1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì 2 văn 9

42 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 85,05 KB

Nội dung

PHẦN A NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN I Phần văn Văn nghị luận đại: - Đọc kỹ văn bản: Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm; Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan Nêu nội dung nghệ thuật Văn học đại Việt Nam: a Thơ đại: - Học thuộc phần tác giả: Chế Lan Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, - Học thuộc lòng nắm nội dung, nghệ thuật thơ Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Sang thu, Nói với tác giả b Truyện đại: 2.1 Học thuộc lòng nắm nội dung, nghệ thuật truyện Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những xa xôi tác giả II PHẦN TIẾNG VIỆT: Thế thành phần khởi ngữ? Cho ví dụ Thành phần biệt lập gì? Có thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ loại Nêu phép liên kết câu liên kết đoạn văn Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý cho biết hàm ý Nắm khái niệm từ loại, vận dụng để nhận biết Kể tên thành phần thành phần phụ câu, nêu dấu hiệu nhận biết thành phần III PHẦN TẬP LÀM VĂN: Lý thuyết: - Nắm số phép lập luận văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp Học ghi nhớ - Phân biệt kiểu nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học (Nghị luận thơ nghị luận tác phẩm truyện.) - Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn văn đê viết đoạn văn, văn mạch lạc có liên kết Một số dạng tập tiêu biểu Câu 1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Cho biết nghệ thuật đặc sắc khổ thơ Câu 2: Chép khổ thơ cuối Sang thu Hữu Thỉnh Cho biết giá trị nội dung nghệ thuật khổ thơ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Câu 3: Những hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương có tác dụng việc biểu tình cảm, cảm xúc nhà thơ Bác Hồ Câu 4: Suy nghĩ tình cha Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu 5: Phát biểu suy nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Câu 6: Em làm sáng tỏ nhận định sau: “Bài thơ Mùa xn nho nhỏ tiếng lịng thể tình yêu khát vọng cống hiến cho đời nhà thơ Thanh Hải Câu 7: Suy nghĩ em nhan đề thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” Câu 8: Nêu nét tác giả Thanh Hải hoàn cảnh đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” PHẦN B: GỢI Ý ĐÁP ÁN I Phần văn bản: Văn nghị luận đại; Xem phần ghi nhớ: SGK Văn học đại Việt Nam: Nội dung nghệ thuật: Nội dung: - Văn bản: Con Cị + Bài thơ ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người + Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao, giọng thơ thiết tha, trìu mến Có câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ + Nội dung: Bài thơ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước,với đời;Thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước,góp mùa xn nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc + Nghệ thuật:  Nhạc điệu sáng thiết tha, tứ thơ sáng tạo tự nhiên, h/a thơ gợi cảm  NT so sánh sáng tạo - Văn bản: Viếng lăng Bác * Nội dung: Lịng thành kính xúc động nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác * Nghệ thuật: - Giọng điệu trang trọng thiết tha - Nhiều h/a ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ - Văn bản: Sang thu * Nội dung: Cảm nhận tinh tế tác giả biến chuyển nhẹ nhàng thiên nhiên vào thu * Nghệ thuật: Hình ảnh gợi tả nhiều cảm giác Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng đọng - Văn bản: Nói với * Nội dung: Bằng lời trò chuyện với con, tác giả thể gắn bó, niềm tự hào với quê hương đạo lí sống dân tộc * Nghệ thuật: Cách nói giàu h/a: vừa gần gũi mộc mạc, vừa có sức khái quát cao Giọng điệu tha thiết b Truyện đại: - Văn bản: Làng * Nội dung: Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân * Nghệ thuật: Xây dựng tình nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật - Văn bản: Chiếc lược ngà * Nội dung: Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: Ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến tranh * Nghệ thuật: Truyện thành công việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu - Văn bản: Lặng lễ Sa Pa * Nội dung: Cuộc gặp gỡ tình cờ ông họa sĩ, cô kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua truyện ca ngợi ngời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước * Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Văn bản: Bến quê * Nội dung: Qua cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương * Nghệ thuật: Sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dịng tâm trạng nhân vật - Văn bản: Những xa xôi * Nội dung: Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái TNXP cao điểm tuyến đường trường sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan họ * Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, cách kể chuyện tự nhiên, ngơn ngữ sinh động thành cơng miêu tả tâm lí nhân vật II PHẦN TIẾNG VIỆT: Xem SGK III PHẦN TẬP LÀM VĂN: Một số gợi ý cho dàn tập làm văn * Đề Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ thể qua thơ “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương a Mở : - Khái quát chung tác giả thơ - Tình cảm nhân dân Bác thể rõ nét thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương b Thân bài: Khổ 1: Cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác - Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương - Tác giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong giảm nhẹ nỗi đau thương, mát - Hình ảnh hàng tre qua cảm nhận nhà thơ trở thành biểu tượng tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ dân tộc Khổ 2: Sự tơn kính tác giả, nhân dân Bác đứng trước lăng Người THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng" thể tôn kính biết ơn nhân dân Bác Cảm nhận sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh, suy nghĩ Bác sống chứa đựng hình ảnh khổ thơ - Hình ảnh dịng người thành tràng hoa trước lăng =>Hình ảnh “tràng hoa” lần tơ đậm thêm tơn kính, biết ơn tự hào tác dân tộc VN Bác Khổ 3-4: Niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác - Những cảm xúc thiêng liêng nhà thơ Bác - Những cảm xúc chân thành, tha thiết nâng lên thành ước muốn sống đẹp - Những cảm xúc nhà thơ Bác cảm xúc người dân miền Nam với Bác c Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm chân thành tha thiết nhân dân Bác - Suy nghĩ thân * Đề 2: Cảm nhận em thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải * Gợi ý: a Mở bài: - Khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ - Cảm nhận chung thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời b Thân - Mùa xuân thiên nhiên đẹp, đầy sức sống tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc - Mùa xuân đất nước: Hình ảnh “người cầm súng, người đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu lao động dựng xây lại quê hương sau đau thương mát -> Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại đầu câu - Suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp -> Thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp - Cách cấu tứ lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ mang ý nghĩa mới: Niềm mong muốn sống có ích,cống hiến cho đời lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót, bơng hoa toả hương sắc cho đời c Kết luận: - Ý nghĩa đem lại từ thơ - Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng * Đề 3: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ “Sang thu” Gợi ý: a- Mở : - Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú - “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển giao màu Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế b Thân bài: * Những dấu hiệu ban đầu giao mùa - Mở đầu thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả giật nhận dấu hiệu từ “gió se” mang theo hương ổi bắt đầu chín - Hương ổi; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh - Rồi thị giác: sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý - Ngồi ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,… * Những dấu hiệu mùa thu rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan - Cái ngỡ ngàng ban đầu nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm - Đã hết nước lũ cuồn cuộn nên dịng sơng thong thả trơi - Trái lại, loài chim di cư bắt đầu vội vã - Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị Sự giao mùa hình tượng hố thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa sang thu * Tiết thu lấn dần thời tiết hạ: Sự thay đổi nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế :vẫn còn, vơi, bớt c- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn chứa đựng nhiều điều thú vị, chữ, dịng phát mẻ - Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc * Đề 4: Nhân vật ông Hai truyện “Làng” Kim Lân Gợi ý: Mở bài: Nêu nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm nét khái quát nhân vật ông Hai THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, am hiểu đời sống nông dân nông thôn - Truyện ngắn “Làng” in lần tạp chí Văn nghệ năm 1948 - Nhân vật ơng Hai, nơng dân phải dời làng tản cư có tình u làng, u nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng Thân a Ơng Hai có tình u làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn cắt rốn ông - Kháng chiến chống Pháp nổ ra: + Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc hồn cảnh gia đình phải tản cư, ông day dứt nhớ làng + Tự hào làng, ông tự hào phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi làng b Tình u làng ơng Hai hịa nhập thống với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng + Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng yêu thật làng theo Tây phải thù” + Nghe tin cải làng khơng theo giặc, ơng Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, khơng tiếc, xem chứng lịng trung thành ông cách mạng c Kim Lân thành công cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật tình gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật - Miêu tả bật tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại, đấu tranh nội tâm, ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ, suy nghĩ hành động Kết - Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời chống Pháp yêu làng yêu nước sâu sắc * Đề 5: Cảm nhận em truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long * Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm + Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ơng bút chun viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước + Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 + Cảm nhận chung em truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b Thân bài: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh niên thân vẻ đẹp - Nhân vật anh niên, tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vơ khắc nghiệt, vất vả lịng yêu nghề, tình yêu sống khiến anh định gắn bó với cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu - Khó khăn mà anh phải vượt qua đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” bác lái xe mệnh danh “người độc gian” - Ngồi người có học thức, có trình độ, anh niên cịn có tâm hồn sáng, u đời, u sống - Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuôi gà cải thiện sống Biết xếp công việc, sống cách ngăn nắp, chủ động - Ở anh niên cịn tốt lên tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, ln biết sống người - Qua lời kể anh niên, ông kĩ sư nông nghiệp vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập đồ chống sét… người sống thầm lặng mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên cơng việc - Bác lái xe vai người dẫn truyện điểm dừng cho gặp gỡ Tạo nên hấp dẫn, tị mị tìm hiểu người đọc Ơng họa sĩ nhân vật hóa thân nhà văn - người xem chuyến may mắn đời nghệ thuật Cơ kĩ sư phát nhiều điều mẻ chuyến đầu đời - Nghệ thuật: Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận c Kết bài: Nguyễn Thành Long góp tiếng nói ca ngợi sống tái cách đầy đủ vẻ đẹp người Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích *Đề 6: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ Nguyễn Quang Sáng Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật bé Thu với tài miêu tả tâm lý nhân vật - Cảm nhận chung nhân vật bé Thu Thân bài: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu - nhân vật đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh yêu thương ba sâu sắc THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC - Khái quát cảnh ngộ gia đình bé Thu, đất nước có chiến tranh, cha cơng tác Thu chưa đầy tuổi, lớn lên em chưa lần gặp ba ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba gửi ảnh ba chụp chung má - Diễn biến tâm lý bé Thu trước nhận anh Sáu cha: + Yêu thương ba gặp anh Sáu, trước hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy….những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu người đàn ơng lạ lại có vết thẹo mặt giần giật + Trong hai ngày sau Thu hoàn toàn lạnh lùng trước cử đầy yêu thương cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt cảnh mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ơng măt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tưởng vô lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà cịn đáng thương, em cịn q nhỏ chưa hiểu tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thương ba,sự kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba - Diễn biến tâm lý Thu nhận ba: + Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, không ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử hành động bé Thu thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba e ngại làm ba giận + Tình yêu thương ba bộc lộ hối ạt mãnh liệt anh Sáu nói “Thơi ba nghe con” Tình yêu kết đọng âm vang tiếng Ba hành động vội vã: Chạy nhanh sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ước nguyện mua lược, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, người … + Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm bé Thu đựợc tác giả thể thật khéo léo vết thẹo mặt người ba hiểu thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài người lớn” Vết thẹo không gây nỗi đau thể xác mà hằn nên nỗi đau tinh thần gây xa cách hiểu lầm cha bé Thu Nhưng chiến tranh dù có tàn khốc tình cảm cha anh Sáu trở lên thiêng liêng sâu lặng - Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trước sau nhân ba lại qn tính cách tình u thương ba sâu sắc - Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình sống hôm Kết bài: Khẳng định thành công, đồng thời bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhân vật toàn tác phẩm THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC * Đề Những suy nghĩ trải nghiệm nhân vật Nhĩ qua cảnh vật thiên nhiên người nơi bến quê truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Dàn Mở bài: - Nguyễn Minh Châu bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Sau năm 1975, tìm tịi đổi sâu sắc văn học nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho công đổi văn học - Bến quê xuất năm 1985 Với cốt truyện bình di truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình quê hương Thân bài: * Giới thiêu chung nhân vật Nhĩ: - Nhĩ người trải có địa vị, rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất”, anh in gót chân khắp chân trời xa lạ, Có thể nói bao cảnh đẹp nơi phồn hoa đô hội gần xa, miếng ngon nơi đất khách quê người, anh thưởng thức, cảnh đẹp gần gũi, người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương ngày tháng năm ốm đau gường bệnh từ giã cõi đời anh cảm thấy cách sâu sắc, cảm động a Những suy nghĩ, trải nghiệm nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê: - Qua sổ nhà nhĩ cảm nhận tiết trời lập thu vẻ đẹp hoa lăng “đậm sắc hơn” Sông Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra”, bãi bồi phù sa lâu đời bên sông tia nắng sớm đầu thu phô “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non ” bầu trời, vòm trời quê nhà “như cao hơn” - Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp quê hương mà trước anh nhìn thấy cảm thấy, phải sống bận rộn, tất tả ngược xi hay vơ tình mà qn lãng => Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng cảnh vật q hương là máu thịt tâm hồn b Tình cảm quan tâm vợ với Nhĩ: * Nhĩ bị ốm đau nằm liệt gường, Nhĩ vợ chăm sóc tận tình, chu đáo - Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh yên tâm Vất vả tốn đến em chăm lo cho anh được” “tiếng bước chân rón quen thuộc” người vợ hiền thảo “những bậc gỗ mòn lõm” “lần anh thấy Liên mặc áo vá” Nhĩ ân hận vơ tình với vợ Nhĩ hiểu rằng: Gia đình điểm tựa vững đời người, - Tuấn đứa thứ hai Nhĩ Nhĩ sai sang bên sơng “qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi suống nghỉ chân lát, về” Nhĩ muốn trai THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Nghe con.” Cách nói lần khẳng định chân chất mộc mạc, giản dị “người đồng mình” “Lên đường” hình ảnh ẩn dụ để đường đời, đường tới tương lai, đó, phải thật mạnh mẽ, vững vàng, khơng phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức đời Cách nói “nghe con” lời cầu khiến thể chân thành, vừa lời khun chí tình dành cho con, hệ trẻ buôn làng Rất tự nhiên mà sâu sắc, thơ động vào dây đồng cảm chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ trách nhiệm, bổn phận với q hương, đất nước Có thể nói, tác phẩm đem đến định nghĩa lạ cho tình phụ tử dân tộc Tày Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn phù hợp với sống gập ghềnh người dân vùng núi Hình ảnh thơ mang đậm chất núi rừng, sông suối Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không đơn lời khuyên chân tình với mình, cịn lời nhắn nhủ với tất truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Bài thơ đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc mình: “Quê hương ơi! Xa nhớ thành thơ Tiếng mẹ đẻ, gặp mừng Ai xa lâu biết Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!” CẢM NHẬN BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH (Bài hay) Thu thơ đất trời, “bình minh mát” lịng người (Xn Diệu) Viết thu, có bao thơ hay tuyệt tác có lẽ đến với Hữu Thỉnh, ta cảm nhận phần “cốt tủy chung tình bên trong” Tất vẻ đẹp “bề sau, bề sâu, bề xa” mùa thu gửi gắm qua thơ “Sang thu”- tác phẩm mà có lẽ đến sau này, ta ngừng thương nhớ Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sớm gần gũi với thiên nhiên cỏ, thơ ông thừa hưởng dạt cảm xúc quê hương, đất nước người Ngịi bút ơng bắt nhạy với mong manh nhẹ nhàng tưởng khó nắm bắt Đó lí cảm xúc tìm đến thi nhân, tiết hanh hanh thu mới, hạ cũ, nhà thơ khơng thể kìm lịng mà phải cầm bút viết thơ “Sang thu” (1977) Đó coi dòng chia sẻ chân thành tâm hồn tinh tế trước thiên nhiên giao mùa, nơi gửi gắm chiêm nghiệm kín đáo mùa thu đời, người dân tộc “Từ Homero đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam”, thu nguồn cảm hứng bất tận thi nhân Riêng làng thơ Việt, ta khơng lần bắt gặp mùa “Thu điếu” thơ Nguyễn Bính, “Tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư, “Thơ duyên” thơ Xuân Diệu… Và mùa thu Hữu Thỉnh mùa đáng nhớ nhất, ấn tượng với chuyển biến tế vi từ cuối hạ sang đầu thu Chính việc lựa chọn thời điểm độc đáo khiến THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC cho người đọc cảm nhận rõ ràng vận động, luân chuyển thời gian, không gian tạo vật Càng đọc, ta cảm phục trước tài thâu tóm nhà thơ Đến với khổ thơ đầu, ta hịa tranh thiên nhiên tuyệt đẹp làng quê Việt Nam thật sống động: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” Câu thơ mở đầu với cụm từ “bỗng nhận ra” diễn tả thật xác cảm xúc ngỡ ngàng, thú vị trước đổi thay đột ngột thiên nhiên cảnh vật Điều hút chi tiết “hương ổi”, chi tiết mẻ độc đáo thơ ca thời Nếu người xưa thấy thu qua “ngô đồng diệp lạc”, thi sĩ Xn Diệu đón chào thu hình ảnh “rặng liễu đìa hiu đứng chịu tang” (Đây mùa thu tới), vị Tam Nguyên Yên Đổ yêu thu từ “lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Thu điếu), Lưu Trọng Lư gửi gắm thu “con nai vàng ngơ ngác” (Tiếng thu), Hữu Thỉnh lại lựa chọn “hương ổi” Ơng tâm sự: “giữa trời đất mênh mang, khoảng khắc giao mùa kỳ lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng… Nó giống mùi bờ bãi, mùi trẻ… “ Hóa mùi hương quen thuộc, dân dã, mộc mạc vấn vương tâm hồn người yêu xứ, mùi hương tuổi thơ, tiếng cười, bình yên hạnh phúc Điều đặc biệt chỗ hương thơm nồng nàn, đậm đặc mà thấm thốt, dìu dịu, thoang thoảng, lan tỏa khắp khơng gian đất trời Điều thể rõ động từ “phả” coi thành công nghệ thuật Trong không gian đậm mùi thu ấy, thấp thống hình ảnh “Sương chùng chình” nhẹ lướt qua đường, qua thơn xóm, tựa bóng dáng thiếu nữ yểu điệu, thướt tha, nhẹ nhàng lướt qua đánh thức tâm hồn thi nhân Chỉ với hai hình ảnh “hương ổi” “sương” giàu giá trị gợi hình gợi cảm, tác vẽ trước mắt ta mùa thu đặc trưng làng quê Việt Nam tiết trời se se, mát mẻ, dễ chịu, gợi lòng người đọc cảm giác bâng khuâng, xao xuyến Câu thơ thứ tư khơng cịn tranh thiên nhiên mà trở thành tranh tâm cảnh, tranh lịng người: “Hình thu về” Tơi nhớ người chàng thi sĩ “sẵn sàng ân ái” Xuân Diệu nói thu có lần lên rằng: “Đây mùa thu tới, mùa thu tới” Câu thơ reo lên có vừa vui mừng, háo hức, vừa chồng chất thêm niềm lo sợ, tiếc nuối thời gian Ở Hữu Thỉnh, ta lại bắt gặp hồi nghi, lưỡng lự, điều chưa rõ ràng cảm xúc Phải thiên nhiên chưa đủ làm nên mùa thu trọn vẹn hay tâm hồn thi sĩ chưa kịp sẵn sàng để đón chào đổi thay tạo vật? Tác giả cảm nhận mùa thu nhiều giác quan khác Từng câu tiếng thoát thể rõ tinh tế, sâu sắc cách nhìn, cách cảm sống THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Thế giới quan, nhân sinh quan nhà thơ tiếp tục mở rộng với tranh thu tuyệt tác: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Hình ảnh lộ với dịng sơng “dềnh dàng” thong thả, lững lờ trơi Gợi ta cảm giác mùa thu êm đềm, chảy trôi tam “người khách hành phiêu lãng” (Thế Lữ), thư thái vừa vừa ngắm cảnh đôi bờ Trên trời, cánh chim “vội vã” bay Nam tránh rét Hữu Thỉnh thật tinh tế sử dụng cụm từ “được lúc” “dềnh dàng”, có nghĩa đến mùa thu, vật biến đổi Đó thay đổi, biến chuyển thiên nhiên giây phút giao mùa Đặc biệt gây ý cho độc giả “đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu” Cố nhiên, khơng phải hình ảnh tả thực Câu thơ đọc lên tưởng chừng vô lý lại ẩn chứa có lý cảm xúc Hình ảnh đám mây độc đáo bắc ngang qua mùa hạ mùa thu phản chiếu tâm hồn thi nhân: Thu đến thật rồi, nhanh vội vã Chỉ tâm hồn nhà thơ ngập ngừng, bâng khuâng, tiếc nuối muốn níu kéo thời gian, níu kéo chút chói chang, nồng nàn mùa hạ Bước chân thi sĩ gần chạm đến mùa thu mà lòng vấn vương chút nắng hạ Là khơng phải trái tim chan chứa yêu thương, gắn bó với sống này? Không tinh tế cách sử dụng từ ngữ, cách lựa chọn hình ảnh mà t cịn thấy Hữu Thỉnh tâm hồn nhạy cảm, tình yêu gắn bó thiết tha với quê hương đất nước Chính lẽ đó, tranh “sang thu” lên thật sống động có hồn đến Nếu hai khổ thơ đầu nghiêng mù thu đất trời đến khổ thơ kết, tác giả lại hướng mùa thu lòng người với trải nghiệm thân “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” Vẫn hình ảnh thiên nhiên mùa hạ với nắng, mưa, sấm Nhưng cách diễn tả nhà thơ thật tinh tế: Nắng cịn khơng rực rỡ, chói chang Mưa cịn khơng ạt Sấm cịn khơng dội Tất đặc sắc mùa hạ dường cịn chì có điều tất vơi dần, vơi bất ngờ, vơi vội vã Hình ảnh phù hợp với khơng khí thời điểm giao mùa Hạ chưa hết mà thu qua Mùa nối tiếp mùa kia, góp vào đời chung khúc giao hưởng ý nghĩa Bên cạnh đó, ta cịn ấn tượng với tầng lớp ẩn dụ đằng sau câu chữ, gợi liên tưởng tác động ngọai cảnh đến người “Hàng đứng tuổi” người bước vào tuổi trung niên, người bước qua tuổi trẻ- thời vàng son sơi nổi, thời mà người ta có quyền phung phí ước mơ, hồi bão Giờ đây, người dày dặn kinh nghiệm phong ba bão táp sống, thứ trở nên điềm tĩnh vững vàng hơn, trước thời cuộc, trước thách thức khó khăn đổi thay xã hội THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Ý thơ nhẹ nhàng mà thấm thía, chất chứa bao suy ngẫm thi nhân sống chạm vào sợi dây đồng cảm “Thơ từ chân trời người đến chân trời tất cả”, Hữu Thỉnh làm điều Bài thơ cho ta hiểu thêm trân trọng dòng tâm hệ qua, đặc biệt tâm thầm kín mag chân thành từ trái tim người nghệ sĩ Hengmingway nói, đại ý: Một tác phẩm tác phẩm tuân theo nguyên lý “tảng băng trơi” phần chìm, bảy phần Tơi cho “Sang thu” thi phẩm Chỉ với ba khổ thơ ngắn ngủi, khiêm nhường, nhà thơ thực mang đến cho người đọc cảm xúc riêng Bài thơ kết cấu rõ ràng, mạch lạc, ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, hình ảnh thơ chân thực, đa nghĩa, giọng điệu với trạng thái biến chuyển tinh vi, sâu sắc, không khắc họa thành công tranh thiên nhiên mùa thu tiêu biểu làng quê Việt Nam mà lắng lại tâm trí mùa thu đời tâm tư thật xúc động Xuân, hạ, thu, đông, bốn mùa luân chuyển Cùng với phát triển không ngừng, văn học đặt chuẩn mực Nhưng có lẽ “Sang thu” Hữu Thỉnh đủ sức vượt qua “mọi băng hoại thời gian”, sống với mn đời, góp vào sống chung cảm xúc vấn vương thiên nhiên, quê hương, đất nước, cho lòng người thêm phong phú CẢM NHẬN BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG (Bài hay) Thời gian phủ bụi dường tất có chân giá trị, người rời xa thời gian, sáng, đẹp Đã gần nửa kỉ trơi qua, Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại cống hiến hy sinh đời cho quốc gia, dân tộc – chiếm trọn tình cảm người Việt Nam “Bác Hồ đó, áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người tỏa sáng ta…” (Tố Hữu) Và lần nữa, ta lại khơng khỏi bồi hồi trước dịng thơ thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Bài thơ lịng “tủy cốt chung tình” khơng tác giả, mà cịn toàn thể đồng bào Việt Nhắc đến Viễn Phương, Mai Văn Tạo có lần nhận xét: “Thơ Viễn Phương nã, thầm, man mác, bâng khuâng, day dứt, khơng gút mắc, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngơn Hình ảnh đời sống anh tìm thấy chất thơ Không đợi đến “Tiếng tù sương đêm”, “Hoa lục bình trơi man mác tím, bơng lau bát ngát nắng chiều” hay “Chòm xanh điên điển nhuộm vàng mặt nước”… Một mái khô hanh rừng vắng anh đưa vào thực, hư, thơ mà thực, thực mà thơ” Quả thật vậy, sáng tác Viễn Phương thể rõ điều Ơng có nhiều thi phẩm hay bật phải kể đến Viếng lăng Bác Bài thơ in tập “Như mây mùa xuân” năm 1976 với dòng cảm xúc chân thành, sâu sắc, niềm thành kính biết ơn nhà thơ toàn thể đồng bào miền Nam, nhân dân THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC toàn quốc dành cho người cha vĩ đại dân tộc Bởi lẽ đó, thơ coi nén tâm hương chân thành dâng lên Người Trước hết thấy lên khổ thơ đầu cảm xúc tự hào, niềm xúc động đến thăm lăng Bác để thỏa nỗi lòng thi nhân: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Câu thơ mở đầu thay cho lời chào, lời giới thiệu hành trình đứa từ miền Nam Hà Nội thăm Bác Hồ kính u Cách xưng hơ “con -Bác” người Nam Bộ gợi đến tình cảm thân thương gần gũi Nó cho thấy mối quan hệ Bác đứa tựa tình cha ruột thịt Tác đứa lâu ngày có dịp thăm vị cha già kính u Với từ “thăm”- cách nói giảm nói tránh, tác giả cố giấu đi, nén lại lòng cảm xúc đau thương mát bù đắp dân tộc để nói với tự lịng mình: Bác cịn sống với non sơng đất nước, cịn sống “như trời đất ta”, “từng lúa nhành hoa” (Tố Hữu) Hình ảnh “hàng tre bát ngát” sương mờ buổi sớm đường đến thăm Bác, hình ảnh tả thực, hình ảnh q hương thân thương, n bình, gần gũi ln bên Người Một câu cảm thán tác giả sử dụng để bộc lộ cảm giác ngỡ ngàng hình ảnh hàng tre: “Ơi! Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam” Đó hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp cho người dân Việt Nam, biểu tượng cho dân tộc Việt Nam trải qua “bão táp mưa sa”- thành ngữ muôn vàn khó khăn gian khổ để thi nhân khẳng định nịch rằng: trẻ người Việt Nam bền bỉ, kiên trung, vững vàng trở kính cẩn nghiêng trước anh linh Bác Ba hình ảnh tạo nên trường liên tưởng độc đáo, thú vị: Lăng Bác lên làng quê yên bình với người bình dị, gần gũi vơ Chầm chậm theo dịng người vào lăng, nơi Bác yên nghỉ, tâm hồn nhà thơ chứa chan lịng thành kính, biết ơn ngưỡng mộ sâu sắc Bác Hồ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “Mặt trời qua lăng” mặt trời vũ trụ, thiên nhiên sưởi ấm Trái Đất, mang lại sống cho vạn vật muôn lồi Tác giả nhận ra, lăng có “mặt trời”, “mặt trời đỏ” Đó hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp Bác Hồ kính u Bác vầng mặt trời có cơng lao to lớn cho tồn thể dân tộc, dìu dắt ta từ chỗ lầm than đến ngày tự huy hoàng Đồng thời phép ẩn dụ cách thể lịng thành kính tác giả với Bác Hồ Cụm từ “ngày ngày” khẳng định quy luật bất biến người tự nhiên: nơi lăng Bác dịng người nối dài vơ tận khơng ngừng nghỉ, lặng lẽ, kính cẩn, trang nghiêm để vào lăng viếng Bác Dòng người gương điển hình mặt trận lao động, sản xuất, chiến đấu, đại diện cho gần 60 dân tộc anh em từ THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC khắp nơi miền Tổ quốc tụ họp lại Họ kết thành hình ảnh “tràng hoa”- hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa tượng trưng cho tốt đẹp nhất, tinh túy thiên nhiên, người Việt Nam thành kính dâng lên Bác, dâng lên “bảy mươi chín mùa xn” Phép hốn dụ, cách nói trang trọng nhằm diễn đạt ý tứ sâu xa: bảy mươi chín tuổi đời Bác bảy mươi chín mùa xuân tươi đẹp, đời đẹp tràn đầy ý nghĩa Bác đem lại cho ta mùa xuân vĩnh hằng, mùa xuân độc lập tự hạnh phúc Với cảm xúc suy nghĩ riêng mình, lời thơ Y Phương chạm vào trái tim tất nghĩ Bác: Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người Hồ Chí Minh Mạch cảm xúc tác giả tiếp tục với dòng cảm xúc tiếc thương vơ hạn, cho dù cố giấu dịng cảm xúc đủ sức lay động trái tim hàng triệu người: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Vẫn phép nói giảm, nói tránh “giấc ngủ bình yên”, tác cố gắng muốn xua thật phũ phàng: Bác khơng cịn Hai câu thơ tái trước mắt độc giả hình ảnh chân thực: Bác nằm kính, ánh đèn hồng chiếu xuống khiến cho gương mặt Bác trở nên hồng hào sáng dịu hiền vầng trăng “Trời xanh” “ánh trăng” nhắc đến vừa hình ảnh thực, vừa có ý nghĩa ẩn dụ thể bất diệt trường tồn thiên nhiên Kết hợp với cặp quan hệ từ “vẫn biết – mà sao”, tác muốn lấy quy luật tự nhiên để khẳng định quy luật người, nhằm tự trấn an lịng mình: biết Bác ln sống lòng dân tộc thật phũ phàng Bác mãi khiến tác giả thấy “nghe nhói tim” Từ “nghe nhói” nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cách rõ nét cảm giác đau đớn tác giả nghĩ thật Bác không cịn Đó nỗi đau q lớn khiến tác giả khơng giấu nghẹn ngào Có lẽ mà nghĩ đến việc ngày mai phải xa Bác kính u, lịng tác giả đứa miền Nam dâng niềm xúc động bồi hổi: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này… Lời thơ nghẹn ngào, nức nở, cảm xúc nhớ thương bộc lộ cách trực tiếp, “thương trào nước mắt” không cảm xúc Viễn Phương mà ơng nói hộ tâm lịng mn vàn trái tim ấm nóng khác phải xa chốn thiêng liêng Để rút ngắn khoảng cách không gian, nhà thơ bày tỏ niềm ước muốn chân thành, thiết tha, xúc động loạt động từ “muốn làm” kết hợp với hình ảnh thiên nhiên đầy ẩn dụ tượng trưng: làm chim để dâng tiếng hót lên lăng Bác, làm trẻ thành kính, tơn nghiêm người lính canh giữ giấc ngủ bình n cho Người Đó khơng hình ảnh tinh túy thiên nhiên mà THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUN DẠY HỌC cịn hình ảnh kết tinh vẻ đẹp sức sống người kính dâng lên Bác Bình dị, khiêm nhường, khơng ồn khoa trương, ước nguyện nhà thơ ước nguyện chúng ta: Ai muốn bên Bác, muốn làm điều nhỏ bé cho Bác vui lịng Đặc biệt hình ảnh “cây tre trung hiếu” kết thúc thơ tạo kết cấu dầu cuối tương ứng Đồng thời cịn hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ mang ý nghĩa khái quát, đặt hoàn cảnh đất nước ta lúc giờ, câu thơ khẳng định lòng chung thủy, sắt son với Đảng, với Bác Hồ đồng bào miền Nam Cứ thế, bước chân lịng cịn níu lại Cảm xúc nhà thơ thật chân thành, xúc động chạm vào dây đồng cảm tất Cùng với tất tác phẩm ca ngợi hồ chủ tịch, thơ Viếng lăng Bác để lại dịng cảm xúc xót thương lòng người đọc suốt bốn mươi năm qua thành công rực rỡ nội dung lẫn nghệ thuật Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, đậm chất Nam Bộ, hình ảnh thơ chân thực gợi nhiều trường liên tưởng, tưởng tượng Trong đó, đặc sắc biện pháp như: nói giảm, nói tránh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ… tác giả sử dụng linh hoạt, hiệu cao giá trị thẩm mỹ Bài thơ lẽ mang đến cho ta cảm xúc sâu sắc Bác Hồ kính yêu với công lao vĩ đại mà Người cống hiến, hy sinh cho dân tộc Với ý nghĩa đó, thơ thực trở thành nén tâm hương thành kính nhà thơ nhân dân nước kính dâng lên Bác Bên cạnh đó, Viễn Phương góp phần lớn vào đề tài ca ngợi lãnh tụ Một thơ hay, cảm xúc chân thành, lắng đọng lòng người đọc Cùng với nhiều thơ ca ngợi Bác, Viếng lăng Bác Viễn Phương mãi ca năm tháng Bài thơ thể lòng ta cảm xúc tự hào, biết ơn vô hạn với vị cha già vĩ đại dân tộc Hoàng Hà Anh Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải Bài Làm "Nếu chim, lá, Con chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả, Sống cho, đâu nhận riêng mình." (Tố Hữu) Tố Hữu - nhà thơ quê hương xứ Huế với Thanh Hải - viết "Một khúc ca xuân" lời tâm niệm thật chân thành, giản dị tha thiết Đó "lặng lẽ dâng cho đời" Còn Thanh Hải viết thơ "Mùa xuân nho nhỏ" trước lúc đi, giải bày suy ngẫm mà mong ước dâng hiến mùa xuân nho nhỏ cho mùa xuân vĩ đại đất nước Việt Nam THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ quê hương ruột thịt Ở địa diểm nào, hồn cảnh ơng thể lẽ sống Đó giản dị, chân thành, yêu người khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời sống tâm hồn ơng Chúng ta coi thơ "Mùa xuân nho nhỏ" quà cuối mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc cõi vĩnh Chính bâng khng, tha thiết sâu lắng tất để cuối thể Thanh Hải yêu người, yêu sống, yêu quê hương đất nước Thanh Hải sống cho thơ sống cho đời Trước lúc vĩnh viễn ông để lại cho đời vần thơ thật nhân hậu, thiết tha thản, không gợn nét u buồn đời tắt Khi đời bước vào cuối đông, nhà thơ nghĩ đến mùa xuân bất diệt, muôn thuở nguyện dâng hiến cho đời Hình ảnh mùa xuân Huế tác giả mở đầu cho thơ: "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng" Một nét đặc trưng nơi xứ Huế hình ảnh màu tím Một màu tím thật gợn nhẹ màu tím hoa sim mọc sông xanh biếc hay tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng cô gái Huế Cảm xúc mùa xuân mở thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thoát hơn: "Ơi chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng" Trong không gian vang vang vui tươi tiếng chim đậm đà chất Huế nhờ dùng chỗ ngôn từ đặc trưng xứ Huế Một từ "Ơi" đặt đầu câu, từ "chi" đứng sau động từ "hát" đưa cách nói ngào, thân thương Huế vào nhạc điệu thơ Từ "giọt" hiểu theo nhiều nghĩa: "giọt nắng bên thềm", giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay tiếng hót chim chiền chiện Nhưng khung sắc trời xuân giọt xuân làm tăng thêm vẻ đẹp quyến rũ Một từ "hứng" đủ diễn tả trân trọng nhà thơ vẻ đẹp trời, sông, chim muông hoa lá; đồng thời thể cảm xúc trọn vẹn Thanh Hải trước mùa xuân thiên nhiên đất trời Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, tác giả chuyển cảm nhận mùa xuân sống, nhân dân đất nước Với hình ảnh "người cầm súng" "người đồng", biểu tượng hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động tăng gia để xây dựng đất nước với câu thơ giàu hình ảnh mang tính gợi cảm: "Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy lưng THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Mùa xuân người đồng, Lộc trãi dài nương mạ Tất hối hả, Tất xơn xao " Hình ảnh mùa xn đất trời đọng lại lộc non theo người cầm súng người đồng, hay họ đem mùa xuân đến cho miền tổ quốc thân yêu Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ nhấn mạnh kết thúc khổ thơ dấu ba chấm Phải dấu ba chấm muốn thể rằng: đất nước lên, phát triển, đến với tầm cao mà khơng có dừng chân ngơi nghỉ Sức sống "mùa xuân đất nước" cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, âm xôn xao đất nước bốn ngàn năm, trải qua vất vả gian lao để vươn lên phía trước mùa xuân lại tiếp thêm sức sống để bừng dậy, hình dung qua hình ảnh so sánh đẹp: "Đất nước bốn ngàn năm Vất vào gian lao Đất nước Cứ lên phía trước" Đó lòng tự hào, lạc quan, tin yêu Thanh Hải đất nước, dân tộc Những giọng thơ giàu sức suy tưởng làm say đắm lòng người Từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước Mùa xuân thiên nhiên, đất nước thường gợi lên người niềm khát khao hi vọng; với Thanh Hải thế, thời điểm mà ơng nhìn lại đời bộc bạch tâm niệm thiết tha nhà cách mạng, nhà thơ gắn bó trọn đời với đất nước, quê hương với khát vọng cân thành tha thiết: "Ta làm chim hót, Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca, Một nốt trầm xao xuyến" Lời thơ ngân lên thành lời ca Nếu đoạn đầu Thanh Hải xưng kín đáo lặng lẽ đến đoạn ơng chuyển giọng xưng ta Vì có thay đổi vậy? Ta nhà thơ tất người Khát vọng ơng làm chim hót, cành hoa để hồ nhập vào "mùa xn lớn" đất nước, góp nốt trầm vào hoà ca bất tận đời Hiến dâng "mùa xuân nho nhỏ" nghĩa tất tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé người cho đời chung cho đất nước Điều tâm niệm thật chân thành, giản dị tha thiết - xin làm nốt trầm hoà ca đời "một nốt trầm xao xuyến" Điều tâm niệm tác giả: "lặng lẽ dâng cho đời" khát vọng chung người, lứa tuổi, đâu phải riêng Thanh Hải thể lòng tin yêu sống khiêm tốn hiến dâng cho đất nước, cho đời, vậy, xuất phát từ tiếng lòng thiết tha, nhỏ nhẹ, chân thành tác giả nên lời thơ dễ dàng người tiếp nhận chia sẻ cho nhau: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" Đã gọi cống hiến cho đời dù tuổi phải biết cố gắng hết tâm trí để phục vụ hiến dâng cho quê hương, đất nước mến u Già - cống hiến tuổi già, trẻ - cống hiến sức trẻ để khơng thất vọng trước thân Thật cảm động kính phục đọc vần thơ lời tổng kết đời "Dù tuổi hai mươi" tham gia kháng chiến tóc bạc thời điểm thời lặng lẽ dâng hiến cho đời thơ thơ cuối "Một mùa xuân nho nhỏ" cuối Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc ông bước vào giới cực lạc, chuẩn bị mãi Kết thúc thơ âm điệu xứ Huế: điệu Nam ai, Nam Bình mênh mang tha thiết, lời ngợi ca đất nước, biểu niềm tin yêu gắn bó sâu nặng tác giả với quê hương, đất nước, câu chân tình thắm thiết "Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam Bình Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm Nhịp phách tiền đất Huế" Đánh giá chung Những lời tâm cuối người lời thực sự, ln chứa chan tình cảm, ước nguyện sâu lắng thơ điều đúc kết đời ông Ơng giải bày, tâm tình điều sâu kín lịng, lúc Thanh Hải thả hồn vào thơ, chung nhịp đập với thơ để ông thơ nhau, hiểu giải bày cho Tóm lại thơ sử dụng thể thơ năm chữ, mang âm hưởng dân ca nhẹ nhàng tha thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu, cất trúc thơ chặt chẽ, giọng điệu thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Nét đặc sắc thơ chỗ đề cập đến vấn đề lớn quan trọng "nhân sinh", vấn đề ý nghĩa sống cá nhân Thanh Hải thể cách chân thành, thiết tha, giọng văn nhỏ nhẹ lời tâm sự, gửi gắm với đời Nhà thơ ước nguyện làm "mùa xuân" nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường; "một mùa xuân nho nhỏ" góp vào "mùa xuân lớn" đất nước đời chung thơ có ý nghĩa Thanh Hải nói "mùa xuân nho nhỏ" nói tình cảm lớn, xúc động tác giả CẢM NHẬN "MÙA XUÂN NHO NHỎ" CỦA THANH HẢI (bài hay) Cuộc sống quà đẹp tạo hóa dành tặng cho người Sống, tận hưởng phải tận hiến Đó nguồn cảm hứng mãnh liệt thúc nhà thơ Thanh Hải THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC cầm bút viết nên thi phẩm đỗi nhân văn – “Mùa xuân nho nhỏ” Nhẹ nhàng mà sâu lắng, thơ vừa tiếng lịng thi sĩ, vừa thơng điệp nhân sinh sâu sắc mà Thanh Hải dành tặng cho độc giả hôm mai hậu Thanh Hải bút bật cho hồn thơ thời chống Mỹ cứu nước Mang “cái tạng” riêng, thơ ơng thường hướng tình cảm miền Bắc xa nhớ năm đất nước bị chia cắt Với hồn thơ giản dị, mộc mạc đậm tính Huế, nhà thơ thực đã mang đến vẻ đẹp cho sống Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tác vào tháng 11 năm 1980 Điều đặc biệt chỗ, khoảnh khắc hấp hối thi nhân giường bệnh Giữa khơng khí se se năm mới, dù phải chống trọi với đau bệnh tật, Thanh Hải dành trọn giây phút cho văn chương nghệ thuật, cho đời cho người Tôi nhớ Hàn Mặc Tử, nhà thơ “Mùa xuân chín” sáng tác thành công thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” chan chứa tình người, tình đời thân phải chịu đựng bệnh phong ghê gớm Thanh Hải Ở ông, ta bắt gặp “tấm lòng sứ điệp” sâu nặng, trước lúc lâm chung, thấy tình nhà thơ thật đậm đà biết nhường Làm văn, làm thơ để “gửi hương cho gió” (Xuân Diệu) dù để gió Thanh Hải gửi hương lịng phả vào khổ thơ Mỗi câu, chữ đọc lên nắm bắt linh hồn chan chứa tác giả Đến với khổ thơ đầu tiên, ta bắt gặp lòng yêu say sưa trước tranh thiên nhiền mùa xuân đầy xuân sắc, xuân tình Một vẻ đẹp tự nhiên, nhẹ nhàng, đặc trưng cho mùa xuân nơi xứ Huế "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng." Ngay dòng đầu tiên, với phép đảo trật tự ngữ pháp, động từ “mọc” đặt trước hình ảnh “dịng sơng xanh” “hoa tím biếc”, tác giả gợi sức sống trỗi dậy, vươn vạn vật trước mùa xuân Không tranh nhiều lời, tranh lên sắc nét qua hình ảnh chọn lọc đầy tiêu biểu, dịng sơng Hương thơ mộng, nước xanh êm đềm, điểm thêm sắc tím biếc mộng mơ bơng lục bình lững lờ trơi Nếu mùa xuân thơ Tố Hữu có “mơ nở trắng rừng” Thanh Hải say đắm đóa lục bình tím mà thơi Câu thơ thứ hai đọc lên tưởng chừng vơ lý, lẽ dịng sơng dài rộng có “một bơng hoa” cho được? Thế đằng sau vô lý logic cịn có lý cảm xúc Bút pháp chấm phá điểm nhìn đặt vào bơng hoa nhỏ bé dòng phần tạo nên điểm nhấn cho tranh Là không gợi vẻ cô đơn lẻ loi, trái lại, cảm giác say mê ngắm nhìn, tận hưởng cảnh đẹp tạo hóa THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Xuân không hữu qua màu sắc, đường nét mà hài hòa âm Là tiếng hót trẻo thanh chiền chiện nhỏ nhắn vang động không gian mùa xuân tĩnh Tác giả tinh tế sử dụng loạt từ “chi, ơi” mang đậm âm hưởng ngào, dễ thương đặc trưng cho giọng nói người Huế Đó điểm nhấn cho tranh mùa xuân riêng Thanh Hải, riêng Huế vùng miền Ấn tượng tranh đầy xuân sắc xuân tình chi tiết “từng giọt long lanh rơi” Khơng biết phải giọt mưa xuân hay giọt sương đêm vương chút lưu luyến mà lại? Đặt vào hoàn cảnh sáng tác thơ, tiết trời đông lạnh giá, hanh khơ xứ Huế, hóa giọt sương khơng đơn hình ảnh tả thực Nó tạo hình thức nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe -nhìn” Nằm giường bệnh, thi nhân đưa mắt ngắm nhìn giọt sương nhỏ bé xa? Chính tâm hồn nhạy cảm, đầy luyến gợi cho nhà thơ vẻ đẹp cảm nhận tồn trái tim Ta hiểu “giọt long lanh” giọt âm tiếng chim, sức sống mùa xuân phơi phới căng tràn lồng ngực Thi nhân dường quyện hịa hồn tồn thiên nhiên tự lúc Câu thơ cuối thái độ trân trọng tác giả: “Tôi đưa tay hứng” Nâng niu “từng giọt sương” nhỏ bé trân trọng vẻ đẹp tự nhiên mà mẹ tạo hóa ban tặng cho người Phải có tình u, gắn bó thiết tha vào sống, với quê hương đất nước, phải có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nhà thơ có cảm nhận mùa xuân hay đến Đặc biệt hơn, cịn khắc nhà thơ hấp hối giường bệnh hẳn tình u cịn nồng nàn đạt đến cực điểm vơ bờ Nếu khổ thớ thứ nhất, ta bắt gặp tranh thiên nhiên đầy xuân sắc xuân tình, khổ thứ hai, ta khơng khỏi xao xuyến trước tranh sinh hoạt đầy ấm áp người: "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao." Để khắc họa mùa xuân đất nước, tác giả thật tài tình chọn lọc hình ảnh tiêu biểu Đó có lẽ kí ức sâu đậm, khơng thể xóa nhịa tâm trí người yêu quê hương, yêu Tổ quốc Hình ảnh “người cầm súng” – hình ảnh đẹp nhất, cao đại diện cho lực lượng chiến đấu bảo vệ quê hương Hình ảnh “người đồng” – lực lượng lao động sản xuất xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó hai lực lượng cao quý không với thời Thanh Hải mà cịn cho hơm Đất nước vắng tiếng bom, khơng gian lành, bình n, lại thêm người hào hứng lao động Là khơng phải sức sống căng tràn tiềm ẩn mùa xuân dân tộc? THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Hình ảnh “lộc” tác giả lặp lại hai lần, không lộc non, lộc biếc mùa xuân, tươi non cành mà tượng trưng cho thành lao động sản xuất chiến đấu, thành cách mạng Việt Nam khắp mặt trận giải phóng dân tộc Điệp ngữ “tất cả” tạo nên điệp khúc dồn dập, “hối hả, xôn xao” Chỉ với hai tính từ láy tác giả thể thành cơng khơng khí “người người thi đua, nhà nhà thi đua” xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mùa xuân đất nước thơ Thanh Hải gợi cho nhớ đến mùa thu thơ Nguyễn Đình Thi? “Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi mùa thu phấp phới Rừng thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha…” Chắc lẽ hai thơ rạo rực khí người chiến thắng, sống mới, khơng cịn gơng xiềng nơ lệ Cả hai nhà thơ, ta cảm nhận tinh thần tự chủ, lòng sâu nặng với non sơng gấm vóc Việt Như lẽ thường tình, niềm tự hào Thanh Hải gợi cho nhà thơ nhớ thời lịch sử hào hùng toàn dân tộc: "Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước." Trải qua muôn vàn thử thách gian lao, hệ cha anh hy sinh ngã xuống, máu xương tổ tiên phải chôn vùi lớp đất cổ ngàn năm Giấc ngủ nghìn thu gợi nhắc hệ trẻ hôm sống, tận hưởng phải tận hiến cho đời, cho xứng đáng với công sức mà tổ tiên ta để lại Bốn ngàn năm, khoảng thời gian dài đủ để thi nhân bồi hồi không phần tự hào, hãnh diện Phép so sánh “đất nước sao” cách nói đẹp gợi đến lịng tin yêu vào tương lai tươi sáng “cứ lên phía trước” Đó niềm tin vào hệ trẻ hôm “Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau” (Nguyễn Khoa Điềm) Âm hưởng lời thơ vui vẻ, phơi phới Tâm hồn ta cuộn trào đợt sóng lịng khơn ngi hịa vào mùa xn sức sống diệu kì dân tộc Từ cảm xúc dạt dào, ngây ngát trước cảnh sắc đất nước, sâu thẳm trái tim nhà thơ dậy lên “mùa xuân nho nhỏ”, niềm khao khát cao đẹp tâm hồn ngần: "Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Dù tóc bạc” Nếu khổ thơ đầu, nhân vật trữ tình xưng “tơi”- tức tơi riêng thi nhân đến Thanh Hải chuyển thành “ta”, nghĩa đại từ chung cho người Nhà thơ hịa nhập tâm hồn vào tâm hồn tạo vật, người để nói hộ chung tiếng nói vơ vàn người khác Làm thơ khơng nói cho mà cịn ca thay lịng người “Thơ từ chân trời người đến chân trời tất cả” bở lẽ Trở lại với mạch thơ, ấn tượng với điệp ngữ “ta làm” kết hợp với hình ảnh vơ giản dị: chim hót, nhành hoa, nhốt nhạc trầm Tác giả lần nhấn mạnh mong ước mãnh liệt, tâm nguyện thiết tha, xúc động mình: Muốn cống hiến cho đời Điều đáng nói chỗ, Thanh Hải khơng mong ước làm đại bàng, nhiều đóa hoa, chẳng mong trở thành nốt nhạc cao vút Ta thấy tận sâu từ câu tự nguyện chân thành, khát khao tận hiến cho đời cách âm thầm, lặng lẽ mà ý nghĩa Không to tát, không ồn ào, ước nguyện thi nhân giống ước nguyện anh niên đỉnh núi Sa Pa cao hai nghìn bảy trăm mét tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” củ Nguyễn Thành Long Họ người có lối sống giản dị, khơng phơ trương, thâm trầm sâu sắc Một lần ta động lòng trước lòng “Tấm lòng sứ điệp” nơi nhà thơ Tất mong ước nhỏ nhoi khái quát thành “mùa xuân nho nhỏ” Sáng tạo, độc đáo, Thanh Hải mang đến cách nghĩ đẹp, cách sống đẹp người đẹp, đời đẹp cống hiến hi sinh máu thịt cho quê hương Ta nhận ra, chúng ta, người “mùa xuân nho nhỏ” dù nhỏ bé đủ sức góp vào “mùa xuân lớn” dân tộc Đúng vĩ nhân nói rằng: “Xã hội bếp lửa mà ln cần người góp chút củi vào lửa thay ngồi sụt sùi bên đống tro tàn” Cách nói “tuổi hai mươi, tóc bạc” cách nói tượng trưng cho đời người từ sinh chết Kết hợp với điệp ngữ “dù là”, tác giả nhấn mạnh rõ chân lý muôn đời sống Khép lại thơ khép lại mạch cảm xúc tác giả: Mùa xuân ta xin hát "Câu Nam Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế." Vẫn mở đầu mùa xuân, đại từ “ta” hòa vào cảm xúc chung toàn dân tộc, khúc hát Nam Nam bình tác giả nhắc lại niềm tự hào vơ bờ bến Hình ảnh “nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình” vang lên mặn mà mà dung thủy, gắn bó chẳng thể rời xa Phải ẩn dụ đất mẹ vỗ người ưu tú quê hương? Văng vẳng lời ca ngào tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thương gắn bó máu thịt với quê hương nhà thơ Thanh Hải THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC Có thể nói, vượt lên nhiều thơ viết mùa xuân thi nhân Việt Nam, “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để lại cho đời ý nghĩa thật lớn lao Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc với giọng điệu tâm tình, thủ thỉ Hình ảnh thơ sáng, khoáng đạt Biểu tượng thơ sâu sắc, đa nghĩa… Tác giả tranh thiên nhiên hút hồn người mà dịp cất lên tiếng lòng thiết tha người yêu nước Thấm vào trang thơ niềm tin mãnh liệt vào sức sống lâu bền dân tộc THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC ... thời kì kháng chiến chống Mĩ Sau năm 197 5, tìm tịi đổi sâu sắc văn học nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho công đổi văn học - Bến quê xuất năm 198 5... cảnh đời tác phẩm + Tác giả: Nguyễn Thành Long (1 92 5 – 199 1) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn... cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động thành công miêu tả tâm lí nhân vật II PHẦN TIẾNG VIỆT: Xem SGK III PHẦN TẬP LÀM VĂN: Một số gợi ý cho dàn tập làm văn * Đề Tình cảm chân thành tha

Ngày đăng: 22/08/2020, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w