châu lộc bình tỉnh lạng sơn nửa đầu thế ký xix

107 28 0
châu lộc bình tỉnh lạng sơn nửa đầu thế ký xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ THU HẰNG CHÂU LỘC BÌNH TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ THU HẰNG CHÂU LỘC BÌNH TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, năm 2018 Tác giả luận văn Ma Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam, người thầy trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá lĩnh vực chuyên ngành khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo phòng Đào tạo, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2018 Tác giả luận văn Ma Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỘC BÌNH TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế, văn hóa 13 1.3 Địa danh thay đổi địa giới hành qua thời kỳ lịch sử 23 Chương KINH TẾ CHÂU LỘC BÌNH NỬA ĐẦUTHẾ KỈ XIX 26 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 26 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 26 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 35 2.1.3 So sánh tình hình ruộng đất châu Lộc Bình hai thời điểm 1805 1840 42 2.2 Nông nghiệp 47 2.3 Thủ công nghiệp, thương nghiệp 50 2.4 Tô thuế 54 iii Chương VĂN HĨA CHÂU LỘC BÌNH NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 59 3.1 Làng nhà cửa 59 3.2 Trang phục 62 3.3 Ăn uống 67 3.4 Phong tục tập quán 70 3.5 Tín ngưỡng 74 3.6 Đình, chùa 76 3.7 Các ngày tết lễ hội truyền thống 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê tình hình ruộng đất châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 27 Bảng 2.2: Thống kê quy mô chủ sở hữu ruộng đất 10 xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 28 Bảng 2.3: Sự phân bố ruộng tư theo nhóm họ 10 xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 30 Bảng 2.4: Quy mô sở hữu ruộng đất tư theo giới tính Châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 32 Bảng 2.5: Thống kê ruộng tư chủ phụ canh châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 33 Bảng 2.6: Tình hình sở hữu ruộng đất tư chức sắc 10 xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 34 Bảng 2.7: Thống kê ruộng đất châu Lộc Bình qua địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 36 Bảng 2.8: Bình quân sở hữu ruộng tư xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 37 Bảng 2.9: Tình hình sở hữu ruộng tư theo giới tính xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 38 Bảng 2.10: Thống kê ruộng tư khai canh xã thôn châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 39 Bảng 2.11: Sự phân bố ruộng đất tư theo nhóm họ xã thơn Châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 40 Bảng 2.12: Tình hình sở hữu ruộng tư chức sắc xã thôn Châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 42 Bảng 2.13: So sánh phân bố ruộng đất tư xã thơn châu Lộc Bình hai thời điểm 1805 1840 43 Bảng 2.14: So sánh quy mô sở hữu theo nhóm họ xã thơn Châu Lộc Bình hai thời điểm 1805 1840 44 Bảng 2.15: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất chức sắc xã thơn châu Lộc Bình hai thời điểm 1805 1840 46 Bảng 2.16: Thuế ruộng đất công, tư khu vực thời Gia Long 55 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Thống kê quy mô sở hữu ruộng tư theo đầu chủ 10 xã thơn châu Lộc Bình theo địa bạ Gia Long (1805) 29 Biểu đồ 2.2: Thống kê quy mô sở hữu ruộng tư theo đầu chủ xã, thơn Châu Lộc Bình theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 38 Biểu đồ 2.3: So sánh quy mô sở hữu ruộng tư địa bạ Châu Lộc Bình hai thời điểm 1805 1840 44 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà Nguyễn “ra đời bối cảnh lịch sử đặc biệt sau lại phải đối mặt với loạt khó khăn thử thách mà lớn họa xâm lăng chủ nghĩa tư phương Tây, triều Nguyễn tồn sóng gió phải chịu đựng khơng búa rìu dư luận Có thể nói, 143 năm vương triều cuối lịch sử nước ta trang bi hùng lẫn lộn” [28; tr.7] Đặc biệt vào giai đoạn đầu sau bao nỗ lực không ngừng Nguyễn Ánh, nhà Nguyễn thay vương quyền nhà Tây Sơn, thống đất nước, thực sách tích cực kinh tế, trị, giáo dục tư tưởng để chấn hưng đất nước Việc cho lập địa bạ để quản lý đất đai - tư liệu sản xuất vô quan trọng nước lấy nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ đạo tiến hành cải cách hành phạm vi nước thời vua Gia Long Minh Mệnh, đem lại thay đổi lớn tất phương diện, đem lại diện mạo cho tình hình đất nước nói chung địa phương nói riêng Lạng Sơn tỉnh thuộc miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, đóng vai trị “phên giậu” nhà nước quân chủ Việt Nam suốt tiến trình lịch sử Đây nơi sinh sống dân tộc anh em Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa, Sán Tuy đa phần dân tộc thiểu số tiến trình lịch sử, nơi ln cầu nối ngoại giao, giữ vững hịa hiếu, bình an cho đất nước, nơi đầu sóng gió thời kỳ lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Ngày nay, công xây dựng đất nước theo mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, đặc biệt công xây dựng nông thôn mới, cần có chung tay đồn kết tất dân tộc anh em, có nhân dân địa phương tỉnh Lạng Sơn Là huyện miền núi phía Đơng Nam tỉnh Lạng Sơn, Lộc Bình có tổng diện tích tự nhiên 98.642,7 ha, chiếm 11,87% diện tích tỉnh (theo số liệu thống kê đất đai năm 2014), nằm phía Đơng Nam tỉnh Lạng Sơn cách thành phố Lạng Sơn 23 km theo đường quốc lộ 4B từ Lạng Sơn Quảng Ninh Huyện có chiều dài biên giới tiếp giáp với Trung Quốc 28,89 km Trải qua nhiều thời kỳ xây dựng phát triển triều đại phong kiến, Lộc Bình có tên gọi khác lịch sử Tân Yên, Như Ngạo, Đơn Ba, Lộc Châu Tây Bình Châu Đến năm 1490, vùng đất thức có tên gọi Lộc Bình thuộc phủ Tràng Khánh Suốt thời kỳ tồn triều Nguyễn đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Lộc Bình tồn với tư cách đơn vị hành gọi “châu” Trong q trình tồn phát triển, Lộc Bình trở thành nơi “quần cư” nhiều dân tộc, chung sống hịa bình phát triển kinh tế Đặc biệt, Lộc Bình lại huyện miền núi giáp biên giới với Trung Quốc, từ sớm nhà nước quân chủ Việt Nam có sách đồn kết dân tộc, củng cố thống quốc gia, đẩy lùi lực cát sử dụng địa phương vùng biên để ngăn chặn âm mưu xâm lược lực bên ngồi Vì vậy, nghiên cứu lịch sử địa phương khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Bản thân người dân tộc thiểu số, trực tiếp làm công tác giảng dạy địa phương miền núi, để hiểu rõ tình hình châu Lộc Bình giai đoạn nửa đầu kỉ XIX, tơi lựa chọn đề tài: “Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới đóng góp nhà nghiên cứu, chuyên gia, công tác nghiên cứu lịch sử thời Nguyễn gặt hái nhiều thành tựu, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài luận văn kể đến sau: Tác giả Hoàng Nam với “Dân tộc Nùng Việt Nam”, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1992 Cuốn sách đề cập đến kinh nghiệm sản xuất, đời sống văn hóa vật chất tinh thần, với nghi lễ tang ma, cưới gả phong tục tập quán truyền thống đồng bào Nùng nói chung Qua giúp có nhìn cụ thể văn hóa dân tộc Nùng đặc biệt dân tộc Nùng châu Lộc Bình Giới thiệu sơ lược văn hóa Tày - Nùng - Thái tác giả Lã Văn Lô, Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1968 Cuốn sách giới thiệu dân tộc thiểu số, đặc biệt nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam nguồn gốc lịch sử trình hình thành dân tộc truyền thống đấu tranh; Các hình thái kinh tế, Văn hoá vật ... giảng dạy địa phương miền núi, để hiểu rõ tình hình châu Lộc Bình giai đoạn nửa đầu kỉ XIX, lựa chọn đề tài: ? ?Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên... văn hóa châu Lộc Bình vào nửa đầu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tình hình kinh tế, văn hóa châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX 4.2... mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn chia thành ba chương: - Chương 1: Khái quát châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX - Chương 2: Kinh tế châu Lộc Bình nửa đầu

Ngày đăng: 21/08/2020, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan