Đề cương dược cổ truyền 2020

18 94 0
Đề cương dược cổ truyền 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ đề cương môn dược cổ truyền được tổng hợp để các bạn sinh viên Dược Hà Nội ôn luyện, Bộ đề cương môn dược cổ truyền được tổng hợp để các bạn sinh viên Dược Hà Nội ôn luyện,Bộ đề cương môn dược cổ truyền được tổng hợp để các bạn sinh viên Dược Hà Nội ôn luyện

DƯỢC CỔ TRUYỀN PHÁT TÁN PHONG HÀN Tính vị St t Vị cay, tính ơn Cơng năng, chủ trị Phát tán phong hàn, phát hãn Chủ trị: Chứng phong hàn phạm biểu gây • Sốt rét (phát sốt ít, sợ rét nhiều) • Đau đầu, ngạt mũi • Đau TK ngoại biên, co cơ, đau viêm khớp Phối hợp thuốc • Ơn phế ho • Hành khí Cổ phương: Ma hồng thang, Quế chi thang Chú ý • Thuốc gây hao tổn tân dịch -> bệnh lui phải ngừng thuốc • Sắc thuốc nhanh, uống ấm, đủ liều • Thận trọng với PNCTssss Tên vị Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – thuốc kiêng kị ( tính -vị ) Ma hoàng - Giải biểu hàn -> Phong hàn - Không nên dùng: (cay, ấm) phạm biểu Biểu hư, nhiều - Bình suyễn -> Cơn co thắt mồ hơi, cao HA KQ, hen PQ - Ma hồng căn: - Lợi thấp -> Phù (viêm cầu Cầm mồ hôi thận cấp) Quế chi - Giải biểu tán hàn -> Phong - Không dùng: (cay, ấm) hàn phạm biểu PNCT, âm hư hỏa - Ơn trung, thơng kinh lạc vượng (Thơng dương khí) -> Co cơ, - Thận trọng: Trẻ đau cơ,TK ngoại biên, đau em, chảy khớp máu - Hành huyết giảm đau -> Bế kinh, ứ huyết, đau bụng lanh - Khí hóa bàng quang/ ấm thận hành thủy -> Vô niệu Sinh khương (cay, ấm) - Giải biểu hàn -> Phong hàn phạm biểu Ấm tỳ vị, nơn -> Tiêu chảy, nơn Hóa đờm, ho -> Ho hàn, nấc Lợi niêu, tiêu phù -> Phù thũng Giải độc, khử trùng -> Giun - Không nên dùng: Ho phế nhiệt, nôn vị nhiệt chui ống mật, dị ứng cua, cá Bạch (cay, ấm) - - - Hương nhu (cay, ấm) - - - Giải biểu hàn -> Phong hàn phạm biểu (Bạch địa Khung chỉ) Trừ phong thấp -> Đau cơ, TK ngoại biên, đau khớp, dị ứng lạnh Trừ mủ -> Mụn nhọt có mủ, nhọt độc, viêm tuyến vú Hành huyết, điều kinh -> Bế kinh Nhuận cơ, kiện nhục , tỉnh tỳ -> nhục đau mỏi , vô lực , đặc biệt đau thắt ngực - Không nên SD: Âm hư hỏa vượng, Sốt xuất huyết Giải biểu hàn/ nhiệt -> Phong hàn/ nhiệt phạm biểu (+ Hậu Phác) Hóa thấp kiện vị -> Thượng thổ hạ tả thức ăn sống lạnh (+Tô Diệp) Lợi niệu -> Phù thũng (+Bạch mao căn, Ích mẫu) Sát khuẩn Làm lên tóc - Khơng nên SD: Biểu hư, mồ hôi nhiều PHÁT TÁN PHONG NHIỆT Tính, vị Vị cay, tính mát/ lạnh Công – Chủ trị - Giải biểu nhiệt -> Phong nhiệt phạm biểu (sởi, sốt phát ban, dị ứng nhiệt) - Thanh can -> Can nhiệt (đau mắt đỏ, mờ mắt) Phối hợp thuốc - Thanh phế ho - Thanh nhiệt Cổ phương Tang cúc ẩm Chú ý St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Bạc hà (cay, - Giải biểu nhiệt, phát - Khơng dùng: Trẻ tính mát) hãn -> Sởi, sốt phát tuổi ban, dị ứng - Trừ phong giảm đau -> - - Cát (ngọt, cay, tính bình) - - - Đau đầu, đau mắt đỏ, viêm họng (phong nhiệt) Chỉ ho -> Ho nhiệt Kiện vị, tả , tăng tiết mật , kích thích tiêu hóa Giải độc, làm cho sởi mọc Giải biểu nhiệt, phát hãn -> Sởi, sốt phát ban, dị ứng, đau đầu Sinh tân khát -> Sốt kèm háo khát, đau thượng vị, táo Chỉ lỵ -> Lỵ mạn tính Thanh tâm nhiệt -> Miệng lưỡi lở lt, mụn nhọt, tiểu bí, rắt, đục THUỐC ƠN LÝ TRỪ HÀN Tính, vị Vị cay, tính ơn/ nhiệt Cơng năng- Chủ trị - Ơn tỳ vị -> Tỳ vị hàn (đầy bụng, tiêu chảy, RLTH) - Kiện tỳ -> Chán ăn, chậm tiêu Phối hợp thuốc - Hành khí - Hóa thấp - Kiện tỳ vị Cổ phương Tứ thần hoàn, Kiện tỳ hoàn Chú ý - Không dùng: PNCT - Thận trọng: RLTH thể nhiệt St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Đại hồi (cay, - Ôn trung, kiện tỳ - Khơng dùng: ngọt, tính nhiệt) -> Hàn nhập lý gây PNCT đầy bụng, đau bụng, ỉa chảy - Hoạt huyết, giảm đau -> Đau dày, ruột, cơ, xương, khớp - Giải độc -> Ngộ độc TP HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH Tính, vị Vị cay, ngọt, tính nhiệt/ đại nhiệt Cơng năng- Chủ trị - Liều cao: Hồi dương cứu nghịch -> Thoát dương - Liều thấp: Bổ hỏa, trợ hỏa -> Hỏa hư (người lanh, chóng mặt, mệt mỏi, dễ nhiễm lạnh) Phối hợp thuốc Thoát dương: Phối hợp thuốc cầm mồ hơi, hóa đàmhàn, thơng kinh mạch Cổ phương Tứ nghịch thang, hồi dương cấp cứu thang Chú ý - Không dùng: PNCT, trẻ em, chảy máu - Thận trọng: Âm hư nội nhiệt St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Phụ tử chế (Vị - Hồi dương cứu Không dùng: cay, ngọt, tính đại nhiệt, có độc) - - - - Quế nhục (Vị ngọt, cay, tính nhiệt) - - - Cam khương (Vị cay, tính nhiệt) - - - nghịch -> Thoát dương, vong dương Bổ hỏa (bổ dương) -> Hỏa hư (Tâm thận dương hư) Khứ hàn, giảm đau -> Phong , hàn, thấp tí Ấm thận hành thủy -> Viêm thận mạn, chức thận kém, chân tay phù Kiện tỳ vị -> Tỳ vị hư hàn PNCT, 15 tuổi - Nhiệt thịnh, nội nhiệt, sốt Thận trọng : Người già, yếu Trợ dương cứu nghịch (ơn trung, hồi dương) -> Thốt vong, vong dương Bổ hỏa (bổ dương) -> Thận dương hư Khứ hàn, giảm đau -> Hàn nhập lý gây đau bụng, tiêu chảy, nôn Ấm thận hành thủy -> Phù thũng (bàn chân) Không dùng: - PNCT, trẻ em, - Nhiệt thịnh, sốt Trợ dương cứu nghịch (ơn trung, hồi dương) -> Thốt vong, vong dương Ôn trung tả -> Hàn nhập lý gây đau bụng , tiêu chảy Ôn vị nôn -> Nôn hàn ẩm phạm phế Không dùng: - PNCT - Nhiệt thịnh, sốt - THANH NHIỆT GIẢI ĐỘC Tính, vị Vị đắng/ngọt, tính hàn Cơng năng- Chủ trị - Thanh nhiệt giải độc -> Bệnh viêm, nhiễm khuẩn (Gram +), mụn nhọt, viêm hô hấp, gan, ổ áp se Chống dị ứng (nhiệt chẩn) -> Mề đay, mẩn ngứa Phối hợp Bệnh biểu: Giải biểu cay mát, tiêu mủ Bệnh lý: nhiệt táo thấp, nhiệt giáng hóa Cổ phương Ngân kiều tán Chú ý Âm dược -> Dùng kéo dài gây hại ngun khí St Tên vị thuốc Cơng –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Kim ngân hoa (Vị - Thanh nhiệt giải - Không dùng: Mụn ngọt, tính hàn) độc -> Viêm, nhọt, áp se vỡ nhiễm khuẩn: Mụn mủ nhọt, đinh độc, - Thận trọng: viêm họng, viêm Dương khí hư, cơ, viêm tạng phủ, tiểu chảy hàn lỵ trực khuẩn chứng - Giải biểu nhiệt -> Sởi, sốt phát ban, dị ứng, mẩn ngứa, cảm cúm, ôn bệnh khởi phát - Thanh thấp nhiệt vị tràng - Lương huyết huyết - Giải độc sát khuẩn Sài đất - Thanh nhiệt giải độc -> Viêm, nhiễm khuẩn: Mụn nhọt, viêm tấy da, viêm bàng quang, rôm sẩy - Hạ sốt THANH NHIỆT TÁO THẤP Tính, vị Vị đắng, tính hàn Cơng năng, chủ trị Thanh thấp nhiệt -> Trị: Thấp nhiệt gây bệnh: Viêm, nhiễm khuẩn phủ, tạng (gan, phổi, ), cơ, khớp - Hội chứng lỵ trực khuẩn - Tăng HA Phối hợp - Sốt cao: Thanh nhiệt giáng hóa - Khí trệ: Hành khí - Cổ phương HỐ ĐÀM Hồng liên giải độc thang, Long đởm tả can thang Chú ý hoá đàm hàn (thuốc tính nhiệt) Nhóm thuốc -1 TVQK: Thận trọng: khíQK: hư, Phế, hạ HA, em,( PNCT, dùng kéonhiều dài (hại vị cay,Dương tính ơn, vị, trẻ tỳ, + Đàm liên quan tới nguyên khí) phế, thấp từ tỳ theo vị đẩy lên phế) St 2.Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – CNCT: t ( tính -vị hàn: ) kiêng kị Hố đàm Hoàng liênđờm (Vị phế  giảm - Thanh thấp nhiệt - Long ho đắng, tính hàn) Tả, kinh lỵ trực - Trị: đau mỏi cơ, khớp,-> thần ngoại biên ( đàm hàn tính dương khuẩn, dịch) lỗng ngồi phế cịn viêm có hoạt dày, viêm ruột - Trị tăng cholesterol, béo chóng mặt, đau đầu ( người béo có - Thanh hỏa -> mỡ) nhiều đàm  hoá đàm hàn tâm giảm máu Tâm phiền: Hồi Phối hợp nhịp, tới mấtkhí) + Hành khí, hoạt huyết (hộp, Phếloạn liên quan ngủ,lên lưỡiphế lở, gây rộp đàm) + Lợi thấp ( Thấp tỳ đẩy sáng + Thuốc trị ng/nhân (- + Thanh kiện tỳ,can nhiệt – âm hư nội nhiệt gây mắt -> Viêm gan, tăng đàm hàn) đau mắt đỏ Cổ phương - Hạ đường huyết -> - Nhị trần thang Trị tiêu khát - Lục quân tử thang - Chỉ huyết-> chảy Thận trọng: cam, sinh nôn + Âm hư sinh nội nhiệt (máu nội nhiệt tân dịch, mà thuốc hố đàm vị cay tính ơn  ko dùng) máu - Giải độc hạ hỏa -> + Mồ hôi nhiều nhiệt độc: ung nhọt , sốt caohàn) chóng Nhóm thuốc hố đàm nhiệt ( độc thuốc tính TVQK: vị ngọt, tính hàn; mặt QK: Can, phế, + CNCT: Hồng bá (Vị Hố đàm nhiệt, trị: - Thanh thấp nhiệt đắng, tính hàn) quang - Đàm viêm hô hấp:thận, viêmbàng PQ, phổi, amidan ( Phế - phổi, viêm – -> Viêm tiết niệu sưng nóng đỏ đau  nhiệt) cấp,coviêm thận - Tâm thần kinh: hôn mê, giật,bể tâm thần phân liệt, động kinh ( phế Giải độc trợ tâm  phế đàm- nhiệt màtiêu tâmviêm tàng thần  thần ( hôn mê) MụnNgoài nhọt,ra lở Can chủ cân  co giật nhiệt nộ ( động -> kinh) ngứa Phối hợp: Tư âm tả tân hỏadịch -> ( đàm nhiệt, đàm đặc - Đàm phế: + thanh- nhiệt, sinh Âm hưloãng) nội nhiệt, nên cần giảm nhiệt làm nhức xương (cốtthanh can - Tâm thần kinh: + an thần, bình can, chưng) Cổ phương: Chú ý: Thận trọng: Thai phụ, dương khí hư St Tên vị Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t thuốc kiêng kị ( tính -vị ) CHỈ HO Cátơn cánh - (Hố hàn đàm  long đờm, trị - Thận trọng: Thuốc phế ho ho hàn) (Đắng, đờm/phế  ho tiêu chảy TVQK: tính ơn, QK: Phế,+ - Thơng phế, lợi hầu họng  7.cay) CN-CT: Hoá đàm - Giảm ho: ức chếViêm TKTWhọng, amidan Tiêu mủ  mụn nhọtho cóhấp) mủ hàn Chứng ho hàn- ( viêm, nhiễm khuẩn Gió bay Phối hợp thuốc: cay mắt đắng lòng + + + + Hố hàn đàm ( nhớ Ơn hố hàn đàm: ơn phế + hố hàn đàm) An thần ( đồng td TKTW) Hành khí ( Phế khí) Trị nguyên nhân: Thuốc phế ho ( ho nhiệt) TVQK: tính hàn/ lương, QK: phế,+ CN-CT: - Chỉ ho  ho phế nhiệt ( viêm hơ hấp) Phối hợp + Thuốc hố đàm nhiệt ( Thanh hoá đàm nhiệt: Thanh phế + hoá đàm nhiệt) + Thuốc an thần ( phế trợ tâm) + Thuốc trị nguyên nhân: Cổ phương: Bách hợp cố kim thang St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Bách - Ôn phế, nhuận phế, - Tỳ vị hư, tiêu (Đắng, ngọt, ho  ho lâu ngày, viêm chảy không nên ấm, phế) họng dùng - Thanh tràng  viêm đại tràng mạn tính - Giải độc khử trùng  giun kim, chấy rận THUỐC BÌNH SUYỄN Suyễn: Cơn co thắt khí quản  khó thở Ngun nhân: + Phế khí nghịch + Thận nạp khí ( thận chủ nạp khí ảnh hưởng phế khí – hormon tuyến thượng thận adrenallin làm giãn trơn khí phế quản) - Bình suyễn: hạ suyễn: giảm co thắt KQ Thuốc trị bình suyễn: Thuốc cắt giảm co thắt KQ  Chỉ trị triệu chứng  Phối hợp thuốc khác để trị ng/nhân Nguyên tắc trị bệnh hen PQ:  Đợt cấp tính: phối hợp - Thuốc bình suyễn - Thuốc ho ( + an thần) - Thuốc hoá đàm - Thuốc lợi thấp - Thuốc hành khí ( hen liên quan phế khí ( hành khí), ng bệnh hay ho khạc ( ho, hoá đàm), lo âu hốt hoảng ( an thần), thấp ứ lại phế gây khó thở ( lợi thấp))  Giai đoạn ổn định: phối hợp: - Thuốc bổ âm/ dương ( thận âm/ thận dương): thận nạp khí - Thuốc kiện tỳ ( hoá đàm): Thấp tỳ gây ứ lên phổi gây suyễn - Thuốc nhuận phế, bình suyễn, hố đàm St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Cà độc dược Định suyễn ( bình - Khơng dùng: Đắng, ấm, có suyễn)  HPQ PNCT trẻ độc, Phế, vị - Giảm đau  đau tuổi dày, đau khớp ( thường có độc tác dụng đến khớp Ô đầu phụ tử) - Sát khuẩn ( đắng)  Rắn cắn, mụn nhọt, chấn thương ( đắp tươi) Độc bảng A - AN THẦN Thuốc dưỡng tâm an thần Đặc điểm chung Thuốc nuôi dưỡng tâm âm ( dương thực, âm không thực, tâm dương liên quan thực thể, tâm âm liên quan suy tưởng  nghĩ nhiều tâm âm hư), tâm huyết ( tâm chủ huyết mạch)  an thần TVQK: khí hồ hỗn, quy tâm kinh + CNCT: dưỡng tâm – an thần  trị triệu chứng: - Rối loạn tâm thần kinh: tâm thần phân liệt, hoang tưởng - Rối loạn TKTW: + Mất ngủ: khó, ít, khơng sâu + Đau đầu, thiểu tuần hoàn não - Rối loạn TK thực vật: Nhịp tim nhanh, THA Phối hợp thuốc: - Thực chứng ( cấp tính): + Thuốc tả ( nhiệt/ tán hàn/ lợi thấp ): Tâm huyết bất túc, tâm can chủ nộ, hoả nộ  hạ hoả - Hư chứng ( mạn tính – suy nhược lâu ngày) + Âm hư: Bổ âm + Huyết hư: Bổ huyết + Khí hư: Bổ khí + Dương hư: Bổ dương Bài thuốc cổ phương: Thiên vương bổ tâm đan St Tên vị thuốc t ( tính -vị ) Ngải tượng Bình vơi ( đắng, hàn, tâm, can, tỳ) Cơng –chủ trị - - - Lạc tiên ( Đắng, chát, bình, tâm) - - DTAT  suy nhược TK, ngủ, động kinh Kiện vị giảm đau  viêm loét dày tá tràng, đau Giải độc tiêu viêm,, trừ ung thũng Thanh phế ho  ho nhiệt, viêm ( kinh phế, tính hàn) An thần thơng huyết  tâm hồi hộp, phiền muộn, ngủ Giải độc nhiệt, mát gan  háo khát, đau mắt đỏ Chú ý – thận trọng – kiêng kị Không dùng: - PNCT, 15 tuổi - Nhiệt thịnh, nội nhiệt, sốt Thận trọng : Người già, yếu Vơng nem ( Đắng, chát, Bình, tâm) - - - Liên tâm ( Đắng, hàn, tâm) Ngoài - - An thần, thông huyết  ngủ ( + liên diệp) Tiêu độc, sát khuẩn  Lá tươi đắp mụn nhọt Hạ sốt, thông tiểu Chỉ thống  Phong thấp, cước khí Trấn tâm, an thần, gây ngủ  Tâm phiền, bất an, ngủ Thanh tâm hoả  Nhiệt hãm tâm bào gây chóng mặt, nói mê, nói nhảm Bình can hạ áp  THA Liên diệp = hà diệp - Liên nhục - Thanh nhiệt giải thử ( nắng), khứ ứ huyết - Cố sáp – kiện tỳ tả, ích thận cố tinh, dưỡng tâm an thần - - AN THẦN Thuốc trọng trấn an thần Đặc điểm chung Thuốc TTAT: bình can tiềm dương  an thần TVQK: âm dược, quy kinh can  bình can, can CN-CT: bình can  an thần, trị triệu chứng: - Rối loạn tâm thần kinh: TT phân liệt - RL TKTW: động kinh, uốn ván, co giật ( sốt ) - RL TKTV: mồ hôi, “hoả vượng”  đau đầu Phối hợp thuốc - Thuốc can, bình can: cúc hoa, thảo minh, sinh địa, hoàng cầm, long đởm, bạch thược, sài hồ, - Thuốc dưỡng tâm an thần - Âm hư: + thuốc bổ âm Cổ phương: chu sa an thần hoàn Chú ý: thận trọng người dương hư, hoả hư ( nên âm vượng  khơng dùng âm dược) Nhóm thuốc: TRỪ THẤP ( Trừ phong thấp, hoá thấp, lợi thấp) Thuốc trừ phong thấp Đặc điểm chung Trừ ngoại tà: Phong, hàn ( nhiệt), thấp xâm phạm da, kinh lạc, nhục, gân, xương gây chứng bệnh thuộc hệ vận động: cơ, gân, xương, khớp TVQK: - Vị cay, tính ơn ( lương) - Quy kinh: Can, thận, Bàng quang+ CNCT: - Phát tán phong thấp  Trị đau nhức TKNB, gân xương - Khu phong  Trị dị ứng lạnh ( khu trú lạnh lại để ngăn dị ứng) Phối hợp thuốc - Thực chứng: + Tán hàn + Hoạt huyết/ hành khí + Lợi thấp + Thông kinh lạc - Hư chứng: + Thuốc trị nguyên nhân: kiện tỳ, bổ thận, bổ can, Cổ phương: Độc hoạt ký sinh thang, Cửu vị khương hoạt thắng thấp thang, Chú ý: Thận trọng âm hư, huyết hư ( hoả vượng) Dùng kép dài gây hao tổn tân dịch ( cay, ôn) St Tên vị thuốc Công –chủ trị Chú ý – thận trọng – t ( tính -vị ) kiêng kị Mã tiền tử - Phát tán phong CCĐ: Trẻ tuổi, PN ( Đắng, hàn, có thấp  Phong thấp: cho bú độc, can, tỳ) đau, viêm khớp Chú ý: cấp/mạn, TKNB - Mất ngủ, di mộng - Mạnh gân cốt  tinh không nên gân tê đau, dùng chân tay tê mỏi - Có tác dụng THA, - Khứ phong kinh tăng tiết dịch vị  kinh giản, co quắp - Tan ứ, tiêu thũng  nhọt độc, chấn thương, nhục xưng tấy TRỪ THẤP ( Trừ phong thấp, hoá thấp, lợi thấp) Thuốc lợi thấp Đặc điểm chung Trừ thấp tà cách lợi tiểu TVQK: - Vị ngọt, nhạt ( đạm), tính bình/hàn - Quy kinh: thận, bàng quang, phế, tỳ CNCT: - Lợi tiểu, trị triệu chứng thấp tà gây: Phù nề ( thấp trệ): phù suy tim, viêm cầu thận, thận hư, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B1 Viêm tiết niệu cấp Sỏi tiết niệu Chứng khác: THA, sốt, tiêu chảy, phong thấp, viêm gan virus, Phối hợp thuốc Thuốc trị nguyên nhân: + Phù tim: thuốc trợ tim + Viêm tiết niệu: thuốc nhiệt táo thấp ( hoàng bá) + Phù dinh dưỡng: Thuốc kiện tỳ, bổ khí + Viêm gan VR: Thuốc nhiệt táo thấp ( hoàng liên) Cổ phương: Ngũ bì ẩm Chú ý: Thận trọng máu, nước ( hao tổn tân dịch) Nhóm thuốc Lý huyết Hoạt huyế Cay, Ấm Tâm/Tâm bà - Hoạt huyế - Trừ phong Thuốc Hành + Tính, Vị + Quy kinh + Cơng năng-Chủ trị + Phối hợp thuốc: + Lưu ý: + Liều dùng Không dùng Nhóm thuốc Hoạt huyết Uất kim + Tính, Cay, đắng, hàn Vị + Quy Can, Đởm, Phế kinh Nhóm Phá huyết Khương hồng Vị đắng, cay ngọt, tính hàn + Cơng - Hành khí, hành huyết => năng-Chủ Huyết ứ, ngực bụng đầy trị trướng, thống kinh - Trừ thấp nhiệt can đởm => Viêm gan hoàng đản, xơ gan, viêm túi mật, sỏi thận - Phá tích huyết, hành huyết, giải uất thông kinh => huyết ứ trệ: bế kinh, huyết ứ sau sinh, đau vùng tim Tâm phế can (máu thường quy vào kinh tâm, lưu thông quy thêm vào phế) - Tiêu thực , hóa đàm=> Tiêu hóa bất chấn, bụng đầy, rối loạn chuyển hóa lipid - Lợi mật => ứ mật gây vàng da - Lợi tiểu => Tiểu buốt, dắt - Giải độc gan: dùng bệnh mụn nhọt, sang lở; trị bong gân , đau + Phối hợp thuốc: + Lưu ý: Tác dụng dược lý: Nghệ có tác dụng kích thích tiết tế bào gan Courcumin có tác dụng co bóp túi mật tác dụng giảm cholesterol máu; ngồi cịn có tác dụng chống viêm giảm đau, kéo dài thời gian chảy máu - Tác dụng kháng khuẩn: tinh dầu nghệ dịch ép nghệ có tác dụng ức chế chủng vi khuẩn tinh dầu cịn ức chế nấm ngồi da + Liều dùng 6-12 g Nhóm thuốc Chỉ huyết + Tính, Vị + Quy kinh Hoạt huyết Lương, Hàn Tâm,can + Công năng-Chủ trị Lương huyết huyết( + Phối hợp thuốc: Thuốc Thanh nhiệt lươn + Lưu ý: + Liều dùng Nhóm thuốc Lương huyết- Chỉ huyết + Tính, Vị + Quy kinh + Cơng năng-Chủ trị Hịe hoa Khổ (đắng), Lương, hàn Can, đại tràng - Chỉ huyết: Tiện huyết, trĩ huyết - Chứng hoa mắt, chóng mặt, nh - Cao huyết áp( có tác dụng tăng + Phối hợp thuốc: - Phối hợp trắc bách diệp, kinh g - Bình can hạ áp: phối hợp + Lưu ý: + Liều dùng PNCT không dùng 4-12 g THUỐC BỔ KHÍ I.ĐẠI CƯƠNG: Khí: Vơ hình, lượng cho thể hoạt động Các loại khí: Ngun khí, Dinh khí, Vệ khí, Tơng khí Đặc điểm chung: Thuốc có tác dụng bồi bổ phần khí thể Tính, vị, quy kinh: Vị ngọt, tính bình/ơn (dương dược) Quy kinh: Tỳ, phế Cơng năng- chủ trị: (Các tạng phủ có chức ích khí, hóa khí tỳ phế => Thực chất thuốc bổ khí thuốc kiện tỳ bổ phế) - Bổ khí: Dùng mệt mỏi, chống váng, đau đầu - Kiện tỳ: trị chứng tỳ dương hư-> chán ăn, chậm tiêu, đại tiện lỏng, sa giáng ( sa dày, sa con, sa trực tràng,…)viêm đại tràng mạn thể loạn khuẩn - Bổ phế khí, trị chứn phế khí hư -> thở nơng, khó thở Phối hợp: Phối hợp với thuốc khác để tang hiệu lực: + Thuốc hành khí + Thuốc tiêu đạo + Thuốc hóa thấp + Thuốc lợi thấp + Thuốc thăng dương Khí sối huyết=> khí thường huyết hư => Bổ khí thường phối hợp với bổ huyết, đặc biệt TH: khí huyết lưỡng hư Cổ phương: Tứ quân tử, Bổ trung ích khí Chú ý: Thận trọng thể âm hư nội nhiệt, hưng phấn ngủ Nhân sâm Nguồn gốc Rễ nhân sâm Pa Họ nhân sâm Aralia Tính vị Ngọt, đắng- ấm Quy kinh Tỳ, phế Thông hàn Công năng- -Đại bổ nguyên k chủ trị sinh tân, định thầ Dùng khí hư, ké lâu ngày, gầy yếu, nhiều, háo khát, mấ quên -Bổ phế bình xuyễ ho phế hư: ho la quản mạn -Kiện tỳ sinh tân Phiền khát, tân dịch Liều dùng 2-12g Kiêng kỵ Không dùng : Đau b chảy, PNCT, c huyết áp cao Thận trọng: Mất ng nội nhiệt, trẻ em Chú ý Khi dùng cần bỏ ph rễ phần kích họng gây nơn lợm, phần đầu rễ làm th trừ đàm không thuốc bổ khí Nhóm thuốc Bổ huyết + Tính, Vị Nhóm thuốc Bổ huyết Ơn, + Quy kinh Hà thủ đỏ Ngọt, đắng, tính Ấm Liên quan đến huyết Can, thận Tâm, Can, Tỳ + Công năng-Chủ trị - Bổ huyết => Huyết hư ( da, nm tái,vàng,hoa mắt ,chóng mặt ,đau đầu,mệt mỏi ,ngủ kém, khó thở),KN ko - Bổ âm( can, thận) => Âm hư(ù tai, di tinh, mộng tinh, phụ nữ KN không đều, huyết hư) - Sinh tân dịch, khát => Tân dịch hao tổn + Phối hợp thuốc: - Khí+ huyết hư => Phối hợp bổ khí - Huyết hư, huyết táo+ táo kết => Phối hợp nhuận tràng thông tiện - Khí huyết hư, dẫn tới nhục tê mỏi => Phối hợp thuốc bổ tỳ - Huyết thiếu, dẫn tới tâm quý, thần chí bất an => Kết hợp dưỡng - Bổ huyết => Huyết hư ( da, nm tái,vàng,hoa mắt ,chóng mặt ,đau đầu,mệt mỏi ,ngủ kém, khó thở) phối hợp với Thục địa, Long nhãn, Đảng sâm, Bạch thược - Bổ Can Thận => Can Thận hư( đau khớp xương, vô sinh) - Giải độc chống viêm: mụn nhọt, thấp chẩn lở loét, trị bệnh tràng nhạc( loa lịch), điều trị viêm gan mạn tính - Nhuận tràng thơng tiện: trường hợp thiếu máu vơ lực dẫn tới đại tiện bí táo, ngồi cịn chữa trĩ, ngồi máu tâm an thần + Lưu ý: + Liều dùng Thận trọng rối loạn tiêu hóa Hà thủ chưa chế biến vị chát se => Khi dùng cần ngâm với nước gạo chế với nước sắc đậu đen 20-40 g ... Bệnh biểu: Giải biểu cay mát, tiêu mủ Bệnh lý: nhiệt táo thấp, nhiệt giáng hóa Cổ phương Ngân kiều tán Chú ý Âm dược -> Dùng kéo dài gây hại ngun khí St Tên vị thuốc Cơng –chủ trị Chú ý – thận... Thuốc dưỡng tâm an thần - Âm hư: + thuốc bổ âm Cổ phương: chu sa an thần hoàn Chú ý: thận trọng người dương hư, hoả hư ( nên âm vượng  khơng dùng âm dược) Nhóm thuốc: TRỪ THẤP ( Trừ phong thấp,... nhiễm lạnh) Phối hợp thuốc Thoát dương: Phối hợp thuốc cầm mồ hơi, hóa đàmhàn, thơng kinh mạch Cổ phương Tứ nghịch thang, hồi dương cấp cứu thang Chú ý - Không dùng: PNCT, trẻ em, chảy máu -

Ngày đăng: 17/08/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan