1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại thi hào Nguyễn Du

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,49 KB

Nội dung

Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như, thiên tài văn học, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Ông sinh gia đình quý tộc sống giai đoạn lịch sử đầy biến động Nguyễn Du trải chục năm sống gian khổ nhiều vùng quê khác nhau, chứng kiến trái ngang sống phong trần Sau sứ sang Trung Quốc Nguyễn Du sáng tác nên kiệt tác ” Truyện Kiều ”.Truyện Kiều tuyệt tác Nguyễn Du, thơ tiếng khóc ốn người phụ nữ xã hội phong kiến đầy rẫy thối nát, bất cơng Đoạn trích “Trao dun” nói lên nỗi lịng đau xót Thúy Kiều phải trao mối tình mặn nồng nàng Kim Trọng cho Thúy Vân, phần mở đầu cho đời đầy đau khổ Thúy Kiều “Trao Duyên” đoạn trích thể bi kịch tan vỡ,dan dở tình yêu Thúy Kiều Kim Trọng sắc Nguyễn Du trước số phận bất hạnh người khát vọng hạnh phúc người tiêu biểu đoạn thơ: “Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa” Thúy Kiều dùng lời lẽ chân tình, hậu để nói chuyện với Thúy Vân, dùng kính ngữ tế nhị Từ “cậy” sử dụng thật đặc sắc, “cậy” khơng phải “nhờ”, người “cậy” khó lòng từ chối, kiều dùng lời lẽ trân tình để nói với người em u q Thúy Kiều đặt hết niềm tin tưởng vào Thúy Vân Thúy Vân khơng thể thối thác phải “chịu lời” Kiều đặt Vân lên vị trí cao hơn, hạ xuống để van nài, kêu xin Kiều kính cẩn với em gái, bảo em ngồi lên lạy thưa chuyện Kiều đặt vào vị trí nhỏ bé mà van xin Vân.Khơng có người chị lại xưng hơ với em từ ngữ tơn kính dùng với bề “thưa, lạy” Kiều muốn chuẩn bị tâm lí cho Vân để đón nhận chuyện hệ trọng mà nàng chuẩn bị nhờ cậy em nàng hiểu việc mà nàng nói khó khăn với Vân việc tế nhị Kiều thẹn thùng khơng biết phải nói với em gái Nhưng khơng nói Kiều sợ phụ lịng với người thương Nghĩ cho Kiều cố gắng nói hết nỗi lịng với Vân để Vân hiểu giúp đỡ chuyện tình cảm Kim Trọng Tuy Kiều hiểu việc nhờ Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng vơ lí, nàng tâm muốn trả nghĩa cho người yêu, bỏ qua lẽ thường, nàng "lạy" "thưa" em Kiều dùng lễ nghi lạy trước thưa sau, thay bậc đổi để ràng buộc Vân Trong tình vừa tình vừa lễ vậy, Vân khơng nhận lời? Lạy xong, Kiều mở lời giải bày hồn cảnh với em, nói ý định muốn em kết duyên với Kim Trọng: "Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em." Thành ngữ "đứt gánh tương tư" có ý tình yêu dang dở Tình cảm Kiều với Kim Trọng chưa kịp tới hồi viên mãn sóng gió ập tới, đành phải dở dang, Kiều đau khổ biết mấy, đành ngậm ngùi trao lại cho em Nàng dùng điển tích "keo loan" để thể ý định muốn Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng Không thế, nàng bày tỏ ray rứt em, đem mối tình sâu đậm nàng biến thành mối "tơ thừa" giao phó cho Thúy Vân, "mặc" cho Thúy Vân định liệu Trao duyên cho em dễ trút gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ thời ạt trở khiến nàng đau đớn khôn nguôi, nàng không dằn lịng mình, tâm với em: "Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề." Từ "khi" lặp lại ba lần gợi cho người đọc nghĩ đến tình cảm sâu nặng Kiều với chàng Kim, nhớ đến kỉ niệm đẹp hai người Với nghệ thuật liệt kê "ngày quạt ước", "đêm chén thề" kỉ niệm đẹp đẽ trở nên sống động lịng Kiều Những kí ức vốn ngào, nhớ đến lại trở thành nỗi đau ngi lịng nàng, đặc biệt nghĩ đến nguyên nhân nỗi đau này: "Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai." "Sóng gió bất kì" Kim Trọng phải quê chịu tang chú, gia đình Kiều lại bị mắc oan, cha em Kiều bị bắt, cách để cứu họ nàng phải bán mình, đồng nghĩa với việc nàng phải làm trái với lời hẹn ước trước với người yêu Hoàn cảnh trái ngang quá, hai lẽ "hiếu" "tình", Kiều chọn Nàng dằn vặt nội tâm, day dứt đau đớn, cuối đành hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu Nàng tỏ nỗi lòng với Vân, dùng nỗi đau để thuyết phục Vân, hy vọng em thấu hiểu cho chấp nhận yêu cầu Đã tỏ bày nỗi lịng sợ Vân khơng đồng ý, Kiều lại dùng lí lẽ để thuyết phục em: "Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối thơm lây." Để thuyết phục em, Kiều khơng tiếc viện đến tình máu mủ, với chết Các thành ngữ "tình máu mủ", "lời nước non", "thịt nát xương mịn" , "ngậm cười chín suối" dùng đến bốn câu thơ thể tâm thuyết phục em cho Kiều Đối với nàng, việc trả nghĩa cho Kim Trọng quan trọng mạng sống, cần Vân kết duyên với Kim Trọng, cho dù có chết Kiều thấy an ủi, mãn nguyện Chính cách viện đến tình máu mủ chết khiến cho Vân chẳng thể từ chối lời khẩn cầu nàng Với thể thơ lục bát sử dụng cách nhuần nhuyễn, đầy sáng tạo kết hợp với nhiều biện pháp tu từ, sử dụng sáng tạo thành ngữ dân gian kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học với ngơn ngư bình dân , Nguyễn Du khắc họa rõ nét tâm trạng dằn vặt, đau đớn phải hi sinh chữ tình để làm trịn chữ hiếu Kiều, khiến hình tượng nàng trở nên đẹp đẽ lòng người đọc Đồng thời, qua tác phẩm ta cịn thấy yêu thương, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Thơng qua việc thể nỗi đau Kiều phải trao duyên tình dang dở cho em, "Trao duyên" mang đến độc giả nhìn chân thực thời đại tác giả, thời đại mà người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, bị đồng tiền dồn ép tới đường cùng, khơng cịn lối Chính giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà đoạn trích, "Truyện Kiều" để lại lòng nhiều hệ độc giả ấn tượng sâu sắc ... thông sâu sắc Nguyễn Du dành cho nhân vật Thơng qua việc thể nỗi đau Kiều phải trao duyên tình dang dở cho em, "Trao duyên" mang đến độc giả nhìn chân thực thời đại tác giả, thời đại mà người... sử dụng sáng tạo thành ngữ dân gian kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học với ngơn ngư bình dân , Nguyễn Du khắc họa rõ nét tâm trạng dằn vặt, đau đớn phải hi sinh chữ tình để làm trịn chữ hiếu Kiều,... muốn Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng Không thế, nàng bày tỏ ray rứt em, đem mối tình sâu đậm nàng biến thành mối "tơ thừa" giao phó cho Thúy Vân, "mặc" cho Thúy Vân định liệu Trao duyên cho em dễ

Ngày đăng: 22/08/2020, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w