1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề bài tập TOÁN học 6

318 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Tài liệu mình sưu tầm được khá hay, các thầy cô xem qua tham khảo phục vụ công việc dạy học của mình nha. Mình có full bộ THCS các thầy cô có thể liên hệ để nhận giá ưu đãi hơn với nguồn tài liệu word phong phú đa dạng và hay.

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I SỐ HỌC CHUYÊN ĐỀ I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Chủ đề 1: Tập hợp Phần tử tập hợp Chủ đề 2: Tập hợp số tự nhiên Chủ đề 3: Ghi số tự nhiên 10 Chủ đề 4: Số phần tử tập hợp Tập hợp .12 Chủ đề 5: Phép cộng phép nhân 15 Chủ đề 6: Phép trừ phép chia 19 Chủ đề 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa số .21 Chủ đề 8: Chia hai lũy thừa số 24 Chủ đề 9: Thứ tự thực phép tính 26 Chủ đề 10: Tính chất chia hết tổng 29 Chủ đề 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 33 Chủ đề 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 35 Chủ đề 13: Ước bội 37 Chủ đề 14: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố .39 Chủ đề 15: Phân tích số thừa số nguyên tố 41 Chủ đề 16: Ước chung bội chung 43 Chủ đề 17: Ước chung lớn 45 Chủ đề 18: Bội chung nhỏ 46 Chủ đề 19 Ôn tập kiểm tra 48 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 1) 62 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) 63 CHUYÊN ĐỀ II SỐ NGUYÊN 65 Chủ đề 1: Làm quen với số âm 65 Chủ đề 2: Tập hợp số nguyên 66 Chủ đề 3: Thứ tự tập hợp số nguyên 68 Chủ đề 4: Cộng hai số nguyên dấu 70 Chủ đề 5: Cộng hai số nguyên khác dấu 72 Chủ đề 6: Tính chất phép cộng số nguyên 73 Chủ đề 7: Phép trừ hai số nguyên 75 Chủ đề 8: Quy tắc dấu ngoặc 77 Chủ đề 9: Quy tắc chuyển vế 80 Chủ đề 10: Nhân hai số nguyên khác dấu 82 Chủ đề 11: Nhân hai số nguyên dấu 84 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TỐN MỤC LỤC Chủ đề 12: Tính chất phép nhân 86 Chủ đề 13: Bội ước số nguyên 88 Chủ đề 14: Ôn tập kiểm tra 90 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 1) 103 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) 105 CHUYÊN ĐỀ III PHÂN SỐ 106 Chủ đề 1: Mở rộng khái niệm phân số 106 Chủ đề 2: Phân số 108 Chủ đề 3: Tính chất phân số 110 Chủ đề 4: Rút gọn phân số 113 Chủ đề 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số 116 Chủ đề 6: So sánh phân số 119 Chủ đề 7: Phép cộng phân số 125 Chủ đề 8: Tính chất phép cộng phân số 129 Chủ đề 9: Phép trừ phân số 133 Chủ đề 10: Phép nhân phân số 136 Chủ đề 11: Tính chất phép nhân phân số 140 Chủ đề 12: Phép chia phân số 144 Chủ đề 13: Hỗn số Số thập phân Phần trăm 146 Chủ đề 14: Tìm giá trị phân số số cho trước 150 Chủ đề 15: Tìm tỉ số hai số 152 Chủ đề 16: Ôn tập kiểm tra 155 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 1) 183 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) 185 PHẦN II HÌNH HỌC 188 CHUYÊN ĐỀ I ĐOẠN THẲNG 188 Chủ đề 1: Điểm Đường thẳng 188 Chủ đề 2: Ba điểm thẳng hàng 192 Chủ đề 3: Đường thẳng qua hai điểm 196 Chủ đề 4: Thực hành: Trồng thẳng hàng 199 Chủ đề 5: Tia 199 Chủ đề 6: Đoạn thẳng 202 Chủ đề 7: Độ dài đoạn thẳng 205 Chủ đề 8: Khi AM + MB = AB? 207 Chủ đề 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 210 Chủ đề 10: Trung điểm đoạn thẳng 210 Chủ đề 11: Ôn tập kiểm tra 212 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút (Đề 1) 234 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) 235 CHUYÊN ĐỀ II GÓC 237 Chủ đề 1: Nửa mặt phẳng 237 Chủ đề 2: Góc 241 Chủ đề 3: Số đo góc 245 Chủ đề 4: Khi xOy + yOz = xOz 248 Chủ đề 5: Vẽ góc cho biết số đo 253 Chủ đề 6: Tia phân giác góc 254 Chủ đề 7: Thực hành: Đo góc mặt đất 258 Chủ đề 8: Đường tròn 258 Chủ đề 9: Tam giác 262 Chủ đề 10: Ôn tập kiểm tra 267 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 1) 290 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) 291 PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ 294 CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA HỌC KÌ I 294 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 1) 294 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 2) 295 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 3) 297 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 4) 300 Đề kiểm tra Học kì Toán (Đề 5) 302 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA HỌC KÌ II 304 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 1) 304 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 2) 307 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 3) 309 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 4) 312 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 5) 315 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC PHẦN I SỐ HỌC CHUYÊN ĐỀ I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Chủ đề 1: Tập hợp Phần tử tập hợp A Tóm tắt lý thuyết phương pháp giải Tập hợp Tập hợp khái niệm thường dùng toán học sống Ta hiểu tập hợp thơng qua ví dụ Ví dụ: + Tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn + Tập hợp học sinh lớp 6A + Tập hợp số tự nhiên lớn + Tập hợp chữ hệ thống chữ Việt Nam Cách viết tập hợp + Tên tập hợp viết chữ in hoa như: A, B, C,… + Để viết tập hợp thường có hai cách viết: • Liệt kê phần tử tập hợp Ví dụ: A = {1; 2; 3; 4; 5} • Theo tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Ví dụ: A = {x ∈ N| x < 5} + Kí hiệu: • ∈ A đọc thuộc thuộc phần tử A • ∉ A đọc khơng thuộc A không phần tử A Chú ý: • Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách dấu ";" (nếu có phần tử số) dấu "," khơng có phần tử số • Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý • Ngồi ta cịn minh họa tập hợp vịng trịn kín, phần tử tập hợp biểu diễn dấu chấm bên vịng trịn kín Ví dụ: Tập hợp B hình vẽ B = {0; 2; 4; 6; 8} B Ví dụ minh họa File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC Câu 1: Cho tập hợp A chữ cụm từ: “Thành phố Hồ Chí Minh” a) Hãy liệt kê phần tử tập hợp A b) Trong kết luận sau, kết luận đúng? + b thuộc tập hợp A + t thuộc tập hợp A + m thuộc tập hợp A Hướng dẫn giải: a) Các phần tử tập hợp A A = {t; h; a; n; o; i; p; m} b) Trong kết luận, kết luận + t thuộc tập hợp A + m thuộc tập hợp A Câu 2: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} B = {1; 3; 5; 7; 9} a) Viết tập hợp C gồm phần tử thuộc A không thuộc B b) Viết tập hợp D gồm phần tử thuộc A vừa thuộc B c) Viết tập hợp E gồm phần tử thuộc B không thuộc A Hướng dẫn giải: a) Các phân tử thuộc A không thuộc B 2; 4; Nên tập hợp C C = {2; 4; 6} b) Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B 1; 3; Nên tập hợp D D = {1; 3; 5} c) Các phần tử thuộc B không thuộc A 7; Nên tập hợp E E = {7; 9} C Bài tập rèn luyện kỹ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; D A = {1; 2; 3; 4} Hướng dẫn giải: Các viết tập hợp viết theo cách liệt kê phần tử tập hợp Nên cách viết A = {1; 2; 3; 4} Chọn đáp án D Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B B ∈ B C ∉ B D ∈ B Hướng dẫn giải: Áp dụng cách sử dụng kí hiệu ∈: + ∈ A đọc thuộc A thuộc phần tử A + ∉ A đọc không thuộc A không phần tử A Ta thấy không phần tử tập hợp B nên ∉ B Chọn đáp án D File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A A = {6; 7; 8; 9} B A = {5; 6; 7; 8; 9} C A = {6; 7; 8; 9; 10} D A = {6; 7; 8} Hướng dẫn giải: Viết tập hợp A dạng liệt kê phân tử Tập hợp A gồm phần tử lớn nhỏ 10 nên A = {6; 7; 8; 9} Chọn đáp án A Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” A P = {H; O; C; S; I; N; H} B P = {H; O; C; S; I; N} C P = {H; C; S; I; N} D P = {H; O; C; H; I; N} Hướng dẫn giải: Các chữ khác cụm từ “HOC SINH” là: H; O; C; S; I; N Nên P = {H; O; C; S; I; N} Chọn đáp án B Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng A A = {x|15 < x < 19} B A = {x|15 < x < 20} C A = {x|16 < x < 20} D A = {x|15 < x ≤ 20} Hướng dẫn giải: Nhận thấy số tự nhiên 16; 17; 18; 19 số tự nhiên lớn 15 nhỏ 20 Nên A = {x|15 < x < 20} Chọn đáp án B Câu 6: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} tập hợp B = {3; 4; 5} Tập hợp C gồm phần tử thuộc tập A nhương không thuộc tập hợp B là? A C = {5} B C = {1; 2; 5} C C = {1; 2} D C = {2; 4} Hướng dẫn giải: Các phần tử thuộc tập hơp A mà không thuộc tập hợp B 1; Nên tập hợp cần tìm C = {1; 2} Chọn đáp án C Câu 7: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} tập hợp B = {3; 4; 5} Tập hợp C gồm phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là? A C = {3; 4; 5} B C = {3} C C = {4} D C = {3; 4} Hướng dẫn giải: Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B 3;4 Nên tập hợp cần tìm C = {3; 4} Chọn đáp án D Câu 8: Cho hình vẽ File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC Tập hợp D là? A D = {8; 9; 10; 12} B D = {1; 9; 10} C D = {9; 10; 12} D D = {1; 9; 10; 12} Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Câu 9: Tập hợp A = {x|22 < x ≤ 27} dạng liệt kê phần tử là? A A = {22; 23; 24; 25; 26} B A = {22; 23; 24; 25; 26; 27} C A = {23; 24; 25; 26; 27} D A = {23; 24; 25; 26} Hướng dẫn giải: Các số lớn 22 nhỏ 27 23; 24; 25; 26; 27 Nên tập hợp cần tìm A = {23; 24; 25; 26; 27} Chọn đáp án C Câu 10: Tập hợp P gồm số tự nhiên lớn 50 không lớn 57 Kết luận sau sai? A 55 ∈ P B 57 ∈ P C 50 ∉ P D 58 ∈ P Hướng dẫn giải: Tập hợp P gồm số tự nhien lớn 50 không lớn 57 51; 52; 53; 54; 55; 56; 57 Nên tập hợp P = {51; 52; 53; 54; 55; 56; 57} Có 58 ∉ P Chọn đáp án D Câu 11: Cho hình vẽ sau Tập hợp P tập hợp Q gồm? A P = { Huế; Thu; Nương }; Q = { Đào; Mai } B P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Đào; Mai } C P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Mai } D P = { Huế; Thu; Đào}; Q = { Đào; Mai } Hướng dẫn giải: Tập hợp P gồm bạn tên Đào; Huế; Nương; Thu File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC Tập hợp Q gồm bạn tên Mai; Đào Nên ta có: P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Đào; Mai } Chọn đáp án B Câu 12: Cho hình vẽ sau: Tập hợp C tập hợp D gồm? A C = {102; 106} D = {20; 101; 102; 106} B C = {102; 106} D = {3; 20; 102; 106} C C = {102; 106} D = {3; 20; 101} D C = {102; 106} D = {3; 20; 101; 102; 106} Hướng dẫn giải: Ta có: C = {102; 106} D = {3; 20; 101; 102; 106} Chọn đáp án D Chủ đề 2: Tập hợp số tự nhiên A Tóm tắt lý thuyết phương pháp giải Tập hợp số tự nhiên Các số số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* Ví dụ: N = {0; 1; 2; 3; 4; } N = {1; 2; 3; 4; 5; } Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn Ví dụ: Thứ tự tập hợp số tự nhiên + Trong hai số tự nhiên khác nhau, có số nhỏ số kia, ta viết a < b b > a Ngoài ta viết a ≥ b để a > b a = b + Nếu a < b b < c a < c + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau đơn vị Mỗi số tự nhiên có số liền sau số liền trước File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC + Số số tự nhiên bé Khơng có số tự nhiên bé + Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử Ví dụ: Số số liền trước số Số số liền sau số Ta có: a < 10 10 < 12 a < 12 B Ví dụ minh họa Câu 1: Viết tập hợp sau: a A tập hợp số tự nhiên chẵn bé 20 b B tập hợp số không vượt 10 Hướng dẫn giải: a Ta có A tập hợp số tự nhiên chẵn bé 20 ⇒ A = {2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18} b Ta có B tập hợp số tự nhiên không vượt 10 ⇒ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Câu 2: a Số liền trước số 49 số? b Tìm số tự nhiên a, b, c thỏa mãn 228 ≤ a < b < c ≤ 230? Hướng dẫn giải: a Số liền trước số 49 số 48 b Theo đề bài, ta có số tự nhiên lớn 228 nhỏ 230 228; 229; 230 Mà mặt khác a < b < c nên a = 228; b = 229; c = 230 C Bài tập rèn luyện kỹ Câu 1: Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là? B N* A N C {N} D Z C 2019 D 2020 C D Hướng dẫn giải: Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Chọn đáp án A Câu 2: Số tự nhiên liền sau số 2018 A 2017 B 2016 Hướng dẫn giải: Số tự nhiên liền sau số 2018 2018 + = 2019 Chọn đáp án C Câu 3: Số tự nhiên nhỏ là? A B Hướng dẫn giải: Tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; 4; } File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN I SỐ HỌC Nên số tự nhiên nhỏ Chọn đáp án D Câu 4: Số tự nhiên liền trước số 1000 là? A 999 B 1001 C 1002 D 998 Hướng dẫn giải: Số tự nhiên liền trước số 1000 1000 - = 999 Chọn đáp án A Câu 5: Cho hai số tự nhiên 99; 100 Hãy tìm số tự nhiên a để ba số lập thành ba số tự nhiên liên tiếp? A 98 B 97 C 101 D Cả A C Hướng dẫn giải: Số liền trước số 99 số 98 nên có ba số tự nhiên liên tiếp 98; 99; 100 Số liền sau số 100 số 101 nên có ba số tự nhiên liên tiếp 99; 100; 101 Chọn đáp án D Chủ đề 3: Ghi số tự nhiên A Tóm tắt lý thuyết phương pháp giải Số chữ số Để ghi số trăm chín mốt, ta viết: 191 Một số tự nhiên co thể có một, hai, ba,…chữ số Ví dụ: + số có chữ số + 19 số có hai chữ số + 211 số có ba chữ số + 5415 số có bốn chữ số Chú ý: • Khi viết số tự nhiên có năm chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng thành nhóm có chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc Chẳng hạn như: • Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm,… Hệ thập phân Trong hệ thập phân + Để ghi số tự nhiên hệ thập phân, người ta thường dùng mười chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; + Trong hệ thập phân, mười đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước Chú ý Ngồi cách ghi số tự nhiên người ta sử dụng cách ghi số La mã + Trong hệ La mã để ghi số tự nhiên người ta dùng bảy chữ số I; V; X; L; C; D; M có giá trị tương ứng hệ số thập phân 1; 5; 10; 50; 100; 500; 1000 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TỐN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Ta có 119 = 17 ; 179 khơng chia hết cho Vậy x = 119 thích hợp Số học sinh khối trường 119 học sinh Bài a) Trên tia Ox có A, B OA < OB (và 3cm < 5cm) Do điểm A nằm hai điểm O B Ta có OA + AB = OB + AB + AB = – AB = (cm) b) Ta có B nằm A C AB = BC ( = 2cm) Do B trung điểm AC c) Ta có M trung điểm OA Ta có B nằm O C Do OC = OB + BC OC = + OC = (cm) Mà M nằm O C Do OM + MC = OC 1,5 + MC = MC + – 1,5 MC = 5,5 (cm) CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 1) Bài (3 điểm )Thực phép tính: Bài (2,5 điểm )Tìm x, biết: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TỐN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Bài (2 điểm ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng 2/3 chiều dài a) Tính diện tích mảnh vườn b) Người ta lấy 3/5 diện tích mảnh vườn để trồng Tính diện tích phần cịn lại mảnh vườn Bài (2điểm) Vẽ góc bẹt xOy Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On cho ∠xOm = 1500 , ∠xOn = 300 a) Tính số đo góc mOn b) Vẽ tia Op tia đối tia On Tia Oy có phải tia phân giác góc mOp khơng ? Vì ? Bài (0,5 điểm) Đáp án Hướng dẫn giải Bài Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TỐN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ c) x – 1,2 = 2,5 x – 1,2 = - 2,5 x = 2,5 + 1,2 x = - 2,5 + 1,2 x = 3,7 x = - 1,3 Bài a) Chiều rộng mảnh vườn là: 60 2/3 = 40 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 40= 2400 ( m2 ) b) Diện tích vườn lại là: 2400 - ( 2400 3/5 ) = 960 m2 Bài a) ∠mOn= 1200 b) Tia Oy tia phân giác góc mOp Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Đề kiểm tra Học kì Toán (Đề 2) Bài (3 điểm )Thực phép tính: Bài (2,5 điểm) Tìm x, biết: Bài (2 điểm) Người ta mở hai vòi nước chảy vào bể cạn Nếu mở riêng vòi thứ sau đầy bể, mở riêng vịi thứ hai sau 10 đầy bể Hỏi mở hai vịi lúc sau 3/2 giờ, lượng nước có bể bao nhiêu? Bài (2 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, vẽ hai tia Am, An cho ∠yAm = 800 ,∠yAn = 1600 a) Hỏi tia Am có phải phân giác góc yAn khơng ? Vì ? b) Vẽ tia At phân giác góc mAn Tính số đo góc nAt Bài (0,5 điểm )Cho n ∈ N Chứng tỏ phân số Đáp án Hướng dẫn giải Bài Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ c) x = - x = Bài Bài a) Tia Am An nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, ∠yAm < ∠ yAn nên tia Am nằm tia Ay An ⇒ ∠yAm + ∠mAn = ∠yAn ∠mAn= ∠yAn - ∠yAm = 1600 - 800 ∠mAn = 800 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ ⇒ ∠yAm= ∠mAn = 800 Do tia Am tia phân giác góc yAn b) Do At tia phân giác góc mAn nên ∠nAt = 800 : = 400 Chủ đề Đặt d = ƯCLN( 14n + 3, 21n + ) ( d ∈ N* ) Ta có: 14n + ⋮ d 21n + ⋮ d ⇒ 3( 14n + ) ⋮ d 2( 21n + ) ⋮ d ⇒ 42n + ⋮ d 42n + 10 ⋮ d ⇒ ( 42n + ) – ( 42n + 10 ) ⋮ d ⇒ ⋮ d Do d = phân số tối giản Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 3) Bài (3 điểm) Tính cách hợp lí (nếu có thể): Bài (2 điểm ) Tìm x, biết: Bài (2 điểm) Bạn an đọc sách ba ngày Ngày thứ đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang lại, ngày thứ đọc hết 30 trang lại a) Hỏi sách có trang? b) Tính số trang đọc ngày thứ ? Ngày thứ hai ? Bài (2,5 điểm ) Trên nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho ∠xOy = 500 , ∠xOz = 1300 a) Tính số đo góc yOz b) Gọi Ot phân giác góc yOz Tính số đo góc xOt c) Vẽ Oh tia đối tia Oy So sánh ∠xOz ∠xOh Bài (0,5 điểm) Tính tích: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Đáp án Hướng dẫn giải Bài a) ( -17 + |91| ) – ( 91 – |-17| – 2011 ) = ( -17 + 91 ) – ( 91 – 17 – 2011 ) = - 17 + 91 – 91 + 17 + 2011 = ( - 17 + 17 ) + (91 – 91 ) + 2011 = 2011 Bài Bài Phân số số trang đọc ngày thứ hai thứ ba là: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TỐN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Bài a)Hai tia Oy, Oz thuộc nửa mặt phẳng chứa tia Ox ∠xOy = 50 < ∠ xOz = 130 ⇒ Tia Oy nằ, hai tia Ox, Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz ⇒ ∠yOz = 130 - 50 = 80 b)Do Ot tia phân giác ∠yOz nên: ∠yOt = ∠yOz = 40 Tia Oy nằm hai tia Ox, Ot nên: ∠xOt = ∠xOy + ∠yOt = 50 + 40 = 90 c)Ta có: ∠xOy + ∠xOh = 180 (∠xOy ∠xOh hai góc kề bù) ⇒ ∠xOh = 180 - ∠xOy = 130 Vậy ∠xOy = ∠xOh ( = 130 ) Bài Trong tích A có thừa số bằng: File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ nên A = Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 4) Bài (3 điểm) Thực phép tính Bài (2 điểm) Tìm x biết: Bài (2 điểm) Hưởng ứng vận động “Gởi ấm áp cho Trường Sa”, giáo viên nữ ba bậc học Mầm non, Tiểu học Trung học sở Quận đan 960 khăn len gửi tặng chiến sĩ Trong đó, bậc Mầm non gửi tặng 25% tổng số khắn 5/8 số khăn bậc Tiểu học gởi tặng Hỏi giáo viên bậc học gởi tặng khăn len cho chiến sĩ Trường Sa? Bài (2 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy Oz cho ∠xOy = 600, ∠xOz = 1200 a) Tính số đo góc yOz b) Gọi Ot tia đối Oy Tính số đo góc xOt c) Trên hình vẽ có tia tia phân giác góc ? Vì ? Tia Ox có tia phân giác góc zOt khơng ? Vì ? Bài (1 điểm) Chứng tỏ rằng: Đáp án Hướng dẫn giải Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Bài d) (2x+1)2 = 49 2x + = 2x + = -7 2x = 2x = -8 File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ x = x = -4 Bài Số khăn bậc Mầm non tặng là: 960 25% = 240 (chiếc) Số khăn bậc Tiểu học tặng là: 240 : 5/8 = 384 (chiếc) Số khăn bậc THCS tặng là: 960 – (240 + 384) = 336 (chiếc) Bài a) Tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz 600 + ∠yOz = 1200 ∠yOz = 1200 - 600 = 600 b) Tia Ot tia đối tia Oy nên hai góc xOy xOt kề bù Ta có: ∠xOy + ∠xOt = ∠yOt 600 + ∠xOt = 1800 ∠xOt = 1800 - 600 = 1200 c) Tia Oy tia phân giác góc xOz vì: Tia Oy nằm hai tia Ox Oz ∠xOy = ∠yOz = 600 Tia Ox khơng tia phân giác góc zOt tia Ox khơng nằm hai tia Oz Ot Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 5) Bài (2 điểm) Thực phép tính hợp lý: Bài (3 điểm) Tìm x biết: b) 60%x = 90 Bài (1,75 điểm) Kết Học kỳ I năm học 2015 – 2016 45 học sinh lớp 6A trường THCS xếp sau: giỏi, khá, trung bình (khơng có học sinh yếu kém) Trong số học sinh giỏi chiếm 4/9 số học sinh lớp Số học sinh trung bình 60% số học sinh giỏi 1) Tính số học sinh giỏi số học sinh 2) Biết 20% số học sinh giỏi khối trường THCS 2/3 số học sinh lớp 6A Tính số học sinh khối trường THCS Bài (2,5 điểm) File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Yêu cầu vẽ hình Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA Vẽ tia OC, OB cho ∠AOB = 1400 , ∠AOC = 1600 a) Tính số đo góc BOC b) Vẽ tia OD tia đối tia OA Tính số đo góc COD c) Tia OC có phải tia phân giác góc BOD khơng? Vì sao? Bài (0,75 điểm) Nếu 60 thỏ đổi ngựa, ngựa đổi bị, bị đổi dê, cần thỏ để đổi dê? Đáp án Hướng dẫn giải Bài Bài File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Bài Số học sinh giỏi là: 45 4/9 = 20 (học sinh) Số học sinh trung bình là: 20 60% = 12 (học sinh) Số học sinh là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh) Số học sinh giỏi khối tường là: (2/3 45): 20% = 150 (học sinh) Bài a) Tia OB nằm hai tia OA OC Do ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC 140 + ∠BOC = 160 ∠BOC = 160 - 140 = 20 b) Tia OD tia đối tia OA, đầu cho) File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN PHẦN III KIỂM TRA HỌC KÌ Nên ∠COD ∠AOC kề bù Ta có ∠COD + ∠AOC = 1800 ∠COD + 1600 = 1800 ∠COD = 1800 - 1600 = 200 c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB OD (1) Mặt khác ∠COD = ∠BOC( =20)(2) Từ (1) (2) ta có tia OC tia phân giác góc BOD Bài ngựa đổi được: 60 : = 12 (con thỏ) bò đổi được: (12 2) : = (con thỏ) dê đổi được: (8 6) : = (con thỏ) Để đổi dê số thỏ cần có là: = 18 (con thỏ) File word: leminhducspvl@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 ... (72004:72004) = 72005 - 2004 + 72004 - 2004 = + = b Ta có: (62 007 - 62 0 06) :62 0 06 = (62 007 :62 0 06) - (62 0 06: 620 06) = 62 007 - 20 06 - 62 0 06 - 20 06 = - = C Bài tập rèn luyện kỹ Câu Thứ tự thực phép tính sau biểu... B B A < B C A ≤ B D A = B Hướng dẫn giải: Ta có: A = 198 765 7.198 765 5 = (198 765 6 + 1)(198 765 6 - 1) = 198 765 6.198 765 6 - B = 198 765 6.198 765 6 Khi A < B Chọn đáp án B Câu Tổng + + + + + 97 có A Số... 294 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 2) 295 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 3) 297 Đề kiểm tra Học kì Toán (Đề 4) 300 Đề kiểm tra Học kì Tốn (Đề 5) 302 CHUYÊN

Ngày đăng: 20/08/2020, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w