Bài giảng Phẫu thuật nội soi treo vào mỏm cùng nhô trong điều trị sa sinh dục trình bày các nội dung chính sau: Điều trị sa sinh dục, xác định tỷ lệ són tiểu và phân loại POP-Q trên bệnh nhân sa sinh dục.
CHÂU KHẮC TÚ TIẾN SĨ – BÁC SĨ Bệnh viện Trung Ương Huế Việt Nam Phẫu thuật nội soi treo vào mỏm nhô điều trị sa sinh dục TS BS CHÂU KHẮC TÚ Bệnh Viện Trung Ương Huế NỘI DUNG 13 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ - Sa sinh dục bệnh lý phổ biến, xảy 50% bệnh nhân sinh - Ở Mỹ, Tỷ lệ mắc hàng năm vào khoảng 250 000 cas/năm - Phân độ theo Baden–Walker gồm độ - Phân độ sa sinh dục theo POP-Q (1996 - Hội Niệu – Phụ khoa quốc tế Hội Niệu – Phụ khoa phẫu thuật phụ khoa Châu Mỹ công nhận ) Cơ sở để phân độ POP – Q dựa vào điểm mốc : Aa, Ba, C, D, Bp, Ap, Tlv, Gh, Pb ( -3, -3,-7, -9, -3, -3, 9, 2, 2) : Trên thực tế LS người ta phân loại theo POP-Q sau : Độ 0: Khơng có sa sinh dục Độ I: Phần cuối sa sinh dục nằm màng trinh 1cm Độ II: Phần cuối sa sinh dục nằm màng trinh cm Độ III: Phần cuối sa sinh dục nằm màng trinh đến 2cm Độ IV: Phần cuối sa sinh dục nằm màng trinh 2cm Điều trị sa sinh dục KEGEL EXERCISES PHẨU THUẬT - PT Manchester PT Crossen Tái tạo thành trước, thành sau âm đạo Treo vào mỏm nhô PT đặt MESH PROLIFT PT treo vào, khâu ngắn dây chằng TC-cùng… Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm mục đích: • Xác định tỷ lệ són tiểu phân loại POP-Q bệnh nhân sa sinh dục • Đánh giá hiệu điều trị hai phương pháp phẫu thuật nội soi treo vào mỏm nhô phương pháp phẫu thuật Crossen truyền thống ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nhóm bệnh nhân có sa sinh dục (Nhóm I) Bệnh viện TW Huế thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn chọn lựa: Sa sinh dục mức độ nặng gồm sa bàng quang sa trực tràng độ 2, 3, 4, và/hoặc sa tử cung độ 3, có nguyện vọng muốn giữ lại tử cung khơng có định phẫu thuật cắt tử cung - Tiêu chuẩn loại trừ: Sa sinh dục mức độ nhẹ, không đủ sức khoẻ để tham gia phẫu thuật, có định cắt tử cung rõ ràng (ví dụ: ung thư nội mạc tử cung), có phẫu thuật âm đạo trước đó, trường hợp nhiễm trùng nặng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang 62 bệnh nhân SSD chia làm nhóm: Nhóm I gồm 12 bệnh nhân phẫu thuật nội soi treo vào mỏm nhơ Nhóm II gồm 50 bệnh nhân phẫu thuật Crossen, thời gian từ tháng 6/2011 đến tháng 06/2015 Đánh giá bệnh nhân: - Theo phân loại theo POP-Q trước sau phẫu thuật 1, 6, 12, 24 48 tháng - Tình trạng đau sau phẫu thuật tính điểm theo thang đo VAS (Visual Analogue Pain Scale) ngày thứ 1, sau phẫu thuật - Các biến chứng sau PT CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN • Bênh nhân ăn lỏng trước ngày thụt tháo ruột kỹ • Tư nằm ngửa,hai chân đặt giá đỡ • Đặt cần nâng tử cung • Sau chọc trocar rốn,chuyển tư trendelenbur • trocar phụ mu hai bên cao vị trí bình thường CÁC BƢỚC PHẪU THUẬT Nhóm phẫu thuật Crossen: Cắt tử cung tồn phần đường dưới, bóc tách, khâu nâng Bàng quang, tái tạo thành trước, thành sau âm đạo cần Nhóm nội soi: Vào bụng với Trocar 10 mm qua rốn trocar mm vùng bụng Mở phúc mạc mặt trước mỏm nhô dọc theo cạnh phải trực tràng đến túi Douglas, bóc tách trực tràng khỏi thành sau âm đạo đến tận nâng hậu mơn Mở phúc mạc bàng quang tử cung, bóc tách bang quang khỏi thành trước âm đạo đến tận 1/3 âm đạo CÁC BƢỚC PHẪU THUẬT Hai mảnh ghép Polypropylene cố định vào phía trước sau âm đạo: - Mảnh phía sau có hình chữ Y ngược đính vào nâng phải trái thành sau âm đạo prolene - Mảnh phía trước khâu đính vào thành trước âm đạo, cân cổ tử cung, dọc theo cạnh phải tử cung xuyên qua dây chằng rộng, đính với mảnh ghép phía sau dây chằng trước mỏm nhơ Sau phủ phúc mạc che tồn mảnh ghép PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích, đánh giá so sánh khác biệt phẫu thuật kết sau phẫu thuật nhóm (Phẫu thuật nội soi phẫu thuật Crossen) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng Các đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm Chỉ số khối (Khoảng dao động) Tuổi (Khoảng dao động) Thời gian mắc bệnh (năm) (Khoảng dao động) Số lần sinh trung bình (Khoảng dao động) NS = khơng có ý nghĩa Nội soi (n=12) 27,1 (18,7-43,1) 59,4 (42-76) 4,2 (2-7) 3,1 (1-5) Crossen (n=50) 26,7 (18,7-32,9) 59,5 (47-79) 4,5 (3-8) 3,4 (2-6) P NS NS NS NS Tuổi trung bình phạm vi phân bố độ tuổi tương tự nhóm Độ tuổi trung bình nhóm nội soi 59,4 năm, so với 59,5 năm nhóm mổ Crossen Sự khác biệt số khối thể (BMI) nhóm khơng đáng kể, 27,1 nhóm nội soi so với 26,7 nhóm mổ hở Bệnh nhân nặng (BMI 43.1) mổ nội soi thành công Hơn nửa số bệnh nhân nhóm nội soi (52,1%) nặng 55,7kg KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 2: Đánh giá SSD theo phân độ POP – Q trƣớc sau phẫu thuật Nhóm Nhóm NS (n=12) Ba (cystocele) C (uterus) Bp (posterior) Nhóm Crossen (n=50) Ba C Bp Nhóm Nhóm NS (n=12) Ba (cystocele) C (uterus) Bp (posterior) Nhóm Crossen (n=50) Ba C Bp Trước mổ Sau mổ tháng Sau mổ tháng +4.6 ± 0.6 +2.6 ± 0.5 - 2.4 ± 0.5 - 2.3 ± 0.9 - 6.8 ± 1.3 - 2.4 ± 0.8 - 2.3 ± 1.1 - 6.6 ± 2.7 - 2.2 ± 0.5 - 2.2 ± 0.7 +2.8 ± 0.5 +5.2 ± 0.2 - 2.2 ± 0.7 - 5.6 ± 1.6 - 2.1 ± 1.0 - 2.2 ± 0.6 - 6.0 ± 1.8 - 1.9 ± 0.9 Sau mổ 12 tháng Sau mổ 24 tháng Sau mổ 48 tháng - 2.3 ± 0.8 - 6.6 ± 1.6 - 2.1 ± 0.8 - 2.2 ± 0.9 - 6.4 ± 1.3 - 2.0 ± 0.8 - 2.1 ± 1.1 - 6.3 ± 2.7 - 2.0 ± 0.5 - 2.3 ± 0.5 - 6.2 ± 1.1 - 1.9 ± 0.7 - 2.2 ± 0.7 - 5.6 ± 1.6 - 1.8 ± 1.0 - 2.1 ± 0.6 - 5.4 ± 1.8 - 1.6 ± 0.9 Những trường hợp sa sinh dục nặng đánh giá theo thang điểm POP-Q điều trị triệt để không tái phát sau 48 tháng theo dõi, khơng có khác biệt hai nhóm NS nhóm PT Crossen Theo bảng cho thấy nhóm kết tốt, khơng có trường hợp bị sa trở lại kết kéo dài sau 48 tháng theo dõi Theo Vita de D cộng kết trả lại mốc giải phẫu gần bình thường không bị tái phát sau 18 tháng theo dõi KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 3: Đánh giá mức độ đau sau mổ theo thang điểm VAS Nhóm Nhóm NS 3.6 ± 1.1 1.6 ± 0.6 (n=12) Nhóm PT 5.5 ± 1.8 4.2 ± 1.8 Crossen (n=50) Thang điểm VAS đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật, bệnh nhân nhóm PT Crossen có mức độ đau cao nhóm 1(P