Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN PHÚ TỘI HIẾP DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN PHÚ TỘI HIẾP DÂM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI HIẾP DÂM 1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm 1.2 Lý luận định tội danh định hình phạt tội hiếp dâm 20 1.3 Khái quát lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội hiếp dâm 26 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM Ở TỈNH BẮC NINH 43 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội phạm hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 2.2 Thực tiễn định tội danh tội danh tội hiếp dâm Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh 44 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội hiếp dâm Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh 53 Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂM 62 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hình tội hiếp dâm 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hiếp dâm 62 3.3 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hiếp dâm 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số liệu vụ án Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh thụ lý tội hiếp dâm từ năm 2015 - 2019 43 Bảng 2.2 Số liệu vụ án hiếp dâm đưa xét xử tỉnh Bắc Ninh nước từ năm 2015 đến 2019 45 Bảng 2.3 Số lượng bị cáo đưa xét xử tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến 2019 phân theo địa bàn 45 Bảng 2.4 Số vụ án tội hiếp dâm xét xử phúc thẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2019 49 Bảng 2.5 Số liệu khung hình phạt áp dụng vụ án hiếp dâm từ năm 2015 đến 2019 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 54 Bảng 2.6 Số liệu hình phạt bổ sung áp dụng vụ án hiếp dâm từ năm 2015 đến 2019 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình Việt Nam ngày hồn thiện phát huy vai trò quan trọng phòng, chống tội phạm, quan trọng để định tội danh định hình phạt loại tội phạm Hơn nữa, tình hình tội phạm có diễn biến khó lượng phức tạp vao trị thể rõ Cùng với bùng nổ phát triển kinh tế tình hình tội phạm Việt Nam giới ngày phức tạp đa dạng với thủ đoạn nguy hiểm Trong đó, diễn biến phức tạp tội phạm tình dục, đặc biệt tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em điều đáng lưu tâm Cùng với phát triển xã hội giao lưu văn hóa, phát triển không ngừng internet mạng xã hội kéo theo mặt trái xâm thực luồng văn hóa độc hại, làm ảnh hưởng dẫn đến việc gia tăng tội phạm tình dục, có tội hiếp dâm Trong năm gần xuất vụ án xâm hại tình dục mà nạn nhân nam giới, đặc biệt tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em nam Những hành vi xâm hại tình dục có tác động khơn lường đến nạn nhân gia đình nạn nhân mà tạo dư luận xã hội tiêu cực Hành động đó, làm tổn thương, hủy hoại tinh thần, xâm hại nghiêm trọng đến phát triển theo chiều hướng bình thường, lành mạnh người bị xâm hại, tác động mạnh mẽ đến ổn định gia đình họ Ở khía cạnh xã hội, hành vi cịn có tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây phẫn nộ, xúc, nhức nhối dư luận [25, tr.46-47] Năm 2009, trước tình hình tội phạm phức tạp, hạn chế pháp luật hình hành Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Tuy nhiên, quy định Điều 111 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với quan điểm hành tội hiếp dâm sau nhiều năm áp dụng thể số điểm bất cập so với phát triển xã hội, từ gây vướng mắc thực tiễn áp dụng Vì thế, vấn đề xoay quanh quy định Bộ luật hình tội hiếp dâm ln đề tài tranh luận sôi diễn đàn khoa học, báo tạp chí Cùng với đó, phát triển, hồn thiện Hiến pháp năm 2013 sở Hiến pháp năm 1992 quyền người, quyền công dân thể đổi nhận thức, tư việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người dân thực tế Việt Nam Cùng với tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu quan trọng nhà nước ta ln đặt bảo đảm quyền người - quyền mà hầu giới thừa nhận thước đo phát triển đất nước Tội hiếp dâm với khách thể bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tình dục trẻ em phụ nữ; nhân phẩm, danh dự, sức khỏe trẻ em, phụ nữ trật tự an toàn xã hội Do đó, cần phải có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá từ đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình tội hiếp dâm cho pháp luật phù hợp với tình hình thực tế đất nước Cùng với phát triển giao lưu văn hóa, phát triển không ngừng internet mạng xã hội giúp chất lượng sống người dân nâng cao, dễ dàng việc tiếp thu nhiều luồng văn hóa khác giới Tuy nhiên, song song với xâm thực luồng văn hóa độc hại, làm ảnh hưởng suy đồi văn hóa phận giới trẻ nay, dẫn đến việc gia tăng, biến dạng tội phạm xâm phạm tình dục hay tội phạm hiếp dâm quy định Bộ luật hình Việt Nam Vì vậy, cần có nhìn tổng qt loại tội phạm giai đoạn để từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình xã hội góp phần vào việc sửa đổi Bộ luật hình trình Quốc hội khóa XIII năm 2015 kịp thời thơng qua, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Đặc biệt thay đổi nội dung quy định tội phạm hiếp dâm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) phù hợp với thực tiễn tình hình tội phạm Việt Nam Việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn tội hiếp dâm làm sáng tỏ vai trị, tầm quan trọng tính thực tiễn Bộ luật hình năm 2015 Việt Nam, qua rút học, hạn chế nhằm đề xuất xem xét điều chỉnh phù hợp Tỉnh Bắc Ninh đánh giá địa phương phát triển động với việc thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tư phát triển sản xuất địa bàn Đi đôi với phát triển kinh tế xuất nhiều loại hình tội phạm địa bàn tỉnh, có tội phạm hiếp dâm Việc sâu nghiên cứu thực tiễn định tội danh định hình phạt tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh giúp đánh giá hiệu áp dụng pháp luật, rút kinh nghiệm vấn đề cịn thiếu sót hoạt động xét xử vụ án tội hiếp dâm quan xét xử Chính lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn tội hiếp dâm nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, tác giả khác phân tích nhiều góc độ từ tội phạm học đến luật hình tố tụng hình sự, kể đến số cơng trình khoa học tiêu biểu: Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài: Tác giả Trần Thạch Xuân (2019), Tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em từ thực tiễn xét xử tỉnh Vĩnh Phúc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; tác giả Bùi Thị Yến (2019), Quyết định hình phạt tội hiếp dâm từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định, Đại học Huế; Tác giả Nguyễn Ngọc Huyền (2018), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; Tác giả Bùi Thị Hằng Nga (2016), Tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; Tác giả Phạm Nữ Quỳnh Trâm (2017), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; Tác giả Phạm Thái Hùng (2019), Áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; Tác giả Lại Văn Giang (2019), Định tội danh tội hiếp dâm người 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh My (2019), Tội hiếp dâm theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội… Ngồi ra, tác giả nghiên cứu phân tích cơng trình nghiên cứu: Tác giả Phạm Văn Báu (2010), “Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Luật học (01); Tác giả Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (08); Tác giả Bùi Thị Quyên (2012), “Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23); Tác giả Dương Tuyết Miên, Bùi Thị Quyên (2013), “So sánh dấu hiệu phạm tội hiếp dâm Bộ luật hình Việt Nam hành với Bộ luật hình số nước số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (07) Có thể nhận thấy, đề tài tội hiếp dâm nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, có tác giả làm rõ dấu hiệu pháp lý, khái niệm, đặc điểm tội hiếp dâm Cũng có tác giả phân tích khía cạnh định tội danh, định hình phạt tội hiếp dâm Tuy nhiên, bối cảnh tỉnh hình tội phạm phức tạp nghiên cứu thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần thiết chưa có tác giả nghiên cứu Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” không bị trùng lặp với nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ sở khoa học, pháp lý tội hiếp dâm, đánh giá thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội hiếp dâm qua rút hạn chế, tìm nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể để làm rõ mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích lý luận tơi hiếp dâm quy định cụ thể tội hiếp dâm pháp luật hình Việt Nam; Thứ hai, đánh giá thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội hiếp dâm qua thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế này; Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu hiện, qua chế định điều luật điển hình nêu thấy tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội đề cao, quy định pháp luật hình hướng đến mục đích răn đe, giáo dục, phịng ngừa chính; số loại tội phạm hình phạt quy định giảm khung, chuyển sang hình phạt nhẹ phù hợp với điều kiện thực tế áp dụng mà bảo đảm hiệu thi hành; số hành vi nguy hiểm cho xã hội bổ sung thành tội danh có chế tài thích hợp, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hình cịn tồn nhiều hạn chế, tạo hành lang pháp lý tối ưu cho quan tư pháp thi hành pháp luật, cho người dân thực thi pháp luật 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hiếp dâm Thứ nhất, cần giải thích rõ đối tượng thực hành vi giao cấu Khái niệm “giao cấu” trước hướng dẫn Bản tổng kết TAND Tối cao số 329/HS2 ngày 11-5-1967 Theo đó, giao cấu “sự cọ sát trực tiếp dương vật vào phận sinh dục người phụ nữ (bộ phận từ môi lớn trở vào) với ý thức ấn vào không kể xâm nhập dương vật sâu hay cạn, khơng kể có xuất tinh hay khơng” “tội hiếp dâm coi hồn thành, nhân phẩm danh dự người phụ nữ bị chà đạp” Trong thời gian tới, nhà làm luật cần làm rõ hành vi “giao cấu” (hành vi khách quan tội hiếp dâm, cưỡng dâm,…) hành vi “người phạm tội đưa dương vật vào âm đạo, không phân biệt mức độ nông hay sâu, xuất tinh hay chưa xuất tinh” Tuy nhiên, văn pháp luật hành giữ “tinh thần” coi chủ thể thực hành vi giao cấu, hiếp dâm, cưỡng dâm nam (“đưa dương vật vào âm đạo”) quy định Bộ luật Hình khơng giới hạn chủ thể thực hành vi giao cấu hiếp dâm hay cưỡng dâm phải nam 63 Khoản điều 141 quy định chủ thể “người nào”, khơng phân biệt giới tính người thực hành vi phạm tội Do vậy, định nghĩa hành vi giao cấu tội hiếp dâm Bộ luật Hình cần quy định phù hợp hơn, thống mặt chủ thể thực hành vi giao cấu văn hướng dẫn với quy định Bộ luật Hình năm 2015 Thứ hai, ban hành quy định pháp luật hướng dẫn việc khởi tố bị can đưa xét xử số trường hợp người thực hành trực tiếp, người bị hại chuyển đổi giới tính vụ án hiếp dâm Xác định ý thức chủ quan người chuyển đổi giới tính việc họ mong muốn sống giới tính thật Người phạm tội xuất phát từ nhu cầu tình dục đê hèn mà thực hành vi phạm tội, cần thiết phải nghiêm khắc trừng phạt giáo dục để thiết lập lại trật tự xã hội Mục đích pháp luật hình bảo vệ danh dự, nhân phẩm quyền bất khả xâm phạm tình dục, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, trừng phạt giáo dục người phạm tội Do cần ban hành Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an hướng dẫn thống xử lý hành vi hiếp dâm người thực hành trực tiếp người chuyển đổi giới tính với người bình thường trường hợp người bình thường người chuyển đổi giới tính trường hợp phạm tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em Thứ ba, nghiên cứu sớm áp dụng án lệ để đảm bảo xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện cơng hoạt động xét xử Hiện nay, số lượng án lệ áp dụng nói chung q trình xét xử vụ án hình cịn hạn chế tội hiếp dâm việc áp dụng án lệ lại quan tiến hành tố tụng áp dụng Do chức bổ khuyết cho pháp luật giúp cho án lệ có vai trò lớn việc tạo nguồn quy phạm cho pháp luật 64 3.3 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hiếp dâm 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật tội hiếp dâm Đẩy mạnh việc tuyên truyền hiểu biết pháp luật thông qua phương tiện truyền thông, phát huy vai trị quan trọng cơng tác xét xử lưu động việc phổ biến pháp luật giáo dục, răn đe người chưa phạm tội hay có ý định phạm tội Qua việc xét xử lưu động, người dân dễ dàng thực việc tuân thủ pháp luật Hội đồng xét xử, có kiến nghị kịp thời để nâng cao chất lượng xét xử, hoàn thiện quy định pháp luật Trong thời gian vừa qua, Đài truyền hình Việt Nam sản xuất chương trình “Tịa tun án” có ý nghĩa lớn công tác tuyên truyền pháp luật, việc làm sáng tạo hiệu quả, cần tiếp tục phát huy Mặt khác, đưa việc tuyên tuyền pháp luật vào hoạt động ngoại khóa học sinh, sinh viên Nâng cao vai trò học sinh, sinh viên để học sinh, sinh viên trở thành nịng cốt cơng tác tun tuyền phổ biến pháp luật 3.3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 2015 tội hiếp dâm Đầu tháng 10/2019, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị 06/2019/NQ-HĐTP việc Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục Về định nghĩa “Hành vi quan hệ tình dục khác” quy định khoản Điều 141, khoản Điều 142, khoản Điều 143, khoản Điều 144 khoản Điều 145 Bộ luật Hình sự, Nghị 06 quy định: Hành vi quan hệ tình dục khác hành vi người giới tính hay khác giới tính sử dụng phận sinh dục nam, phận khác thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi,…) dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục nữ, miệng, hậu môn người khác với mức độ xâm 65 nhập nào, bao gồm hành vi sau đây: Đưa phận sinh dục nam vào miệng, hậu môn người khác; Dùng phận khác thể, dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục nữ, hậu môn người khác Theo quy định trên, ta ý điểm “Dùng phận khác thể, dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục nữ, hậu môn người khác” Quy định cho thấy, người phụ nữ, dùng phận thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi,…) sử dụng dụng cụ tình dục xâm nhập vào hậu mơn người khác (có thể nam nữ) hành vi xem hành vi quan hệ tình dục khác, người phụ nữ trở thành người phạm tội thỏa mãn yếu tố khác quy định điều 141 Mặc dù, Nghị 06 hướng dẫn áp dụng số điều có điều 141, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành năm (từ ngày 01/01/2018) Theo đó, tội Hiếp dâm quy định Điều 141 với khoản 12 điểm, có điểm khoản điểm khoản Theo quy định trên, nhiều tình tiết quy định bổ sung cần phải hướng dẫn, làm rõ để áp dụng thống giải vụ án hiệp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh nước nói chung Bên cạnh đó, qua nghiên cứu Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, thấy điểm vướng mắc bắt đầu tính tuổi cho trường hợp quy định khoản Điều 141 (Tội Hiếp dâm) “Phạm tội đối người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi” Vấn đề đặt là: Người 18 tuổi phải tính đến thời điểm Có nhiều quan điểm hiểu cho rằng: - Người 18 tuổi phải tuổi 17 chưa bước sang tuổi 18 - Người 18 tuổi phải người tuổi 18 chưa đủ 18 tuổi 66 Vậy cách tính đúng? So sánh với quy định Bộ luật dân 2015 (Điều 20) lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi: “1 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ ” Chính đề nghị ngành tư pháp trung ương phải có hướng dẫn cụ thể chỉnh sửa khoản Điều 141 Bộ luật Hình năm 2015 cho thống với văn pháp luật khác phân tích Các vụ án hiếp dâm thường xảy nơi vắng vẻ, có đối tượng nạn nhân trường, khơng có người làm chứng trực tiếp, đối tượng bị tố cáo thường ngoan cố, khai báo quanh co, chối tội nhận phần hành vi phạm tội nhận có hành vi dâm ô nhằm chối tội Hiện nay, theo quy trình trưng cầu giám định tình dục tại, sau nạn nhân gia đình trình báo việc, quan điều tra lập biên lấy lời khai, sau đưa nạn nhân đến sở khám chữa bệnh để khám chứng thương Chỉ đến hoàn tất hồ sơ quan điều tra gửi Quyết định trưng cầu giám định pháp y tình dục đến Trung tâm Pháp y Chính quy trình khiến việc giám định tình dục muộn, vài ngày, chí đến vài tháng khơng cịn dấu vết hành động xâm hại tình dục Trung tâm Pháp y thẩm định lại dấu hiệu tổn thương ghi nhận sở chữa bệnh trước xem có hay không Những bất cập nguyên nhân dẫn đến khó khăn giải án, kéo dài thời gian giải quyết, chí dẫn đến bỏ lọt tội phạm xử lý không tội danh Chính vậy, cần hướng dẫn chi tiết quy trình giám định, 67 nhằm xác định kết xác nhất, bảo đảm chứng quan trọng trình xét xử vụ án tội hiếp dâm 3.3.3 Nâng cao lực người tiến hành tố tụng Để nâng cao hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ trình áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm, thời gian tới, quan quản lý cần tiếp tục triển khai các biện pháp sau nhằm nâng cao lực người tiến hành tố tụng: Thứ nhất, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán Toà án cấp, phát huy trí tuệ tập thể, tăng cường trách nhiệm cá nhân; làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật; Thứ hai, đổi mạnh mẽ phương thức đạo, điều hành thủ tục hành tư pháp hoạt động Toà án theo hướng nhanh, gọn, hiệu quả; phân công, phân nhiệm phân cấp rõ ràng lĩnh vực cơng tác…trong đặc biệt trọng đến giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán công tác xét xử; Thứ ba, trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Hội đồng xét xử, nâng cao lực xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân 3.3.4 Nâng cao vai trò Tòa án nhân dân hoạt động tố tụng Xét xử hoạt động phán quan thay mặt Nhà nước nhằm khơi phục trật tự bị xâm phạm, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng cơng dân, tập thể, quốc gia xã hội Vì vậy, hoạt động quyền lực nhà nước đặc thù, khơng đơn dàn xếp, hòa giải, thực chất, dàn xếp hịa giải có mục đích đó, có mối liên quan khăng khít với hoạt động xét xử Tịa án phải quyền giải thích quy phạm áp dụng theo hướng phù hợp với bối cảnh quan hệ pháp lý nảy sinh, quyền “có ý kiến” quy phạm pháp luật thực định hành, nhằm bảo 68 đảm cho quan hệ xã hội hữu trở nên ổn định hơn, bảo vệ tối đa công công lý Nội dung yêu cầu bảo đảm thực q trình cải cách tư pháp hồn thiện địa vị pháp lý TAND Đó việc bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động tư pháp, xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp; tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán 3.3.5 Giải hiệu vướng mắc, khó khăn xuất phát từ tính đặc thù vụ án hiếp dâm Có chế giải vướng mắc, khó khăn xuất phát từ tính chất đặc thù vụ án hiếp dâm ý thức người bị hại không muốn tố giác tội phạm dẫn đến khai báo muộn gây khó khăn cơng tác thu thập chứng cứ; Trong trình giải vụ án, người bị hại bị cáo tự thỏa thuận dẫn đến thay đổi lời khai, gây khó khăn việc xác định thật khách quan vụ án; Khó khăn công tác giám định Để giải vướng mắc trên, Nhà nước ta cần có sách phù hợp mang tính đồng nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, vi phạm pháp luật Chú trọng đầu tư sở vật chất, hạ tầng trình độ nguồn nhân lực cơng tác giám định nói chung cơng tác giám định tình dục nói riêng Có chế khuyến khích người dân tố giác tội phạm, nâng cao trình độ nghiệp vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng ban đầu trực tiếp tiếp cận với trường, tiếp xúc với người bị hại, với bị can, bị cáo để tiến hành điều tra, xây dựng hồ sơ vụ án Từ hồ sơ điều tra quan điều tra ngày đảm bảo tính xác, khách quan, tồn diện, khơng cịn tượng ép cung, nhục hình vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình cơng tác điều tra, truy tố Trên sở tài 69 liệu chứng vậy, Tịa án có đánh giá, kết luận xác tội phạm mức hình phạt người phạm tội 70 Kết luận chương Trước yêu cầu xu hội nhập quốc tế yêu cầu cải cách tư pháp nay, tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng số lượng, tính chất mức độ nguy hiểm, địi hỏi phải hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm Đây mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu công xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa, đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế Quan tâm, giám sát chặt chẽ công tác tố tụng trình truy tố xét xử tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em Thận trọng xét xử phối hợp tốt quan tố tụng để kịp thời trao đổi kinh nghiệm, đẩy nhanh tiến độ xét xử, nâng cao chất lượng tố tụng, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Đẩy mạnh công tác pháp điển hóa pháp luật cơng tác hướng dẫn áp dụng áp luật, áp dụng án lệ, để nâng cao chất lượng giải vụ án Đảm bảo mặt khách quan, tồn diện, cơng việc giải vụ án hình 71 KẾT LUẬN Trong thực tiễn tình hình tội phạm tỉnh Bắc Ninh, nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người diễn phổ biến, có tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người mà đặc biệt tội phạm hiếp dâm Tội hiếp dâm quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 với dấu hiệu định tội tương đối ổn định Tuy nhiên, với phát triển xã hội kéo theo diễn biến phức tạp tội phạm hiếp dâm, thực tiễn đấu tranh phòng chống loại tội phạm đòi hỏi quy định tội hiếp dâm pháp luật hình hành cần có thay đổi, vừa phù hợp với khoa học luật hình sự, vừa phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, thời gian gần đây, nội dung tội phạm hiếp dâm vấn đề quan tâm, tranh luận diễn đàn khoa học Vì vậy, luận văn với đề tài “Tội hiếp dâm pháp luật hình Việt Nam” tiếng nói tác giả thể quan điểm xoay quanh vấn đề tranh luận, góp phần làm sáng tỏ vấn đề đưa kiến nghị nhằm triển khai nội dung quy định tội hiếp dâm Bộ luật hình năm 2015 cách thống hiệu Với yêu cầu đặt ra, luận văn tác giả thể nội dung sau: Luận văn nghiên cứu lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hiếp dâm từ năm 1945 đến nay, đồng thời tập trung nghiên cứu, phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015 (Bộ luật hình hành) Trên sở phân tích quy định tội hiếp dâm theo Bộ luật hình hành, luận văn số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội hiếp dâm vấn đề gây tranh cãi xoay quanh tội như: vấn đề giao cấu với người chết; vấn đề phải coi tội phạm hiếp dâm với hành vi dùng vũ lực giao cấu hay vấn đề xác định tình tiết 72 phạm tội nhiều lần tội hiếp dâm cịn có nhận thức chưa thống Đồng thời, luận văn thể rõ quan điểm tác giả vấn đề vướng mắc, chưa thống quan điểm Bên cạnh việc phân tích tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình năm 2015, tác giả có so sánh với Bộ luật hình năm 1999, nội dung quy định tội phạm này, qua đưa hướng giải thích áp dụng tương lai Bộ luật hình năm 2015 có hiệu lực Đồng thời, luận văn làm rõ tình hình tội phạm hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2019 thông qua việc phân tích thực tiễn định tội danh, định hình phạt 27 vụ án, 35 bị cáo Qua đó, phân tích làm rõ kết đạt được, rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng để tác giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tác giả mong muốn quy định tội hiếp dâm triển khai phù hợp với thực tiễn, nhằm đánh giá tính khoa học quy định góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm, góp phần bảo đảm xét xử người, tội, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Báu (2010), Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học; Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lại Văn Giang (2019), Định tội danh tội hiếp dâm người 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Những nội dung Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, Tạp chí Luật học, (số 5), tr 26-33+16; Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 8), tr 51-55; Đỗ Đức Hồng Hà (2015), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật Hình Việt Nam - Những bất cập kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Nghề luật, (số 03), tr 1825;71 Đỗ Đức Hồng Hà (2015), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật Hình Việt Nam - Những bất cập kiến nghị hoàn thiện, (Tiếp theo số 03/2015), Tạp chí Nghề luật, (số 04), tr 6-13; Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2019), Nghị 06/2019/NQHĐTP hướng dẫn xét xử xâm hại tình dục người 18 tuổi, Hà Nội 10 Phạm Thái Hùng (2019), Áp dụng pháp luật hình tội hiếp dâm từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Văn Hùng (2014), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Huyền (2018), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2017), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Quang Lộc (2016), “Một số sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 2015”, địa chỉ: http://toaan.gov.vn 15 Dương Tuyết Miên, Bùi Thị Quyên (2013), “So sánh dấu hiệu phạm tội hiếp dâm Bộ luật hình Việt Nam hành với Bộ luật hình số nước số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (07) 16 Nguyễn Thị Quỳnh My (2019), Tội hiếp dâm theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Đặng Xuân Nam (2009), “Trao đổi tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (07), tr 46-47; 18 Bùi Thị Hằng Nga (2016), Tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 19 Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, (01), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 178-184 21 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 24 Bùi Thị Quyên (2012), “Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm”, Tạp chí Tòa án nhân dân (23); 25 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 26 Cao Hữu Sáng (2015), Các tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; 27 TAND tối cao (2020), Báo cáo công tác xét xử giai đoạn 2016 - 2019, Hà Nội 28 TAND tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo tình hình xét xử giai đoạn 2016 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Bắc Ninh 29 Trần Thủy Quỳnh Trang (2014), Thực tiễn áp dụng pháp luật tội hiếp dâm trẻ em quy định Bộ luật Hình - Những khó khăn, vướng mắc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả, địa chỉ: http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn 30 Phạm Nữ Quỳnh Trâm (2017), Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ thực Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 UBND tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo tình tình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Bắc Ninh 34 Viện Khoa học hình (2006), Từ điển bách khoa, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trịnh Tiến Việt, Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Hỏi - đáp tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 36 Trịnh Tiến Việt (2012), Những vấn đề lý luận chuyên sâu trách nhiệm hình hình phạt, Giáo trình dành cho học viên cao học thuộc chuyên ngành luật Hình sự, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 38 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội; 39 Trần Thạch Xuân (2019), Tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em từ thực tiễn xét xử tỉnh Vĩnh Phúc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 40 Bùi Thị Yến (2019), Quyết định hình phạt tội hiếp dâm từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định, Đại học Huế; ... ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM Ở TỈNH BẮC NINH 43 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội phạm hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh 43 2.2 Thực tiễn định tội danh tội danh tội hiếp dâm Tòa... Nhà nước xử lý tội phạm hiếp dâm 42 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI HIẾP DÂM Ở TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Bắc Ninh Theo Báo cáo... khởi tố vụ án hiếp dâm phát giác, tố giác địa bàn 2.2 Thực tiễn định tội danh tội danh tội hiếp dâm Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Kết định tội danh tội danh tội hiếp dâm Tòa án nhân