Tìm hiểu nghệ thuật ca trù Đông Môn Thủy Nguyên Hải Phòng và định hướng khai thác trong du lịch

102 138 0
Tìm hiểu nghệ thuật ca trù Đông Môn  Thủy Nguyên  Hải Phòng và định hướng khai thác trong du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nghệ thuật ca trù Đông Môn Thủy Nguyên Hải Phòng và định hướng khai thác trong du lịchMục tiêu của đề tài là đi vào tìm hiểu nghệ thuật Ca trù nói chung và những nét đặc sắc của Ca trù Đông Môn Thủy Nguyên Hải Phòng nói riêng, đồng thời cũng tiến hành xem xét thực trạng khai thác Ca trù Đông Môn trong đời sống xã hội những năm gần đây.

Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ca trù 1.1.1 Câu chuyện truyền thuyết vị tổ Ca trù 1.1.2 Thế kỷ XVI - Ca trù gắn với ngơi đình làng Bắc 1.1.3 Thế kỷ XVII XVIII - nghi lễ hát cửa đình làng quê 1.1.4 Thế kỉ XIX 1.1.5 Thế kỉ XX .9 1.1.6 Ca trù .12 Đặc trƣng nghệ thuật Ca trù 15 1.2.1 Về tên gọi Ca trù 15 1.2.2 Thành phần chầu hát 17 1.2.3 Nhạc cụ ca trù 19 1.2.3.1 Phách 19 1.2.3.2 Trống chầu 20 1.2.3.3 Đàn đáy 21 1.2.4 Các lối hát Ca trù 22 1.2.4.1 Hát chơi 22 1.2.4.2 Hát cửa đình 23 1.2.4.3 Hát thi 25 1.2.5 Khế ƣớc điều luật Ca trù 26 1.2.5.1 Vấn đề tổ chức giáo phƣờng 26 1.2.5.2 Quyền lợi giáo phƣờng việc mua bán quyền lợi 27 1.2.5.3 Những nét đẹp nhân văn giáo phƣờng xƣa 29 1.3 Giá trị Ca trù 30 1.3.1 Giá trị lịch sử 30 1.3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 32 Tiểu kết chƣơng 35 Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch CHƢƠNG 2:TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ ĐƠNG MƠN - THỦY NGUN - HẢI PHỊNG 36 2.1 Vài nét huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.1.2 Địa hình 36 2.1.1.3 Khí hậu 37 2.1.1.4 Tài nguyên nƣớc 37 2.1.1.5 Tài nguyên động thực vật 37 2.1.2 Điều kiện dân cƣ - kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Tài nguyên du lịch huyện Thủy Nguyên 39 2.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 39 2.1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 42 2.2 Khái quát nghệ thuật ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên- Hải Phòng 46 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển ca trù Đơng Mơn 46 2.2.1.1 Từ thời Hậu Lê đến kỉ XX 46 2.2.1.2 Sự đời Câu lạc Ca trù Đông Môn - nơi lƣu giữ hồn nghệ thuật Ca trù Đông Môn 52 2.2.2 Đặc trƣng nghệ thuật ca trù Đông Môn 52 2.3 Thực trạng khai thác ca trù Đông Môn đời sống hoạt động du lịch 56 2.3.1 Biểu diễn ca trù lễ hội làng, tiệc mừng 56 2.3.2 Biểu diễn ca trù nhà nghệ nhân hay ca quán 56 2.3.3 Khai thác trụ sở Câu lạc Ca trù 57 2.3.4 Khai thác dịp lƣu diễn, biểu diễn 59 2.3.5 Khai thác hoạt động du lịch 61 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CA TRÙ ĐÔNG MÔN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI PHÒNG 64 3.1 Định hƣớng bảo tồn khai thác giá trị Ca trù 69 3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nghệ thuật Ca trù Đông Môn 70 3.2.1 Đào tạo theo mô hình chuyên biệt 74 Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch 3.2.2 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu 78 3.2.3 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 80 3.3 Giải pháp phát triển du lịch 80 3.3.1 Xây dựng chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật 83 3.3.2 Mở rộng không gian biểu diễn 88 3.3.3 Liên kết với tuyến điểm du lịch khác địa bàn huyện Thủy Nguyên 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào 14h45 (giờ Việt Nam, tức 10h45 Abu Dhabi) ngày 1/10/2009, Ca trù Việt Nam đƣợc UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp Đây kiện đánh dấu trở lại ca trù sau nhiều kỉ bị quên lãng có nguy bị mai Ca trù môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Hải Phịng nơi có nghệ thuật hát ca trù từ lâu đời, làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun nơi khởi ngun nghệ thuật hát ca trù Hải Phòng Mặc dù hàng năm, vào ngày 23-24/9 âm lịch, Đông Môn diễn Hội hát ca trù nhƣng nghệ thuật ca trù nơi đứng trƣớc nguy bị mai Chính vậy, với mong muốn đƣợc góp phần cơng sức nhỏ bé việc khơi phục lƣu giữ loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, ngƣời viết lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hƣớng khai thác du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp Việc khai thác ca trù Đơng Mơn hiệu du lịch cách góp phần vào việc bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo này, đồng thời cách giới thiệu với bạn bè gần xa kiệt tác phi vật thể Hải Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch Phịng nói riêng Việt Nam nói chung, đóng góp vào ngân sách chung ngành du lịch nƣớc Mục tiêu khóa luận Mục tiêu đề tài vào tìm hiểu nghệ thuật Ca trù nói chung nét đặc sắc Ca trù Đông Môn - Thủy Ngun - Hải Phịng nói riêng, đồng thời tiến hành xem xét thực trạng khai thác Ca trù Đông Môn đời sống xã hội năm gần đây, sở đề số định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác Ca trù Đông Môn phục vụ phát triển du lịch Hải Phòng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dƣới góc độ mơn nghệ thuật, ca trù đƣợc nhiều học giả dày công nghiên cứu Có thể kể tên số cơng trình tác giả tiêu biểu nhƣ: Ca trù - thú xưa tao nhã, tác giả Nguyễn Quảng Tuân, NXB Văn học, 2003 Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nguyễn Xuân Diện, NXB Khoa học xã hội, 2000 Ca trù nhìn từ nhiều phía, tác giả Phạm Đình Hổ, Xn Lan, Phạm Văn Duyệt, NXB Văn hố Thông tin, 2003 Hay nhƣ giáo sƣ Trần Văn Khê, ngƣời Việt Nam sống nƣớc dày cơng nghiên cứu giới thiệu loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc đến bạn bè quốc tế Có thể tìm hiểu ghi chép ông Ca trù thông qua “Trần Văn Khê & âm nhạc dân tộc”, NXB Trẻ, 2000 Về Ca trù Hải Phịng, kể tên tác phẩm “Tìm hiểu Ca trù Hải Phòng” tác giả Giang Thu - Vũ Thu Loan viết Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu khái quát lịch sử hình thành, phát triển vài nét đặc trƣng nghệ thuật Ca trù Hải Phòng Ý nghĩa đề tài Nhƣ thấy, tác phẩm phần lớn nghiên cứu Ca trù dƣới góc độ nghệ thuật, hầu nhƣ chƣa có tài liệu đề cập cách sâu sắc đến việc định hƣớng khai thác giá trị ca trù cho hoạt Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch động du lịch Số lƣợng tài liệu tìm hiểu nghệ thuật ca trù địa phƣơng nhỏ nhƣ Đơng Mơn Vì thế, với đề tài này, ngƣời thực mong muốn sở hiểu biết Ca trù nói chung, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn nói riêng đề xuất biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ khai thác hiệu nguồn tài nguyên dần bị mai này, đóng góp vào phát triển chung du lịch Hải Phịng Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành VHDL nhƣ tài liệu hữu ích du khách đến với Hải Phòng muốn tìm hiểu nghệ thuật ca trù Đơng Mơn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu; phƣơng pháp thực địa; phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có đƣợc tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sƣu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận đƣợc thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phƣơng pháp giúp định hƣớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tƣơng quan, phát yếu tố ảnh hƣởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chƣơng trình phát triển, định hƣớng, chiến lƣợc giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghệ thuật Ca trù Chƣơng 2: Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng Chƣơng 3: Một số đề xuất nhằm bảo tồn khai thác hiệu Ca trù Đông Môn phục vụ phát triển du lịch Hải Phòng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ca trù 1.1.1 Câu chuyện truyền thuyết vị tổ Ca trù Trƣớc nhiều nhà nghiên cứu cho ca trù có từ thời Lý - Trần - Hồ, kỷ XI, XII vào chạm khắc chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Thái Lạc (Hƣng Yên) chữ ả đào, đào nƣơng sách cổ Đại Việt sử ký toàn thƣ, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, Công dƣ tiệp ký Nhƣng thơng qua câu chuyện thần tích lƣu truyền dân gian ngơi đình thờ tự vị tổ ca trù, dấu tích thức sớm môn nghệ thuật vào khoảng kỷ XV, thời Hậu Lê Ca trù có truyền thuyết đẹp lung linh huyền thoại đời, đó, vị tổ ca trù đƣợc vị tiên xui khiến chế tác đàn đáy, mà tiếng đàn giải phiền muộn, chữa đƣợc bệnh cho ngƣời, tiếng đàn se duyên cho hai vị tổ ca trù thành đôi lứa… Câu chuyện lƣu truyền nhƣ sau: Vào đời Lê, Đinh Lễ, tự Nguyên Sinh, ngƣời làng Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhà gia thế, tính tình phóng khóang Một hơm, Ngun Sinh đem đàn nguyệt rƣợu vào rừng thông để tiêu khiển, gặp đƣợc hai ơng cụ già Đó hai tiên ông Lý Thiết Quài Lã Động Tân Hai tiên ông đƣa cho chàng khúc gỗ ngô đồng tờ giấy vẽ kiểu mẫu Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch đàn dặn đóng đàn theo kiểu mẫu nhƣ giấy Tiếng đàn trừ đƣợc ma quỷ, giải đƣợc phiền muộn Nguyên Sinh y theo lời Nhờ tiếng đàn kỳ diệu, chàng chữa đƣợc bệnh cho nhiều ngƣời Một lần, Nguyên Sinh đến châu Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa, chàng chữa bệnh cho ngƣời gái tên Hoa, vị Quan châu Bạch Đình Sa khỏi bệnh câm Sau Nguyên Sinh Bạch Hoa nên vợ nên chồng, sống hòa hợp tƣơng đắc bên nhà Bạch công Nguyên Sinh đặt lối múa hát mới, lấy hai tre vót thực đẹp nàng gõ lên mảnh gỗ theo với nhịp đàn mà hát Sau hai vợ chồng từ biệt ông bà nhạc dẫn quê Nguyên Sinh Cổ Đạm để lập nghiệp Ít lâu sau, chàng gặp lại vị tiên ông đƣợc ghi tên tuổi vào tiên phả hóa Vợ Nguyên Sinh biết chuyện, phát tán hết gia tài đóng cửa dạy cho đám em làng hát múa Sau nàng bệnh mà chết Dân làng Cổ Đạm đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi đền Tổ Cô đầu, đền bà Bạch Hoa Công chúa Trải triều phong tặng Đinh Lễ Thanh Xà Đại vƣơng, Bạch Hoa Mãn Đào Hoa Công chúa Làng Phƣợng Cách, xã Phƣợng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Tây cũ nơi có di tích đền thờ tổ Trong lịch sử nơi vùng thịnh ca trù Ở khu nhà thờ họ Nguyễn Thế (do ông Nguyễn Thế Mạnh trơng nom) có gian điện thờ đức tổ ca trù với hai tƣợng tròn đẹp Theo vị cao tuổi dịng họ nơi giáo phƣờng lớn nhỏ huyện Quốc Oai dâng hƣơng lễ tổ hàng năm [18] Bên cạnh thần tích di tích kể trên, gần với tài liệu khảo cổ học, mỹ thuật học tài liệu chữ Hán Nôm xác thực tin cậy, nhà nghiên cứu khẳng định tài liệu thức đề cập đến ca trù sớm vào khoảng kỷ XV Căn khảo cổ học chạm khắc đàn đáy - đàn dây đặc biệt dùng riêng ca trù, tìm thấy ngơi đình làng, chùa làng Bắc kỷ XVI Tƣ liệu chữ viết Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn Tiến sĩ Lê Đức Mao (1462- 1529) sách Lê tộc gia phả (kí hiệu tài liệu A 1855 thuộc Viện Hán Nôm) soạn trƣớc Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch năm 1505, tức khoảng cuối kỷ XV đầu kỷ XVI 500 năm trƣớc, đình làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) diễn lễ hội đầu xuân cầu phúc Một văn nhân hay chữ làng Lê Đức Mao thay mặt giáp viết thơ để giáp đọc khen thƣởng cho đào Đây tƣ liệu sớm mang hai chữ Ca trù Đây Bài thơ cổ biết có hai chữ Ca trù lần có mặt văn học viết Bài thơ cho thông tin quan trọng: ngơi đình Đơng Ngạc, xã Đơng Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội có trƣớc năm 1500 hát cửa đình có trƣớc năm 1500 Bài thơ cho ta mƣờng tƣợng khơng khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng lễ hội đầu xuân cầu phúc làng Đông Ngạc hồi cuối kỷ XV Trong ngày hội lớn làng Đơng Ngạc có giáp, thƣởng đào đình làng Các cô đào hát thơ ca ngợi thành hoàng làng cầu phúc cho dân làng Trong thơ này, chữ “ca trù” xuất hai lần: Thọ bôi kể chục, ca trù điểm trăm Mừng tiệc ca trù thị yến Ở câu thơ thứ nhất, chữ “ca trù” cho thấy lối hát dùng thẻ (trù) để thƣởng cho ngƣời hát ngƣời đàn (đào kép) Mỗi thấy hay, ngƣời cầm chầu gõ tiếng “chát” vào tang trống để thƣởng thả thẻ tre (mỗi thẻ tƣơng ứng số tiền) vào chậu thau (để tiếng ném thẻ vào chậu thau báo cho đào kép biết làng thƣởng khiến cho họ hát hay nữa) Ở câu thơ thứ hai, cho thấy tiệc ca trù đƣợc mở để thờ thần [18] 1.1.2 Thế kỷ XVI - Ca trù gắn với ngơi đình làng Bắc Bƣớc sang kỷ XVI, phát triển phổ biến ca trù đƣợc ghi nhận chạm khắc dân gian đình làng Các chạm đình Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang) đình Tây Đằng (xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội) có chạm tƣợng hình ngƣời cầm đàn đáy Đình Tây Đằng có tƣợng trịn hình ngƣời đứng cầm đàn đáy Đình Lỗ Hạnh có chạm tiên nữ ngồi hƣơu cầm đàn đáy chạm khác có đám nhạc cơng hịa nhạc có ngƣời đàn ơng ngồi cầm đàn đáy Hình Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch ảnh cho thấy ca trù có mặt sinh hoạt văn hóa dân gian làng q có mặt điêu khắc đình làng Qua hình chạm ngƣời cầm đàn đáy đình, đền, thấy rằng: đàn đáy trở nên phổ biến kỷ XVI, đồng Bắc Đàn đáy đầu đƣợc sử dụng hồ nhạc, với nhạc khí khác đám đơng (có có ngƣời múa), mà ngƣời đàn nam, nữ với tƣ đứng ngồi Về sau ca qn thính phịng đời, đàn đáy loại đàn hát Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch 1.1.3 Thế kỷ XVII XVIII - nghi lễ hát cửa đình làng q Tiếp tục dịng chảy điêu khắc đình làng từ kỷ trƣớc, sang đến kỷ XVII XVIII bắt gặp ghi nhận dân gian đàn đáy Điều chứng tỏ đàn đáy có chỗ đứng đời sống phong tục dân gian, hoạt động diễn xƣớng ca trù trở thành nét sinh hoạt phổ biến đình làng dân gian Những ngơi đình có niên đại kỷ XVII nhƣ đình Đại Phùng (xã Đại Phùng, huyện Đan Phƣợng, Hà Nội), đình Hồng Xá (xã Liên Bạt, huyện Ứng Hịa, Hà Nội), đình Xốm (xã Hùng Lơ, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) giữ chạm ngƣời sử dụng đàn đáy Đặc biệt đình Đại Phùng đặc tả hộc đàn mặt sau hộp đàn đáy, cịn chạm đình Xốm miêu tả nhóm nhạc cơng hịa nhạc Hai ngơi đền có niên đại kỷ XVIII đền Tam Lang (xã Ích Hậu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đền Lê Khôi (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) cho liệu cụ thể đàn đáy, phách sinh hoạt diễn xƣớng ca trù kỷ XVIII Các chạm có nét điêu khắc tinh tế khơng cịn vẻ mộc mạc thơ phác chạm trƣớc Điều thể rõ đặc tả trang phục vũ điệu mềm mại nghệ sĩ dân gian Các nghệ sĩ mang trang phục nghi lễ hát thờ, với mũ đầu, búi tóc gọn ghẽ kiểu cách, trang phục vũ công chuyên nghiệp Đây tƣ liệu quý, làm sở cho việc phục hồi nghi thức hát thờ đình đền dân gian Nhƣ vậy, qua ngơi đình có chạm cảnh sinh hoạt ca trù việc sử dụng đàn đáy, biết ca trù có mặt tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Tĩnh Nguồn tƣ liệu văn bia cho biết giáo phƣờng ca trù phục vụ hát thờ khắp vùng đồng châu thổ Bắc Đó tỉnh Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dƣơng, Nam Định Các hƣơng ƣớc, tục lệ làng quê có ghi nhận ngày tiệc lớn Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 10 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch thống nơi thu hút lƣợng lớn du khách địa phƣơng đến tham dự Những năm gần đây, ngày nhiều lễ hội đƣợc phục hồi gắn với mục tiêu phát triển du lịch Ban tổ chức lễ hội thƣờng tìm kiếm nội dung hoạt động nghệ thuật hấp dẫn để đem lại nét cho chƣơng trình nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng du khách, thu hút khách đến với lễ hội nhiều Vì thế, Ca trù Đơng Mơn tham gia lễ hội nhƣ cách góp phần vào nghiệp phát triển du lịch địa phƣơng Du khách kết hợp việc tham gia chơi hội với việc nghe hát ca trù tìm hiểu thêm ngơi đình cổ kính - di tích lịch sử văn hóa giá trị Nhƣng để Ca trù Đơng Mơn thực đóng góp hiệu sách phát triển du lịch địa phƣơng, có lẽ cần tới hợp tác hỗ trợ quyền địa phƣơng nhƣ nhà đầu tƣ để nâng cấp ca trù Đông Môn từ Câu lạc nhỏ có thành viên trở thành trung tâm biểu diễn nghệ thuật ca trù thành phố, xứng tầm với qui mô tổ chức giáo phƣơng xƣa Nếu mời gọi đƣợc nhà đầu tƣ, thiết nghĩ học làm du lịch cách chuyên nghiệp Trung tâm văn hóa ca trù Thăng Long Hà Nội thời gian vừa qua mơ hình đáng ca trù Đơng Mơn xem xét học tập từ cách thức xây dựng qui chế nguyên tắc vận hành Trung tâm văn hóa ca trù Thăng Long có chức nhƣ nhà hát địa tổ chức biểu diễn ca trù theo cách chuyên nghiệp Hà Nội, thức mở cửa vào ngày 31/3/2009 Giám đốc trung tâm Nguyễn Lan Hƣơng, vốn ngƣời mẫu, đoạt Á hậu thi Ngƣời đẹp Việt - Trung Nằm tòa nhà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, đối tƣợng hƣớng tới khách du lịch với ba suất diễn ngày Tính chuyên nghiệp Trung tâm đƣợc thể trƣớc hết việc thiết kế phòng biểu diễn với trang bị âm thanh, ánh sáng, sân khấu đại nhƣng không làm nét truyền thống ca trù Phòng biểu diễn có sức chứa 100 chỗ ngồi cho khán giả, đƣợc bố trí sát sân khấu nhằm tạo giao lƣu gần gũi nghệ sĩ khán giả Mỗi ngày, Trung tâm tổ chức ca diễn vào buổi Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 88 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch chiều từ 15-18 giờ; ca diễn kéo dài 45 phút gồm tiết mục (2 múa, hát) Các tiết mục biểu diễn hát, điệu đƣợc thời gian kiểm chứng, thuộc hàng kinh điển với ca trù Hiện có khoảng 10 kịch biểu diễn đƣợc thay đổi theo buổi diễn để tạo mẻ cho khách nghe Nghệ sĩ Bạch Vân, chủ nhiệm CLB Ca trù Hà Nội trƣớc ngƣời phụ trách nội dung nghệ thuật Để hoạt động biểu diễn đảm bảo tính chuyên nghiệp mà giữ đƣợc nét đặc trƣng vốn có ca trù, Trung tâm đƣợc hỗ trợ đội ngũ cố vấn đặc biệt gồm nghệ nhân cao tuổi, có uy tín làng ca trù Việt Nam nhƣ Kim Đức, Vũ Văn Hồng, Nguyễn Thị Tình… Nghệ sỹ biểu diễn (múa hát) gồm 15 ngƣời có đào nƣơng, chủ yếu nghệ sỹ trẻ CLB Ca trù Hà Nội CLB Ca trù Lỗ Khê Ngồi phịng biểu diễn, Trung tâm cịn có khơng gian trƣng bày hình ảnh, vật ca trù, khơng gian giới thiệu làng nghề truyền thống nghệ thuật thƣ pháp Việt Nam Bên cạnh đó, Trung tâm cịn có chƣơng trình phối hợp với Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội nhiều công ty du lịch lữ hành để xây dựng tour đến Trung tâm nhƣ điểm tìm hiểu văn hoá Việt Nam cho du khách quốc tế Trƣớc biểu diễn, Trung tâm có giới thiệu ý nghĩa văn hóa, lịch sử, hình thành, phát triển ca trù 1000 năm qua tiếng Anh, Pháp để du khách hiểu sơ lƣợc ca trù Ý nghĩa lời hát đƣợc dịch tiếng nƣớc để du khách đọc tham khảo Trung tâm hoạt động nhƣ nhà hát chuyên nghiệp qua việc tổ chức đào tạo, năm tuyển sinh đào tạo ngƣời theo học biểu diễn ca trù với tiêu chí tuyển chọn khắt khe Một điểm đặc biệt nữa, địa Trung tâm nằm khuôn viên Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Đây hợp tác giám đốc trẻ Nguyễn Lan Hƣơng Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nỗ lực chung nhằm bảo vệ phát huy vốn cổ dân tộc TS Triệu Văn Hiển - Giám đốc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nói: “Để khơng “đóng khung” giá trị văn hóa truyền Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 89 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch thống, chúng tơi có chủ trƣơng gắn hoạt động bảo tàng với du lịch Và mơ hình biểu diễn ca trù Bảo tàng hình thức mở nhiều triển vọng Trƣớc hết, giới thiệu ca trù với khách đến tham quan bảo tàng không cách để mở rộng tiếp cận văn hóa truyền thống cho ngƣời dân du khách, mà làm phong phú, hấp dẫn hoạt động bảo tàng Sắp tới, tổ chức cho em CLB Em yêu lịch sử Bảo tàng Cách mạng tiếp cận với ca trù qua sinh họat trung tâm Đây hình thức thiết thực giúp giới trẻ nhận thức tốt giá trị văn hóa truyền thống” [17] Xem qua mơ hình làm du lịch cách chuyên nghiệp Ca trù Hà Nội nói trên, nói rằng, Hải Phịng hồn tồn có khả để thành lập Trung tâm văn hóa Ca trù gần nhƣ Nói gần nhƣ nghệ thuật Ca trù vùng miền, địa phƣơng có đặc trƣng riêng biệt khác nhau; tiềm tài nguyên du lịch, khả thu hút giữ chân khách du lịch không giống nên cách làm du lịch khơng thể áp dụng cách máy móc nhƣ Nhƣng xem xét điều kiện vốn có, kêu gọi đƣợc nhà doanh nghiệp địa bàn thành phố mạnh dạn đầu tƣ việc xây dựng Trung tâm văn hóa nghệ thuật Ca trù riêng Hải Phịng khơng phải điều khơng thể Về nguồn nhân lực, kết hợp thành viên Câu lạc Ca trù Hải Phòng với Câu lạc Ca trù Đông Môn Về địa điểm hoạt động Trung tâm, đặt khn viên Bảo tàng Hải Phịng - tịa nhà có kiến trúc cổ từ thời thuộc Pháp Sẽ ý nghĩa du khách đến tham quan bảo tàng, bên cạnh chứng tích truyền thống lịch sử hào hùng, du khách cịn có hội tiếp cận với truyền thống văn hóa sâu sắc mảnh đất ngƣời nơi thông qua môn nghệ thuật đặc sắc nhƣ Ca trù Thậm chí, mơ hình Trung tâm nói mở rộng tiến xa hơn, trở thành Trung tâm văn hóa nghệ thuật truyền thống Hải Phòng, nơi qui tụ nghệ thuật Ca trù Hải Phịng (trong có Ca trù Dông Môn), nghệ thuật Hát đúm (Thủy Nguyên), nghệ thuật múa rối nƣớc (Vĩnh Bảo) Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 90 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch Nhƣ vậy, với nỗ lực công tác bảo tồn biểu diễn, mong muốn lớn ngƣời làm du lịch đem đến cho du khách giá trị đích thực ca trù thƣởng thức nó, cảm nhận đƣợc hay, đẹp, đồng thời giữ lòng ấn tƣợng sâu sắc loại hình âm nhạc truyền thống đặc sắc Có thể nói rằng, hệ lớn việc mở rộng khơng gian biểu diễn đem lại giới thiệu hình ảnh ca trù đến với du khách bốn phƣơng, làm thức dậy nhu cầu đƣợc thƣởng thức ca trù q hƣơng Từ đó, lƣợng khách du lịch đến với ca trù ngày tăng, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy du lich địa phƣơng nói riêng ngành du lịch nƣớc nói chung 3.3.3 Liên kết với tuyến điểm du lịch khác địa bàn huyện Thủy Nguyên Thủy Nguyên mảnh đất có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng Trời phú cho thiên nhiên huyện Thủy Nguyên nhiều cảnh đẹp có đủ dạng địa hình, có sơng dài, núi cao, đồng rộng lớn nằm bờ biển mênh mông Đây mảnh đất có lịch sử hào hùng với chiến cơng lẫy lừng vị anh hùng có cơng bảo vệ Tổ quốc Ca trù làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Nguyên trƣớc phát triển đƣợc coi nghề kiếm sống làng Nhƣng đây, ngƣời hát ca trù khơng cịn Tuy ca trù đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại nhƣng việc bảo tồn gặp nhiều khó khăn Chính việc đƣa ca trù vào phát triển du lịch giải pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy giá trị ca trù nơi Nhƣng trọng vào việc đƣa ca trù vào du lịch, xây dựng tour du lịch mà có nghe hát ca trù đơn điệu dễ gây nhàm chán thích nghe ca trù, mơn nghệ thuật khó cảm thụ khơng thật đam mê hiểu Chính vậy, cần xây dựng chƣơng trình du lịch dựa kết hợp ca trù với tài nguyên du lịch huyện Thủy Nguyên để tạo phát triển đồng tránh lãng phí tài nguyên vùng nhƣ tạo nên Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 91 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch đƣợc nét hấp dẫn chƣơng trình Ngƣời viết xin đƣợc đề xuất số chƣơng trình du lịch kết hợp với tài nguyên du lịch địa bàn huyện nhƣ sau: Tour du lịch Thủy Nguyên 1: - Sáng: Điểm tham quan chùa Lâm Động với cảnh quan chùa thống mát, rộng rãi, cấu trúc chùa đẹp Đồn dời chùa Lâm Động thăm đình Kiền Bái có tuổi 300 năm Đình có trƣớng “Thƣợng đẳng tối linh thần” Sau đó, đồn tới tham quan làng cau Cao Nhân - Trƣa: ăn trƣa xã Cao Nhân - Chiều: Đoàn ghé thăm HTX đan song - mây xuất xã Chính Mỹ Sau thăm đền Giá, mua sắm chợ Giá, qua làng Phục Lễ nghe Hát Đúm - Tối: nghe hát ca trù đình Đông Môn Sơ đồ tour du lịch nhƣ sau: Chùa Lâm Động Làng Ca trù Đơng Mơn Đình Kiền Bái Làng Hát Đúm Phục Lễ Làng cau Cao Nhân HTX đan song mây xuất Chợ Giá Đền Giá Tour du lịch Thủy Nguyên 2: - Sáng: Đi tham quan hang Luồn Sau tham quan hang Vua - hang động đẹp Thủy Nguyên Tiếp theo, thăm đền thờ Trần Quốc Bảo dƣới chân núi U Bò - Minh Đức, tham quan bãi cọc Bạch Đằng, nghe kể chiến công tƣớng lĩnh thời Trần với trận đánh lịch sử sông Bạch Đằng - Trƣa: ăn trƣa thị trấn Minh Đức - Chiều: Đi thăm Đền Giá, mua sắm Chợ Giá Tiếp đến tham quan chùa Hàm Long - chùa đƣợc xây dựng từ thời nhà Lý - Tối: nghe hát Ca trù đình Đơng Mơn Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 92 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch Sơ đồ tour du lịch nhƣ sau: Hang Luồn Đền Trần Quốc Bảo Hang Vua Làng Ca trù Đông Môn Bãi cọc Bạch Đằng Chợ Giá Chùa Hàm Long Đền Giá Việc xây dựng tour du lịch việc cần thiết nhƣng để nâng cao chất lƣợng du lịch quyền địa phƣơng cần quan tâm tới việc đầu tƣ, nâng cấp sở hạ tầng, đƣờng xá thuận tiện cho việc lại khách du lịch, song song với q trình tu bổ lại cơng trình kiến trúc, chùa chiền, đình, đền; cấp kinh phí để phục dựng lại làng nghề truyền thống, lễ hội, loại hình nghệ thuật truyền thống Một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Thủy Nguyên, với mạnh tiềm sẵn có, địa bàn huyện có hai dự án đầu tƣ lớn đƣợc triển khai Thứ dự án khu đô thị Bắc Sông Cấm – dự án khu đô thị, công nghiệp dịch vụ đại Công ty cổ phần phát triển đô thị khu công nghiệp Việt Nam - Singapore làm chủ đầu tƣ, khởi cơng từ tháng 9/2009, dự kiến hồn thành năm 2015 Dự án lớn thứ hai dự án Khu Resort Sông Giá xã Lƣu Kiếm với tổng vốn đầu tƣ ban đầu khoảng 600 triệu USD, bao gồm hạng mục: sân gôn 27 lỗ, bệnh viện quốc tế, trung tâm vui chơi giải trí, khu triển lãm văn hóa Việt Nam Hải Phịng, khu biệt thự nhà nghỉ, khu thƣơng mại mua sắm, trƣờng học quốc tế, nhiều khách sạn Dự kiến giai đoạn hoàn thành vào năm 2010 hoàn thành toàn vào năm 2015 Đây tổ hợp du lịch nghỉ dƣỡng nƣớc lớn từ trƣớc tới Việc hoàn thành tổ hợp khu nghỉ dƣỡng sông Giá Resort nơi kết nối khu du lịch giới, đồng thời điểm nhấn quy hoạch phát triển thành phố Cảng Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 93 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch Nếu hai dự án đƣợc hoàn thành đƣa vào hoạt động chắn du lịch huyện Thủy Nguyên có bƣớc nhảy vọt lớn Trong xu chung đó, tin làng Đơng Mơn nhỏ bé, nơi cịn lƣu giữ nghệ thuật Ca trù điểm dừng chân hấp dẫn du khách bốn phƣơng Tiểu kết chƣơng Sau ca trù đƣợc tổ chức UNESO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại có nhiều biện pháp đƣợc đƣa nhằm bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật Tuy nhiên, ca trù địa phƣơng, bên cạnh giải pháp chung đƣợc trình bày hồ sơ cần nghiên cứu kỹ biện pháp cụ thể thích hợp với điều kiện, hồn cảnh địa phƣơng Trong chƣơng này, sở giải pháp định hƣớng chung, ngƣời viết cố gắng đƣa ý tƣởng đề xuất giải pháp riêng việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Ca trù làng Đông Môn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun - nơi nghệ thuật ca trù Hải Phòng trƣớc Biện pháp nhiều nhƣng quan trọng cần phải đƣợc áp dụng nơi, chỗ khoa học Ca trù Đông Môn đƣợc nhiều tổ chức, quan quan tâm, tạo điều kiện phục hồi phát triển Tuy nhiên, thân quyền địa phƣơng huyện cần phải quan tâm tới di sản văn hóa dịa phƣơng nhƣ hỗ trợ phần kinh phí hoạt động cho Câu lạc ca trù Đông môn, hay cầ phải đề biện pháp cụ thể sách bảo tồn lâu dài ca trù Đông Môn Mặc dù, thiên kiến cá nhân, nhƣng ngƣời viết hy vọng đề xuất nhỏ bé phần gợi ý cho quyền địa phƣơng việc đề sách bảo tồn phát triển môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 94 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch KẾT LUẬN Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc, có lịch sử hình thành lâu đời không ngừng phát triển qua triều đại Ca trù đặc trƣng nhiều yếu tố nhƣ tên gọi, nhạc cụ, điêu, giá trị nghệ thuật lịch sử, tất tạo nên nét đôc đáo riêng ca trù so với loại hình nghệ thuật khác Hiện ca trù đƣợc công chúng biết đến nhƣ di sản văn hóa giới cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp Chính mà ca trù đƣợc định hƣớng để bảo tồn khai thác cách có hiệu nhiều lĩnh vực đặc biệt hoạt động du lịch Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát triển nhiều hạn chế chƣa thực đƣợc quan tâm mức Thủy Nguyên vùng đất đƣợc thiên nhiên ban tặng nhiều ƣu đãi, có nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn, với hang động đẹp, tiếng nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội độc đáo, nhiều làng nghề truyền thống ; có nhiều mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp giao thông vận tải Và nay, ca trù đƣợc cơng nhận di sản văn hóa giới Thủy Nguyên lại đƣợc nhiều ngƣời biết nhƣ nôi đời sớm nghệ thuật Ca trù Tuy nhiên, khơng có khác so với ca trù nƣớc, việc bảo tồn ca trù nơi chƣa đƣợc cấp quyền thành phố, huyện, xã quan tâm mức Ca trù đƣợc giữ gìn hoạt động đến ngày tâm huyết ngƣời yêu ca trù đất Đông Môn Với cố gắng nỗ lực cá nhân tổ chức yêu ca trù ca trù Đơng Mơn dần đƣợc phục hồi Tuy nhƣ xƣa nhƣng ca trù đƣợc quan tâm bảo tồn chƣa bị biến đời sống Trong ngày giỗ tổ nghề ca trù (23/3) ngày lễ hội ca trù (23/9), tiếng hát tiếng đàn Ca nƣơng, kép đàn đƣợc vang lên hàng năm Ngồi ra, ca trù Đơng Mơn cịn đƣợc đem biểu diễn nhiều nơi nhƣ giao lƣu với câu lạc bộ, tham gia công diễn, liên hoan Tuy nhiên, hoạt động dƣờng nhƣ chƣa đủ để phục dựng lại diện mạo Ca trù nơi đây, nơi ngày xƣa Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 95 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch giáo phƣờng khu vực xứ Đông, nơi mà hệ thành viên gia đình làng coi Ca trù nhƣ nghề nghiệp truyền thống cha ông Vì thế, vấn đề đặt phải cấp thiết khôi phục bảo tồn ca trù Đông Môn nhƣng vài cá nhân mà phải đƣợc chung vai gánh vác toàn xã hội Vì vậy, từ bây giờ, quyền địa phƣơng cần xây dựng phƣơng án bảo tồn cụ thể định hƣớng khai thác ca trù hoạt động du lịch, nhằm giúp ca trù Đông Môn đƣợc phục hồi nhanh chóng tạo bƣớc tiến phát triển kinh tế huyện Thủy Nguyên nói chung hoạt ddoogj du lịch huyện nói riêng Ca trù đƣợc tổ chức ngồi nƣớc biết đến Có nhiều tổ chức cấp kinh phí cho ca trù hoạt động phát triển nhƣ tổ chức UNESCO, quỹ FORD, nhiều tổ chức khác Với nỗ lực cố gắng tồn xã hội tƣơng lai không xa, ca trù Đông Môn nhƣ ca trù nƣớc đƣợc phục hồi trở vị trí nó./ Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 96 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH: Nguyễn Xn Diện 2000 Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Phạm Đình Hổ, Xuân Lan, Phạm Văn Duyệt 2003 Ca trù nhìn từ nhiều phía NXB Văn hóa Thông tin Trần Văn Khê 2000 Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc NXB Trẻ Phạm Khƣơng, Ngơ Đăng Lợi Lê Thế Loan 2001 Văn hóa văn nghệ dân gian Hải Phòng NXB Hải Phòng Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú 1987 Tuyển tập thơ Ca trù Hà Nội: NXB Văn học Trần Đình Ngơn 2002 Sân khấu Hải Phịng: Cơng trình nghiên cứu khoa học NXB Hải Phòng Giang Thu Vũ Thiện Loan 2001 Tìm hiểu ca trù Hải Phịng Hải phòng: NXB Bản đồ Nguyễn Thị Thu Trang 2007 Tìm hiểu Nhã Nhạc cung đình Huế việc khai thác phát triển du lịch Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Việt Nam học Ngành Văn hóa du lịch Đại học Dân lập Hải Phòng Nguyễn Quảng Tuân 2003 Ca trù - thú xƣa tao nhã Hà Nội: NXB Văn học II Website: 10.http:// Ca trù – Wikipedia tiếng Việt.htm 11.Nguyễn Xuân Diện 03.12.2008 Đi tìm vẻ đẹp ca trù.[trực tuyến] Lý học đông phương Đọc từ: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/03/Ditim-ve-dep-ca-tru-Phan-4/9/1128/ 12.Lƣu Hà Ca trù đƣợc công nhận di sản văn hóa giới.[trực tuyến] Ca trù Thăng Long Đọc từ: http://www.catruthanglong.com/p289-ca-tru-duoccong-nhan-la-di-san-the-gioi.html Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 97 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch 13.Vƣơng Hà 28.01.2010 Học viện Ca trù : Bảo tồn giữ lửa Ca trù [trực tuyến] Đọc từ: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zo ne=22&ID=2957 14.http://tranquanghai.info/p2770-nguyen-trong-%3Ahanh-tinh-da-vong-khucca-tru.html 15.Phạm Mi Ly 18.04.2010 Quan họ Ca trù nhận Di sản văn hóa giới.[trực tuyến] Vnexpress Đọc từ: http://vnexpress.net/GL/Van- hoa/2010/04/3BA1AF38/ 16.Hồng Minh 28.03.2009 Chuyên nghiệp hóa Ca trù làm du lịch.[trực tuyến] Báo Nhân dân Đọc từ: 17.http://thanglongcatrutheatre.com/vietnam/?act=News&do=Detail&cid=27&n id=337 18 http://nhacvietplus vietnamnet vn/ 19.Hữu Trịnh 29.08.2008 Tìm hiểu nghệ thuật ca trù.[trực tuyến] Họ Đỗ Việt Nam Đọc từ : http://hodovietnam.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=907 &ItemiI=33 20.Nguyễn Trọng 11.2009 Hành tinh vọng khúc ca trù [trực tuyến] Trần Quang Hải Đọc từ: http://tranquanghai.info/p2770-nguyen-trong-%3Ahanhtinh-da-vong-khuc-ca-tru.html 21.http://www.vietnamplus.vn/Home/Ca-tru-duoc-UNESCO-cong-nhan-Disan-the-gioi/200910/19177.vnplus Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 98 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch PHỤ LỤC Hình Bản đồ tự nhiên huyện Thủy Nguyên Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 99 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch Hình Cổng Đình Đơng Mơn Hình Tƣợng thờ nhị vị Tổ Ca cơng Đình Đơng Mơn Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 100 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch Hình Bảng xếp hạng Di tích cấp thành phố Phủ từ Đơng Mơn Hình Lớp Ca nƣơng trẻ Làng Ca trù Đông Môn Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 101 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch Hình Hát thờ ngày giỗ Tổ Ca cơng (24/3/2010) Hình Câu lạc Ca trù Đông Môn giao lƣu Câu lạc Ca trù Hải Phịng Đình Hàng Kênh Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 102 ... 38 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Ngun - Hải Phịng định hướng khai thác du lịch CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ ĐÔNG MÔN - THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG 2.1 Vài nét huyện Thủy Nguyên. . .Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch CHƢƠNG 2:TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ ĐƠNG MƠN - THỦY NGUN - HẢI PHỊNG 36 2.1 Vài nét... tồn ca trù, cần hiểu hình thức nghệ thuật [12] Sinh viên: Phạm Thị Hồi - VH1101 17 Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đông Môn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch Bảo tồn khó, đƣa vào

Ngày đăng: 21/08/2020, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan