1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh báo cáo nghiên cứu địa chất thủy văn, giải pháp xây dựng công trình giao thông, thủy lợi

159 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 46,31 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHÁNH HỊA BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG LIÊN ĐOÀN QH&ĐT TNN MIỀN TRUNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN CỦA HAI HUYỆN MIỀN NÚI KHÁNH SƠN VÀ KHÁNH VĨNH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG, THỦY LỢI BỀN VỮNG Cơ quan chủ trì: Liên Đồn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung Chủ nhiệm đề tài: Vũ Ngọc Trân : Nha Trang, 2011 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHÁNH HỊA BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG LIÊN ĐOÀN QH&ĐT TNN MIỀN TRUNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN CỦA HAI HUYỆN MIỀN NÚI KHÁNH SƠN VÀ KHÁNH VĨNH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG, THỦY LỢI BỀN VỮNG Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Liên Đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung Vũ Ngọc Trân Sở khoa học Công nghệ Nha Trang, 2011 DANH SÁCH CÁN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHÍNH THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI S T T Cấp bậc chuyên môn Kỹ sư cao cấp Kỹ sư Họ tên Học vị Vũ Ngọc Trân Kỹ sư Nguyễn Đức Thái Kỹ Sư Nguyễn Ton Thạc sĩ Kỹ sư Võ Chí Bảo Kỹ sư Kỹ sư Vũ Trọng Khánh Kỹ sư Kỹ sư Nguyễn Văn Đình Kỹ sư Kỹ sư Lý Thành Phương Kỹ sư Kỹ sư Tống Phước Hoàng Sơn Cử nhân Nguyễn Trung Phát Cử nhân 10 Nguyễn Quốc Thắng Cử nhân Chuyên Viên Chuyên Viên Chuyên Viên Cơ quan cơng tác Ghi Liên đồn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Viện Hải dương học Nha Trang Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Trung Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Cộng tác viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.1 Tổng quan huyện Khánh Vĩnh I.2 Tổng quan huyện Khánh Sơn I.3 Đặc điểm khí hậu tồn vùng nghiên cứu ( Khánh Vĩnh, Khánh Sơn) I.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG II- NỘI DUNG THỰC HIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG III - KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU III-1 Địa chất- Địa mạo III-1-1 Địa tầng III-1-2 Macma xâm nhập III-1-3 Kiến tạo III-1- Địa mạo III- Địa chất thủy văn III-2-1 Các đơn vị địa chất thủy văn III-2-2 Các thành tạo không chứa nước III-2-3 Trữ lượng nước đất III-3 Địa chất cơng trình III-3-1 Cấu trúc đất III-3-2 Các đặc trưng tính chất lý đất đá III-3-3 Ảnh hưởng nước đất đến xây dựng cơng trình III-3-4 Hiện tượng địa chất động lực cơng trình III-3-5 Đặc điểm vật liệu xây dựng III-4 Đặc trưng thủy văn III-5 Ảnh hưởng điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn đến công trình giao thơng cơng trình thủy điện, thủy lợi III-6 Đề xuất giải pháp thiết kế, thi cơng, phịng ngừa, giảm thiểu tác hại nhằm xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THỐNG KÊ CÁC TÀI LIỆU GIAO NỘP Trang 10 10 12 15 16 22 27 27 27 31 33 34 36 36 39 39 43 43 44 48 48 65 70 83 123 151 155 158 DANH SÁCH CHUYÊN ĐỀ, BẢN VẼ CHÍNH VÀ PHỤ LỤC CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: 1.Khí tượng thủy văn 2.Địa chất 3.Địa chất thủy văn 4.Địa chất cơng trình 5.Tai biến địa chất CÁC BẢN VẼ CHÍNH: 1.Bản đồ địa chất huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:50.000 2.Bản đồ địa chất huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ địa chất thủy văn huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ địa chất thủy văn huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ địa chất cơng trình huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ địa chất cơng trình huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ phân vùng thuận lợi việc xây dựng đập, hồ chứa nước, kênh mương dẫn nước huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ phân vùng thuận lợiviệc xây dựng đập, hồ chứa nước, kênh mương dẫn nước huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ trạng nguy sạt lở bờ sông huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:10.000 10 Bản đồ trạng nguy sạt lở bờ sông huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:10.000 11 Bản đồ phân vùng nhạy cảm trượt, lở đất huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:10.000 12 Bản đồ phân vùng nhạy cảm trượt, lở đất huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:10.000 13 Bản đồ cảnh báo nguy trượt , sạt lở đồ quy hoạch giao thông, thủy lợi huyện Khánh Vĩnh, tỷ lệ 1:10.000 14 Bản đồ cảnh báo nguy trượt , sạt lở đồ quy hoạch giao thông, thủy lợi huyện Khánh Sơn, tỷ lệ 1:10.000 PHỤ LỤC: 1.Tập phiếu lỗ khoan ĐCTV, biểu đồ khoan – bơm tổng hợp, quan trắc ĐCTV lỗ khoan 2.Tập phiếu lỗ khoan ĐCCT 3.Tập phiếu quan trắc đo mưa 4.Tập phiếu quan trắc trượt lở 5.Tập tài liệu kiểm toán mái dốc với phần mềm Slope/W 6.CD lưu giữ tài liệu báo cáo DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Các đặc trưng khí tượng vùng nghiên cứu…………………………… tr 15 Bảng 2: Lượng mưa đo trạm đo mưa vùng nghiên cứu năm 20102011 tr 15 Bảng Khối lượng công tác khảo sát, nghiên cứu tr 23 Bảng 4: Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên (J3, K2) tr 39 Bảng 5: Kết đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng…… tr 40 Bảng 6: Trữ lượng động thiên nhiên tính theo phương pháp cân khối lượng clorur NDĐ (Chloride mass balance)”……………………………………………… tr 41 Bảng : Thành phần hóa học nước vùng nghiên cứu ………………… tr 42 Bảng : Tổng hợp kết thí nghiệm lý đất…………………………………….tr 45 Bảng 9: Tổng hợp kết thí nghiệm lý đá…………………………………… tr 47 Bảng 10: Thống kê mức độ sạt lở bờ sông thời kỳ 2004 – 2009 huyện Khánh Vĩnh …………………………………………………………………………………tr 56 Bảng 11: Thống kê mức độ sạt lở bờ sông thời kỳ 2004 – 2009 huyện Khánh Sơn………………………………………………………………………………… tr 60 Bảng12 : Tài nguyên dự báo VLXD huyện Khánh Vĩnh………………………… tr 67 Bảng 13 : Tài nguyên dự báo VLXD huyện Khánh Sơn…………………………tr 69 Bảng 14 : Thống kê trạm thủy văn vùng lân cận vùng……………… tr 70 Bảng 15 : Đặc trưng dòng chảy năm trạm thủy văn Đồng Trăng Đá Bàn…tr 71 Bảng 16 : Phân phối dòng chảy năm ( m3/s) ứng với tần suất P = 75% trạm Đồng Trăng… …………………………………………………………………………….tr 71 Bảng 17 : Lưu lượng đỉnh lũ lớn theo tần suất (m 3/s) …………………….tr 72 Bảng 18: Môđun lưu lượng đỉnh lũ lớn theo tần suất (m 3/s,km2) …………tr 72 Bảng 19 : Thống kê lưu lượng đỉnh lũ thực đo trạm thủy văn Đồng Trăng (m 3/s) tr 72 Bảng 20: Khả sinh lũ sớm đo trạm Đồng Trăng …………………… tr 73 Bảng 21 : Khả xuất lũ vụ trạm Đồng Trăng…………………… tr73 Bảng 22 : Khả xuất lũ muộn ……………………………………………tr 73 Bảng 23 : Tỷ lệ xuất lũ tiểu mãn năm (%)……………………………….tr 73 Bảng 24 : Tổng lượng lũ 1, 3, 5, ngày max trạm Đồng Trăng……………… tr 74 Bảng 25 : Khả xuất dòng chảy kiệt tháng năm (%)……………tr 75 Bảng 26: Đặc trưng dòng chảy phù sa vùng nghiên cứu ………………… tr 75 Bảng 27 : Nhiệt độ nước sông trạm Đồng Trăng……………………………… .tr 75 Bảng 28: Thời gian mùa dòng chảy…………………………………………….tr 76 Bảng 29 : Phân phối dòng chảy tháng trạm Tân Mỹ …………………………….tr 77 Bảng 30: Phân phối dòng chảy tháng trạm Tân Mỹ theo năm nước trung bình…….tr 77 Bảng 31 : Phân phối dòng chảy trạm Tân Mỹ theo năm nhiều nước điển hình…… tr 78 Bảng 32 : Phân phối dịng chảy trạm Tân Mỹ theo năm nước điển hình ………tr 78 Bảng 33 Khả sinh lũ tiểu mãn vùng Khánh Sơn (%) …………………….tr 79 Bảng 34 : Khả sinh lũ sớm vùng(%)………………………………………tr 79 Bảng 35 : Khả sinh lũ vụ vùng Khánh Sơn (%)………………… tr 80 Bảng 36 : Khả sinh lũ muộn (%)……………………………………………tr 80 Bảng 37: Khả sinh lũ lớn trạm Tân Mỹ (%)……………………….tr 80 Bảng 38: Mực nước lũ lớn Tân Mỹ, (sl: 1977-2002)……………………….tr 80 Bảng 39 : Qmax trạm Tân Mỹ ứng với tần suất (m 3/s), (sl: 1977-2002)……… tr 81 Bảng 40:Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ổn định sườn dốc theo yếu tố ảnh hưởng (dựa theo A.S Al Homoud Y.Masanat, có hiệu chỉnh theo thực tế Việt Nam)….tr 84 Bảng 41: Thang phân cấp ‘độ nhạy cảm trượt lở đất’… ………………………….tr 84 Bảng 42 : Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất, mảnh BĐ số 1Khánh Sơn………………………………………………………………………… tr 85 Bảng 43 : Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất ,mảnh BĐ số 2Khánh Sơn………………………………………………………………………… tr 87 Bảng 44 : xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất, mảnh BĐ số 1Khánh Vĩnh…………………………………………………………………………tr 88 Bảng 45: Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất ,mảnh BĐ số 2Khánh Vĩnh…………………………………………………………………………tr 90 Bảng 46: Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất,mảnh BĐ số 3Khánh Vĩnh ……………………………………………………………………… tr 93 Bảng 47 : Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất ,mảnh BĐ số 4Khánh Vĩnh………………………………………………………………………….tr 94 Bảng 48: Xác định độ ổn định sườn dốc độ nhạy cảm trượt đất, mảnh BĐ số 5Khánh Vĩnh………………………………………………………………………….tr 93 Bảng 49: Kết kiểm tốn vị trí sườn dốc kết luận ổn định……tr 102 Bảng 50 Kết kiểm tốn vị trí sườn dốc kết luận không ổn định …………………………………………………………………………………… tr 103 Bảng 51 : Kết tính tốn QTL cho đoạn sông chọn đánh giá……………… tr 106 Bảng 52 : Kết tính tốn quan hệ hình thái đoạn sông khảo sát…… tr 107 Bảng 53 : Các vị trí cảnh báo nguy trượt, sạt, lở đất………………… tr 108 Bảng 54: Độ nghiêng giới hạn cho phép sườn dốc loại đất đá (theo SNiP II 39-76 Liên xô cũ)……………………………………………………………….tr 111 Bảng 55: Các kiểu cấu trúc thung lũng sông…………………………tr 112 Bảng 56 : Đánh giá điều kiện thuận lợi (hay bất lợi)của cơng trình thủy lợi huyện Khánh Sơn………………………………………………………………… tr 114 Bảng 57: Đánh giá điều kiện thuận lợi (hay bất lợi) công trình thủy lợi huyện Khánh Vĩnh tr 118 Bảng 58 : Các tiêu kĩ thuật xử lý đập đường viền hồ chứa nước dự án thủy điện Buôn-Kuốp………………………………………………………… tr 143 Bảng 59- Danh sách chủ yếu đập vỡ giới qua thời ký lịch sử………………………………………………………………………………… tr 144 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Khánh Vĩnh…… tr 12 Hình : Bản đồ hành huyện Khánh Sơn…… tr 13 Hình 3: Các biểu đồ lượng mưa vùng nghiên cứu .tr 16 Hình 4: Sạt lở gần đèo Hòn Giao, điểm VS23 tr 51 Hình 5: Trươt lở gần đèo Hòn Giao, điểm VS23 tr 52 Hình 6: Vách sạt lở bên đường TL19 Thành Sơn tr 52 Hình 7: Xói lở bờ trái sông Bến Lội tr 54 Hình Xói lở bờ trái sông Tô Hạp tr 56 Hình 9: Xới lở bờ sơng Chò .tr 56 Hình 10 : Phá hủy đập Suối Lách .tr 57 Hình 11: Dấu vết lũ bùn đá Điểm VS47 tr 65 Hình 12: Dấu vết lũ bùn đá Điểm VS56 tr 65 Hình 13: Dấu vết lũ bùn đá Điểm VS341 tr 66 Hình 14: Dấu vết lũ bùn đá Điểm VS165 tr 66 Hình 15 : Dấu vết lũ bùn đá Điểm 503 tr 67 Hình 16 : Biến trình dịng chảy năm trạm Tân Mỹ tr 81 Hình 17 : Quá trình lũ từ 16/X đến 30/XI/1996 trạm Tân Mỹ tr 83 Hình 18: Mặt cắt ngang mái dốc…… tr 99 Hình 19 : Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt trịn .tr 101 Hình 20: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tổ hợp .tr 101 Hình 21 : Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt gãy khúc tr 102 Hình 22 Sơ đồ sườn dốc tạo cấp .tr 127 Hình 23 Tạo cấp (bậc) sườn dốc với độ cao thích hợp tr 128 Hình 24 Hệ thống rãnh nước mặt tr 129 Hình 25: Thi cơng rãnh nước tr 129 Hình 26: thảm cỏ Vetiver trồng sườn tr.129 Hình 27: Quá trình phát triển thảm cỏ Vetiver sườn dốc ( sau tháng) tr 129 Hình 28: Quá trình phát triển thảm cỏ Vetiver sườn dốc ( sau tháng) tr 129 Hình 29: Quang cảnh sườn dốc trước sau xử lý, gia cố nhiều biện pháp : xây tường chắn, làm rãnh thoát nước, trồng cỏ Vetiver tr 130 Hình 30: Sơ đồ quang cảnh sườn dốc xử lý, gia cố nhiều biện pháp : xây tường chắn, làm rãnh thoát nước, trồng cỏ Vetiver tr 130 Hình 31 : Sơ đồ kết cấu máng tiêu thoát NDĐ tr 131 Hình 32 : Các cơng trình tháo khô nằm ngang .tr 131 Hình 33 : Gia cố bờ sơng với đá lát lưới chắn kim loại .tr 132 Hình 34: Xây tường chắn khối trượt tr 134 Hình 35: Sơ đồ xây bệ đỡ bệ phản áp tr 134 Hình 36 : Sơ đồ gia cố cọc chốt tr 134 Hình 37 : Gia cố sườn dốc với tường chắn phủ chống phong hóa tr 134 Hình 38: Thi cơng cọc nhồi để gia cố sườn dốc tr 134 Hình 39 : Thi công xây lắp tường chắn kèm cọc chữ H tr 135 Hình 40 : Hồn thành tường chắn kết hợp cọc chữ H cọc néo tr 134 Hình 41: Các cơng trình chống thấm qua đập tr 141 MỞ ĐẦU Khánh Vĩnh Khánh Sơn huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa địa bàn triển khai thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh mang tên “Nghiên cứu điều kiện địa chất, thủy văn hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh Đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình giao thông, thủy lợi bền vững’’ Địa phận huyện Khánh Vĩnh nằm đầu nguồn sông Cái Nha Trang Huyện lỵ thị trấn Khánh Vĩnh nằm đường tỉnh lộ 2, cách Nha Trang 35 km phía Tây Một trục giao thông mở nối liền Nha Trang với Đà Lạt qua thị trấn Khánh Vĩnh Khánh Sơn huyện vùng cao ngăn cách với vùng đồng tỉnh đèo Khánh Sơn.Thị trấn Tô Hạp huyện lỵ, nằm trục tỉnh lộ 9, cách thị xã Ba Ngịi 40 km phía Tây Địa hình hai huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn cao có mức độ xâm thực lớn, có nhiều tiềm phát triển thủy điện, kết hợp với thủy lợi cải tạo nguồn nước cho hạ lưu sông Cái Nha Trang.Trong năm gần đây, trình sạt lở đất đá ven đường giao thông địa bàn hai huyện diễn nghiêm trọng, năm gây thiệt hại tới hàng trăm tỷ, có nguy gây thất thiệt nhân mạng cho nhân dân địa phương người qua đường Ngoài ra, tượng thấm nước, sạt lở tái tạo bờ hồ, đập, kênh mương dẫn nước… khiến cho cơng trình thủy lợi không đạt hiệu mong muốn vấn đề hệ trọng đáng quan tâm Xuất phát từ thực trạng đó, định số 752/QĐ-UBND ngày 08/4/2009 UBND tỉnh Khánh Hòa việc “ phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học tuyển chọn, giao trực tiếp thực thuộc kế hoạch năm 2009” công văn số 6260/QĐ-UBND ngày 24/11/2009 UBND tỉnh Khánh Hòa việc “phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí đề tài khoa học”, ngày 04/12/2009, Sở KH&CN tỉnh phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí đề tài nêu ký hợp đồng khoa học công nghệ số 859/HĐ-KHCN giao cho Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (Liên đoàn) thực đề tài; định Kỹ sư Vũ Ngọc Trân làm chủ nhiệm đề tài Mục tiêu đề tài là: - Làm rõ điều kiện địa chất, thủy văn vùng nghiên cứu, từ xác định nhân tố gây ảnh hưởng bất lợi cho cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi khu bất lợi khu thuận lợi cho hoạt động cơng trình đó; - Đề xuất giải pháp thiết kế, thi cơng, phịng ngừa giảm thiểu tác hại phục vụ cho trình xây dựng cơng trình giao thơng , thủy lợi bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài môi trường địa chất thủy văn địa bàn hai huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn.Ý nghĩa khoa học việc thực đề tài ngun nhân có ảnh hưởng định đến trạng hủy hoại nhanh chóng tràn lan hệ thống giao thông, thủy lợi vùng nghiên cứu, đặc biệt tượng trượt lở taluy âm (phía tiếp giáp sông) Kết nghiên cứu đề tài sở cần thiết, hữu ích cho tỉnh Khánh Hòa việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với chiến lược phịng chống, giảm nhẹ thiên tai; sử dụng tốt cho ngành giao thông ngành thủy lợi tỉnh triển khai xây dựng đường sá, cầu cống hồ chứa nước, đập thủy lợi huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh mà tham khảo sử dụng địa phương miền núi tỉnh Khánh Hòa lân cận Nó góp phần quan trọng làm giảm thiểu tác hại, giảm tổn thất, thiệt hại đáng tiếc người xảy trình trượt lở mái dốc đường bộ, thấm nước hồ, đập, kênh mương hay vỡ đập thủy lợi, thủy công v v… Theo nội dung hợp đồng ký, Liên đồn có trách nhiệm hồn tất hợp đồng thời gian 18 tháng với tổng kinh phí 1.786.983.000 đồng, nộp sản phẩm vào tháng năm 2011 Do gặp khó khăn, phức tạp q trình triển khai thực đề tài, Liên đoàn xin gia hạn nộp báo cáo đến hết tháng 11 năm 2011 công văn số 2343CV/QHĐTTNNMT-KTLD ngày 07 tháng 01 năm 2011 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Khánh Hịa chấp thuận cơng văn số 25/SKHCN-QLKH ngày 14 tháng 01 năm 2011 Tham gia thực đề tài tập thể tác giả gồm Vũ Ngọc Trân, kĩ sư ĐCTV chủ nhiệm đề tài, Nguyễn Đức Thái kỹ sư địa chất, Võ Chí Bảo kỹ sư thủy lợi, Tống Phước Hoàng Sơn, cử nhân (Viện Hải Dương học) cán , kỹ thuật, công nhân đơn vị : Trung tâm Tư vấn - dịch vụ tài nguyên nước, Đoàn QH&ĐT TNN 709… Trong trình triển khai đề tài, tập thể tác giả nhận góp ý, giúp đỡ, đạo cán kĩ thuật Liên đoàn, Ban lãnh đạo Liên đồn, Sở Khoa học Cơng Nghệ tỉnh, Sở Giao thơng tỉnh Khánh Hịa, Bộ mơn Địa chất thủy văn, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, nhiều đồng chí, đồng nghiệp khác tỉnh Nhân dịp hoàn thành báo cáo tổng kết đề tài này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng đóng góp, giúp đỡ cá nhân tập thể nêu giúp cho báo cáo hoàn tất với kết tốt đẹp 10 Bảng 58 : tiêu kĩ thuật xử lý đập đường viền hồ chứa nước dự án thủy điện Buôn-Kuốp Thông số kĩ thuật chủ yếu 1- Cao trình đỉnh đập 2- Chiều rộng đỉnh đập 3- Chiều dài đập theo đỉnh 4- Chiều cao đập lớn 5- Chiều dài Màn chống thấm, 6- Khoan tạo chống thấm nền: Số hàng khoan Chiều sâu hố khoan trung bình Vật liệu sử dụng q < 50 Lu Vật liệu sử dụng q > 50 Lu Tổng chiều dài khoan, Ximăng tiêu hao (theo dự toán), Đơn vị m m m m m hàng m m Tấn m3 Đập Đường viền hồ 415,5 8,0 828 34,0 724,0 2 28,0 28,0 XM+nước XM+nước XM+cát+nước XM+cát+nước 13 483,0 22 088,0 18 457,0 28 877,0 25 262,0 35 433,0 ( nguồn: Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng thủy công Sông Cầu (HEC&CC), năm 2008 ) III-6-2-5 Vấn đề an toàn hồ, đập vào mùa nước lớn, nguy vỡ đập Ngay từ thập niên 1950, có kết nghiên cứu kiện liên quan đến tai họa vỡ đập gây Khi đập đột ngột bị vỡ, khối lượng nước lớn tức thời vỡ gây trận lũ xốy ập tràn xuống vùng trũng hạ lưu, làm ngập phá vỡ nhanh chóng cơng trình, trơi hoa màu, gia súc, làm nhiều người thiệt mạng Theo Anonymous, 1975, Binh đồn cơng binh Hoa kỳ (US Army Corps of Engineers) thống kê toàn nước Mỹ có khoảng 50.000 đập có chiều cao 7,6 mét hồ nước có dung tích chứa 62.000 m 3.Trong số này, có khoảng 20.000 đập nước nằm vị trí có nguy vỡ đập se gây tổn thất cao nhân mạng tài sản Các đập đối tượng bảo vệ chặt che, phòng ngừa hiểm họa khủng bố xảy Những nguyên nhân thường gặp dẫn đến tai biến vỡ đập bao gồm: - Vật liệu hay kỹ thuật xây dựng đập chưa đạt tiêu chuẩn, thấm ngang qua thân đập; - Lỗi thiết kế đập tràn; - Sự không ổn định địa chất biến đổi mức nước thời gian dâng nước hay khảo sát sơ sài; - Sự trượt sườn núi bên đập vào hồ chứa; - Các công cụ phụ trợ nghèo nàn đặc biệt đường ống nước; - Dịng nước chảy đến ( từ thượng lưu lớn); - Xâm thực nội tại, đặc biệt đập đất; - Sai lầm người, thiết kế máy tính điện tử; - Do động đất hay dư chấn động đất tạo sóng cường làm trượt mái đập Theo thống kê Wikipedia, người ta liệt kê danh sách chủ yếu đập bị vỡ nhiều thời kỳ lịch sử sau: 145 Bảng 59- Danh sách chủ yếu đập vỡ giới qua thời ký lịch sử Tên đập vỡ Marib Dam Năm 575 Pantano de Puentes 1802 Dale Dike Reservoir 1864 South Fork Dam 1889 Walnut Grove Dam 1890 McDonald Dam 1900 Austin Dam 1911 Desná Dam 1916 Lake Toxaway Dam 1916 Sweetwater Dam 1916 Lower Otay Dam 1916 Gleno Dam 1923 Llyn Eigiau dam and the outflow also destroyed Coedty reservoir dam, St, Francis Dam Vùng Sheba, Yemen Diễn biến/ nguyên nhân Không rõ, dường bị lãng quên 608 người chết, 1800 nhà 40,000 trồng bị phá hủy Lorca, Spain South Yorkshire, England, United Kingdom Johnstown, Pennsylvania, United States Wickenburg, Arizona Territory, United States Texas, United States Austin, Pennsylvania, United States Desná, AustriaHungary (now Czech Republic) Transylvania County, North Carolina San Diego County, California San Diego County, California Province of Bergamo, Italy Cấu trúc cơng trình khiếm khuyết, khe nứt nhỏ tường lớn dần cho đén vỡ đập, Do lỗi thiếu thốn thiếts bị hỗ trợ, tịa án quy lỗi cho ‘Luật Tạo hóa’ , Mưa cực lớn tạo nên trận lụt Johnstown , Mưa tuyết nặng , Kỹ sư trưởng Đập đề xuất gia cường đập đất, Dòng chảy cực lớn làm vỡ đập, Thiết kế sơ sài, dùng mìn để giải vấn đề xây dựng Những vết nứt cơng trình gây vỡ đập Mưa lớn làm hỏng đập, Sau đập xây dựng lại vào năm 1960 Tràn qua đỉnh đập lũ Tràn qua đỉnh đập lũ ; 40 người chết Thiết kế xây dựng sơ sài 1925 Dolgarrog, North Wales, UK Cơng trình bị cắt giảm kinh phi, Mưa lớn 630 mm kéo dài ngày Đây trận vỡ đập cuối Anh có tổn thất nhân mạng, tính đến năm 2010 1928 Valencia, California, Los Angeles County, United States Sự ổn định địa chất bờ vực (canyon) mà tìm ngun nhân với cơng nghệ đương thời, kết hợp với sai lầm người đánh giá khe nứt xuất ‘ bình thường’ đập loại Nanty Gro 1942 Reservoir in Wales Eder, Möhne Dams 1943 Vega de Tera 1959 Malpasset 1959 Baldwin Hills Reservoir 1963 Spaulding Pond 1963 Nanty Gro Valley, Wales Eder Valley, Ruhr, Germany Ribadelago, Spain Côte d'Azur, France Bị phá hủy chiến tranh Thế chiến II Bị phá hủy trận công không quân Thế chiến II 144 người chết Đứt gãy địa chất hoạt động mạnh lên nổ mìn xây dựng Nghiên cứu địa chất khơng cẩn thận Los Angeles, Sụt lún mặt đất khai thác mức bãi California, United giếng dầu vùng đập States Norwich, người chết, tổn thất triệu dollar 146 Tên đập vỡ Dam (Mohegan Park) Vajont Dam Năm 1963 Vùng Connecticut, United States Diễn biến/ nguyên nhân Nghiêm trọng vỡ đập, cấu kết đập không đổ vỡ, đập trụ được, dâng ngập nước hồ gây nghững tai biến địa chất bờ thung lũng dẫn đến q trình trượt đất vào lịng hồ với tốc độ 110 km/h; nước trào qua đỉnh đập đợt thủy triều giả mạnh hồ Italy Mina Plakalnitsa, (Vratsa) 1966 Vratsa, Bulgaria Buffalo Creek Flood 1972 West Virginia, United States Canyon Lake Dam 1972 South Dakota, United States Banqiao and Shimantan Dams 1975 China Teton Dam 1976 Laurel Run Dam 1977 Idaho, United States Pennsylvania, United States Nước thấm rỉ qua bờ phía đơng dẫn đến vỡ đập Mưa lớn lũ tràn qua đỉnh đập Kelly Barnes Dam 1977 Georgia, United States Machchu-2 Dam Gujarat, India 1979 Wadi Qattara Dam 1979 Benghazi, Libya Lawn Lake Dam 1982 Tous Dam 1982 Rocky Mountain National Park, United States Valencia, Spain Val di Stava Dam collapse 1985 Italy Peruća Dam detonation 1993 Croatia Saguenay Flood 1996 Quebec, Canada Meadow Pond Dam Opuha Dam 1996 1997 Một đập giữ chất thải mỏ đồng Plakalnitsa gần thành phố Vratsa bị vỡ.Tổng số 405.000 m bùn nước tràn ngập tp.Vratsa lân cận làng Zgorigrad nơi phải chịu tổn thất lớn.Số tử vong thức 107 người, số khơng thức 500, quyền Bulgaria dấu bớt thật tai nạn Đập Cty khai thác than địa phương xây dựng có kết cấu yếu, khơng ổn định sụp đổ mưa lớn Lũ lớn, cửa thoát đập bị ngập đá cuội, dăm Lượng mưa cực lớn khả dự kiến thiết kế đập New Hampshire, United States New Zealand 147 Không rõ ngun nhân, thiết kế sai đập nâng cao vài lần để nâng cao tổng cơng suất điện Mưa lũ lớn ngồi khả giữ đập tràn Lũ lớn khả chứa gây hư hỏng đập phá hủy đập phụ trợ ( cấp hai) khu cơng trình Ống nước bị xâm thực; đập bảo trì Chưa thơng báo Bảo trì mức dự trữ thấp lỗi thiết kế ; đường ống thoát nước vỡ gây sức ép lớn đập Một trận vỡ đập không nghiêm trọng có vụ nổ bố trí sẵn trước rút lui lực lượng Serb Vấn đề khởi đầu sau tuần mưa không ngừng làm đất, dịng sơng hồ chứa xập xệ Đã phát hệ thống đê đập che chở cho thành phố bảo trì Thiếu sót thiết kế xây dựng gây nên vỡ đập hoàn cảnh đóng băng mạnh Mưa lớn thời gian xây dựng đập dẫn đến vỡ đập Sau đó, phải xây dựng lại đập Tên đập vỡ Vodní nádrž Soběnov Ringdijk GrootMijdrecht Năm 2002 2003 Hope Mills Dam 2003 Big Bay Dam 2004 Camará Dam 2004 Shakidor Dam 2005 Taum Sauk reservoir 2005 Campos Novos Dam Gusau Dam Ka Loko Dam Vùng Diễn biến/ nguyên nhân Mưa cực lớn trận lụt Châu Âu năm 2002 Đập đất than bùn trở nên nhẹ nước trận lụt bị đẩy lên trôi Soběnov, Czech Republic Wilnis, Netherlands North Carolina, Mưa lớn làm cho đập đê phía đơng bị trơi United States Mississippi, United Một hố nhỏ đập lớn dần lên làm States vỡ đập Brasil Chưa thơng báo Lụt cực lớn gây mưa lớn Pakistan bất thường, 70 người chết Sai lầm máy tính điện tử người vận hành: Việc quan trắc nhằm đánh dấu mức nước Lesterville, đầy đập không quan tâm, đập liên tục Missouri, United tích nước Những lượng thấm nước nhỏ States làm cho bờ hồ xung yếu dần 2006 Campos Novos, Brazil Gusau, Nigeria 2006 Kauai, Hawaii 2006 Sập đổ đường hầm Lũ lớn Mưa lũ lớn Có vài nhân tố đặc biệt bao gồm bảo trì kém, thiếu kiểm tra thay đổi bất hợp pháp Vỡ đập trận lũ Miền Trung Tây (Midwest) tháng năm 2008 Mưa lớn June 9th, Lake Delton, 2008 Wisconsin Koshi Barrage 2008 Kusha, Nepal Tangerang, Situ Gintung Dam 2009 Bảo trì mưa lớn gió mùa Indonesia Kyzyl-Agash Dam 2010 Kazakhstan Mưa lớn tuyết tan North Carolina, Hope Mills Dam 2010 Sụt lún đất ( tạo hố sụt lớn) gây vỡ đập United States Delhi Dam 2010 Iowa, United States Mưa, lũ lớn Ajka alumina plant October Vỡ tường ngăn beton đập ngăn chất thải Hungary accident 4, 2010 nhà máy luyện nhôm Kenmare October Resources tailings Mozambique Vỡ đập ngăn chất thải mỏ titan 8, 2010 dam March Fujinuma Dam Japan Vỡ đập sau trận động đất Tōhoku năm 2011 11, 2011 Lake Delton Dự báo tổn thất vỡ đập thường khơng xác phụ thuộc vào hoàn cảnh thời điểm đập bị vỡ Trong trường hợp đập vỡ trùng với thời kỳ mưa lũ, triều cường hạ lưu tổn thất se lớn Nếu hạ lưu vùng đồng hẹp dài tổn thất se lớn vùng đồng trũng rộng, Trên hệ thống sông nhiều bậc nước, kịch vỡ nhiều đập nước nguyên nhân thiên nhiên (như động đất, lũ cực lớn v v ) người (do phá hoại, khủng bố v v ) cần xem xét thực nghiệm cẩn thận mơ hình vật lý tốn học (thí dụ mơ hình tốn DAMBRK Fread, D,L,, 1982) 148 Ở Việt Nam, cơng trình thuỷ lợi thường xảy cố vào thời gian khác nhau, với quy mơ tính chất khác Tuy nhiên, cố thường gặp nhất, gây nên tổn thất lớn người của, huỷ hoại môi trường lớn cố xẩy hồ chứa, sử dụng tổng hợp để tưới hay phát điện Trong báo cáo này, tác giả đề cập đến cố hồ chứa Tính đến nay, nước có 750 hồ chứa loại vừa lớn (với dung tích triệu m nước trở lên có chiều cao đập 10m) hàng ngàn hồ chứa nước loại vừa nhỏ có dung tích nhỏ triệu m nước độ cao đập < 10m Trong đó, tuyệt đại đa số hồ phục vụ cho tưới, có khoảng 100 hồ sử dụng tổng hợp (tưới, phát điện, du lịch, cấp nước công nghiệp, sinh hoạt thuỷ sản) số hồ có mục đích phát điện Trong loại hình đập tạo hồ đại đa số đập đất, số đập đá đập bê tông Các hồ chứa chủ yếu tập trung miền Trung Tây nguyên, khoảng 80% , lại miền núi trung du Bắc Bộ, Hiện ( theo ý kiến số chuyên gia đầu ngành thủy lợi ), nước ta cần xây dựng số hồ chứa nước lưu vực sơng Mã có Hồ Cửa Đạt, Hủa Na, Pa Ma, Trung Sơn; sơng Bưởi có hồ Cánh Tạng; lưu vực sơng Cả có hồ Bản Ve, Bản Mồng, Thác Muối, Ngàn Trươi, Chúc A, Đá Gân; lưu vực Sông Gianh vùng phụ cận có Hồ Thác Chuối ( sơng Dinh); lưu vực sơng Nhật Lệ có hồ Rào Đá, hồ Bang; lưu vực sông Bến Hải có hồ Khe Mướp; lưu vực sơng Thạch Hãn-Ơ Lâu có hồ Sơng Nhùng, hồ Ơ Lâu Thượng; lưu vực sơng Hương có hồ Dương Hịa (Tả Trạch), hồ Bình Điền (Hữu Trạch), hồ Hương Điền (sơng Bồ) Trong lịch sử xây dựng hồ chứa nước nước ta đa số cố xảy hồ chứa vừa nhỏ với đập dâng nước đập đất Tuy hồ chứa nhỏ có cố có sức tàn phá lớn.Về hồ chứa nhỏ cố đó, nay, khơng có số liệu thống kê đầy đủ toàn quốc Theo số chuyên gia (Tuyet Thi Dam, Dr John D Pisaniello and Professor Roger L Burritt, 20/5/2011), gần 100% đập nhỏ đập đất xây dựng từ thập niên 1970, phần lớn xây dựng với thiết kế chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn thấp thiếu kiến thức thiết kế, thiếu thiết bị xây dựng, vật liệu (xi măng, bê tông) kỹ thuật xây dựng Nhiều năm qua, việc bào trì đầu tư cho an tồn đập khơng đầy đủ Cho đến nay, khơng có thu thập liệu hệ thống tình trạng vỡ đập chưa có cách tiếp cận đặc biệt để xác định ảnh hưởng kèm theo tổn thất kinh tế vỡ đập Nhiều vấn đề an toàn đập trận vỡ đập đáng kể xảy nhiều tỉnh thường không thông báo rộng rãi Những trận vỡ đập lấy hàng trăm sinh mạng gây tác động tàn phá cải mơi trường Thí dụ: năm 1978, hồ chứa nông trường cà phê Đắk Lắk có dung tích 500.000 m3 bị vỡ làm chết 30 người, hồ 2000ML (ML: 1.000.000 lít) đập Nhà Trị, Nghệ An , dung tích triệu m , bị vỡ làm 27 người thiệt mạng, hư hại hàng nghìn lúa; năm 1986, vỡ đập Dầu Tiếng gây thiệt hại cho 3452 lúa chin gặt, 1144 lúa non, 1197 sản phẩm nông nghiệp 971 vườn ăn quả, ngập lụt 3114 nhà, phá hỏng 47 nhà; vụ vỡ hồ chứa 500.000 m nước đập Buôn Bông làm chết 30 người thiệt hại hàng ngàn đô la ; năm 2002, đập Am chúa Khánh Hịa bị vỡ khơng số liệu thiệt hại; năm 2009, hồ chứa 250.000 m3 nước đập 220 Hương Trạch, Hương Khê, Hà Tĩnh bị vỡ 149 làm trôi 200 m đường sắt Bắc Nam làm tê liệt hàng chục đoàn tàu nhiều ngày; ngày 02/11/2009 đập Đá Vải, Sơng Cầu, Phú n bị vỡ mố đập phía nam, khơng có thơng báo thiệt hại Đặc biệt năm 2010, lũ lớn tỉnh miền trung Việt Nam, số cố nghiêm trọng xảy ra, đặc biệt đập bê tông trọng lực Hố Hô đập đất Khe Mơ Người dân hạ du đập phải chạy nạn Các cố xảy vào ban ngày, đập Khe Mơ bị vỡ cịn đập Hố Hơ chưa vỡ hư hại đáng kể Các cố cho thấy sai sót nghiêm trọng thiết kế, xây dựng vận hành đập cảnh báo nguy hiểm cố vỡ đập bê tông lớn so với đập đất xảy đột ngột, khó cảnh báo trước Gần nhất, ngày 30/5/2011, hồ Lanh Ra (14 triệu m3 nước, diện tích 280 ha) Phước Vĩnh, Ninh Phước, Ninh Thuận bị vỡ hồn thiện thi cơng, gây thiệt hại 10 hoa màu 13 hộ dân thơn Phước An 1, xã Phước Vinh … Ngồi ra, có 1000 hồ thủy lợi xuống cấp, cần tu, bảo trì để phịng chống cố Theo thống kê ngành Thủy lợi, cố thường xảy hồ chứa đập gồm: Lũ tràn qua đỉnh đập do: - Tính toán thuỷ văn sai; - Cửa đập tràn bị kẹt; - Lũ vượt tần suất thiết kế; - Đỉnh đập đắp thấp cao trình thiết kế Sạt mái đập thượng lưu do: - Tính sai cấp bão; - Biện pháp gia cố mái không đủ sức chịu sóng bão gây ra; - Thi cơng lớp gia cố chất lượng; - Đất mái thượng lưu đầm nện không đủ độ chặt Thấm mạnh làm xói đập do: - Đánh giá sai địa chất đập; - Biện pháp thiết kế xử lý không đảm bảo chất lượng; - Thi công xử lý không thiết kế Thấm sủi nước vai đập do: - Thiết kế sai biện pháp tiếp giáp đập vai; - Thi công không thiết kế, bóc bỏ lớp thảo mộc khơng hết; - Đầm nện chỗ tiếp giáp không tốt Thấm xói rỗng mang cơng trình bê tơng do: - Thiết kế biện pháp tiếp giáp không tốt; - Thi công không đảm bảo chất lượng; - Các khớp nối cơng trình bê tơng bị hỏng… Thấm mạnh, sủi nước qua thân đập do: - Vật liệu đắp không tốt; - Khảo sát vật liệu không với thực tế, qua thí nghiệm, xác định sai tiêu lý lực học vật liệu đất; - Thiết kế sai dung trọng khô đập; - Khơng có biện pháp xử lý thích hợp độ ẩm đất; - Thi công đầm nén không đảm bảo kỹ thuật; 150 - Thiết bị tiêu nước qua thân đập không làm việc Nứt ngang đập do: - Nền đập bị lún; - Thân đập lún không đều; - Đất đắp đập bị lún ướt lớn tan rã nhanh Nứt dọc đập do: - Nước hồ dâng cao đột ngột lũ nhanh; - Nước hồ rút xuống đột ngột gây giảm tải đột ngột mái thượng lưu; - Nền đập bị lún theo chiều dài tim đập; - Đất đắp đập khối thượng lưu có tính lún ướt tan rã nhanh khảo sát không phát thiết kế khơng có biện pháp đề phịng Trượt mái thượng hạ lưu đập do: - Sóng bão kéo dài phá hỏng lớp gia cố; - Nước hồ rút nhanh; - Thiết kế chọn sai sơ đồ tính toán ổn định, tổ hợp tải trọng; - Địa chất xấu không xử lý triệt để; - Chất lượng thi công không đảm bảo; - Thiết bị tiêu nước thấm thân đập không làm việc, thiết bị tiêu nước mưa mái không tốt 10 Đập tràn bị hỏng do: - Nền bị xói làm thân đập bị gãy, nứt nẻ; - Tiêu bị xói thiết kế sai; - Hạ lưu bị xói tiêu không hết; - Cửa van bị kẹt thiết kế gia cơng lắp đặt kém, thiết bị đóng mở hoạt động 11 Cống lấy nước bị hỏng do: - Nền lún làm gãy cống; - Hỏng khớp nối, nước xói mặt tiếp giáp cống đập; - Cửa cống bị kẹt, cống sâu không xử lý hồ chứa đầy nước; - Tiêu sau cống bị xói Vùng nghiên cứu thuộc đề tài nằm miền Trung, đặc điểm cơng trình thủy lợi mang nét đặc thù có sơng ngắn, dốc, lưu vực nhỏ nên đỉnh lũ nhọn, mưa lớn se có lũ Trước đây, thiết kế hồ chứa nước dựa vào nguồn tài liệu thủy văn ngắn hạn (ứng với khoảng thời gian từ thập niên 1960 đến 2002), tính tốn dịng chảy chưa bảo đảm Do trọng tính tốn lũ thiết kế, bỏ qua lũ kiểm tra nên khả cắt lũ hồ chứa hạn chế Biến đổi khí hậu vấn đề hệ trọng phát triển, thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững, hiểm họa tiềm tàng cơng trình thủy lợi nên cần phải xem xét nghiêm túc Để phòng ngừa cố xảy hồ chứa đập vùng nghiên cứu, cần thực tốt biện pháp sau (tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành thủy lợi Việt Nam dựa đặc điểm hồ đập có đưa vào quy hoạch): - Rà soát, bổ sung lại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch địa phương điều kiện biến đổi khí hậu; 151 - Tính tốn khả lũ lớn cơng trình lớn.Tùy điều kiện ứng dụng phương pháp đơn giản tính mưa khả theo phương pháp thống kê, đủ tài liệu tính theo phương pháp cực đại hóa trận mưa chuyển vị bão; - Kiểm tra lại toàn sở hạ tầng, tuyến đường giao thơng phải có đủ độ tràn, hồ chứa sau kiểm tra thấy cần thiết phải mở rộng tràn xây thêm tràn cố hay gọi tràn dự phòng để đảm bảo thoát lũ - Chú trọng thực hợp lý công tác sau: + Chọn lũ thiết kế & lũ kiểm tra; + Chọn kiểu tràn; + Chọn chiều cao an toàn đập bảo vệ mái; + Xác định mức rủi ro việc cửa tràn bị khóa, kẹt qui định vận hành an tồn cửa tình huống; + Hồn thiện quan niệm phân tích đập đất, giám sát xây dựng vận hành - Một vấn đề cần đặc biệt quan tâm số đập bị vỡ tràn, tương quan bề dày lớp nước tràn chiều cao khối đập khơng phù hợp nẩy sinh tượng xói rửa đế móng đập.Vì vậy, cần đánh giá hai yếu tố cách cẩn trọng - Lưu ý, có điều kiện nên thiết kế đập vòm loại đập đề kháng tốt bị tràn, áp lực nước cao sức đề kháng cao hiệu ứng vòm.Tuy nhiên, đập vòm xây dựng đá cứng chắc, độ bền cao, nứt nẻ Cũng nên lưu ý chọn kiểu đập bê tông đầm lăn (RCC), kiểu đập kháng tràn đế móng bảo vệ tốt, (kiểu đập giới thiệu đầy đủ www.vncold.vn) - Lưu ý thiết kế ‘tràn tự do’ an tồn giá thành hạ, phải xét đến yêu cầu nâng đỉnh đập cao mức nước ứng với lúc cửa bị kẹt, khóa Ngồi ra, cịn phải trọng biện pháp phi cơng trình tăng cường độ xác cho cơng tác dự báo lũ báo, chuyển đổi cấu sản xuất thích hợp với biến đổi thời tiết, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ven biển Để chủ động ứng cứu chỗ, cần xây dựng khu nhà phòng tránh kiên cố, nơi cư trú an toàn, dự trữ đầy đủ lương thực, thuốc men, ghe thuyền, phao cứu hộ 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài‘‘Nghiên cứu điều kiện địa chất, thủy văn hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh; đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình giao thông, thủy lợi bền vững’’đã thực việc thu thập toàn kết nghiên cứu có tiến hành khảo sát bổ sung phần diện tích cần thiết, bao gồm đo ve ĐCTV - ĐCCT, địa mạo, phân tích ảnh vệ tinh khơng ảnh, khoan, thí nghiệm thấm (đổ nước, ép nước, bơm hút nước) lỗ khoan giếng đào, lấy phân tích mẫu nước, mẫu lý đất, quan trắc năm số giếng khoan, đo mưa, quan trắc trượt lở bờ dốc, xây dựng chuyên đề báo cáo tổng kết… Trên sở đó, thành lập loạt đồ ĐC, ĐCTV, ĐCCT đồ phân vùng mức độ thuận lợi xây dựng cơng trình thủy lợi với tỷ lệ 1/50.000 21 đồ tỷ lệ 1/10.000 cho khu đánh giá chi tiết nhạy cảm trượt lở đất, nguy trượt lở taluy đường bộ, nguy sạt lở bờ sơng, kèm theo cịn có đồ phân tích ảnh vệ tinh khơng ảnh sạt lở bờ sơng cơng trình hồ đập thủy lợi, hồ sơ kiểm toán ổn định trượt nhiều phụ lục, ve, bảng tính tốn khác Loạt đồ tỷ lệ 1/50.000 vùng phản ảnh tác động nhiều mặt môi trường địa chất ổn định bờ dốc, mái dốc đường hệ thống đường vùng nghiên cứu, bền vững cơng trình thủy lợi, thủy cơng (hồ chứa nước đập nước…) ngược lại cho thấy ảnh hưởng tác nhân nhân tạo môi trường địa chất phạm vi vùng nghiên cứu Các đồ trình bày với nội dung bám sát quy định ngành tài nguyên –môi trường, đồng thời phù hợp với phương châm “ ngắn gọn, dễ dọc, dễ hiểu ” để giúp đưa kết điều tra ứng dụng có hiệu vào sống Các đồ 1/10.000 thể chi tiết trạng cảnh báo nguy trượt lở bờ dốc, mái dốc taluy âm taluy dương hệ thống đường hai huyện – Khánh Vĩnh Khánh Sơn trạng nguy cơ, xu hướng sạt lở đoạn bờ sông gần kề với tuyến đường Kèm theo đồ (theo yêu cầu ghi đề án), chuyên đề lập giúp minh họa cho đồ, đồng thời đánh giá chi tiết theo khía cạnh riêng nhằm làm rõ điều kiện địa chất điều kiện thủy văn vùng nghiên cứu ảnh hưởng đến tính ổn định khai thác bền vững cơng trình giao thơng thủy lợi Báo cáo tổng kết tổng hợp toàn nội dung phản ảnh chi tiết điều kiện địa chất, thủy văn vùng nghiên cứu, đưa khuyến nghị đề xuất giải pháp cụ thể cho việc xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi bền vững, sử dụng tư liệu điều tra chỗ tham khảo lý luận công nghệ Việt Nam nước tiên tiến khu vực giới Tóm lại, báo cáo tổng kết đạt mục tiêu đề đề cương, cụ thể giải vấn đề - Làm rõ điều kiện địa chất, thủy văn vùng nghiên cứu, từ xác định nhân tố gây ảnh hưởng bất lợi cho cơng trình giao thơng cơng trình thủy lợi khu bất lợi khu thuận lợi cho hoạt động cơng trình Đã nhận định rõ nguyên nhân tương trượt lở ven hệ thống đường gồm: xây dựng taluy đường q cao, khơng phù 153 hợp với góc dốc taluy; lượng mưa cao tập trung thời gian ngắn; hình thái thủy văn lịng dẫn áp lực thủy động dịng sơng gây tác động xói lở đoạn bờ sơng gần tuyến đường Đã vùng nhạy cảm trượt với mức độ khác nhau: vùng nhạy cảm vùng nhạy cảm, đồng thời định vị, cảnh báo đoạn đường (ở Khánh Sơn), 13 đoạn đường (ở Khánh Vĩnh) có nhiều nguy trượt, sạt, lở đất Đã phân chia thể đồ lưu vực đánh giá chung thuận lợi, thuận lợi hay bất lợi (về độ bền chống thấm) cho xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện, đồng thời phân định, đánh giá mức độ thuận lợi cho khu đập, hồ chứa nước… hữu hay dự kiến quy hoạch (trong có 16 khu Khánh Sơn, 19 khu Khánh Vĩnh nhận định thuận lợi hay bất lợi xây dựng) - Đề xuất giải pháp thiết kế, thi cơng, phịng ngừa, giảm thiểu tác hại phục vụ cho q trình xây dựng cơng trình giao thơng , thủy lợi bền vững Trong đó, trình bày giải pháp trượt lở đất taluy đường bộ: cắt xén phần cao tạo bậc thang sườn dốc, làm hệ thống thoát nước trồng cỏ Vetiver, tiêu thoát nước đất, khắc phục bào xói chân dốc bờ sơng gần đường bộ, gia cố học.Về giải pháp cho cơng trình thủy lợi, thủy điện, đề cập đến vấn đề: bảo đảm mục tiêu cơng trình, lưu ý ảnh hưởng (tác động) cơng trình đến mơi trường, giải pháp ổn định lịng dẫn,chống thấm đập, an tồn hồ đập vào mùa mưa lớn nguy vỡ đập Những phương pháp nghiên cứu sử dụng trình triển khai đề tài tỏ phù hợp với đặc điểm tự nhiên hoàn cảnh kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, củng cố làm sáng rõ vấn đề lý thuyết tài liệu chuyên ngành, cho thấy khả ứng dụng thuận lợi hoàn cảnh cụ thể nước ta Những giải pháp nêu báo cáo giải pháp khả thi nhiều nơi nước giới, hoàn toàn áp dụng vùng nghiên cứu Tuy nhiên, giải pháp tổng quát, thi cơng cơng trình hay sửa chữa nâng cấp cơng trình cũ cần xét duyệt kỹ biện pháp thiết kế phòng ngừa cụ thể với liệu đầu vào cập nhật đầy đủ Kết thực đề tài thực sở cần thiết, hữu ích cho tỉnh Khánh Hòa việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với chiến lược phòng chống, giảm nhẹ thiên tai Sau xét duyệt, thơng qua Hội đồng KHCN UBND tỉnh, chuyển giao kết đề tài cho quan, đơn vị hữu quan Sở Giao thông, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Khánh Sơn huyện Khánh Vĩnh sử dụng công tác quản lý, điều hành chuyên ngành Những kết mang lại từ việc thực đề tài sử dụng nhằm giảm nhẹ tổn thất to lớn thiên tai sạt lở bờ dốc, mái dốc taluy đường bộ, thấm nước từ hồ chứa, cố hư hỏng đập, kể cải nhân mạng địa phương tỉnh Qua kết thực đề tài, tập thể tác giả xin đề xuất số khuyến nghị quan trọng sau: Đề nghị quan chuyên ngành quan có thẩm quyền tỉnh , vào kết nghiên cứu đề tài để yêu cầu giám sát đơn 154 vị thiết kế, thi công xây dựng đường sá, cầu cống , hồ chứa đập nước thực biện pháp chuyên ngành nhằm đảm bảo khai thác bền vững công trình giao thơng , thủy lợi địa bàn hai huyện : Khánh Vĩnh, Khánh Sơn Đặc biệt nâng cấp tuyến đường, phải điều tra kỹ địa chất cơng trình, điều kiện địa hình phải bảo đảm quy trình kỹ thuật tạo vách cao với giải pháp đề xuất báo cáo Nghiên cứu , xem xét khả quy hoạch lại số điểm dân cư vùng núi để tránh trượt lở đất đá mạnh lũ quét; nghiên cứu, xem xét khả thiết kế , xây dựng số đoạn đường để tránh vùng xung yếu đoạn chân Hịn Giao Đối với cơng trình thủy lợi thủy cơng vùng nghiên cứu, vấn đề quan trọng cần đặc biệt quan tâm vấn đề chống thấm đập, vật liệu đắp đập , vấn đề an toàn hồ, đập vào mùa nước lớn nguy vỡ đập Đề nghị quan có thẩm quyền dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề Bộ hồ sơ, tài liệu báo cáo tổng kết đề tài cần quản lý chặt che nhân phù hợp với nhu cầu sử dụng quan, ban ngành hữu quan nhằm phát huy rộng rãi thích hợp tính hiệu địa phương liên quan Qua kết nghiên cứu đề tài, số nhu cầu nghiên cứu đánh giá môi trường tài nguyên thiên nhiên nảy sinh, cụ thể : - Vấn đề xói lở bờ sông nghiên cứu sơ , chủ yếu nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng đến đoạn đường gần sơng Cần phải có đề tài/ đề án nhằm điều tra chi tiết điều kiện tự nhiên kỹ thuật q trình xói lở tồn đường bờ sông Cái , sông Tô Hạp chi lưu chúng, đặc biệt việc thu thập liệu thực địa để định vị khu xói lở thấm rỉ nước ngầm, phân tích thiết kế biện pháp ổn định bờ Mục tiêu cần đạt giai đoạn điều tra bao gồm xác lập chế xói lở bờ, phân tích khả ổn định bờ, đo đạc dong chảy ngầm, phân tích, đánh giá ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường ( nguồn lợi cá, chim, muôn thú ) ảnh hưởng đến môi trường dong chảy bờ sông phục vụ cho dự án cải tạo, ổn định bờ hay chỉnh trị sông - Lũ quét dong lũ bùn đá (mudflow/ debris flow - có người coi dạng lũ quét) hiểm họa đáng lưu ý hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh Đây vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Khánh Hoa Để hướng tới phong tránh giảm nhẹ hậu thiên tai, thời gian tới cần phải tiến hành nghiên cứu quy mô hiểm họa nêu Trước mắt, cần thực công tác phân vùng lũ quét, lập mạng lưới quan trắc ( khí tượng, thủy văn theo dõi lũ quét), song hành với điều tra chuyên biệt đặc điểm phong hóa, sườn tích , lũ tích thung lũng hẹp, đầu nguồn Việc thực hiệu chương trình nghiên cứu Ủy ban sông Mê Công Hơn nữa, phải nghiên cứu tổ chức mạng lưới thông tin , liên lạc cứu hộ, nghiên cứu đề xuât giải pháp phong tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây - Một số đoạn đường tượng trượt, lở đất nghiêm trọng đoạn chân Hon Giao cần chọn để điều tra đánh giá tỷ mỉ ổn định sườn 155 dốc đề xuất biện pháp chi tiết, cụ thể xây dựng bảo trì taluy đường Đề nghị Tỉnh có quan tâm kịp thời giúp triển khai đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi địa bàn hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh hay toàn địa bàn tỉnh Khánh Hoa Trong triển khai thực đề tài, quan sát thực tế phân tích mẫu nước, tác giả phát nguồn nước khoáng sắt (loại nước khoáng Việt Nam) giếng khoan LK1, LK3, LK4, có giá trị sử dụng cao Đề nghị Tỉnh quan tâm tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nhằm đánh giá nguồn nước đầy đủ đưa vào khai thác sử dụng Cuối cùng, đánh giá cách mức đề tài ‘Nghiên cứu điều kiện địa chất, thủy văn hai huyện miền núi Khánh Sơn Khánh Vĩnh; đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi bền vững’’ đạt thành công định, giúp tạo dựng sở liệu cần thiết, hữu ích cho tỉnh Khánh Hòa việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với chiến lược phòng chống, giảm nhẹ tổn thất to lớn thiên tai sạt lở sườn dốc, mái dốc taluy đường bộ, thấm nước từ hồ chứa, cố hư hỏng đập… nhằm khai thác cách hiệu bền vững cơng trình giao thơng, thủy lợi, thủy cơng tỉnh nhà, hướng tới phát triển phồn vinh xã hội hạnh phúc nhân dân tỉnh Khánh Hồ nước 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO A S Al-Homoud Y, Masanat, 1998 A classification system for the assessment of slope stability of terrains along highway routes,in Jordan Environmental Geology 34 (1) April 1998 Springer-Verlag Bộ Công nghiệp, 2001 Các quy chế lập đồ địa chất điều tra khoáng sản, đồ ĐCTV, đồ ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000), Hà Nội 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Quy chế đo vẽ đồ địa chất điều tra tài nguyên khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1999 Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ :200.000, tờ Tuy Hoa, Nha Trang, Bến Khế, Đà Lạt - Cam Ranh Hà Nội 28 Carrera A M Cardinali, R Detti, F Guzzetti, V Pasqui and P Richenback, (1991) "GIS Techniques and statistical models in evaluating landslide hazard" Earth Surface Processes and Landforms, 16: 427-445 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, 2006 Kết công tác khảo sát, đánh giá nguyên nhân sụt lở đất Quảng Trị trượt lở đất đá số tỉnh thuộc Trung Bộ Hà Nội Cục Thống kê Khánh Hoà,2005-2010, Niêm giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010,Nha Trang Lê Quang Chút, 2006 Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Lưu trữ Sở Tài ngun Mơi trường Khánh Hồ Nha Trang Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Trung Bộ,2004 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Khánh Hồ Sở Khoa học Cơng nghệ Khánh Hồ Nha Trang 8.Dietrich W E , C J Wilson D R Montgomery and J McKean, 1993 "Analysis of erosion thresholds, channel networks, and landscape morphology using a digital terrain model" The Journal of Geology 101: 259-278,Jasmin, Ismail, S, Ravichandran, 2004 RUSLE2 Model Application for Soil Erosion Assessment Using Remote Sensing and GIS Water Resources Management Volume 22, No1 Flawn P T Harper& Row, 1970, Environmental Geology New York 10.Grayson R B , I D Moore and T A McMahon, 1992."Physically Based Hydrologic Modeling A Terrain- Based Model for Investigative Purposes." Water Resources Research, 28(10): 2639-2658 11 Nguyen Nghia Hung, Gerrit J, Klaassen, Le Manh Hung, Krystian W, Pilarczyk - River Flow, 2006 Bank erosion along the lower Mekong river International Conference on Fluvial Hydraulics, 6-8 September 2006 Lisbon, Portugal 12 Nguyễn Ngọc Hoa Võ Văn Vấn, 1996.Bản đồ địa chất khống sản tỉnh Khánh Hồ tỷ lệ :50.000 Lưu trữ Sở Tài nguyên Mơi trường Khánh Hồ Nha Trang 13 Lê Mạnh Hùng , Đặng Thị Bích Ngọc, tháng 7/2003 Giải pháp giảm nhẹ thiệt hại sạt lở bờ khu vực bán đảo Bình Quới – Thanh Đa – sơng Sài Gịn” Hội nghị học thủy khí TP Đà Nẵng 14 Lê Mạnh Hùng, 06/2004.Công thức kinh nghiệm tính tốc độ xói lở bờ sơng Tiền khu vực Thường Phước – Tỉnh Đồng Tháp –– Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 15 Lê Mạnh Hùng,2004 Tính tốn dự báo sạt lở sơng Cửu Long theo lượng dòng chảy lũ độ sâu lòng dẫn.Hội nghị Cơ học Thủy khí năm 2004 Hà Tiên 16 IAEG, 1976.Engineering Geological maps.IAEG Paris 17.Montgomery D R, and W E Dietrich, 1994 "A Physically Based Model for the Topographic Control on Shallow Landsliding." Water Resources Research, 30(4): 1153- 1171 18 ng Đình Khanh & nnk , 2007.Hiện trạng tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng phụ cận Viện Địa lý, viện KH&CN VN.Hà Nội 19.Trần Đắc Lạc, 2011 Nghiên cứu đánh giá tai biến địa chất môi trường xã An Lĩnh giả pháp khắc phục tượng trượt lở đất Sở KH&CN Phú Yên Tuy Hòa 157 20 Nguyễn Quang Mỹ ,2008 Nghiên cứu tai biến trượt lở số tuyến đường quan trọng Tây Bắc (Hồ Bình-Sơn La-Điện Biên-Lai Châu) kiến nghị giải pháp giảm thiểu với trợ giúp công nghệ viễn thám GIS Nguyễn Quang Mỹ chủ biên Đề tài Bộ KH-CN mã số NCCB -7 027 06, 2006-2008 21 Võ Công Nghiệp nnk, 1998 Danh bạ nguồn nước khống nước nóng Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội 22 Lê Văn Nghinh, 1998 Giáo trình kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý Trường đại học Thuỷ lợi Hà Nội Bộ mơn Tính tốn Thuỷ văn Hà Nội 23.Pack R T., D G Tarboton and C N Goodwin, 1998."Terrain Stability Mapping with SINMAP technical description and users guide for version 1.00." Report Number 4114-0 Terratech Consulting Ltd., Salmon Arm, B.C, Canada 24 Sở Giao thông Vận tải Khánh Hòa , 2008 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch giao thơng vận tải tỉnh Khánh Hịa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Lưu trữ Sở Giao thơng Vận tải Khánh Hồ 25 Stepanek, 1990 Báo cáo lập đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Nha Trang tìm kiếm điểm quặng nhóm tờ Phan Rang Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam.Tp HCM 26 S Matsiy et al., 2008, Landslide sites investigation of motor-roads on the basis of optimum risk method 27.Sergio Lo Curzio , Paolo Magliulo, 2009 Soil erosion assessment using geomorphological remote sensing techniques: an example from southern Italy Earth Surface Processes and Landforms – Volume 35 issues 3, 2009 28 Sidle R ,1992 "A Theoretical Model of the Effects of Timber harvesting on Slope Stability." Water Resources Research 28(7): 1897-1910 29.Trường ĐHBK - Bộ môn Đường ôtô & Đường thành phố, 2006 Hướng dẫn sử dụng phần mềm kiểm tra ổn định mái dốc Slope//W 30 Nguyễn Đức Thái, 2008 Báo cáo kết lập dự án Quy hoạch thăm do, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hoa giai đoạn đến năm 2015 định hướng sau năm 2015 Lưu trữ Sở Tài ngun Mơi trường Khánh Hồ Nha Trang 31 Đỗ Quang Thiên Nguyễn Thanh, 2002 Dự báo xu xói lở bờ sơng Hương phương pháp quan hệ thủy văn - hình thái lịng dẫn Tập san Địa chất thủy văn- địa chất cơng trình miền Trung Việt nam số7 Nha Trang 32 Phùng Sỹ Hùng Thanh Công ty tư vấn thủy lợi I-HEC1,2004.Công tác xử lý đập cơng trình đầu mối hồ chứa nước Cửa Đạt 33 Vũ Ngọc Trân nnk, 2000 Báo cáo tổng kết Dự án điều tra, thành lập loạt Bản đồ địa chất môi trường tỉnh Khánh Hoà, tỷ lệ 1/100.000 Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung Nha Trang 34 Nghiêm Văn Tuấn, 2009 Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao mơ hình lý thuyết để thành lập đồ vùng có nguy trượt lở đất khu vực miền núi Trung tâm viễn thám quốc gia – Bộ tài nguyên môi trường – Báo cáo đề tài cấp Bộ - Bộ Tài nguyên môi trường.Hà Nội 35 Viện Quy hoạch thủy lợi,2008 Điều chỉnh bổ sung qui hoạch thủy lợi tỉnh Khánh Hoà đến năm 2015 Lưu trữ Sở Nông nghiệp PTNT Khánh Hòa.Nha Trang 36 Viện Địa chất - trung tâm Khoa học tự nhiên & CNQG,1999.Điều tra đánh giá tượng trượt lở nguy hiểm kiến nghị giải pháp phòng, tránh; giảm nhẹ thiệt hại số vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai Hà Nội 37 Văn Phịng 21 - Bộ Tài Ngun Mơi trường VN, 2008.Kết công tác khảo sát, đánh giá nguyên nhân sụt lở đất Quảng Trị trượt lở đất đá số tỉnh thuộc Trung Bộ (Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam thực hiện) Hà Nội 38 Báo cáo tổng kết NCKH “ Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hịa – 2003” – Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa Nha Trang 158 39 Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Ninh Thuận - Trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam.Phan Rang 40.Giáo trình Cơng trình chỉnh trị sơng – 1995 - Đại học thủy lợi Hà Nội 41 Wilhelm, et al.,1995 Hydrogeological Maps - A Guide and a Standard Legend IAH Volume 17, 1995.UNESCO 42 An toàn đập trước lũ lớn: Trao đổi ý kiến quanh cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa qua ( Webside www.vncold.vn, tháng 10, 2010) 159 ... Lập báo cáo tổng kết tài liệu chuyên đề khí tượng -thủy văn, Địa chất, Địa chất thủy văn, Địa chất cơng trình, tai biến địa chất liên quan đến giao thông thủy lợi Báo cáo chung tổng kết đề tài Công. .. tác điều tra, nghiên cứu địa chất thủy văn, địa chất công trình giới nước Ở nước, có nhiều cơng trình điều tra, nghiên cứu địa chất, thủy văn có liên quan đến vấn đề cần giải đề tài Có thể điểm... kiện địa chất, điều kiện thủy văn đến công trình giao thơng cơng trình thủy điện, thủy lợi III-6 Đề xuất giải pháp thiết kế, thi cơng, phịng ngừa, giảm thiểu tác hại nhằm xây dựng cơng trình giao

Ngày đăng: 22/08/2020, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Công nghiệp, 2001. Các quy chế về lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, bản đồ ĐCTV, bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uy chế về lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, bản đồ"ĐCTV, bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000)
5. Cục Thống kê Khánh Hoà,2005-2010, Niêm giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010,Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám Thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008
6. Lê Quang Chút, 2006. Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010.Lưu trữ Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hoà. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010
7. Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Trung Bộ,2004. Đặc điểm khí hậu và thuỷ văn tỉnh Khánh Hoà. Sở Khoa học và Công nghệ Khánh Hoà. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu và thuỷ văn tỉnh"Khánh Hoà
10.Grayson. R. B. , I. D. Moore and T. A. McMahon, 1992."Physically Based Hydrologic Modeling 1. A Terrain- Based Model for Investigative Purposes." Water Resources Research, 28(10): 2639-2658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physically Based HydrologicModeling 1. A Terrain- Based Model for Investigative Purposes
12. Nguyễn Ngọc Hoa và Võ Văn Vấn, 1996.Bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Khánh Hoà tỷ lệ 1 :50.000. Lưu trữ Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hoà. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Khánh Hoà tỷ"lệ 1 :50.000
17.Montgomery. D. R, and W. E. Dietrich, 1994. "A Physically Based Model for the Topographic Control on Shallow Landsliding." Water Resources Research, 30(4): 1153- 1171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Physically Based Model for theTopographic Control on Shallow Landsliding
23.Pack. R. T., D. G. Tarboton and C. N. Goodwin, 1998."Terrain Stability Mapping with SINMAP. technical description and users guide for version 1.00." Report Number 4114-0.Terratech Consulting Ltd., Salmon Arm, B.C, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terrain Stability Mapping withSINMAP. technical description and users guide for version 1.00
28. Sidle. R. ,1992. "A Theoretical Model of the Effects of Timber harvesting on Slope Stability." Water Resources Research. 28(7): 1897-1910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Theoretical Model of the Effects of Timber harvesting on SlopeStability
30. Nguyễn Đức Thái, 2008. Báo cáo kết quả lập dự án Quy hoạch thăm do, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hoa giai đoạn đến năm 2015 và định hướng sau năm 2015. Lưu trữ Sở Tài nguyên và Môi trường Khánh Hoà. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả lập dự án Quy hoạch thăm do, khai thác, chế "biến và sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hoa giai đoạn đến năm 2015 và định hướng sau năm"2015
33. Vũ Ngọc Trân và nnk, 2000. Báo cáo tổng kết Dự án điều tra, thành lập loạt Bản đồ địa chất môi trường tỉnh Khánh Hoà, tỷ lệ 1/100.000. Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Dự án điều tra, thành lập loạt Bản đồ địa"chất môi trường tỉnh Khánh Hoà, tỷ lệ 1/100.000
35. Viện Quy hoạch thủy lợi,2008. Điều chỉnh bổ sung qui hoạch thủy lợi tỉnh Khánh Hoà đến năm 2015. Lưu trữ Sở Nông nghiệp và PTNT Khánh Hòa.Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh bổ sung qui hoạch thủy lợi tỉnh Khánh Hoà"đến năm 2015
38. Báo cáo tổng kết NCKH “ Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa – 2003” – Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hòa. Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa – 2003
1. A. S. Al-Homoud 7 Y, Masanat, 1998. A classification system for the assessment of slope stability of terrains along highway routes,in Jordan. Environmental Geology 34 (1) April 1998. Springer-Verlag Khác
4. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và Viện nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản, 2006.Kết quả công tác khảo sát, đánh giá nguyên nhân sụt lở đất tại Quảng Trị và trượt lở đất đá tại một số tỉnh thuộc Trung Bộ. Hà Nội Khác
11. Nguyen Nghia Hung, Gerrit J, Klaassen, Le Manh Hung, Krystian W, Pilarczyk - River Flow, 2006. Bank erosion along the lower Mekong river. International Conference on Fluvial Hydraulics, 6-8 September 2006. Lisbon, Portugal Khác
13. Lê Mạnh Hùng , Đặng Thị Bích Ngọc, tháng 7/2003 . Giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do sạt lở bờ khu vực bán đảo Bình Quới – Thanh Đa – sông Sài Gòn” . Hội nghị cơ học thủy khí tại TP Đà Nẵng Khác
14. Lê Mạnh Hùng, 06/2004.Công thức kinh nghiệm tính tốc độ xói lở bờ sông Tiền khu vực Thường Phước – Tỉnh Đồng Tháp –– Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khác
15. Lê Mạnh Hùng,2004. Tính toán dự báo sạt lở trên sông Cửu Long theo năng lượng dòng chảy lũ và độ sâu lòng dẫn.Hội nghị Cơ học Thủy khí năm 2004. Hà Tiên 16. IAEG, 1976.Engineering Geological maps.IAEG. Paris Khác
18. Uông Đình Khanh &amp; nnk. , 2007.Hiện trạng tai biến trượt lở đất đá trên một số tuyến đường giao thông ở tỉnh Cao Bằng và phụ cận. Viện Địa lý, viện KH&amp;CN VN.Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w