sử dụng hết sức phổ biến và rộng rãi, nhu cầu tiêu dùng điện của con người ngày càng cao nên việc cải thiện chất lượng điện năng và an toàn sử dụng là vô cùng cần thiết. Những năm gần đây, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ,…gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng của nước ta tăng lên đáng kể. Do đó rất cần đội ngũ những người am hiểu về điện để làm nhiệm vụ thiết kế cũng như vận hành, sửa chữa, nâng cấp hệ thống cấp điện đáp ứng nhu cầu. Việc thiết kế cung cấp điện có nhiệm vụ đề ra phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng, chi phí vận hành, tổn thất điện năng. Đồng thời vận hành và sửa chữa dễ dàng hơn. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài “Cung cấp điện cho tòa 205 Block B dự án GoldMark CiTy” để làm đồ án tốt nghiệp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 PHỤ LỤC 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH . 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU . 7 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 10 1.1. Tổng quan dự án GoldMark CiTy 10 1.2. Tổng quan Tòa 205 Block B 14 1.2.1. Tầng 1 . 15 1.2.2. Tầng 2 . 17 1.2.3. Tầng 3 . 18 1.2.4. Tầng 4 đến tầng 40 19 1.2.5. Tầng hầm 1 22 1.2.6. Tầng hầm 2 23 1.3. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện cho cơng trình. 25 1.3.1. Khái niệm chung về cung cấp điện. 25 1.3.2. Đặc điểm của các hộ tiêu thụ điện 26 1.3.3. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện 27 1.3.4. Các bước thiết kế cung cấp điện . 28 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG . 30 2.1. Tổng quan về chiếu sáng 30 2.1.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống chiếu sáng. 30 2.1.2. Các dạng chiếu sáng 30 2.1.3. Chọn độ rọi 31 2.2. Các phương pháp chiếu sáng 32 2.2.1. Phương pháp tính gần đúng 32 2.2.2. Phương pháp xác định quang thông. . 32 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ 2.3. Tính tốn chiếu sáng cho tồ 205 32 2.3.1. Tính tốn chiếu sáng cho căn hộ điển hình . 32 2.3.2. Sử dụng phần mềm dialux để kiểm tra chiếu sáng căn hộ 47 2.3.3. Tính tốn chiếu sáng cho hành lang tầng căn hộ 52 2.3.4. Tính tốn chiếu sáng cho tầng 1 . 54 2.3.5. Tính tốn chiếu sáng cho tầng 2 . 57 2.3.6. Tính tốn chiếu sáng cho tầng 3 . 59 2.3.7. Tính tốn chiếu sáng cho tầng hầm 1 61 2.3.8. Tính tốn chiếu sáng cho tầng hầm 2 . 61 CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN 63 3.1. Cơ sử lý thuyết . 63 3.1.1. Đặt vấn đề . 63 3.1.2. Các đại lượng và hệ số tính tốn thường gặp. 64 3.1.3. Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn. 67 3.2. Tính tốn phụ động lực cho tồ nhà 205 71 3.2.1. Phân loại phụ tải động lực . 71 3.2.2. Tính tốn phụ tải động lực khơng ưu tiên . 72 3.2.3. Tính tốn phụ tải ưu tiên 74 3.3. Tổng hợp phụ tải chung của tòa nhà 80 CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP, CẢI THIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT,PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN . 81 4.1. Chọn máy biến áp 81 4.1.1. MBA cho phụ tải không ưu tiên 81 4.1.2. MBA cho phụ tải ưu tiên 81 4.2. Chọn máy phát điện dự phòng . 82 4.3. Cải thiện hệ số công suất 83 4.3.1. Những lợi ích của việc cải thiện hệ số cơng suất 83 4.3.2. Tính tốn dung lượng cho tụ bù 85 4.4. Chọn phương án cấp điện . 87 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ 4.4.1. Đặt vấn đề . 87 4.4.2. Phương án cấp điện 88 CHƯƠNG 5 CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH TỐN SỤT ÁP . 92 5.1. Cơ sở lý thuyết . 92 5.1.1. Tổng quan . 92 5.1.2. Các phương pháp xác định tiết diện dây dẫn 93 5.1.3. Tính tốn độ sụt áp 96 5.2. Tính tốn dây dẫn và kiểm tra sụt áp 97 5.2.1. Chọn cáp từ máy biến áp 1600KVA đến tủ tổng 97 5.2.2. Chọn cáp từ máy biến áp 1250 KVA 97 5.2.3. Chọn Busway từ tủ hạ thế đến các tủ tầng 97 5.2.4. Chọn dây dẫn từ tủ điện tầng – Căn hộ xa nhất CHB1 98 5.2.5. Chọn dây dẫn từ tủ điện tổng- tới các tủ ưu tiên phía sau: . 99 5.2.6. Tính tốn chọn cáp tới tủ căn hộ và các thiết bị trong căn hộ 101 CHƯƠNG 6 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 103 6.1. Tính tốn ngắn mạch 103 6.1.1. Cơ sở lý thuyết: . 103 6.1.2. Tính tốn ngắn mạch . 105 6.2. Lựa chọn máy cắt 109 6.2.1. Cơ sở lý thuyết 109 6.2.2. Lựa chọn máy cắt 110 CHƯƠNG 7 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT 112 7.1. Tổng quan . 112 7.1.1. Nối đất 112 7.1.2. Chống sét . 112 7.2. Hệ thống nối đất 112 7.2.1. Cách thực hiện nối đất 112 7.2.2. Tính tốn hệ thống nối đất cho trạm biến áp 113 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ 7.2.3. Nối đất cho tòa nhà . 117 7.3. Hệ thống chống sét . 120 7.3.1. Đặt vấn đề . 120 7.3.2. Các dạng của bộ phận thu sét 121 7.4. Tính tốn . 122 7.4.1. Tính xác suất sét đánh tổng hợp và xác định cấp bảo vệ của chống sét . 122 7.4.2. Tính tốn kim thu sét 123 7.4.3. Dây dẫn sét 124 7.4.4. Hệ thống tiếp địa chống sét 124 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí thuận tiện của GoldMark CiTy . 10 Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể dự án GoldMark CiTy 11 Hình 1.3 Block A GoldMark CiTy 12 Hình 1.4 Block B GoldMark City 12 Hình 1.5 Block C GoldMark City 13 Hình 1.6 Block D GoldMark CiTy 13 Hình 1.7 Chung cư GoldMark CiTy –tồn cảnh sự án 14 Hình 1.8 Tồn cảnh Tòa 205 15 Hình 1.9 Mặt bằng tầng 1 16 Hình 1.10 Mặt bằng tầng 2 17 Hình 1.11 Mặt bằng tầng 3 18 Hình 1.12 Mặt bằng tầng 4 20 Hình 1.13 Mặt bằng tầng 5 21 Hình 1.14 Mặt bằng tầng 6 22 Hình 1.15 Mặt bằng tầng hầm 1 23 Hình 1.16 Mặt bằng tầng hầm 2 24 Hình 2.1 Mặt bằng căn hộ A 34 Hình 2.2 Mặt bằng căn hộ B 38 Hình 2.3 Mặt bằng tầng 1 căn hộ D 42 Hình 2.4 Mặt bằng tầng 2 căn hộ D 43 Hình 2.5 Mặt bằng căn hộ A đã bố trí đèn trên bản vẽ 47 Hình 2.6 Bố trí đèn trong DIALux 3-D 48 Hình 2.7 Đèn PHILIPS sử dụng trong DIALUX 49 Hình 2.8 Kết quả độ rọi DIALux 3-D 50 Hình 2.9 Kết quả độ rọi DIALux 2-D 51 Hình 2.10 Kết quả độ rọi chi tiết của căn hộ A . 52 Hình 2.11 Mặt bằng sảnh tầng 4 đã bố trí đèn 53 Hình 2.12 Mặt bằng tầng 1 được bố trí đèn 57 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ Hình 2.13 Mặt bằng tầng 2 đã bố trí đèn . 59 Hình 2.14 Mặt bằng chiếu sáng tầng 3 đã bố trí đèn . 60 Hình 2.15 Mặt bằng tầng hầm 1 đã bố trí đèn . 61 Hình 2.16 Mặt bằng chiếu sáng hầm 2 đã bố trí đèn . 62 Hình 4.1 Giản đồ cơng suất sau khi bù 85 Hình 4.2 Đường dây đơn . 88 Hình 4.3 Đường mạch vòng kín 88 Hình 4.4 hai mạch/ nguồn cấp – 1 thanh cái 89 Hình 4.5 Hai mạch/ nguồn cấp- 2 thanh cái 89 Hình 7.1 Cọc nối đất 113 Hình 7.2 Thanh nối ngang 115 Hình 7.3 Sơ đồ cọc tiếp địa trạm biến áp 116 Hình 7.4 Sơ đồ IT 118 Hình 7.5 Sơ đồ TT . 118 Hình 7.6 Sơ đồ TN-C 119 Hình 7.7 Sơ đồ TN-S 119 Hình 7.8 Sơ đồ TN-C-S . 120 Hình 7.9 Chi tiết thiết bị thu sét tia tiên đạo Caritec PCS-ESE-3.350 124 Hình 7.10 Sơ đồ cọc tiếp địa chống sét . 127 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 bảng diện tích các khu của tầng 1 17 Bảng 1.2 Diện tích các khu của tầng 2 19 Bảng 1.3 diện tích các khu tầng hầm 1 23 Bảng 1.4 Diện tích các khu vực hầm 2 24 Bảng 1.5 Tổng sơ căn hộ và diện tích từng căn của tòa nhà 24 Bảng 2.1 Độ rọi yêu cầu cho từng loại phòng trong căn hộ 33 Bảng 2.2 Tổng hợp phụ tải chiếu sáng căn A . 36 Bảng 2.3 Tổng hợp phụ tải chiếu sáng căn B 41 Bảng 2.4 Tổng hợp phụ tải chiếu sáng căn D . 46 Bảng 2.5 Công suất phụ tải chiếu sáng tầng 1 56 Bảng 2.6 Phụ tải chiếu sáng tầng 2 . 58 Bảng 3.1 Hệ số sử dụng của một số loại tải 70 Bảng 3.2 Hệ số đồng thời trong chung cư . 70 Bảng 3.3 Hệ số đồng thời cho tủ phân phối 71 Bảng 3.4 Hệ số Ks theo chức năng của mạch 71 Bảng 3.5 Phụ tải động lực căn hộ điển hình 72 Bảng 3.6 Tổng hợp phụ tải tính tốn tầng điển hình . 73 Bảng 3.7 Tổng hợp phụ tải động lực không ưu tiên 74 Bảng 3.8 Tủ điện tầng 1 74 Bảng 3.9 Phụ tải TĐ 1.1 . 75 Bảng 3.10 Phụ tải tủ điện 1.2 75 Bảng 3.11 Tủ điện tầng 2 76 Bảng 3.12 Tủ điện bể bơi tầng 2 76 Bảng 3.13 Phụ tải tầng 3 . 76 Bảng 3.14 Phụ tải tầng hầm 77 Bảng 3.15 Tủ điện phụ tải tầng kỹ thuật . 78 Bảng 4.1 Thông số MBA 1600KVA cho phụ tải không ưu tiên 81 Bảng 4.2 Thông số MBA 1250 cho phụ tải ưu tiên 81 Bảng 4.3 Thơng số máy phát dự phòng 1250 KVA 82 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ Bảng 4.4 Bội số tiết diện cáp là hàm của cosφ 84 Bảng 5.1 Tiêu chuẩn IEC qui định dây trung tính 95 Bảng 5.2 Lựa chọn dây PE 95 Bảng 5.3 Chọn dây dẫn cho phụ tải ưu tiên và tính tốn sụt áp 100 Bảng 5.4 Chọn dây dẫn và tính sụt áp cho căn hộ 101 Bảng 5.5 chọn dây dẫn và tính sụt áp cho phụ tải trong căn hộ 101 8 GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình phát triển Cơng Nghiệp Hóa– Hiện Đại Hóa đất nước thì ngành điện giữ vai trò vơ cùng quan trọng. Vì năng lượng điện được sử dụng hết sức phổ biến và rộng rãi, nhu cầu tiêu dùng điện của con người ngày càng cao nên việc cải thiện chất lượng điện năng và an tồn sử dụng là vơ cùng cần thiết. Những năm gần đây, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ,…gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng của nước ta tăng lên đáng kể. Do đó rất cần đội ngũ những người am hiểu về điện để làm nhiệm vụ thiết kế cũng như vận hành, sửa chữa, nâng cấp hệ thống cấp điện đáp ứng nhu cầu. Việc thiết kế cung cấp điện có nhiệm vụ đề ra phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng, chi phí vận hành, tổn thất điện năng. Đồng thời vận hành và sửa chữa dễ dàng hơn. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài “Cung cấp điện cho tòa 205 Block B dự án GoldMark CiTy” để làm đồ án tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trường nói chung và các thầy cơ trong đèn mơn Thiết bị điện – điện tử nói riêng đã giúp em có kiến thức để thực hiện. Em đặc biệt cảm ơn Ts.Trần Tuấn Vũ, thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt một thời gian thực hiện đồ án. Đồ án thiết kế tốt nghiệp em viết dựa trên những kiến thức đã được học tập trong những năm học tập tại trường, tham khảo từ thầy cơ bạn bè, sách tham khảo và qua mạng internet. Mặc dù đã rất cố gắng hồn thiện song do thời gian và trình độ có hạn nên khó thể tránh những sai sót và thiếu sót, rất mong thầy cơ, các anh chị và các bạn góp ý để em hồn thiện hơn! Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực hiện 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dự án GoldMark CiTy Tổ hợp GoldMark CiTy nằm ngay mặt đường, số 136 Hồ Tùng Mậu với đường vào khang trang rộng hơn 40m, ngay sát hệ thống đường sắt trên cao, thuận tiện giao thơng đi lại và gần ngay các vị trí trọng yếu. Hình 1.1 Vị trí thuận tiện của GoldMark CiTy Goldmark City là tổ hợp gồm 9 khối nhà cao 40 tầng, 2 tầng hầm với gần 5.000 căn hộ, khu trường học rộng 2,1 héc-ta, trung tâm thương mại 5 tầng rộng hàng ngàn mét vng với nhiều thương hiệu nổi tiếng, khu trường học quốc tế cùng cùng các tiện ích cao cấp: sân tennis, sân bóng, bể bơi trong nhà và ngồi trời, khu tập Gym, spa, sân golf mini… - Tổng diện tích khu đất: 121.796m2. - Tổng diện tích lập quy hoạch chi tiết: 113.996m2. - Diện tích xây dựng cơng trình: 26.579m2. 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ Hệ số sử dụng cọc: Ta có tỷ lệ khoảng cách cọc/chiều dài cọc = 5/2,5 = 2. Tra phụ lục PL6.7 tài liệu [2] khơng có giá trị ηc và ηt của 17 cọc nên ta sử dụng phương pháp nội suy để tính tốn các giá trị ηc và ηt cho 17 cọc. Tra phụ lục PL6.7 tài liệu [2] tầng ta có các giá trị của ηc và ηt ứng với số cọc n = 15 và n =20 là: n = 15 thì ηc = 0,7 và ηt = 0,64 n = 20 thì ηc = 0,68 và ηt = 0,56; Dùng phương pháp nội suy ta tính ra được hệ số ηc và ηt ứng với số cọc là n = 17 như sau: c 0.7 (17 15) 0.68 0.7 0.692 20 15 t 0.64 (17 15) 0.56 0.64 0.608 20 15 => Điện trở tương đương của 17 cọc Rc R1c 55.9 4.75() n.c 17.0,692 Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang Thanh nối: sử dụng rải băng đồng 50x3 mm và được chơn sâu 1m. Thanh nối nối qua 17 cọc. Chiều dài thanh nối l = 16.5 = 80 (m) Hình 7.2 Thanh nối ngang Điện trở tiếp đất của thanh nối với 17 cọc: R tt 2l2 max ln ( ) 2l b.t (7.3) 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ trong đó: b là bề rộng thanh nối, b = 0,05 m; ρmax là điện trở suất tính tốn của đất (chọn điện trở suất của đất ρ = 10000 (Ω/cm) và hệ số kmax = 2(PL6.4 và PL6.5 tài liệu [2]) =>ρmax = ρ.kmax = 100.2 = 200(Ωm) Rtt là điện trở nối đất của thanh nối nằm ngang; l là chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, l= 80m; t là độ sâu chơn thanh nối, t= 1m. 2.802 R tt = 200.ln 4,95 (Ω) 2.80 0,05.1 Điện trở của thanh nối thực tế còn cần phải xét đến hệ số sử dụng thanh ηt: R 4,95 R t = tt = =8,14Ω ηt 0,608 Xác định điện trở (khuếch tán) của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc thẳng đứng và thanh nối ngang: R td R c R t 4,75.8,14 3 R c R t R c R t 4,75 8,14 Vậy Rtd 10-5 Cơng trình cần lắp đặt hệ thống chơng sét. Tra theo TL[6] ta được dòng sét Isét = 200kA với P0 = 10-5 Tra bảng 6 tiêu chuẩn IEC 62305 ta được cấp bảo vệ chống sét là cấp I 7.4.2 Tính tốn kim thu sét Cơng trình sử dụng thiết bị thu sét tia tiên đạo Caritec PCS-ESE-3.350. Đầu thu sét được đặt tại vị trí cao nhất của tòa nhà và bán kính bảo vệ được tính theo cơng thức sau đây: trong đó: R p h(2D h) L(2D L) (7.4) Rp là bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt Caritec PCS-ESE-3.350; h là chiều cao đầu thu sét Caritec PCS-ESE-3.350 ở trên bề mặt được bảo vệ; D là chiều cao ảo tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn cấp bảo vệ dựa vào tiêu chuẩn NFC17- 102/2011 Pháp. Thay vào cơng thức trên với: h = 5m D = 20m ∆L= 106 .ΔT (Đường dẫn chủ động) ∆T của Caritec PCS-ESE-3.350= 30µs = 30* 10-6s =>∆L= 30 R p 5(20 5) 30(2.20 30) 47,7 Chọn loại có Rp = 48 m với bán kính bảo vệ cấp 1. 123 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ Hình 7.9 Chi tiết thiết bị thu sét tia tiên đạo Caritec PCS-ESE-3.350 7.4.3 Dây dẫn sét Theo Bảng 1 TL[6]: Dây thốt sét u cấu có tiết diện > 50 mm2. Kim thu sét gồm 02 đường dẫn sét xuống hệ thống cọc tiếp địa: Dây dẫn sét bằng 2 cáp đồng bện 70mm2. Thanh đồng này phải liên tục và được nối qua hộp kiểm tra điện trở tiếp địa để đi xuống hệ thống cọc tiếp địa. 7.4.4 Hệ thống tiếp địa chống sét Hệ thống nối đất chống sét: Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trí theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất an tồn và nhanh chóng. Tn theo tiêu chuẩn chống sét TCVN 9385-2012 hiện hành của Bộ Xây Dựng có tác dụng tải dòng điện hiệu quả do 124 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ khả năng tiếp xúc giữa cọc, băng đồng và cáp thốt sét rất cao vì vậy đạt độ bền và tuổi thọ khơng cần phải bảo dưỡng định kỳ hệ thống nối đất như trong các hệ thống cũ trước đây. Cọc nối đất bằng thép bọc đồng ɸ16 dài 2500mm chơn cách nhau 5000mm và liên kết với nhau bằng băng đồng trần 50x3mm Điện trở nối đất chống sét ≤ 10Ω. Xác định điện trở nối đất mỗi cọc theo cơng thức (7.1) R1c Trong đó : 2l 4t l .k max ln ln 2.l d 4t l Trong đó: R1c là điện trở nối đất của mỗi cọc; ρ =100 là Ωmđiện trở suất của đất; kmax=1,5 là hệ số mùa; d = 0,016m là đường kính ngồi của cọc; l = 2.5 m là chiều dài của cọc; t = 2.25 m là độ chơn sâu của cọc, tính từ mặt đất tới điểm giữa của cọc. 2.2,5 4.2, 25 R1c 100.1,5 ln ln 55,9() 2.2,5 0,016 4.2, 25 Xác định số cọc sơ bộ. Số cọc sơ bộ có thể xác định theo cơng thức (7.2) Theo phụ lục PL6.7 tài liệu [2], chọn đặt các cọc thành dãy và tỷ số a/l=2 thì ηc ≤ 0,86. n 55,9 6,5 0,86.10 Chọn sơ bộ 7 cọc. Tính tốn tổng trở nối đất Xác định tổng trở tương đương của 7 cọc Hệ số sử dụng cọc Ta có tỷ lệ khoảng cách cọc/chiều dài cọc = 5/2,5 = 2. Tra phụ lục PL6.7 tài liệu [2], khơng có giá trị ηc và ηt của 7 cọc nên ta sử dụng phương pháp nội suy để tính tốn các giá trị ηc và ηt cho 7 cọc. Tra phụ lục PL6.7 tài liệu [2], ta có các giá trị của ηc và ηt ứng với số cọc n = 5 và n =6 là: 125 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ n = 6 thì ηc = 0,77 và ηt = 0,83 n = 10 thì ηc = 0,75 và ηt = 0,75; Dùng phương pháp nội suy ta tính ra được hệ số ηc và ηt ứng với số cọc là n = 7 như sau : c 0.77 (7 6) 0.75 0.77 0.765 10 t 0.83 (7 6) => Điện trở tương đương của 7 cọc Rc 0.75 0.83 0.81 10 R1c 55,9 10, 44() n.c 7.0,765 Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang Thanh nối: sử dụng rải băng đồng 50x3 mm và được chơn sâu 1m. Thanh nối nối qua 7 cọc và nối đến chân tòa nhà cách 5m Chiều dài thanh nối l = 6.5+5 = 35 (m) Điện trở tiếp đất của thanh nối với 7 cọc: Áp dụng cơng thức (7.3) Với : b là bề rộng thanh nối, b = 0,05 m; ρmax là điện trở suất tính tốn của đất (chọn điện trở suất của đất ρ = 10000 (Ω/cm) và hệ số kmax = 2(PL6.4 và PL6.5 tài liệu [2]) =>ρmax = ρ.kmax = 100.2 = 200(Ωm) Rtt là điện trở nối đất của thanh nối nằm ngang; l là chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, l= 30m; t là độ sâu chơn thanh nối, t= 1m. R tt = 2.352 200.ln 9,82 (Ω ) 2.35 0,05.1 Điện trở của thanh nối thực tế còn cần phải xét đến hệ số sử dụng thanh ηt: R 9,82 R t = tt = =12,12Ω ηt 0,81 126 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD Ts.Trần Tuấn Vũ Xác định điện trở (khuếch tán) của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc thẳng đứng và thanh nối ngang: R td R c R t 10, 44.12,12 5,6 R c R t R c R t 10, 44 12,12 Vậy Rtd