MÔN NGỮ VĂN 7 Phần Văn Bản Kiểm tra bài cũ Hãy nhớ lại và cho biết các bài thơ sau thuộc thể loại thơ gì? 1/ Sông Núi Nước Nam. 2/ Bánh Trôi Nước. 3/ Xa Ngắm Thác Núi Lư. Thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? - Mỗi bài thơ có 4 câu, mỗi câu gồm 7 chữ. - Gieo vần ở các câu 1- 2- 4 hoặc 2 -4. - Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. TUẦN 12 TIẾT 45: I/ Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích: a- Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam, là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Những sáng tác theo thể loại này, hình ảnh tác giả hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp. b- Tác phẩm: - Hòan cảnh sáng tác: Trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc (năm 1947, 1948). - Thể loại: viết theo thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. TUẦN 12 TIẾT 45: I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc- hiểu văn bản A- CẢNHKHUYA 1. Nội dung: a) Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng: âm thanh tiếng suối như tiếng hát xa, trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,… Cảnh vật sống động, lung linh, với hai màu sáng và tối. b) Con người: + Say mê ngắm cảnh, tinh tế cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng. (Tâm hồn thi sĩ). + Nỗi lo lắng cho nước, cho cách mạng. (Tinh thần chiến sĩ). CẢNHKHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lòng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnhkhuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Đọc lại hai câu thơ đầu và cho biết cảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên trong hòan cảnh nào? Và gồm những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cảnh vật? Và cảnh vật được tô điểm bởi những màu sắc nào? Đọc hai câu thơ cuối và cho biết tác giả là một người như thế nào với thiên nhiên? Và qua dó tác giả thể hiện tâm trạng gì? I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc- hiểu văn bản A- CẢNHKHUYA 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Sử dụng phép tu từ so sánh, điệp từ (tiếng … tiếng, lồng … lồng, chưa ngủ… chưa ngủ). 3.Ý nghĩa văn bản: Thể hiện đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. CẢNHKHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnhkhuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Trong văn bản có sử dụng những phép tu từ nghệ thuật nào? Điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là: a/ Sự gắn bó với thiên nhiên. b/ Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người. c/ Cả hai đáp án trên. TUẦN 12 TIẾT 45: I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc- hiểu văn bản A- CẢNHKHUYA B- RẰMTHÁNGGIÊNG 1. Nội dung: a) Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng,sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng. Không gian bát ngát, sắc xuân hòa nguyện vào dòng nước, bầu trời. b) Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng đang “bàn việc quân” ở trên dòng sông trong chiến khu Việt Bắc. Bác là người yêu nước, ung dung, lạc quan trước thời cuộc. RẰMTHÁNGGIÊNG PHIÊN ÂM: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên. Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. DỊCH THƠ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên như thế nào ở hai câu thơ đầu? Em có nhận xét gì về không gian và sắc xuân ở hai câu thơ này? Đọc hai câu thơ cuối và cho biết ai là người đang “ bàn việc quân” và bàn ở đâu? Qua đó , em thấy Bác là một người như thế nào? TUẦN 12 TIẾT 45: I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc- hiểu văn bản A- CẢNHKHUYA B- RẰMTHÁNGGIÊNG 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: - Sử dụng điệp từ có hiệu quả. - Từ ngữ gợi hình và biểu cảm. 3. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ làm tóat lên vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên. Trong hai câu thơ đầu từ nào được lặp lại? Đó là biện pháp tu từ gì? Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng trong bài? Sau khi phân tích bài thơ, em thấy bài thơ tóat lên vấn đề gì? TUẦN 12 TIẾT 45: RẰMTHÁNGGIÊNG PHIÊN ÂM: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên. Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên. Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. DỊCH THƠ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc- hiểu văn bản A- CẢNHKHUYA B- RẰMTHÁNGGIÊNG III/ Tổng kết (Ghi nhớ: SGK trang 143) Sau khi đã phân tích hai bài thơ, em hãy tổng kết lại nôi dung bài học? TUẦN 12 TIẾT 45: Hướng dẫn học sinh học ở nhà + Học thuộc lòng hai bài thơ. + Làm bài tập 2 (Phần luyện tập). + Chọn và hoc thuộc 5 từ Hán Việt sử dụng trong bài thơ RằmTháng Giêng. + Soạn bài tiếp theo: THÀNH NGỮ. . bản A- CẢNH KHUYA 1. Nội dung: a) Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng: âm thanh tiếng suối như tiếng hát xa, trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,… Cảnh vật. hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Đọc lại hai câu thơ đầu và cho biết cảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên trong hòan cảnh