Thiết kế vector CRISPR/CAS9 mang gRNA định hướng đột biến gen SLIAA9 của cà chua

10 73 1
Thiết kế vector CRISPR/CAS9 mang gRNA định hướng đột biến gen SLIAA9 của cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu và đã tạo được 2 chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mang các vector pRGEB31-IAA9G2 và pRGEB32-IAA9G2 chứa các cấu trúc biểu hiện hệ CRISPR/Cas9 hướng tới gen SlIAA9 trên cà chua. Chủng A. tumefaciens pRGEB31- IAA9G2 đã được sử dụng để chuyển gen vào cà chua giống Micro-Tom.

Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 147-156, 2020 THIẾT KẾ VECTOR CRISPR/CAS9 MANG gRNA ĐỊNH HƯỚNG ĐỘT BIẾN GEN SLIAA9 CỦA CÀ CHUA Bùi Mạnh Minh1, Hà Hồng Hạnh1, Lê Thị Thu Hiền1,2, Huỳnh Thị Thu Huệ1,2,* Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * Người chịu trách nhiệm liên lạc E-mail: hthue@igr.ac.vn Ngày nhận bài: 24.10.2019 Ngày nhận đăng: 20.11.2019 TÓM TẮT Quả cà chua (Solanum lycopersicum) thực phẩm giàu dinh dưỡng chứa nhiều hợp chất thứ cấp có lợi cho sức khỏe Sự tạo thành cà chua thông qua thụ tinh điều khiển hormone thực vật auxin thông qua protein Aux/IAA9 ARF8 Việc gây đột biến bất hoạt gen SlIAA9 mã hóa cho auxin IAA9 dẫn đến phát triển cà chua không thông qua thụ tinh hay cà chua không hạt Hiện nay, hệ thống CRISPR/Cas9 ngày sử dụng phổ biến chỉnh sửa gen mong muốn đối tượng thực vật Trong nghiên cứu này, chúng tơi trình bày kết thiết kế đoạn gRNA vào vector mang cấu trúc CRISPR/Cas9 hướng đến gen SlIAA9 cà chua đồng thời thử nghiệm khả tiếp nhận cấu trúc mang Cas9 cà chua chuyển gen từ cấu trúc pRGEB31IAA9G2 Nghiên cứu tạo chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mang vector pRGEB31-IAA9G2 pRGEB32-IAA9G2 chứa cấu trúc biểu hệ CRISPR/Cas9 hướng tới gen SlIAA9 cà chua Chủng A tumefaciens pRGEB31- IAA9G2 sử dụng để chuyển gen vào cà chua giống Micro-Tom Kết PCR kiểm tra dòng chuyển gen cho thấy 5/14 chuyển gen hệ T0 có mặt gen Cas9 hệ gen, có tiếp nhận đoạn cấu trúc Cas9 vào hệ gen cà chua Việc đánh giá hiệu suất gây đột biến, kiểu đột biến độ ổn định đột biến gen đích SlIAA9 tiến hành hệ sau, có phát triển bình thường hình thái có phân ly gen Cas9 chuyển vào Từ khóa: Auxin, cà chua, CRISPR/Cas9, gen IAA9 ĐẶT VẤN DỀ Cà chua (Solanum lycopersicum) biết đến loại rau lấy tiêu thụ nhiều giới Sản lượng cà chua toàn cầu đạt đến 177 triệu vào năm 2016 (http://www.fao.org/faostat/en/) Cà chua thuộc họ Cà (Solanaceae), họ hàng thân thuộc với nhiều hoa màu cơng nghiệp có giá trị khoai tây (Solanum tuberosum), cà tím (Solanum melongena), ớt chng (Capsicum annuum) thuốc (Nicotiana tabacum) Quả cà chua chín chứa lượng lớn chất có giá trị dinh dưỡng đường, protein hợp chất thứ cấp Các hợp chất thứ cấp quan trọng bao gồm saponin (α-tomatine, tomatidine), carotenoids (lycopen, β-carotene), flavonoid vitamin (Friedman et al., 2009; Lee et al., 2013; Karlova et al., 2014) Auxin hormone thực vật quan trọng tham gia điều hịa hầu hết q trình sinh trưởng phát triển thực vật, có q trình sinh trưởng Ở thực vật, auxin tổng hợp mô phân sinh chồi lá, sau vận chuyển đến phần khác để thực chức điều hòa (Leyser, 2006) Cơ chế điều hòa gen phản ứng với auxin dựa phân hủy protein cảm ứng auxin (Aux/IAA) giải phóng yếu tố điều hịa 147 Bùi Mạnh Minh et al phiên mã auxin (ARF) Trong số auxin, ARF8 IAA9 protein tham gia vào q trình điều hịa hình thành phát triển hạt, cụ thể chúng ức chế phát triển khơng có thụ tinh (Wang et al., 2005; Goetz et al., 2006; Goetz et al., 2007; Pandolfini, 2009; Mazzucato et al., 2015) Trong điều kiện biến đổi khí hậu, tính trạng khơng hạt cà chua đặc điểm quý nhằm tăng suất loại trồng thụ phấn cà chua nhạy cảm với nhiệt độ cao trung bình nhiệt độ thấp (Wang et al., 2005; Klap et al., 2017) Phương pháp phổ biến để tạo ít/khơng hạt xử lý hóa chất auxin, gibberellin cytokinin hỗn hợp hormone thực vật giai đoạn hoa trước thụ phấn Phương pháp áp dụng rộng rãi cho loại hoa nho, cà chua, cà tím (Gillaspy et al., 1993) Tuy nhiên, phương pháp dùng hóa chất không người tiêu dùng ưa chuộng Thông qua phương pháp gây đột biến chọn lọc di truyền truyền thống dòng cà chua (entire) chọn lọc với gen IAA9 bị đột biến, nhiên dịng mang nhiều đặc điểm hình thái khơng mong muốn khả hữu thụ thấp (Saito et al., 2011; Mazzucato et al., 2015) Việc bất hoạt gen IAA9 thông qua phương pháp can thiệp RNA (RNA interfering) dẫn đến số biểu phát triển bất thường tạo đơn thay kép, tăng độ dài thân sinh trưởng (hypocotyl), giảm ưu ngọn, nhiên đặc điểm hình thái màu sắc, độ cứng hay kích thước gần khơng thay đổi (Wang et al., 2005) Gần đây, bất hoạt gen IAA9 cà chua (Solyc04g076850 - đoạn trình tự gen IAA9 hệ gen) thơng qua phương pháp CRISPR/Cas9 tạo đột biến gen hình thành allele cà chua khơng hạt (Ueta et al., 2017) Các tính trạng tạo nên chỉnh sửa gen SlIAA9 thông qua kỹ thuật CRISPR/Cas9 allele lặn di truyền cho hệ sau thông qua việc lai tạo với giống truyền thống (Klap et al., 2017; Ueta et al., 2017; Yu et al., 2017) Trong suốt thập kỷ qua, hệ thống CRISPR/Cas9 sử dụng để chỉnh sửa gen 148 nhiều đối tượng sinh vật (Jiang et al., 2013; Platt et al., 2014; Xue et al., 2014) Hệ thống xây dựng dựa chế “miễn dịch” vi khuẩn chống lại xâm nhiễm phân tử DNA ngoại lai từ virus DNA plasmid (Doudna, Charpentier, 2014) Enzyme Cas9, endonuclease phân lập từ Streptococcus pyrogene, kết hợp với phân tử RNA dẫn đường (gRNA) phá hủy DNA ngoại lai (Cong et al., 2013) Để thao tác đối tượng thực vật, gen mã hóa Cas9 gRNA cải biến để phù hợp biểu tế bào thực vật (Pan et al., 2016) Hệ thống CRISPR/Cas9 cho phép nhà khoa học thiết kế gRNA phù hợp với vị trí đích, từ định hướng enzyme Cas9 tạo điểm cắt vị trí đặc hiệu gen Công nghệ chỉnh sửa gen nhờ hệ thống CRISPR/Cas9 nhiều nhóm nghiên cứu ứng dụng tạo giống trồng lúa, ngô, khoai tây, cà chua (Shan et al., 2013; Doudna, Charpentier, 2014; Xie et al., 2014; Pan et al., 2016; Char et al., 2017) Việc chuyển hệ thống CRISPR/Cas9 vào sử dụng phương pháp bắn gen thông qua vi khuẩn A tumefaciens - hệ chuyển gen phổ biến thuận lợi đánh giá hệ sau (Pan et al., 2016; Char et al., 2017) Công nghệ CRISPR/Cas9 tạo nên giống trồng có đặc điểm nhờ chỉnh sửa gen bất hoạt gen mà không chuyển thêm gen ngoại lai vào hệ gen nên trồng tạo nhờ công nghệ coi có đột biến hướng đích, khơng phải trồng biến đổi gen (GMOs) (Doudna, Charpentier, 2014) Trong thử nghiệm chỉnh sửa hệ gen sử dụng kỹ thuật CRISPR/Cas9 đối tượng thực vật, cấu trúc biểu Cas9 có nhiều điểm thay đổi để phù hợp với mục đích đối tượng thí nghiệm khác Cụ thể, trình tự sgRNA có kích thước khoảng 98 nucleotide thường biểu điều khiển U3 U6 RNA promoter (Jiang et al., 2013) Cả cấu trúc biểu sgRNA thường có kích thước nhỏ (300600 bp) (Bryksin, Matsumura, 2013; Kadkhodaei et al., 2016) Các cấu trúc gắn trực tiếp vào vùng T-DNA vector chuyển gen thông qua kỹ thuật Golden Gate kỹ thuật PCR Gibson (Shan et al., 2013; Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 147-156, 2020 Fan et al., 2015) Protein Cas9 mã hóa đoạn DNA có kích thước 4107 bp Để biểu tế bào nhân chuẩn, đoạn mã hóa nối với tín hiệu biểu nhân NLS (nuclear localization signal) Nhằm tăng hiệu suất biểu thực vật, mã ba gen Cas9 có nguồn gốc từ vi khuẩn S pyrogenes sửa đổi để tối ưu biểu thực vật Arabidopsis lúa gạo (Jiang et al., 2013; Shan et al., 2013; Xie, Yang, 2013; Ma et al., 2015) Để biểu lúa gạo, đầu 5' gen Cas9 thay đổi để tăng hàm lượng GC lên (Ma et al., 2015) Trình tự mã hóa gen Cas9 thường biểu promoter mạnh CaMV35S Ubiquitin từ ngô nâng cao hiệu suất chỉnh sửa protein Cas9 (Brooks et al., 2014) Sau đó, cấu trúc biểu sgRNA Cas9 kết hợp lại T-DNA đưa vào tế bào thực vật thông qua A tumefaciens (Jiang et al., 2013; Shan et al., 2013; Brooks et al., 2014; Fan et al., 2015; Ma et al., 2015) Hiệu suất gây đột biến mục tiêu đích ước lượng khoảng 3-8% (Xie, Yang, 2013) Trong nghiên cứu này, thiết kế gRNA hướng đến chỉnh sửa gen SlIAA9 cà chua tạo chủng A tumefaciens chứa cấu trúc biểu gRNA thiết kế hệ thống CRISPR/Cas9 Phương pháp thiết kế gRNA vector mang cấu trúc biểu CRISPR/Cas9 tiếp tục khai thác để chỉnh sửa gen mục tiêu nhiều trồng có giá trị tương lai NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên liệu Plasmid pRGEB31 pRGEB32 cung cấp Công ty Addgene (MA, Hoa Kỳ) (Hình 1), Các đoạn oligonucleotide cung cấp Công ty IDT (Illinois, Hoa Kỳ) (Bảng 1) Các chủng vi khuẩn Escherichia coli DH10B, A tumefaciens EHA Phòng Đa dạng sinh học hệ gen lưu trữ Giống cà chua Micro-Tom cung cấp Viện Nghiên cứu rau Hình Sơ đồ giản lược cấu trúc vector pRGEB31 (A) pRGEB32 (B) có chứa T-DNA biểu hệ thống CRISPR/Cas9 thực vật Phương pháp Các bước tạo vector chứa hệ thống CRISPR/Cas9 hướng đến gen IAA9 cà chua (SlIAA9) thực theo Xie đồng tác giả (2014) với vài cải biến nhỏ cho phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm 149 Bùi Mạnh Minh et al Bảng Trình tự mồi sử dụng nghiên cứu Tên trình tự Trình tự (5’-3’) Gen đích IAA9-G2-F GGCAGGGTCTATCTGATTGTTCGT IAA9-G2-R AAACACGAACAATCAGATAGACCC Trình tự spacer cho gRNA cho exon gen SlIAA9 IAA9-E1-R ACACCGGAATTCGACAGAAA Khuếch đại exon gen SlIAA9 IAA9-E1-F TGAAATGAGCTGTGCAGGAT IAA9-G2-F GGCAGGGTCTATCTGATTGTTCGT OsU3-R1 CTGGAGATTATTGCTCGGGTAGA Cas9-F TCCTGGAAAAGATGGACGGC Cas9-R ATCCGCTCGATGAAGCTCTG Xác định trình tự exon gen SlIAA9 Exon gen SlIAA9 khuếch đại sử dụng cặp mồi IAA9-E1-(F-R) tương ứng (Bảng 1) với nhiệt độ gắn mồi 54oC Thể tích phản ứng đưa 20 µL theo tỷ lệ nhà sản xuất chứa 8,1 µL H2O, 10 µL DreamTaq Master Mix 2x (Thermo Fisher Scientific, MA, Hoa Kỳ), 0.4 µL mồi 10 µM loại 0.5 µL khn DNA tổng số cà chua Micro-Tom Phản ứng bao gồm 35 chu kỳ khuếch đại với nhiệt độ gắn mồi 54oC 25 s kéo dài chuỗi 30 s Sản phẩm PCR tinh điện di gel 1% với marker phù hợp (Hình 2A) Sản phẩm PCR tinh xác định trình tự máy giải trình tự ABI 3500 (Thermo Fisher Scientific, MA, Hoa Kỳ) Kết xác định trình tự so sánh với trình tự exon gen SlIAA9 có mã số Solyc04g076850 Ngân hàng liệu Sol Genomic Thiết kế trình tự gRNA đặc hiệu cho gen SlIAA9 (Solyc04g076850) Trình tự gRNA–spacer thiết kế theo web tool CRISPR-P ver.2.0 (http://crispr.hzau.edu.cn/cgibin/CRISPR2/CRISPR) với thơng tin đầu vào trình tự exon gen SlIAA9 (Solyc04g076850) Trình tự gRNA lựa chọn với tiêu chí có số on-target cao, số off-target thấp khơng có bắt cặp nhầm với vị trí có CDS gen khác Sau lựa chọn đoạn DNA mục tiêu đích, đầu nối thích hợp gắn thêm vào đầu 5’ đoạn mồi tương ứng Cụ thể đoạn mồi 150 Đoạn gRNA chèn Sàng lọc đoạn mang gen Cas9 xi gRNA gắn thêm trình tự 5’GGCA-3’ 5’-GGC-3’ đoạn mồi ngược gắn thêm trình tự 5’-AAAC-3’ trường hợp mồi không bắt đầu với nucleotide A Phản ứng cắt-nối đưa gRNA vào vector biểu Với µL mồi xi ngược (nồng độ 100 µM) gRNA2 cho gen SlIAA9 trộn với 48 µL H2O Phản ứng bắt cặp diễn 95oC làm lạnh đá 20 Với µL phản ứng bắt cặp bổ sung gRNA2 trộn với 100 ng vector pRGEB31 pRGEB32 cắt mở vòng Hỗn hợp bổ sung thêm µL đệm T4 Ligase 10x, µl µL BSA 1mg/mL, 0.5 µL BsaI (Thermo Scientific), µL T4 ligase bổ sung thêm nước đến 30 µL Phản ứng cắt-nối tiến hành bắt đầu 37 oC min, sau 40 chu kỳ (20oC min, 37oC min) Phản ứng kết thúc với 50oC 10 80oC 10 bảo quản 16 oC Biến nạp plasmid vào tế bào khả biến E coli /A tumefaciens phương pháp xung điện Tổng µL phản ứng cắt-nối biến nạp vào 45 µL tế bào khả biến E coli DH10B A tumefaciens phương pháp xung điện với điều kiện 2,5 kv, 25 µF 200Ω cuvet 0,2 cm Sau xung điện bổ sung 950 µL LB lỏng ni phục hồi 37oC Tất tế bào cấy trải mơi trường thạch LB có bổ sung Kanamycin 50 µg/µL ni qua đêm 37oC Tạp chí Công nghệ Sinh học 18(1): 147-156, 2020 Phản ứng PCR kiểm tra có mặt đoạn chèn Đoạn gen chứa cấu trúc đoạn gRNA2 chèn vào vector khuếch đại lên mồi OsU3R1 IAA9G2-F vector pRGEB31 pRGEB32 (Ký hiệu pRGEB31IAA9G2 pRGEB32- IAA9G2) Trong tổng thể tích phản ứng 20 µL bao gồm 8.1 µL H2O, 10 µL DreamTaq Master Mix 2x (Thermo Fisher Scientific, MA, Hoa Kỳ), 0.4 µL mồi 10 µM loại 0.5 µL khn DNA plasmid Chu kỳ nhiệt bao gồm bước biến tính 95oC min, 32 chu kỳ (95oC, 30 s; 60oC 25 s; 72oC, 30 s) Phản ứng kết thúc bảo quản 16oC Tổng µL phản ứng PCR điện di gel agarose 1% để kiểm tra có mặt đoạn cấu trúc Chuyển gen vào cà chua thông qua vi khuẩn A tumefaciens tái sinh Hạt cà chua khử trùng bề mặt cồn 70o Sodium hypochlorite 2.5%, rửa nước cất khử trùng đem gieo môi trường Murashige Skoog (MS) đặc có bổ sung succrose 3% agar (8 g/L) Sau 14 ngày, mầm cà chua đạt đến kích thước tối thiểu 0,5 cm dùng làm nguyên liệu cho việc chuyển gen Vi khuẩn A tumefaciens nuôi phục hồi qua đêm môi trường LB lỏng có bổ sung kháng sinh kanamycin 50 µg/mL Tiến hành pha lỗng dịch khuẩn mơi trường MS 0.5X lỏng đến OD600 khoảng 0.2 - 0.4 tiến hành chuyển gen Các mầm cắt đầu thân mầm cắt thành mảnh nhỏ dài 0,5 cm đĩa petri khử trùng tiến hành lây nhiễm với dịch khuẩn pha loãng bổ sung acetosyringone (AS) 0.1 mg/L vòng 20 phút Các mảnh sau lây nhiễm đưa lên môi trường đồng nuôi cấy MS đặc bổ sung AS 0,1 mg/L, NAA mg/L, succrose 3% không kháng sinh đặt tối 48 nhiệt độ phòng Các mảnh đặt lên môi trường tái sinh MS có bổ sung succrose 3%, MS vitamin, nước dừa (v/v=1:10), zeatin mg/L, IAA 0,1 mg/L, cefotaxime 400 mg/L kanamycin 50 mg/L Mẫu chuyển sang môi trường nuôi cấy tuần/ lần xuất chồi Khi dài khoảng 3-4 cm, cắt chuyển sang môi trường sinh rễ MS có bổ sung succrose 3% (30 g/L), MS vitamin IAA (1 mg/L) Cây chuyển sang môi trường trấu hun sau mọc rễ Phản ứng PCR kiểm tra có mặt gen Cas9 Đoạn gen chứa cấu trúc Cas9 chèn vào hệ gen thực vật khuếch đại mồi Cas9F Cas9-R sử dụng khuôn DNA tổng số cà chua Trong tổng thể tích phản ứng 20 µL bao gồm 8.1 µL H2O, 10 µL DreamTaq Master Mix 2x (Thermo Fisher Scientific, MA, Hoa Kỳ), 0.4 µL mồi 10 µM loại 0.5 µL khuôn DNA plasmid Chu kỳ nhiệt bao gồm bước biến tính 95oC min, 32 chu kỳ (95oC, 30s; 55oC 25s; 72oC, 30s) Phản ứng kết thúc bảo quản 16oC Tổng µL phản ứng PCR điện di gel agarose 1% để kiểm tra có mặt đoạn cấu trúc với kích thước dự kiến 350 bp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phân lập thiết kế trình tự gRNA hướng đến exon gen SlIAA9 cà chua Micro-Tom Toàn đoạn exon gen SlIAA9 cà chua Micro-Tom nhân lên cặp mồi tương ứng (Bảng 1) với nhiệt độ gắn mồi 60oC Sản phẩm PCR có kích thước thiết kế 560 bp giải trình tự so sánh với trình tự exon gen SlIAA9 Ngân hàng liệu Sol Genomic với số hiệu tham chiếu Solyc04g076850.2 (Hình 2) Kết cho thấy hai trình tự exon có độ tương đồng cao (99%) sử dụng trình tự exon phân lập để thiết kế trình tự spacer gRNA dùng cho hệ thống CRISPR/Cas9 hướng đến SlIAA9 cà chua Trình tự spacer gRNA thiết kế theo web tool CRISPR-P ver.2.0 (http://crispr.hzau edu.cn/cgi-bin/CRISPR2/ CRISPR) Vị trí thiết kế nằm đoạn sense exon1 gen SlIAA9 5’-GGGTCTATCTGATTGTTCGT (CGG) - 3’ với số on-target: 0.6688 khơng có CDS off-target hệ gen cà chua MicroTom (Hình 2B) Do trình tự bắt đầu 151 Bùi Mạnh Minh et al nucleotide G nên nối với adapter 5’-GGCA-3’ đoạn oligonucleotide mồi xi (SlIAA9G2-F) 5’-AAAC-3’ oligonucleotide mồi ngược đoạn Hình Kết phân lập, giải trình tự thiết kế đoạn spacer cho gRNA hướng đến gen SlIAA9 (A) Kết tinh sản phẩm PCR có kích thước 560 bp chứa exon cà chua Micro- Tom (B) Kết so sánh trình tự với trình tự exon tham chiếu (Solyc04g076850.2) kết thiết kế đoạn spacer cho gRNA hướng đến exon gen SlIAA9; PAM: Protospacer Adjacent Motif đánh dấu đỏ; trình tự spacer thiết kế đánh dấu ô vuông xanh Tạo chủng E coli mang vector pRGEB31IAA9G2 pRGEB32- IAA9G2 Sản phẩm phản ứng lai vector mở vòng đoạn gRNA2 biến nạp vào tế bào E coli khả biến chủng DH10b cấy trải môi trường bổ sung kháng sinh kanamycin 50 mg/µL Năm khuẩn lạc thuộc cấu trúc tách plasmid dùng làm khuôn cho phản ứng PCR kiểm tra có mặt đoạn spacer thiết kế Sử dụng cặp mồi OsU3-R1 IAA9G2-F cho phản ứng PCR cho kết dương tính plasmid tái tổ hợp thuộc hệ vector pRGEB31 hệ vector pRGEB32 kiểm tra, kích thước sản phẩm khoảng 230 bp với thiết kế (Hình 3A) Tiếp theo, trình tự đoạn chèn TDNA giải trình tự theo phương pháp Sanger máy ABI 3500 Kết cho thấy spacer chèn vị trí liền kề promoter OsU3 liền trước đoạn cuộn gập gRNA 152 (RNA scaffold) khơng có biến đổi nucleotide, cấu trúc RNA spacerscaffold biểu điều khiển promoter OsU3 promoter chuyên dùng để biểu RNA (Hình 3B) Tạo chủng A tumefaciens mang vector pRGEB31- IAA9G2 pRGEB32- IAA9G2 Các plasmid tái tổ hợp với gRNA2 tiếp tục chuyển vào tế bào A tumefaciens khả biến chủng EHA105 Các khuẩn lạc A tumefaciens nuôi cấy tách plasmid, làm khuôn DNA cho phản ứng PCR kiểm tra có mặt đoạn spacer cặp mồi OsU3-R1 IAA9G2-F Kết cho thấy khuẩn lạc kiểm tra cho phản ứng dương tính, với kích thước đoạn nhân lên theo thiết kế 230 bp (Hình 4) Các dịng vi khuẩn nuôi cấy, lưu giữ phục vụ nghiên cứu chuyển gen Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 147-156, 2020 Hình Tạo chủng E coli mang vector pRGEB31- IAA9G2 pRGEB32- IAA9G2 (A) Kết sàng lọc khuẩn lạc E coli mang plasmid pRGEB31-IAA9G2 pRGEB32-IAA9G2; Pl: kết tách plasmid ; PCR: kết điện di sản phẩm PCR kiểm tra có mặt gRNA plasmid có sản phẩm kích thước 230 bp; 1-5: kết PCR khuẩn lạc tương ứng; đối chứng âm (-) dùng vector pRGEB31 pRGEB32 gốc không chứa đoạn spacer chèn (B) Vị trí đoạn chèn spacer kết giải trình tự đoạn T-DNA mang đoạn spacer plasmid pRGEB32-IAA9G2 Thử nghiệm chuyển gen vào cà chua sử dụng chủng A tumefaciens chứa vector pRGEB31-IAA9G2 Chúng tiến hành chuyển gen chủng A tumefaciens chứa vector pRGEB31-IAA9G2 vào cà chua Các mảnh mầm cà chua đồng nuôi cấy với chủng A tumefaciens mang vector pRGEB31-IAA9G2 tái sinh thành theo quy trình mơ tả DNA tổng số tách từ 14 chuyển gen để đánh giá khả chuyển T-DNA mang cấu trúc CRISPR-Cas9 RNA spacer-scaffold vào cà chua Sự có mặt gen Cas9 hệ gen cà chua chuyển gen kiểm tra thông qua phản ứng PCR sử dụng mồi Cas9-F Cas9-R dự kiến để khuếch đại đoạn có kích thước khoảng 350 bp Kết điện di sản phẩm PCR gel agarose cho thấy, mẫu DNA từ cà chua chuyển gen số 6, 7, 8, 11, 12 cho kết dương tính (Hình 5B) Kết cho thấy có cà chua mang cấu trúc T-DNA chứa gen Cas9 Trong 14 cà chua tái sinh sau chuyển gen kiểm tra PCR, cho kết dương tính với PCR khuếch đại đoạn Cas9 chứng tỏ bước đầu chuyển cấu trúc CRISPRCas9 vào cà chua tái sinh hệ T0 Hiệu suất gây đột biến, kiểu đột biến độ ổn định 153 Bùi Mạnh Minh et al đột biến gen đích SlIAA9 đánh giá T1 đến T2, có phát triển bình thường hình thái có phân ly gen Cas9 chuyển vào Hình Kết sàng lọc khuẩn lạc A tumefaciens mang plasmid pRGEB31-IAA9G2 pRGEB32-IAA9G2; Pl: kết tách plasmid ; PCR: kết điện di sản phẩm PCR kiểm tra có mặt gRNA plasmid có sản phẩm kích thước 230 bp; 1-6: kết PCR khuẩn lạc tương ứng; đối chứng âm (-) dùng plasmid pRGEB31 pRGEB32 gốc không chứa đoạn spacer chèn; đối chứng (+) plasmid dùng để biến nạp Hình Kết tái sinh cà chua sàng lọc cà chua tái sinh mang gen Cas9 (A) Kết tái sinh cà chua; Các mầm môi trường đồng nuôi cấy, 2-4: mô tái sinh môi trường tái sinh ngọn, 5: mô tái sinh môi trường sinh rễ (B) Kết sàng lọc có mặt gen Cas9 DNA tổng số từ mẫu tái sinh; (+) phản ứng có khn plasmid pRGEB31-IAA9G2, (-) phản ứng từ DNA tổng số cà chua không chuyển gen; 5-14 số thứ tự mẫu DNA tương ứng Như vậy, nghiên cứu này, thiết kế chèn đoạn spacer đặc hiệu cho gen SlIAA9 cà chua vào vector pRGEB31 pRGEB32 vị trí điều khiển promoter OsU3 để biểu thành gRNA Trong vector đó, Cas9 điều khiển 154 CaMV35S promoter T-DNA plasmid pRGEB31-IAA9G2 Ubiquitin promoter T-DNA pRGEB32-IAA9G2 Việc sử dụng loại vector khác promoter điều khiển gen Cas9 nhằm tạo cấu trúc khác để thử nghiệm xem cấu trúc hoạt động Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 147-156, 2020 hiệu cà chua Các vector tái tổ hợp biến nạp vào chủng A tumefaciens khả biến EHA105 phục vụ cho thí nghiệm chuyển gen vào cà chua Goetz M, Vivian SA, Johnson SD, Koltunow AM (2006) Auxin response factor is a negative regulator of fruit initiation in Arabidopsis Plant Cell 18(8): 1873-1886 Lời cảm ơn: Cơng trình hồn thành với hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp sở Viện Nghiên cứu hệ gen Jiang W, Zhou H, Bi H, Fromm M, Yang B, Weeks DP (2013) Demonstration of CRISPR/Cas9/sgRNAmediated targeted gene modification in Arabidopsis, tobacco, sorghum and rice Nucleic Acids Res 41(20): e188-e188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brooks C, Nekrasov V, Lippman ZB, Van EJ (2014) Efficient gene editing in Tomato in the first generation using the clustered regularly interspaced short palindromic repeats/CRISPR-associated System Plant Physiol 166(3): 1292 Bryksin A, Matsumura I (2013) Overlap extension PCR cloning, Humana Press, Totowa, NJ Char SN, Neelakandan AK, Nahampun H, Frame B, Main M, Spalding MH, Becraft PW, Meyers BC, Walbot V, Wang K, Yang B (2017) An Agrobacterium-delivered CRISPR/Cas9 system for high-frequency targeted mutagenesis in maize Plant Biotechnol J 15(2): 257-268 Cong L, Ran FA, Cox D, Lin S, Barretto R, Habib N, Hsu PD, Wu X, Jiang W, Marraffini LA, Zhang F (2013) Multiplex genome engineering using CRISPR/Cas systems Science 339(6121): 819 Doudna JA, Charpentier E (2014) Genome editing The new frontier of genome engineering with CRISPR-Cas9 Science 346(6213): 1258096 Fan D, Liu T, Li C, Jiao B, Li S, Hou Y, Luo K (2015) Efficient CRISPR/Cas9-mediated targeted mutagenesis in populus in the first generation Scientific Reports 5: 12217-12217 Friedman M, Levin CE, Lee SU, Kim HJ, Lee IS, Byun JO, Kozukue N (2009) Tomatine-containing green tomato extracts inhibit growth of human breast, colon, liver, and stomach cancer cells J Agric Food Chem 57(13): 5727-5733 Gillaspy G, Ben-David H, Gruissem W (1993) Fruits: A developmental perspective Plant Cell 5(10): 1439-1451 Goetz M, Hooper LC, Johnson SD, Rodrigues JC, Vivian SA, Koltunow AM (2007) Expression of aberrant forms of Auxin response factor stimulates parthenocarpy in Arabidopsis and tomato Plant Physiol 145(2): 351-366 Kadkhodaei S, Memari HR, Abbasiliasi S, Rezaei MA, Movahedi A, Shun TJ, Ariff AB (2016) Multiple overlap extension PCR (MOE-PCR): an effective technical shortcut to high throughput synthetic biology RSC Advances 6(71): 66682-66694 Karlova R, Chapman N, David K, Angenent GC, Seymour GB, de Maagd RA (2014) Transcriptional control of fleshy fruit development and ripening J Exp Bot 65(16): 4527-4541 Klap C, Yeshayahou E, Bolger AM, Arazi T, Gupta SK, Shabtai S, Usadel B, Salts Y, Barg R (2017) Tomato facultative parthenocarpy results from SlAGAMOUS-LIKE loss of function Plant Biotechnol J 15(5): 634-647 Lee ST, Wong PF, He H, Hooper JD, Mustafa MR (2013) Alpha-tomatine attenuation of in vivo growth of subcutaneous and orthotopic xenograft tumors of human prostate carcinoma PC-3 cells is accompanied by inactivation of nuclear factor-kappa B signaling PloS one 8(2): e57708 Leyser O (2006) Dynamic integration of auxin transport and signalling Curr Biol 16(11): R424433 Ma X, Zhang Q, Zhu Q, Liu W, Chen Y, Qiu R, Wang B, Yang Z, Li H, Lin Y, Xie Y, Shen R, Chen S, Wang Z, Chen Y, Guo J, Chen L, Zhao X, Dong Z, Liu YG (2015) A robust CRISPR/Cas9 system for convenient, high-efficiency multiplex genome editing in monocot and dicot plants Mol Plant 8(8): 1274-1284 Mazzucato A, Cellini F, Bouzayen M, Zouine M, Mila I, Minoia S, Petrozza A, Picarella ME, Ruiu F, Carriero F (2015) A TILLING allele of the tomato Aux/IAA9 gene offers new insights into fruit set mechanisms and perspectives for breeding seedless tomatoes Mol.Breed 35(1): 22 Pan C, Ye L, Qin L, Liu X, He Y, Wang J, Chen L, Lu G (2016) CRISPR/Cas9-mediated efficient and heritable targeted mutagenesis in tomato plants in the first and later generations Sci Rep 6: 24765 155 Bùi Mạnh Minh et al Pandolfini T (2009) Seedless fruit production by hormonal regulation of fruit set Nutrients 1(2): 168-177 Platt RJ, Chen S, Zhou Y, Yim MJ, Swiech L, Kempton HR, Dahlman JE, Parnas O, Eisenhaure TM, Jovanovic M, Graham DB, Jhunjhunwala S, Heidenreich M, Xavier RJ, Langer R, Anderson DG, Hacohen N, Regev A, Feng G, Sharp PA, Zhang F (2014) CRISPR/Cas9 knock in mice for genome editing and cancer modeling Cell 159(2): 440-455 Saito T, Ariizumi T, Okabe Y, Asamizu E, Hiwasa TK, Fukuda N, Mizoguchi T, Yamazaki Y, Aoki K, Ezura H (2011) TOMATOMA: a novel tomato mutant database distributing Micro-Tom mutant collections Plant Cell Physiol 52(2): 283-296 Shan Q, Wang Y, Li J, Zhang Y, Chen K, Liang Z, Zhang K, Liu J, Xi JJ, Qiu J-L, Gao C (2013) Targeted genome modification of crop plants using a CRISPRCas system Nat Biotechnol 31: 686 Ueta R, Abe C, Watanabe T, Sugano SS, Ishihara R, Ezura H, Osakabe Y, Osakabe K (2017) Rapid breeding of parthenocarpic tomato plants using CRISPR/Cas9 Sci Rep 7(1): 507 Wang H, Jones B, Li Z, Frasse P, Delalande C, Regad F, Chaabouni S, Latche A, Pech JC, Bouzayen M (2005) The tomato Aux/IAA transcription factor IAA9 is involved in fruit development and leaf morphogenesis Plant Cell 17(10): 2676-2692 Xie K, Minkenberg B, Yang Y (2014) Targeted gene mutation in rice using a CRISPR/Cas9 sytem BsioProtocol 4(17): e1225 Xie K, Yang Y (2013) RNA-guided genome editing in plants using a CRISPR/Cas system Mol Plant 6(6): 1975-1983 Xue W, Chen S, Yin H, Tammela T, Papagiannakopoulos T, Joshi NS, Cai W, Yang G, Bronson R, Crowley DG, Zhang F, Anderson DG, Sharp PA, Jacks T (2014) CRISPR-mediated direct mutation of cancer genes in the mouse liver Nature 514: 380 Yu X, Chen G, Guo X, Lu Y, Zhang J, Hu J, Tian S, Hu Z (2017) Silencing SlAGL6, a tomato AGAMOUS-LIKE6 lineage gene, generates fused sepal and green petal Plant Cell Rep 36(6): 959-969 CONSTRUCTION OF CRISPR/CAS9 EXPRESSION VECTORS HABOURING gRNA TARGETED ON SlIAA9 GENE OF TOMATO Bui Manh Minh1, Ha Hong Hanh1, Le Thi Thu Hien1,2, Huynh Thi Thu Hue1,2 Institute of Genome Research, Vietnam Academy of Science and Technology Graduate University of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology SUMMARY Tomato (Solanum lycopersicum) is a nutritious fruit containing many secondary compounds with health benefits The formation of tomato fruit through fertilization is controlled by auxin through Aux/IAA9 and ARF8 proteins The mutated SlIAA9 gene leads to the parthenocarpic development of fruit or seedless tomato fruit Nowadays, the CRISPR/Cas9 genome editing system is becoming increasingly popular in modifying desired genes on plant objects In this study, gRNAs which target on tomato SlIAA9 gene were designed and inserted into CRISPR/Cas9 vectors In addition, two strains of A tumefaciens harboring pRGEB31-IAA9G2 and pRGEB32-IAA9G2 vectors carrying CRISPR/Cas9 expression system towards SlIAA9 gene in tomato were successfully created The strain of A tumefaciens harboring pRGEB31- IAA9G2 plasmid was used to develop transgenic tomato plants from Micro-Tom variety PCR test showed that 5/14 plants had the presence of Cas9 gene in T0 plants The transgenic plants have a normal morphology in comparation with the controls The evaluation of mutant efficiency, type, and stability of mutations on the SlIAA9 will be conducted on next-generation plants when the mutations are stable and segregated into descendents Keywords: auxin, CRISPR/Cas9, IAA9, tomato 156 ... này, thiết kế gRNA hướng đến chỉnh sửa gen SlIAA9 cà chua tạo chủng A tumefaciens chứa cấu trúc biểu gRNA thiết kế hệ thống CRISPR/Cas9 Phương pháp thiết kế gRNA vector mang cấu trúc biểu CRISPR/Cas9. .. trúc với kích thước dự kiến 350 bp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phân lập thiết kế trình tự gRNA hướng đến exon gen SlIAA9 cà chua Micro-Tom Toàn đoạn exon gen SlIAA9 cà chua Micro-Tom nhân lên cặp mồi tương... Kỳ) Kết xác định trình tự so sánh với trình tự exon gen SlIAA9 có mã số Solyc04g076850 Ngân hàng liệu Sol Genomic Thiết kế trình tự gRNA đặc hiệu cho gen SlIAA9 (Solyc04g076850) Trình tự gRNA? ??spacer

Ngày đăng: 17/08/2020, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan