xoay chieu moi

3 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
xoay chieu moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. 2. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện LC 1 = ω thì A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đại cực đại. 3. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện LC 1 = ω thì A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 4. Trong đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. 5. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện ? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi 22 ) 1 ( C RZ ω += . B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện. D. A, B, và C đều đúng. 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện ? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và tụ điện là như nhau. B. Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha hơn so với điện áp hai đầu điện trở một góc 2 π . C. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu điện trở một góc 2 π . D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với dòng điện trong mạch được tính bởi: CRR Z C ω ϕ 1 tan −=−= . 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm ? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi 22 )( LRZ ω += . B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch. A. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây. D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng là khác nhau. 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm ? A. Điện áp hai đầu mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc ϕ được tính bởi: R L ω ϕ = tan . B. Cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi: 22 )( LR U I ω + = . C. Dòng điện có thể nhanh pha điện áp nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng L Z . D. Dòng điện luôn chậm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch. 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm ? A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc 2 π . B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: 22 ) 1 ()( C L U I ω ω + = C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu cuộn dây một góc 2 π . B. Dòng điện luôn chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện một góc 2 π . 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần ? A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là 2 π ϕ ≠ . B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. C. Hệ số công suất hai đầu mạch là 1cos = ϕ . D. Cả A, B, và C. 12. Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với mạch R – L – C mắc nối tiếp, ta luôn thấy A. độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng. B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng. C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R. D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng cảu đoạn mạch giảm. 13. Trong đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là: A. 4 10 2 F π − B. 4 2 2.10 F π − C. 3 2.10 F π − D. 3 2 10 2 π − 14. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là: A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V 15. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC 2 10. 5 1 − = π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều )(100cos25 Vtu π = . Biết số chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là: A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A 16. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoan mạch giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị A. 2 π B. 2 π − C. 0 . D. π . 17. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở Ω= 5r và độ tự cảm HL 2 10. 25 − = π mắc nối tiếp với một điện trở thuần Ω= 20R . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều )()100cos(2100 Vtu π = . Biểu cường độ dòng điện qua mạch có dạng; A. )() 4 100cos(22 Ati π π += B. )() 4 100cos(22 Ati π π −= C. )() 6 100cos(2 Ati π π += D. )() 6 100cos(2 Ati π π −= 18. Cho đoạn mạch gồm điên trở Ω= 200R , và tụ điện FC 4 10.318,0 − = , mắc nối tiếp nhau. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức )()100cos(2220 Vtu π = . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng: A. )()46,0100cos(2 Ati −= π B. )() 2 100cos(56,1 Ati π π += C. )() 2 100cos(2 Ati π π += D. )()46,0100cos(2 Ati += π 19. Cho mạch điện gồm điện trở Ω= 100R , tụ điện FC 6 10.4,31 − = và một cuôn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp )()100cos(2 VtUu π = . Để cường độ dòng điện trong mạch là 1 A thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị: A. H π 2 B. H π 3 C. H0 D. A và C đều đúng. 20. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện 50 Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. F π 2 10 4 − . B. F 2 4 10 π − C. F π 3 10.2 − D. F 2 3 2 10 π − 21. Cho mạch điện gồm điện trở Ω= 100R , tụ điện FC 6 10.4,31 − = và một cuôn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp )()100cos(2 VtUu π = . Để cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị: A. H π 1 B. H π 2 C. H π 3 D. H π 4 20.Cho đoạn mạch gồm điên trở Ω= 200R , và tụ điện FC 4 10.318,0 − = , mắc nối tiếp nhau. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức )()100cos(2220 Vtu π = . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu của tụ điện C có dạng: A. )()46,0100cos(2100 Vtu += π B. )()11,1100cos(2100 Vtu −= π C. )()46,0100cos(2100 Vtu −= π D. )()11,1100cos(2100 Vtu += π 1/ Vật dao động đièu hoà có động năng bằng ba lần thế năng khi vật ở li độ nào: A. x = ± 1 2 A B. x = ± 2 2 A C. x = ± 3 2 AD. x = ± 1 3 A 2/ Vật dao động đièu hoà có động năng bằng thế năng khi vật ở li độ nào: A. x = ± A B. x = ± 2 2 A C. x = ± 1 2 A D. x = 0 3/ Vật dao động đièu hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s. Chu kì dao động của vật là: A. 0,05s B. 0,4s C. 0,8s D. 1,2s 4/ Vật dao động đièu hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A là 0,1s. A. 0,12s B. 0,4s C. 0,8s D. 0,2s 5/ Vật dao động đièu hoà có phương trình x = 4cos20 π t (cm). Quãng đường vật đi được trong 0,05s là: A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. giá trị khác 6/ Vật dao động đièu hoà có phương trình x =2cos(20t + π /6) (cm). Quãng đường vật đi được trong 0,125s là: A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm 7/ Vật dao động đièu hoà có phương trình x =4cos(20t - π /6) (cm). Vận tốc vật sau khi đi được quãng đường s = 5cm (kể từ t = 0) là: A. 40 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 120 cm/s 8/ Vật dao động đièu hoà có A = 5cm, f = 4 Hz. Vận tốc vật khi có li độ x = 3cm là: A. |v| = 2 π (cm/s) B. |v| = 16 π (cm/s) C. |v| = 32 π (cm/s) D. |v| = 64 π (cm/s)\ 9/ Khi một con lắc lò xo đang đứng yên tại vị trí cân bằng theo phương ngang người ta truyền cho nó vận tốc v = 31,4cm/s để vật dđđh với biên độ 5cm. Chu kì dao động của vật là: A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 4s 10/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh, ở vị trí cách vị trí cân bằng 4cm bvận tốc vật bằng 0 và lò xo không bị biến dạng, cho g = π 2 m/s 2 . Vận tốc vật khi đi qua vị trí cân bằng là: A. 2 π cm/s B. 5 π cm/s C. 10 π cm/s D. 20 π cm/s . chất của mạch điện. 2. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều. điện đại cực đại. 3. Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều

Ngày đăng: 17/10/2013, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan