Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo – Thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch

82 50 0
Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo – Thành phố Hải Phòng  phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo – Thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển du lịchNgoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận được trình bày trong ba chương. Chương 1. Cơ sở lí luận về tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch. Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch.

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài khoa học CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch 1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 10 1.5 Tiểu kết 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH THỜ DANH NHÂN VĂN HÓA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nét khái quát quê hương danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 25 2.2 Thân danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 2.3 Sự nghiệp danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 28 2.4 Các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 38 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CĨ HIỆU QUẢ CÁC DI TÍCH THỜ DANH NHÂN VĂN HOÁ NGUYỄN BỈNH KHIÊM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Thu nhập, sưu tầm, nghiên cứu soạn thảo tư liệu, tài liệu liên quan đến đời, thân nghiệp Trạng Trình 58 3.2 Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tơn tạo phát huy vai trị di tích thờ Danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm phát triển du lịch 59 3.3 Giải pháp trì tổ chức lễ hội truyền thống 61 3.4 Xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 62 3.5 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 64 3.6 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 65 3.7 Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch 65 3.8 Đẩy mạnh sản xuất đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 66 3.9 Nâng cao ý thức người dân du lịch 67 3.10 Hồn thiện chế sách du lịch, tăng cường quản lý nhà nước du lịch 68 3.11 Các kiến nghị khác 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người đời thường biết đến Nguyễn bỉnh Khiêm danh hiệu Trạng Trình, có "sấm" trứ danh đốn việc xảy tới trăm năm sau ông mất, nhà thơ ẩn dật cầu nhàn sau chán nản trước cơng danh Ơng kẻ sĩ với lòng yêu nước thương nòi, đời bận tâm đến an nguy hạnh phúc dân thân Nơi ơng, văn người, biểu lộ tâm hồn sáng cao, với đạo lý rạng ngời Nho gia kết hợp vẻ đẹp truyền thống Việt Qua đời tác phẩm, tìm hiểu người mà "bóng mát đạo đức" trùm lên gần kỷ đau thương quê hương dân tộc : Thời Nam Bắc triều, mở cho Trịnh Nguyễn phân tranh Trải qua hàng trăm năm, q hương ơng có đổi thay, nhân dân nơi nhớ từ hào ông người thầy mẫu mực Đến với di tích lưu dấu trạng Trình lại nhớ đến câu thơ Trạng: “Cảnh cũ non nước cũ” Trải qua bao biến cố thời gian, cảnh cũ dường chẳng đổi khác bao Cảnh cũ cịn, non nước nghìn thu Ngày nay, sống người ngày cải thiện theo hướng đại hố nhu cầu du lịch ngày trọng Bên cạnh nhu cầu vui chơi giải trí tài nguyên du lịch tự nhiên người ý đến giá trị tài nguyên nhân văn Đó nhu cầu trở với cội nguồn, tìm hiểu nét đẹp văn hố, di tích lịch sử văn hố, lễ hội, trị chơi dân gian, phong tục tập quán cộng đồng địa phương Nó khơng mơ tả sống chiến đấu lao động người miền quê gắn với danh nhân văn hoá lịch sử dân tộc, mà cịn phản ánh khát vọng đời sống tâm linh người, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng người ta vươn tới chân, thiện, mĩ mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp Chính yếu tố điểm mạnh để Hải Phịng có định hướng phát triển Du lịch nhân văn, làm phong phú cho loại hình du lịch Khai thác tốt giá trị tài nguyên nhân văn thuộc khu di tích đền trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo mạnh để phát triển du lịch Vĩnh Bảo nói riêng người dân Hải Phịng nói chung Tuy nhiên thực tế việc khai thác tài nguyên du lịch nhiều vấn đề bất cập Các giá trị tài nguyên nhân văn chưa khai thác triệt để, chưa có kế hoạch cụ thể quy hoạch tài nguyên kiểm sốt, quản lý sách phát triển du lịch quyền địa phương Bởi lẽ tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích thờ danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Vĩnh Bảo – TP Hải Phòng - phục vụ phát triển du lịch” danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉ , bảo tồn phát huy giá trị to lớn vốn có, liên quan đến đời danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉ ọc” Hả ếng tăm người vĩ đại danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích nghiên cứu khố luận Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu di tích thờ, lễ hội Nguyễn Bỉnh Khiêm Mô tả thực trạng, đánh giá giá trị di tích Thơng qua q trình tìm hiểu thực tiễn, vận dụng kiến thức học, từ đề số giải pháp, kiến nghị, khai thác quy hoạch, bảo tồn tôn tạo di tích thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm, lễ hội huyện Vĩnh Bảo phục vụ phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích thờ danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, bao gồm khu đền Trạng, Chùa Thái, Chùa Mét, Am Bạch Vân, Qn Trung Tân số cơng trình phụ trợ khác Phạm vi nghiên cứu khu vực Làng Trung Am, số nơi có liên quan trực tiếp đến danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc - Huyện Vĩnh Bảo, làng Trung Am nơi tập trung nhiều di tích, đền thờ ơng Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khoá luận tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau  Phương pháp thống kê  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp thu thập xử lý số liệu Nội dung khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận trình bày ba chương Chương Cơ sở lí luận tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch di tích thờ danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu di tích thờ danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm phục vụ phát triển du lịch CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng số sở lí luận chuyên ngành du lịch, đề cập đến số khái niệm, vai trò, đặc điểm cuả tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn 1.1 Khái niệm du lịch Du lịch tượng tồn khách quan nằm nội phát triển xã hội loài người, nhu cầu tìm hiểu vật chất nhận biết cảnh quan, chỗ ở, ăn, phương tiện lại, trò chơi khác lạ,…và nhu cầu tìm hiểu giá trị tinh thần nhận biết văn hoá, lịch sử, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội,… để người cân sống xã hội trước thiên nhiên Hiện tượng du lịch xuất từ thời kì Cổ đại với hình thức dễ nhận biết du lịch tôn giáo: Hành hương đến thánh địa, chùa chiền, nhà thờ kitôgiáo Đến thời Trung đại, ngồi hành hương tơn giáo cịn xuất du lịch công vụ, du lịch tham quan, du lịch tiếp thị giới quý tộc Sang thời kỳ Cận đại, thành cách mạng công nghiệp, kinh tế giới phát triển vượt bậc, đời sống người ngày nâng cao, du lịch trọng phát triển hơn, đặc biệt nước châu âu Bước sang thập kỷ 60 thời kỳ Hiện đại, với cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai, cách mạng công nghệ tin học cách mạng sinh học, mức sống người ngày nâng cao, q trình thị hoá phát triển vượt bậc làm xuất nhu cầu trở với thiên nhiên, với cội nguồn văn minh nông nghiệp, đồng thời xuất nhu cầu tìm hiểu, khám phá thành tựu văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển cao trung tâm lớn giới Các dịng du lịch Đơng – Tây hình thành Sự bùng nổ du lịch ngày tất yếu khách quan, với tăng trưởng kinh tế, xu hoà nhập với nhu cầu người muốn tìm hiểu mình, tìm hiểu xã hội, thiên nhiên vũ trụ Du lịch không mang ý nghĩa thông thường việc lại người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,…mà cịn nhìn nhận hoạt động gắn với kết kinh tế tạo “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thơì gian định”) 1.2 Tài nguyên du lịch 1.2.1 Khái niệm tài nguyên Qua nghiên cứu, có nhiều tác giả đưa định nghĩa khác Tài nguyên Mỗi định nghĩa mang nét chung đặc thù nó, song đề cập đến số định nghĩa chung tài nguyên sau: `Theo PGS.TS Trần Đức Thanh: “Tài nguyên tất nguồn thông tin, vật chất, lượng khai thác phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Đó thành tạo hay tính chất thiên nhiên, cơng trình, sản phẩm bàn tay khối óc người làm nên, khả loài người,… Được sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cộng đồng” Theo Phạm Trung Lương , định nghĩa: “ Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có trái đất khơng gian vũ trụ liên quan, mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển mình” Cả hai khái niệm diễn tả đặc tính chung tài nguyên, song khái niệm hàm chứa ưu điểm hạn chế định Phát huy ưu điểm giảm thiểu hạn chế, ta đưa khái niệm tài nguyên đơn giản dễ hiểu sau: Tài nguyên “ Tất thuộc tự nhiên tất sản phẩm người tạo ra, người sử dụng vào phát triển kinh tế xã hội để tạo hiệu kinh tế - xã hội môi trường q trình lịch sử phát triển lồi người” 1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Taì nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến việc hình thành, chun mơn hố vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hoá - lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Theo nhà khoa học Du lịch Trung Quốc định nghĩa: “Tất giới tự nhiên xã hội loài người có sức hấp dẫn khách du lịch, sử dụng cho ngành Du lịch, sản sinh hiệu kinh tế - xã hội môi trường gọi Tài nguyên Du lịch” Theo Pirojnik định nghĩa: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hoá - lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực tinh thần người, khả lao động sức khoẻ họ, cấu trúc nhu cầu du lịch tương lai, khả kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi” Khoản (Điều 4, chương 1) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên Du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, Di tích Lịch sử Văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Tổng hợp từ định nghĩa đưa khái niệm bao quát tài nguyên du lịch sau: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hoá - lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch” 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch  Khối lượng nguồn tài nguyên diện tích phân bổ nguồn tài nguyên sở cần thiết để xác định khả khai thác tiềm hệ thống lãnh thổ, nghỉ ngơi du lịch  Thời gian khai thác ( thời kỳ khí hậu thích hợp, mùa tắm, nằm lớp tuyết phủ ổn định) xác định tính mùa du lịch, nhịp điệu dịng du lịch  Tính bất biến mặt lãnh thổ đa số loại tài nguyên tạo nên lực hút sở hạ tầng dòng du lịch tới nơi tập trung loại tài nguyên  Vốn đầu tư tương đối thấp giá thành chi phí sản xuất khơng cao cho phép xây dựng tương đối nhanh chóng sở hạ tầng mang lại hiệu kinh tế xã hội khả sử dụng độc lập loại tài nguyên  Khả sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch tuân theo quy định sử dụng tài nguyên cách hợp lý, thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chung 1.2.4 Vai trò tài nguyên du lịch Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chun mơn hố ngành du lịch Quy mô hoạt động du lịch vùng, quốc gia xác định sở khối lượng nguồn tài nguyên du lịch định tính mùa, tính nhịp điệu dịng khách du lịch Sức hấp dẫn vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành phát triển du lịch vùng hay quốc gia Một lãnh thổ có nhiều tài nguyên du lịch loại với chất lượng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn mức độ kết hợp loại tài nguyên phong phú sức thu hút khách du lịch mạnh 1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, hệ động, thực vật Theo khoản (Điều 13, Chương II) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên khai thác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên không tồn độc lập mà luôn tồn tại, phát triển khơng gian lãnh thổ định, có mối quan hệ qua lại, tương hỗ chặt chẽ theo quy luật tự nhiên điều kiện văn hoá, kinh tế - xã hội thường phân bố gần tài nguyên du lịch nhân văn Thực tế, tìm hiểu nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên, nhà nghiên cứu thường nghiên cứu theo thành phần tự nhiên, thể tổng hợp tự nhiên có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, di sản thiên nhiên giới điểm tham quan tự nhiên 1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng 10 Chính quyền ban quản lý di tích cần tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản khách, xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh, không làm huỷ hoại môi trường tự nhiên, không tự tiện xả rác nơi cơng cộng hay di tích Vận động giáo dục cho nhân dân giữ gìn sắc văn hoá, truyền thống quê hương, xây dựng tập tục lành mạnh, đặc biệt khơng có mê tín dị đoan, bói tốn, đốt vàng mã nơi có lễ hội, di tích, vừa gây nhiễm mơi trường vừa phá huỷ di tích mà di tích gỗ Người dân địa phương người trực tiếp giữ gìn, bảo tồn phát huy, truyền lại giá trị văn hoá kết tinh di tích lễ hội cho hệ sau, người trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch Vì hành vi, ứng xử, thái độ họ ảnh hưởng lớn đến tâm lí khách Chính quyền địa phương ban quản lí di tích cần ý thức điều này, có khích lệ, ưu đãi kịp thời với người dân địa phương để hoạt động tổ chức lễ hội mang tính chuyên nghiệp Xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự, khơng có tệ nạn xã hội Như việc tun truyền quảng bá nâng cao ý thức du lịch dân cư địa phương, nơi có di tích lịch sử văn hố quan trọng Hiểu ý nghĩa khai thác di tích lịch sử văn hố cho hoạt động du lịch họ có ý thức bảo vệ cảnh quan tài nguyên du lịch,… Đội ngũ cán lãnh đạo địa phương quản lí di tích nên đưa thêm chương trình lịch sử, địa lí địa phương vào trường đại học để nhấn mạnh lịch sử di tích, từ phục vụ tốt cho hoạt động du lịch 3.10 Hồn thiện chế sách du lịch, tăng cường quản lý nhà nước du lịch Quản lí kiểm tra thường xuyên chế dịch vụ ăn nghỉ khách địa bàn huyện Vĩnh Bảo, có biện pháp tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia hoạt động lĩnh vực 68 Xây dựng chế sách khuyến khích nhà đầu tư, hỗ trợ đầu tư phát triển Thành lập ban đạo thực chương trình kinh tế du lịch huyện, có nhiệm vụ phân cơng cho xã lập kế hoạch chi tiết cho ngành đáp ứng nhu cầu mục tiêu phát triển kinh tế du lịch toàn huyện, đồng thời kiểm tra, đôn đốc quan đơn vị, địa phương trình thực Chương trình phát triển kinh tế du lịch phải triển khai theo giai đoạn huy động nhiều nguồn vốn sở kế hoạch cụ thể ngành Kết thu hay sai sót phát sinh q trình thực phải báo cáo với Uỷ Ban Nhân Dân huyện để có phương án thích hợp triển khai kế hoạch giai đoạn cụ thể Cần phải có chiến lược khai thác bền vững Sự ạt khách du lịch điểm tham quan có nguy suy thối nhanh chóng di tích chí làm truyền thống văn hố tốt đẹp địa phương Theo quan điểm phát triển bền vững thoả mãn nhu cầu hôm không ảnh hưởng đến mai sau Vì khai thác bền vững phải hạn chế tác động tiêu cực với giải pháp hữu hiệu đừng chạy theo lợi ích trước mắt mà khơng ý đến bảo vệ, tơn tạo phát triển hơm lại phá hại đến phát triển ngày mai 3.11 Các kiến nghị khác: Tại huyên Vĩnh Bảo có nhiều làng nghề truyền thống độc đáo, mà nhiều ngành nghề trở thành giai thoại tiếng Điều gây tị mị cho du khách khắp nơi Ví dụ như: Nghề tạc tượng sơn mài, mà gắn liền với nghề nghề làm rối nghệ thuật múa rối nước, mùa rối cạn Múa rối nước Việt Nam nhiều nước giới biết đến nhờ chuyến lưu diễn nghệ nhân, nghệ sĩ Việt Nam nước phải chứng kiến múa rối nước không khí nơi thơn dã, đặc biệt nơi sản sinh nghệ 69 thuật thấy hết phong vị đậm đà Muốn vậy, có có cách đến thơn Bảo Hà, Đồng Minh, xem múa rồi nhìn tận mắt nghệ nhân tao rối; xem tượng Linh Lang đứng lên, ngồi xuống được, có khơng hai Việt Nam, chứng tỏ tài nghệ nhân Vĩnh Bảo xưa Người Vĩnh Bảo cịn có ngành nghề làm thả đèn trời, làm pháo đất để tổ chức chơi vào dịp tết đến, xuân Còn ngành tiếng nghề dệt làng Cổ Am Theo nhiều cụ già kể lại, ngày thịnh vượng làng nghề cách khoảng 20 năm Hồi đấy, dọc đường làng nghe thấy tiếng lách cách khung cửi từ nhà vọng ra, vào nhà thấy khung cửi choán phần nửa nhà vốn đầy ắp cột kèo, xà gỗ, cô gái lặng lẽ chuyên cần làm việc, tay mềm mại đưa đẩy thoi Bên cạnh làng Am cịn giữ nhiều ngơi nhà gỗ cổ có niên đại tính đến hàng trăm năm Nhưng nhà gỗ chắn để lại từ ông cha Giữ nếp sống người sau, giáo dục cần phải bảo tồn vốn quí đời trước truyền lại Từ tất mảnh ghép ấy, dựng thành tranh Vĩnh Bảo trở thành điểm du lịch tuyệt vời, khơng nơi khác Với làng ấy, dựng lại cổng, mảnh sân, dựng lại bể nước, trí nhà với khung cửi, với vật dụng ngấm màu nét xưa, nếp sống gia phong nét du lịch đặc sắc mà khơng đâu có Bất khách du lịch thích thú mua khăn dệt, hay dối - sản phẩm mà họ chứng kiến từ lúc bắt đầu đến lúc hồn thành 70 KẾT LUẬN Hải Phịng - vùng đất vươn lịch sử đất nước Hải Phịng tiếng với chiến cơng chói lọi chống quân xâm lược, với biển xanh cát trắng, với làng nghề truyền thống tiếng người đầy nhiệt huyết sống nơi Chính lẽ gương Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành phần thiếu tâm thức người dân đất Cảng Chúng ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm tư triết học tư hình tượng ơng Những ơng để lại thể ước mơ cảnh thái bình cho nhân dân Trong lịch sử văn hoá Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm tượng thấy nhắc đến với tư cách nhà thơ, nhà tư tưởng lớn, người thầy danh tiếng danh nhân văn hố Sống thời kì đen tối lịch sử dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm dành đời vào việc giáo dục, giúp dân, giúp nước Bởi mà sĩ phu học trị ơng lấy danh hiệu cao q Tuyết Giang Phu Tử đặt cho ông Danh hiệu Tuyết Giang phu tử danh hiệu cao quý, người sức lớn, tài cao, phẩm hạnh đáng khuôn mẫu cho đời tôn vinh Trung Quốc có Khổng Khâu-ơng tổ đại nho tơn vinh Khổng Phu Tử Nói điều để thấy tầm ảnh hưởng văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm đương thời lớn Cho đến ngày nay, lịch sử trôi qua hàng trăm năm, với nhiều thăng trầm, biến cố tinh thần Tuyết Giang Phu Tử sức sống mạnh mẽ lòng người dân Vĩnh Bảo, người dân Hải Phịng Làm để phát huy giá trị ấy? Đó câu hỏi lớn, tự hào, yêu quý người dân q hương ơng cịn lại ơng khơng nhiều Nhiều vật, địa danh liên quan đến đời Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng cịn Điểm lại di tích Quán Trung Tân, Chùa Mét, Đền thờ chính, Chùa Song Mai, Am Bạch Vân Chỉ có nhiêu thơi, có đủ để phát triển thành trung tâm văn hoá du lịch xứng tầm? Câu trả lời có Nhưng để đạt điều thành phố Hải 71 Phòng nhân dân Vĩnh Bảo cần nỗ lực phấn đấu nhiều nữa, xây dựng sở vật chất kĩ thuật, xây dựng môi trường du lịch lành mạnh, đào tạo nâng cao số lượng chất lượng lao động đưa du lịch cụm di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành ngành kinh tế góp phần chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ, nâng cao đời sống cho nhân dân Hơn nữa, phát triển nhanh thời đại công nghiệp nay, giá trị văn hố Hải Phịng đứng trước nhiều nguy xuống cấp, mát Việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tài nguyên nhân văn trở thành nhiệm vụ quan trọng không quốc gia mà mục tiêu quan trọng nhân loại Các di tích tích lịch sử văn hố xem xét khơng nhân tố hợp thành văn hoá dân tộc mà cịn phận mơi trường sống người, yếu tố có tác dụng thúc đẩy cho phát triển du lịch Lấy truyền thống để phục vụ cho tương lai, việc tìm hiểu khai thác giá trị tài nguyên nhân văn mục tiêu chung để phát triển du lịch nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thuý Anh nhóm tác giả Ứng xử văn hoá du lịch, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Các văn báo cáo, tờ gấp liên quan đến hoạt động xúc tiến quảng bá phát triển du lịch di tích thờ danh nhân văn hoá nguyễn Bỉnh Khiêm 4.Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân Am – nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1997, tác giả Nguyễn Khuê Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - kỉ yếu Hội nghị khoa học nhân 400 Hải Phòng, 1991 Luật du lịch Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, 2006 Luật Di sản Văn hoá văn hiến chương thi hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Tạp chí sáng tác nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật Hải Phịng, Cửa Biển - số 69 + 70, 2003, viết Nơi lưu dấu Trạng Trình – Phương Huyền Tiến sĩ Phạm Từ, Du lịch đâu ăn chơi, nhà xuất hội nhà văn, 2010 10 PGS – TS Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 11 PTS Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả, Địa lý du lịch, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1999 12 Văn hố văn nghệ dân gian Hải Phịng, nhà xuất Hải Phòng,2001 13 Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên Du lịch, Nhà xuất Giáo dục, 2009 14 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch Du lịch, Nhà xuất Giáo dục, 2009 15 Website: http://haiphong.gov.vn 73 PHỤ LỤC Dưới chúc văn tưởng niệm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo sư Vũ Khiêu soạn Mừng hôm nay: Trời Vĩnh Bảo bốn mặt treo cờ Đất Lý Học ngày mở hội Xóm làng nhộn nhịp trống chiêng Đền miếu uy nghi hương khói Nhớ Trạng Nguyên xưa: Nương theo phẩm hạnh mẹ hiền Nhờ công ơn thầy giỏi Tuổi ấu thơ, sử sách tinh thông Thời trưởng thành, tài vang dội Thâu về: Nho, Gia, Phật lão tinh hoa Gạt lại: Tống, Nguyên, Minh cám bổi Tài kiêm văn võ, rồng Nam Dương uốn khúc nằm trông Đức vẹn Nghĩ Nhân, Bắc Đẩu ngang trời chiếu rọi Nƣớc nhà ấy: Vua ngu đần: lũ quỷ heo Quan độc ác: rặt phường lang sói Nhìn gian sơn luống âu lo Thấy dân chúng thêm nhức nhối Bao năm quốc cày nắng mưa Lâm cảnh đói hơm rét tối! Mặt võ thân gầy Quần gai áo cói 74 Những buồn quốc vận suy Lại tiếc thời chưa tới Cho đến khi: Nhân dân ghét: Lê nghiệp tàn vong Thời vận đổi thay: Mạc triều tiếp nối Rồng gặp mây, buổi vẫy vùn Bằng tiện gí đến thời dong duổi Đất dậy sấm: danh Trang Nguyên bảng hổ tôn vinh Vua thánh cầu hiền: tài Tể Tướng sân rồng ứng đối Lấy nông làm gốc, cơm áo đầy đủ khắp nơi Coi sĩ đứng đầu, học vấn mở mang tồn cõi Nơng thơn thành thị phục hồi Công nghiệp thương trường đổi Non sông vẻ bình Dân chúng mười phương ca ngợi Việc triều đình chưa hết khó khăn Đạo thần tử thêm gắng gỏi Hiến kế bày mưu Băng ngàn vượt núi Binh lửa xơng pha Gió mưa lặn lội Đến lúc tuổi cao sức yếu, việc trị bình bớt tham gia Đang cúc đợi mai chờ, vòng danh lợi khơng cịn buộc trói Trở lại q hương: Ngơi nhà xưa cịn thân quen Mảnh vườn cũ, phen vun xới Non nước thong dong 75 Tháng ngày rảnh rỗi Thênh ngõ trúc vườn cau Gẫn gũi cành cam gốc chuối Bó củi, cần câu Bàn cờ, rượu Áo mặc thô gai Cơm ăn dưa muối Chốn nhàn, thảnh thơi Chuyện khơng cịn bực bội Tấc lịng tiền cảnh, mảnh trăng soi Giấc mộng trần gian gió thổi Trung Tân Am quán, nẻo tâm linh điểm diệu kỳ Thái ất thần kinh, đài tuệ thức điều gợi mở Với Kinh Dịch suy ngẫm cổ kim Cùng Lý học truy tìm cội rễ Cán hưng vong Những phen chìm Nhìn xa thấy trước, tinh vi Dạy trẻ răn đời, khơng mệt mỏi Ai kính u Người thường học hỏi Chín mươi tư tuổi, câu thơ chén rượu tưởng không già Suốt bốn mươi năm, nợ nước ơn Vua lịng chẳng nguội Chúng nay: Chí anh hùng nối lại vạn niên xưa Tài dũng lược vào thiên kỷ Tương lai giàu mạnh: nước lên 76 Sự nghiệp văn minh: toàn dân tiến tới Đường kinh doanh, rộng mở toàn câu Đỉnh trí tuệ: trơng xa giới Nhìn vào hậu thêm vui Chỉ thươn ông Ngậm ngùi hai mái tuyết sương Lận đận đời gió bụi Ngồi vịng danh lợi: Đôi mây trắng bay cao Trông bể dâu lịng son chẳng đổi Vì sơn hà, đầu không nguôi Vầng nhật nguyệt vần đầu sáng chói Quán Trung Tân, ngày 24 tháng 12 năm 2000 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH ĐỀN THỜ DANH NHÂN VĂN HĨA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Hình1: Đền thờ Hình 2: Am Bạch Vân – nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy học 78 Hình 3: Tượng đài danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm Hình 4: Bức phù điêu hai bên 79 Hình 5: Nhà bảo tàng trưng bày tư liệu liên quan đến Nguyễn Bỉnh Khiêm Hình 6: Hồ bán nguyệt 80 Hình 7: Quán Trung Tân Hình 8: Chùa Song Mai 81 Hình 9: Chùa Thái Bình Hình 10: Sơ đồ 82 ... nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Vĩnh Bảo – TP Hải Phòng - phục vụ phát triển du lịch? ?? danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉ , bảo tồn phát huy giá trị to lớn vốn có, liên quan đến đời danh nhân văn hoá. .. du lịch Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch di tích thờ danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu di tích thờ danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm phục. .. DI TÍCH THỜ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ở HUYỆN VĨNH BẢO HẢI PHÒNG 2.1 Những nét khái quát quê hƣơng danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1.1 Khái quát chung xã Lý Học - huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng Xã

Ngày đăng: 21/08/2020, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan