MỘT SỐ ĐỀ THI DẠNG ĐỀ SO SÁNH (THI TỐT NGHIỆP THPT)

10 46 0
MỘT SỐ ĐỀ THI DẠNG ĐỀ SO SÁNH (THI TỐT NGHIỆP THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số dạng đề so sánh văn học lớp 12 , hai tác phẩm so sánh với nhau để biết sự tương đồng và khác biệt của các nhân vật . tương đồng đều giống nhau ở hoàn cảnh , vượt lên chính mình , vượt lên tất cả

MỘT SỐ ĐỀ THI DẠNG ĐỀ SO SÁNH ĐỀ 1: Cảm nhận anh/chị chi tiết nồi “chè khoán ” bà cụ Tứ truyện “Vợ Nhặt ”(Kim Lân ) “xương rồng luộc chấm muối ”trong lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “chiếc thuyền xa ”(Nguyễn Minh Châu ) Vài nét tác giả tác phẩm - Kim Lân (1920-2007) bút chun viết truyện ngắn Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị đề tài nơng thôn nông dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực , xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ “Vợ Nhặt ” truyện ngắn hay nhà văn Kim Lân văn xuôi đại Việt Nam sau 1945 , trích tập truyện “Con chó xấu xí” - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) tác giả tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ơng trải qua hai thời kỳ , thời kì chống Mỹ thời kỳ đổi sau 1975 Ở thời kì đổi , Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa ” sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc ông chặng đường văn thời kì đổi - Nêu ý kiến cần nghị luận : chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ Nhặt ”( Kim Lân ) “ xương rồng luộc chấm muối ”trong lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “ Chiếc thuyền xa ”( Nguyễn Minh Châu ) để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc 2.1 Cảm nhận hai chi tiết nồi chè khoán xương rồng luộc chấm muối Cảm nhận chi tiết nồi “chè khoán ”của bà cụ Tứ truyện Vợ nhặt (Kim Lân ) a) Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết : bữa cơm ngày đói đón dâu bà cụ Tứ - Thể số phận bà mẹ nghèo khổ nạn đói Ất Dậu năm 1945 - Tâm trạng vui mừng bà cụ Tứ ngày hạnh phúc trai - Ca ngợi lòng nhân hậu , vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng - Chi tiết có giá trị thực : gián tiếp tố cáo tội ác thực dân phát xít lúc Chính chúng thủ phạm đẩy người nơng dân vào hoàn cảnh bi đát - Chi tiết có giá trị nhân đạo : tận đói , chết , người nơng dân Việt Nam yêu thương , cưu mang , có niềm tin vào tương lai sống bất diệt b) Ý nghĩa nghệ thuật - Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện , khắc họa nét tính cách , tâm lý hành động nhân vật bà mẹ nghèo thương - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tương tư lớn : tin tưởng vào khát vọng sống hạn phúc sức mạnh tình thương , tình người Cảm nhận chi tiết “Xương rồng luộc chấm muối ”trong lời kể người đàn bà hàng chài a) Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết : lời kể người đàn bà hàng chài với 2.2 2.3 chánh án Đẩu tòa án huyện - Lời kể người đàn bà mở đời lam lũ , bất hạnh bà gia đình bà - Dự báo nguyên nhân nạn bạo hành gia đình mà bà kể tiếp sau cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nghe phần sau Lão đàn ơng q khổ nên xách bà đánh - Chi tiết có giá trị thực : phản ánh đói , nghèo người dân miền biển nói riêng , người dân nói chung thời hậu chiến - Chi tiết có giá trị nhân đạo : Nhà văn thể nỗi lo âu , khắc khoải tình trạng nghèo cực , tối tăm người ; gióng lên tiếng chng báo động tình trạng bạo hành gia đình mf gốc rễ nghèo đói gây b) Ý nghĩa nghệ thuật - Là chi tiết chân thực , tạo cầu nối phần trước sau để mạch truyện dẫn dắt tự nhiên , góp phần tạo tình nhận thức câu chuyện - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng nghệ thuật mẻ nhà văn : cần quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp , đời thường Về tương đồng khác biệt - Tương đồng: hai chi tiết gợi nhớ đến đói sống , góp phần biểu tình mẫu tử thiêng liêng Những chi tiết bộc lộ khả sáng tạo độc đáo nhà văn Việt Nam trước sau năm 1975 - Khác biệt : “chè khoán ”của bà cụ Tứ gửi gắm thông điệp : đói , chết sống ươm mầm khổ đau dã có hạnh phúc , thấy tương lai ‘ Xương rồng luộc chấm muối ” tạo sức ám ảnh lớn với người ( truyện nhân vật Phùng chánh án Đẩu ) người ( bạn đọc ) , : đói , nghèo sinh tội ác Phải có nhìn tồn diện nhân văn số phận người sau chiến tranh Đề : Cái văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đên hết kỷ XX “tính chất hướng nội , quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp , đời thường” (Trích SGK Ngữ văn 12 , trang 17 , Tập , NXBGD năm 2008) Từ cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa ”( Nguyễn Minh Châu ) nhân vật Hồn Trương Ba thuộc đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba , da hàng thịt ”( Lưu Quang Vũ ) anh chị làm sáng tỏ nhận định Vài nét tác giả tác phẩm -Nguyễn Minh Châu (1930-1989) tác giả tiêu biểu nên văn xi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ông trải qua hai thời kỳ chống Mỹ thời kỳ đổi sau năm 1975 Ở thời kỳ đổi , Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa ”sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Minh Châu chặng đường văn thời kỳ đổi Truyện xoáy sâu vào tranh thực đời sống lao động thuyền chài vùng ven biển miền trung Trong truyện ngắn , tác giả khắc họa thành công nhân vật người đàn bà hàng chài , người phụ nữ bất hạnh có 3.1 3.2 nhiều phẩm chất cao quý - Lưu Quang Vũ ( 1948-1988) tượng đặc biệt sân khấy kịch Việt Nam năm tám mươi kỷ XX Ông coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Tác phẩm ơng tốt lên ý vị triết lý nhân sinh đời người , kiếp người Ơng có nhiều tác phẩm kịch gây chấn động dư luận , có kịch “Hồn Trương Ba , da hàng thịt ” Trong đoạn trích (cảnh 7) kịch , tác giả diễn tả sâu sắc bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba , người phải sống “bên đằng , bên nẻo ” - Nêu ý kiến cần nghị luận Giải thích ý kiến - Cái : mẻ , tiến bô , khác biệt với cũ qua , khơng cịn phù hợp với hồn cảnh - Hướng nội : hướng vào bên - Số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp , đời thường : vào đời tư người hoàn cảnh éo le , nghịch lí, đa dạng , mn màu , mn vẻ sống ngày - Thực chất nhận định khẳng định đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 so với văn học giai đoạn 1945-1975 Cảm nhận số phận hai nhân vật để làm rõ nhận định Cảm nhận số phận người đàn bà hàng chài a) Nội dung - Là người phụ nữ có ngoại hình xấu , lam lũ , vất vả , bất hạnh + Theo câu chuyện bà kể , từ nhỏ bà “một đứa gái xấu , lại rỗ mặt + Từ có chồng đời bà trở nên vất vả : thuyền chật ,con đơng có nhà “tồn ăn xương rồng luộc chấm muối ” + Nghệ sĩ Phùng tận mắt chứng kiến bà bị chồng đánh bờ biển Cịn chánh án Đẩu nhận xét “ba ngày trận nhẹ , năm ngày trận nặng ” - Cách ứng phó trước số phận : + Mặc dù có số phận bất hạnh người phụ nữ lại người sống kín đáo , hiểu đời giàu lòng vị tha : Sắc sảo , hiểu đời ( nhận xét Đẩu , Phùng ) giàu lịng vị tha ( lí giải cảm thông tàn bạo chồng ) + Phẩm chất tốt đẹp người đàn bà lòng thương vô hạn , giàu đức hy sinh : Cam chịu nhẫn nhục bị chồng đánh , xin với tịa án đừng bắt phải bỏ chồng : Lí giải : tất b) Nghệ thuật - Tình truyện độc đáo Ngơn ngữ nhân vật sinh động , phù hợp với tính cách - Lời văn giản dị , sâu sắc đa nghĩa Cảm nhận số phận bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba a) Nội dung - Bi kịch tha hóa nhân vật Trương Ba đoạn trích bắt đàu lớp thứ cảnh , đối thoại hồn Trương Ba Xác hàng thịt + Hồn Trương Ba muốn thoát khỏi xác hàng thịt để sống độc lập + Xác hàng thịt khẳng định khơng , cịn chễ giễu , khiến hồn Trương Ba đau khổ , tuyệt vọng - Bi kịch hồn Trương Ba đẩy lên tới đỉnh điểm cao trào đối 3.3 thoại hồn Trương Ba với người thân Đó bi kịch từ chối - Nỗi đau khổ vợ , cháu gái dâu Trương Ba - Hốn Trương Ba đau đớn trước đau khổ người thân Ơng tìm giải pháp phải gặp Đế Thích - Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba kết thúc đối thoại với đế thích – bi kịch “bên đằng , bên nẻo” + Đế Thích muốn Trương Ba sống giá + Trương Ba cương từ chối sống hồn – xác + Không thuyết phục Trương Ba , Đế Thích đành thuận theo yêu cầu ý muốn Trương Ba - Ứng xử Trương Ba trước bi kịch : + Trương Ba không chấp nhận buông xuôi : khơng thay đổi xác hàng thịt để xác hòa hợp với hồn , Trương Ba định từ bỏ quan hệ với xác “Chẳng lẽ chịu thua mày ” “Không cần đến đời sống mày mang lại” + Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sống : “Khơng thể bên đằng , bên nẻo ” Với Trương Ba nhu cầu sồng cuối đánh giá cao nhu cầu tồn Đặt vấn đề “sống nào” biểu ý thức cao sống cách sống để có sống hạnh phúcvaf có ý nghĩa + Trong đoạn kết , trương ba giải thoát khỏi bi kịch Đoạn kết kịch Hồn Trương Ba , da hàng thịt gợi cho độc giả , khán giả nhiều bâng khuâng Hồn Trương Ba không theo Đế Thích trời để chơi cờ , mà lại hóa thành màu xanh vườn , vị thơm ngon trái na , quấn quýt với người thân , gần gũi nơi bậc cửa , ánh lửa , nơi cầu ao , cơi trầu , dao vợ thương yêu Cho dù thân cát bụi lại trở với cát bụi , Hồn Trương Ba cao khiết cõi đời kết đầy chất thơ làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm b) Nghệ thuật : - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh , tính cách , thể phát triển tình kịch - Những đoạn đối thoại nội tâm Hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm kẽ sống đắn - Đặc biệt , đoạn trích thành cơng việc xây dựng đối thoại Những đối thoại giàu kịch tính , đậm chất kịch tính tạo nên chiều sâu cho kịch Nét tương đồng khác biệt hai nhân vật việc thể “tính chất hướng nội , quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp , đời thường ” Nét tương đồng : hai tác giả đặt nhân vật tình éo le , bất ngờ ngang trái sống , khai thác giới nội tâm vô phong phú , phức tạp Dù nhân vật người bình thường hay mượn cốt truyện dân gian để thể , nhân vật có số phận đầy bi kịch Nhưng cuối họ có cách ứng xử nhân văn , thể vẻ đẹp tâm hồn cao , làm xúc động lòng người Nét khác biệt : - Số phận nhân vật người đàn bà hàng chài tiêu biểu cho hàng triệu người phụ nữ miền biển nói riêng , phụ nữ Việt Nam nói chung thời hậu chiến Đói nghèo , thất học nguyên nhân gây bi kịch gia đình Qua số phận bà , Phùng , Đẩu “ngộ” điều : - sống khơng hồn tồn ta nhìn thấy bên ngồi Nếu nhìn nhìn người ngồi , ta thấy biểu bên việc mà bên thống với bên Chỉ nhìn nhận cách thấu đáo người sống tự biến thành người , nhìn nhận khơng nên dùng lí trí để xét đốn mà phải dùng lịng vị tha để cảm thơng Số phận nhân vật Hồn Trương Ba khai thác qua ba đối thoại hồn xác , hồn với người thân , hồn với Đế Thích Tha hóa , sống dung tục nguyên nhân gây bi kịch cá nhân ảnh hưởng đến gia đình Qua bi kịch Hồn Trương Ba , nhà văn gửi gắm thông điệp đầy triết lí nhân sinh thấm đẫm nhân văn : Được sống làm người quý giá song sống , sống trọn vẹn giá trị mà vốn có theo đuổi cịn quý giá Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh , với thân , chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Đề 3: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Dít truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành nhân vật Chiến truyện “Những đứa gia đình ”của Nguyễn Thi 2.1 Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến , gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965 đăng tạp chí Văn Nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ , sau in tập Trên quên hương anh hùng điện ngọc tác phẩm đặc sắc ông Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng , kiên cường bất khuất , lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiền đấu chống lại kẻ thù để tự giải phóng , bật nhân vật Dít - Nguyễn Thi (1928-1986) bút văn xi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền nam thời kì kháng chiến chống Mỹ Q ơng miền Bắc gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam Văn ông giàu chất sống thực , đầy chi tiết dội , ác liệt chiến tranh , vừa đằm thắm chất trữ tình , với ngơn ngữ phong phú , góc cạnh đậm chất Nam Bộ Một tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi truyện ngắn “Những đứa gia đình ” Truyện viết vào tháng năm 1966 , Nguyễn Thi cơng tác tạp Chí Văn Nghệ Qn giải phóng Truyện xây dựng thành cơng vẻ đẹp người gái Nam Bộ , nhân vật Chiến Phân tích nhân vật - Nội dung : + Ngay từ nhỏ , Dít tỏ gan : Mai đứa nhỏ bị giặc giết hại , dân làng khóc thương Dít câm lặng , mắt dáo hoảnh nuốt hận vào bên Dù bị bọn thằng Dục hăm dọa Dít bị theo máng nước đem gạo rừng cho cụ Mết niên Bọn thằng Dục bắt Dít , chúng biến Dít thành bia sống Dít nhìn chúng cặp mắt thản nhiên + Dít nén đau thương căm thù Cơ tích cực tham gia cách mạng , trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã hội , chững chạc nghiêm túc 2.2 công việc , kiên tình cảm ( qua việc hỏi giấy phép Tnú ) + Đối với dân làng bé Heng , Dít ln chiếm tình cảm quý trọng ủng hộ tích cực Trong suy nghĩ bé Heng , dường chị Dít nói phải thực nghiêm chỉnh ( qua câu nói với anh Tnú : Rửa chân , đừng uống nước lạnh , chị Dít phê bình cho ) +Có thể nói Nguyễn Trung Thành dành tình cảm yêu mến xen lẫn với khâm phục nói Mai Dít Họ phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu thể vai trị chiến tranh cách mạng bước phát triển đáng ghi nhận - Nghệ thuật : + Dít vừa có nét cá tính riêng sống động , vừa mang phẩm chất có tính khái qt , tiêu biểu Tác giả tập chung xây dựng nhân vật Dít qua hình ảnh đơi mắt bình thản nhìn bọn lính bị bắn dọa ; đơi mắt hoảnh – lầm lì khơng nói ( trước chết bi thảm chị gái ) +Lời văn với câu văn giàu tính tạo hình , giàu nhạc điệu , thâm trầm tha thiết , trang nghiêm Về nhân vật Chiến tác phẩm Những đứa gia đình - Nội dung + Chiến sinh lớn lên thù nhà , nợ nước : Ông nội , ba má chết chiến tranh Do dù tuổi chị Chiến thay mẹ vừa chăm sóc cho gia đình , vừa tham gia cách mạng , mang tâm trả thù nước nợ nhà + Chị người gái lớn đảm dang , yêu thương em biết vun vén lo toan cho gia đình + Mang tình yêu cách mạng , tâm tòng quân để trả nợ nước , thù nhà + Bản lĩnh kiên cường , dũng cảm không lùi bước trước kẻ thù - Nghệ thuật + Tình truyện : Chiến tình nhân vật Việt – chiến sĩ Quân giải phóng – bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch ( lúc tỉnh ) , gián đoạn ( lúc ngất ) người làm câu chuyện trở nên chân thật , thay đổi đối tượng , không gian , thời gian , đan xen tự trữ tình +Chi tiết chọn lọc cụ thể vừa giàu ý nghĩa , gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị , phong phú , giàu giá trị tạo hình đậm săc thái Nam Bộ Giọng văn chân thật tự nhiên Về tương đồng khác biệt hai nhân vật - Tương đồng : Cả hai nhân vật người gái trẻ tuổi sớm giác ngộ cách mạng , mang tình yêu lớn đất nước ý chí , tâm mãnh liệt chống lại kẻ thù Họ không người chiến sĩ trẻ đầy lĩnh mà người gái biết yêu thương , sống gắn bó với cộng đồng Hai nhân vật mang vẻ đẹp người gái Việt Nam nói chung : giỏi việc nước đảm việc nhà - Khác biệt : + Nhân vật Dít số phận vẻ đẹp người gái miền núi Tây Ngun Cơ xà nu trưởng thành mưa bom lửa đạn khốc liệt kháng chiến chống Mỹ lĩnh gan , nhanh nhẹn Dít rèn luyện từ nhỏ Dít nối tiếp người chị ( Mai ) để trở thành người cán Đảng , tiếp tục hoạt động cách mạng, khẳng định chân lí qua lời kể cụ Mết “ Chúng cầm súng , phải cầm giáo ” Nhân vật Dít qua lời kể “trầm nặng ” cụ Mết , giọng kể đậm chất sử thi + Chiến người gái Nam Bộ bộc trực , thẳng thắn , lớn lên giai đoạn chiến tranh ác liệt , nên nhận thức rõ cần phải làm để bảo vệ gia đình , dân tộc Do Chiến tâm đội Thù nhà , nợ nước động lực để Chiến tòng quân giết giặc Nhân vật Chiến qua lời trần thuật nhân vật Việt , người em trai bị thương nặng chiến trường ĐỀ : “Đã từ Mỵ thấy phơi phới trở lại , lòng vui đêm tết ngày trước Mỵ trẻ , Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi Tết Huống chi A Sử với Mỵ , lịng với mà phải với Nếu có nắm ngón tay lúc Mỵ ăn cho chết , không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay ngồi đường “Anh ném pao Em khơng bắt Em không yêu Quả pao rơi ” A Sử vừa đâu , lại sửa soạn chơi A Sử thay áo , khoác thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu có ngày đêm Nó cịn đương rình bắt nhiều người gái làm vợ Cũng chẳng Mỵ nói Bây Mỵ khơng nói Mỵ đến góc nhà , lấy ống mỡ , xắn miếng , bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu mỵ rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi Mỵ chơi Mỵ quấn lại tóc Mỵ với tay lấy váy hoa vắt phía vách ” ( Vợ chồng A Phủ - SGK Ngữ văn 12 tập ) “cảnh tượng thật đơn giản , bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng , phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người , thấy có bổ phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân , muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà ” ( Vợ Nhặt – SGK Ngữ văn 12 tập ) Trình bày cảm nhận anh chị hai đoạn văn Giới thiệu khái quát hai tác giả Tô Hoài Kim Lân hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ ”và “Vợ Nhặt ”hai đoạn yêu cầu cảm nhận Cảm nhận hai đoạn văn a) Đoạn văn “ Vợ chồng A Phủ ”: - Tóm tắt nhanh kiện xảy trước đoạn văn - Đoạn văn thể tâm lí phức tạp nhân vật Mị đêm tình mùa xuân qua cho thấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt người tưởng chai lì đến mức “ rùa ni xó cửa ”: + Mị bừng lên khát vọng sống mãnh liệt qua việc muốn chơi ngày tết + Mị ý thức tuổi xuân + Mị phản ứng dội với thực cay đắng nhận quan hệ khơng có tình cảm với A Sử Mị khơng cịn tê liệt trước mà có lựa chọn rõng ràng : sẵn sàng chấp nhận chết để chấm dứt tồn vơ nghĩa +Mị thực hóa khát vọng loạt hành động nhanh , mạnh , gấp gáp - Nghệ thuật phân tích miêu tả tâm lí nhân vật đạt đến trình độ bậc thầy Tơ Hồi Các câu văn ngắn , ngắt nhịp nhanh góp phần thể sức sống mãnh liệt Mị b) Đoạn văn truyện Vợ Nhặt Kim Lân : - Tóm tắt nhanh kiện xảy trước đoạn văn - Đoạn văn thể thay đổi mạnh mẽ tâm lí , tính cách nhân vật Tràng : + Từ người vơ tâ vơ tính , sau có vợ , có gia đình Tràng có cảm xúc cảm động , thấm thía Anh cảm nhận hạnh phúc , ấm gia đình + Từ anh cu Tràng có phần trẻ , Tràng thực trưởng thành , chín chắn , có suy nghĩ nghiêm túc gia đình có ý thức lo cho tương lai gia đình - Nghệ thuật miêu tả tâm lí bậc thầy Kim Lân với cảm xúc nhẹ nhàng tinh tế Tràng Những câu văn thấm đẫm chất thơ So sánh - Điểm tương đồng : + Cả hai đoạn văn cho thấy diễn biến , phản ứng tâm lí tinh tế hai nhân vật hai tác phẩm Đó khát vọng mãnh liệt , cháy bỏng hạnh phúc tương lai + Cả hai nhân vật có hành động thiết thực , cụ thể để thực hóa ước mơ khát vọng + Đều cho thấy vận động mạnh mẽ từ bóng tối ánh sáng , từ đau khổ đến hạnh phúc người nơng dân , qua cho thấy tinh thần nhân đạo cao hai nhà văn + Đều thể khả phân tích , miêu tả tâm lí bậc thầy hai tác giả - Điểm khác biệt : + Đoạn văn miêu tả tâm lí Mị cho thấy giằng xé , mâu thuẫn thực ước mơ khát vọng , đoạn văn miêu tả tâm lí Tràng lại miêu tả trình vận động tất yếu từ chuẩn bị thực ( Tràng có vợ , có gia đình , nhận tình yêu thương vợ mẹ ) + Mức độ vận động : Ở Mị thể rõ mãnh liệt Tràng thiên cảm xúc nhẹ nhàng , xúc động - Lí giải điểm tương đồng khác biệt : + Có điểm tương đồng Tơ Hoài Kim Lân hai nhà văn gắn bó với người nơng dân , hai tác phẩm đời sau cách mạng nhận thức nhà văn Đảng soi đường , lối , người nơng dân có đổi đời + Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học ( không cho phép lặp lại ) phong cách riêng nhà văn Đề : Vẻ đẹp người dân miền núi qua nhân vật A Phủ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ ” Tơ Hồi nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu ” Nguyễn Trung Thành I Yêu cầu kĩ : - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận - Kết cấu chặt chẽ , diễn đoạt lưu lốt , có cảm xúc , khơng mắc lỗi tả , dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức Vài nét tác giả tác phẩm - Tô Hoài nhà văn lớn Văn Học Việt Nam đại Ơng có vốn hiểu biết phong phú , sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước Vợ Chồng A Phủ (1952) truyện ngắn đặc sắc rút từ tập truyện Tây Bắc Tơ Hồi Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên chống lại bọn thực dân , chúa đất để tự giải phóng đồng bào vùng cao Tây Bắc tổ quốc - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến , gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng Xà Nu viết năm 1965 đăng lên tạp chí Qn giải phóng Trung Trung Bộ , sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc tác phẩm đặc sắc ông Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng , kiên cường , bất khuất , lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiến đấu lại kẻ thù để tự giải phóng Về vẻ đẹp nhân vật A Phủ  Nội dung - A Phủ vượt lên bất hạnh ( mồ côi cha mẹ ) trở thành niên lao động giỏi , thạo công việc , cần cù chịu thương chịu khó , tính cách bộc trực , thẳng thắn hồn nhiên , ham hoạt động - Không sợ cường quyền bạo chúa , bị đẩy vào sống nơ lệ mạnh mẽ , gan góc - Có khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt , chạy khỏi nhà thống lí Pá Tra tìm đến chân trời tự , tham gia đấu tranh góp phần giải phóng làng  Nghệ thuật - Khắc họa nhân vật sinh động , có cá tính : nhân vật A Phủ lên thiên hành động , công việc vài lời đối thoại ngắn - Thành công nghệ thuật kể chuyện : cách giới thiệu nhân vật , dẫn dắt khéo léo , ngôn ngữ sinh động chọn lọc , nhiều sáng tạo Vẻ đẹp nhân vật Tnu  Nội dung : - Tnu người gan góc , dũng cảm , mưu trí - Tnu người gắn bó , trung thành với cách mạng luyện qua thử thách trở thành người chiến sĩ kiên trung , có tính kỉ luật cao - Tnu người có trái tim yêu thương sôi sục căm giận , biến đau thương thành hành động  Nghệ thuật : - Xây dựng thành cơng nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt , tiêu biểu - Nghệ thuật trần thuật sinh động , khắc họa nhân vật tình liệt mang đậm chất Tây Nguyên từ ngôn ngữ , tâm lí đến hành động Về tương đồng khác biệt vẻ đẹp hai nhân vật - Tương đồng : Là hai nhân vật trung tâm văn học giai đoạn 1945-1975 Cả hai chàng trai núi rừng tự , mồ cơi cha mẹ , có nghị lực vươn - lên hoàn cảnh khắc nghiệt trở thành người có phẩm chất tốt đẹp , theo cách mạng , chiến đấu bảo vệ quê hương Cả hai khắc họa với chi tiết sống động , mang tính cách đậm sắc miền núi Khác biệt : A Phủ người núi rừng Tây Bắc , côi cút từ nhỏ , tự vươn lên hoàn cảnh khăc nghiệt chế độ chúa đất thực dân pháp ; Còn Tnu người núi rừng Tây Nguyên , sớm giác ngộ cách mạng dân làng Xô Man nuôi dạy , vươn lên hoàn cảnh thử thách ác liệt kháng chiến chống Mĩ , Tnu nhân vật khắc họa mang đậm tính sử thi ... đời sống mày mang lại” + Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sống : “Khơng thể bên đằng , bên nẻo ” Với Trương Ba nhu cầu sồng cuối đánh giá cao nhu cầu tồn Đặt vấn đề “sống nào” biểu ý thức cao sống... sinh thấm đẫm nhân văn : Được sống làm người quý giá song sống , sống trọn vẹn giá trị mà vốn có theo đuổi cịn q giá Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người... éo le , nghịch lí, đa dạng , mn màu , mn vẻ sống ngày - Thực chất nhận định khẳng định đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 so với văn học giai đoạn 1945-1975 Cảm nhận số phận hai nhân vật để

Ngày đăng: 16/08/2020, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan