1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình việt nam

211 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 21,3 MB

Nội dung

>! ỉi - • BĨIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG Đ Ạ i’ HỌc lu ậ t hà NỘ! NGUYỄN VÍỈK.vi mẫĐộ■TÀI SẢN CỦA VỢ■CHỒNG HEO UẬT ỊtÕN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM r ■ Chuyên ngành : Luật dân M ã sờ : 5.05.07 í H o V/I Ẻ N -.1, t ) A i LUA • j l A M ■' 'V: Gv LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Tụng PGS.TS Hà Thị Mai Hiên HẢ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng C ác s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết ỉuận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Vãn Cừ MỤC LỤC Trang Mỏ ĐẨU Chương l ĩ NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỔNG 1.1 Khái niêm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 1.2 Nội dung loại chế độ tài sản vợ chồng 23 1.3 Khái quát chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt 37 Nám qua thời kỳ lịch sử 1-4 Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật nhân gia 73 đình số nước giới ịChương 2ĩ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA v ợ CHỔNG THEO LUẬT HÔN 86 NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Ckưamg 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT s KIẾN NGHỊ HOÀN 155 THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA v ợ CHỔNG 3.1 ^Chố độ tài sản \2 cỉiM vợ chồng thực tiễn xét xỉr * Một số kiến‘nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài bàu 155 chồng" 177 *3x ■xong Luật hôn nhân gia đình năm 2000 KẾT LUẬN 198 CÁC CƠNG TĩiÌNK KHOA HỌC ĐÃ CƠNG Iìố LIÊM ỌtĩAN ĐẾN 201 LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI ĨKU THAM KHẢO 202 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS Bộ luật dân CNXH Chủ nghĩa xã hội DLBK Bộ luật dân Bắc kỳ năm 1931 DLTK Bộ luật dân Trung kỳ năm 1936 DLGYNK Tập dân luật Giản yếu Nam kỳ năm 1883 HĐTPTANDTC Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao HN&GĐ Hơn nhân gia đình HVLL Hồng Việt luật lộ LGĐ Luật Gia đình QTHL Quốc triều hình luật TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chế độ tài sản vợ chồng bao gồm qui định vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng; xác lập tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Những qui định chế độ tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) hộ thống pháp luật Viột Nam có từ lâu; nhà làm luật lựa chọn, "rút tỉa" theo thời gian, phù hợp với phát triển điều kiộn kinh tế, vãn hóa, xã hội, tập quán mà ngày thêm hoàn thiộn Theo hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến có nhiều qui định chế độ tài sản vợ chồng: Từ chế độ cộng toàn sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959, đến chế độ cộng tạo sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986 2000 Pháp luật điéu chỉnh chế độ tài sản vợ chồng vừa mang tính khách quan, vừa thể ý chí chủ quan Nhà nước Kế thừa phát triển qui định chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam, Luật HN&GĐ nãm 2000 Nhà nước ta (các điều 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 95) qui định chế độ cộng đồng tạo sản vợ chồng tương đối cụ thể có nhiều điểm Thực hiộn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng năm qua góp phần vào ổn định quan hộ HN&GĐ, tạo sở pháp lý thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt pháp luật điều chỉnh vấn đề tài sản vợ chồng, trình thực áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 chế độ tài sản vợ chồng cho thấy nhiều bất cập vướng mắc Mặc dù, có nhiều văn quan nhà nước có thẩm quyền qui định, hướng dẫn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng, tính chất phức tạp "nhạy cắm" từ quan hệ HN&GĐ nói chung, có tranh chấp tài sản vợ chồng Thực tiễn áp dụng có nhiều quan điểm, nhận thức, đánh giá khác nhau, chưa có thống từ phía quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân thực thi pháp luật, liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Trong báo cáo "(lổng kết hướng dẫn đường lối xét xử ngành Tịa án hàng năm, có vấn đề xác định nguyên tắc chia tài sản vợ chồng Điều cho thấy tranh chấp tài sản vợ chồng loại viộc phức tạp, thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc áp dụng, hạn chế có nhiều bất cập công tác thi hành án liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Nguyên nhân có nhiều, phải kể đến số qui định Luật HN&GĐ chế độ tài sản vợ chồng dừng lại tính chất đinh khung, nguyên tắc chung; văn qui định chi tiết thi hành hướng dẫn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng thiếu, chưa cụ thể, chưa theo kịp với phát triển kinh t ế - x ã hội điều kiện kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN^Bằng đề tài: "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt N am ", luận án làm sáng tỏ qui định củã pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; sở lý luận thực tiễn việc qui định chế độ tài sản vợ chồng rõ nội dung (điểm) mới, hợp lý bất hợp lý, không thống nhất, chưa cụ thể pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng Từ đó, luận án có kiến nghị xác đáng nhằm hoàn thiộn chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Viột Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý từ trước đến nay, nước ta, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng Theo thời gian, bên canh văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ, có số viết Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), Tạp chí Nhà nước pháp luật nghiên cứu, đề xuất kiến nghị số vấh đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Trong giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm qua (giáo trình Luật dân Viêt Nam, giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, giáo trình kỹ giải vụ án dân ) đề cập đến lượng kiến thức khái quát chế độ tài sản vợ chồng chương trình đào tạo cử nhân luật cán pháp lý Một số sách tham khảo liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng (Hỏi đáp Luật HN&GĐ số tác Nguyễn Thế Giai, Nguyễn Ngọc Điệp Trần Văn Sơn ) đề cập lượng kiến thức bản, phổ thơng trích đăng phụ lục văn liên quan đến vấn đề HN&GĐ Hàng năm, sở đào tạo luật học nước ta, có số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật luận án cao học luật nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng (Nguyễn Văn Huyên: "Chếđộ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 1986"', Nguyễn Hồng Hải: "Xác định tài sản vợ chồng - số vấn đề lý luận thực tiễn") Song, khóa luận luận án chủ yếu đề cập nghiên cứu số vấn đề chế độ tài sản vợ chổng dựa theo văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ quan nhà nước có thẩm quyền: Nội dung qui định Luật HN&GĐ chế độ tài sản vợ chồng, nguyên tắc xác định tài sản vợ chồng Đã có số sách tham khảo: "Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ thể kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc" Viộn Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; "Chế độ hôn sản thừa k ế Luật dân Việt Nam " Nguyễn Mạnh Bách có liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng góc độ lịch sử phát triển hệ thống hóa nội dung chế độ tài sản vợ chổng pháp luật Viột Nam, trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành (01/01/2001) Vừa qua, tác giả với thạc sĩ Ngô Thị Hường viết sách tham khảo"Một số vấn đề ỉý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000"; "Bình luận Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" cơng trình khoa học đề tài cấp Viên (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp) nghiêm thu Tuy vậy, cơng trình dừng lại việc giải thích nội dung điều Luật HN&GĐ năm 2000 qui định vấn đề tài sản vợ chồng Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu riêng chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng cách tồn diộn, có tính hệ thống kho tàng khoa học pháp lý Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu qui định luật thực định chế độ tài sản vợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải tranh chấp tài sản vợ chồng hoạt động xét xử Tịa án Từ đó, tìm hiểu qui định bất cập, chưa cụ thổ, sở có nhận xét, kiến nghị hướng hồn thiện pháp luật dự liêu chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, với mục đích trên, luận án thực với nhiộm vụ sau: * • 9 ♦ # • I • - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ tài sản vợ chồng Với nhiêm vụ này, xây dựng số khái niệm khoa học nội hàm chế độ tài sản vợ chồng; đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng tồn phát triển gia đình xã hội; tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ chế độ tài sảp vợ chồng pháp luật Viêt Nam pháp luật HN&GĐ số nước giới Từ đó, khẳng đinh tính tất yếu cần thiết chế độ tài sản vợ chồng qui định pháp luật; - Nghiên cứu qui định pháp luật hiộn hành chế độ tài sản vợ chồng Với nhiộm vụ này, luận án sâu phân tích nội dung qui định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 ngành luật có liên quan (Luật Dân sự, Luật Đất đai ); tìm hiểu mục đích, sở viộc qui định điều luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; phân tích tính kế thừa phát triển, điểm qui định chế độ tài sản vợ chổng theo Luật HN&GĐ năm 2000 để có cách hiểu nhất, phù hợp với khoa học pháp lý chế độ tài sản vợ chồng thực tiễn đời sống xã hội lĩnh vực HN&GĐ Đồng thời, qua việc phân tích nội dung chế độ tài sản vợ chồng luật thực định, luận án đưa điểm bất cập, chưa hợp lý, thiếu tính khoa học qui định đó, để làm sở cho kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000; - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng qua hoạt động xét xử ngành Tòa án giải tranh chấp từ quan hộ HN&GĐ liên quan trực tiếp vấn đề tài sản vợ chồng Qua đó, đánh giá thành công hạn chế việc áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng; - Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật thực định, luận án nêu số kiến nghị đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung qui định Luật HN&GĐ nãm 2000 nhằm hoàn thiên chế độ tài sản vợ chồng Từ nhiêm vụ đây, luận án nghiên cứu chủ yếu phạm vi luật thực định qui định chế độ tài sản vợ chồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời chúng có mối liên biện chứng Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Pháp luật coi gương phản chiếu xã hội, phần mình, xã hội coi sở thực tiễn pháp luật, v ề lý thuyết thực tiễn cho thấy, qui định pháp luật phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có tính khả thi trình thực hiộn áp dụng pháp luật; từ tạo sở cho xã hội ổn định phát triển Ngồi ra, q trình thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: 192 khai thác hoa lợi, lợi tóc từ tài sản riêng thời kỳ nhân mà vợ chồng khơng có thỏa thuận hoa lọi, lợi tóc thuộc tài sản riêng vợ, chồng; + Nghĩa vụ bổi Ihường thiệt hại vợ, chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng, mát di sản (khoản Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP); + Các khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng khoản chi phí cho riêng mình; chi phí cho người mà vợ, chồng người giám hộ người theo qui định pháp luật dân Luật HN&GĐ; + Nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực liên đới thành viên gia đình theo qui định Chương V Chương VI Luật HN&GĐ năm 2000; + Nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lý làm tiêu tán sử dụng khơng mục đích; + Nghĩa vụ phải trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chổng có hành vi tư tiến hành giao dich dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gia đình (vi phạm khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000); + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng (xem mục 22.2.2) 3.2.I.3 Biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng vợ, chồng có u cầu ly Theo Luật HN&GĐ năm 2000 pháp luật tố tụng dân sự, biộn pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo quản tài sản chung vợ chồng vợ chồng có yêu cầu ly hôn, chưa qui định rõ ràng Ở nước ta, năm qua tình hình ly có chiều hướng gia tăng với nhiều nguyên nhân, lý đa dạng phức tạp Các án kiện ly hôn thường chiếm 90% tổng số loại tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Một thực tế cho thấy, vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc, tình nghĩa 193 vợ chồng hết, ly hôn tất yếu Bản thân vợ, chồng thường có "toan tính" vấn đề tài sản Nhiều trường hợp, người vợ, chồng lợi dụng hiểu biết pháp luật phía bên điều kiện, hồn cảnh gia đình mà vợ, chồng thực hành vi tẩu tán, giấu giếm tài sản chung, mưu cầu lợi ích cá nhân khơng đáng; ảnh hu ’ Để bảo vệ quyền lợi chín đến quyền lợi phía bên .ng vợ chồng tài sản, quyền lợi người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; Luật HN&GĐ pháp luật tố tụng dân Nhà nước ta cần thiết phải qui định biên pháp khẩn cấp tạm thời, dự liệu vấn đề quản lý tài sản chung vợ chổng vợ chồng có yêu cầu ly hôn Việc quản lý tàii sản chung vợ chồng có u cầu ly vợ chồng thỏa thuận Tòa án định giao tài sản chung cho vợ, chồng quản lý, bảo quản; niêm phong tài sản chung vợ chồng nhằm bảo đảm tình trạng tài sản, giá trị, cơng dụng tài sản để chia cho vợ, chồng ly hôn Đồng thời, Luật cần dự liêu cụ thể giao dịch vợ, chồng thực liên qilâH đến tài sản chung vợ chồng thời gian vợ, chồng có u cầu ly hơn: Trường hợp vợ, chồng thực không thực giao dịch Bởi lẽ, ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi tài sản vợ, chổng tài sản chung, cịn bảo đảm quyền lợi đáng người khác tham gia giao dịch liên quan trực tiếp đến tài sản chung vợ chồng Pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ nhiều nước có qui định cụ thể vấn đề Theo Điều 257 BLDS Pháp, "ngay nhận đơn đầu tiên, thẩm phán ấn định biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm quyền ỶỢ, chồng, thẩm phán lệnh thi hành biện pháp bảo quản niêm phong tài sản chung Những qui định Điều 220-1 (điều luật qui định biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản chung vợ chồnịg quyền lợi gia đình) qui định bảo vệ khác chế độ tài sản hôn nhân đặt áp dụng" 194 Trước đây, BLDS năm 1972 áp dụng miền Nam nước ta trước ngày giải phóng dự liệu biện pháp bảo quản tài sản chung vợ chồng giao dịch mà vợ, chồng thực bị cấm đoán liên quan đến tài sản chung vợ chồng vợ, chồng có u cầu ly Theo qui định Điều 183 BLDS này, "Ngay từ lúc có án lệnh đầu tiên, vợ hay chồng dù chế độ sản xin thi hành biện pháp bảo thủ để bảo vệ quyền lợi riêng, xin niêm phong tài sản chung tài sản riêng người hôn phối hưởng thụ hay quản trị Thẩm phán án lệnh cho phép niêm phong " "mọi cam kết người chổng có phương hại cho khối tài sản chung sau có án lệnh cho riêng vơ hiệu, đủ chứng cam kết gian tình để làm hại quyền lợi người vợ" (Điều 185 BLDS năm 1972) Vợ hay chồng xin giải tỏa niêm phong để lập kê khai ưị giá tài sản; sau đó, tài sản giao cho người phối ngẫu chấp hữu coi giữ, thẩm phán định khác (Điều 184 BLDS nãm 1972) 3.2.2 Môt số kiến nghi tổ chức thưc hiên áp dung chế đô tài • o • • • r > o • sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 Được quan tâm Đảng Nhà nước,pháp luậtHN&GĐ hành có phát triển cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầukhách quam phát triển xã hội gia đình (chế độ tài sản vợ chồng chế định Luật HN&GĐ phản ánh rõ nét vấn đề này) Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý cho thấy, qui định nói chung, chế độ tài sản củ a vợ chồng nói riêng pháp luật HN&GĐ hành cịn chưa thực đii vào đời sống xã hội, chưa thành chuẩn mực pháp lý xử thành viên gia đình Ngun nhân có nhiều, song theo chúng tôi, nguyên nhân thiếu qui định pháp luật, hay (các qui định pháp luật chưa cụ thể mà cịn q nhiều hạn chế cơng tác tổ chức áp dụng Luật HN&GĐ Sự yếu công tác tổ chức áp dụng Luật HN&GĐ, có chế độ tài sản vợ chổng xuất 195 phát từ lý chủ quan khách quan khác để khắc phục tượng này, theo cần tiến hành giải pháp sau: Thứ nhất, xuất phát từ đặc thù quan hệ HN&GĐ, tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng mang đặc điểm riêng biệt so với tranh chấp tài sản khác Song tổ chức hoạt động Tòa án, Tòa dân giải hai loại việc dân HN&GĐ Do đó, kỹ xét xử vụ việc dân thường áp dụng chung cho tranh chấp HN&GĐ tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chổng Thực tế tạo nhiều thuận lợi công tác tổ chức hoạt động Tòa án, nhiên nhiều vụ việc lại khơng phù hợp v«ới đặc thù tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Để nâng cao hiệu công tác giải loại tranh chấp này, theo chúng tơi, ngành Tịa án cần xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ xét x vụ việc HN&GĐ thành lập Tòa án HN&GĐ Thứ hai, khó khăn mà TAND cấp thường gặp xét x vụ việc qui định pháp luật thiếu khơng cụ thể Đ ể khắc phục tình trạng này, Tịa án cần đa dạng hóa việc áp dụng pháp luật, đặc bỉ-ệt vận dụng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp đòi sống xã hội vê HN&GĐ Ngồi ra, cần thiết phải cơng nhận hình thức án lệ áp dụng cho quan hệ phát sinh chưa có qui định pháp luật điều chỉnh có quỉ định pháp luật việc điều chỉnh khơng cịn phù hợp với thực tế Trên thực tế, TANDTC hàng năm có cơng văn báo cáo công tác ngành để tổimg kết rút kinh nghiệm, hướng dẫn cơng tác xét xử cho Tịa án cấp Đây ho«ạ.t động cần thiết song chưa đủ, bên cạnh hoạt động đó, TANDTC cần nh kỳ ban hành tập hợp án lệ điển hình để Tịa án cấp học tệp rút kinh nghiệm hoạt động xét xử, phục vụ cho công tác nghiên cứu k h o a học, tiến tới xây dựng Tập án lệ HN&GĐ Thứ ba, việc xác định chủ quyền định giá tài sản đối tượng tranh chấp (đặc biệt tài sản tranh chấp bất động sản) cịn g;ặp nhiều khó khăn, vướng mắc Có thể giá thị trường ln biến 196 động, sụ phối hợp không hiệu Tòa án quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Vì vậy, cần thành lập quan định giá tài sản chuyên nghiệp thống làm chức tham mưu cho hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng; đáp ứng yêu cầu xã hội định giá tài sản Ngoài ra, cần làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc phối hợp với Tòa án giải tranh chấp liên quan đến lài sản vợ chồng; Thứ tư, tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ quan, tổ chức, đoàn thể Việc nâng cao hiểu biết nhân dân pháp luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồrag nói riêng Nhà nước quan tâm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 9/8/2000 việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ nãrm 2000, xác định: "Công tác phổ biến, tuyên truyền Luật HN&GĐ phải tiến hành thường xuyên, sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân nhân dân " [14] Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ qui định thực hiên nghiiêm túc Tuy nhiên, viộc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Luật HN&GĐ chưa toàn diộn, tập trung vào qui định kết hôn, quyền mghĩa vụ nhân thân vợ chồng, cha mẹ con, ly hôn Theo chúmg tôi, bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục qui định cần trọng đến việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục qui định pháp luật sở hữu trcng gia đình, người vợ, người phụ nữ liên quan đến tài sản Nếu làm tốt viộc hạn chế tranh chấp tài sản gia đình, cơng bằng, bình đẳng, tiến vợ chồng sở hữu nhân dân "nắm bắt" thực hiộn KẾT LUẬN CHƯƠNG Chế độ tài sản vợ chổng chế định quan trọng Luật HN&GĐ Từ Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, bên cạnh thuận 197 lợi, kết đạt với việc góp phần ổn định quan hệ HN&GĐ, bảo vệ quyền lợi đáng tài sản vợ chồng thành viên gia đình, tranh chấp tài sản vợ chồng ln gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thực tế áp dụng Bởi lẽ, tranh chấp tài sản vợ chồng thường nảy sinh tình cảm yêu thương vợ chồng hết, mâu thuẫn vợ chổng sâu sắc, khó hịa giải, vợ chồng thường có mâu thuẫn gay gắt tài sản, tiền bạc Bảo đảm qui định chế độ tài sản vợ chồng thực áp dụng thống nhất, tháo gỡ bất cập, vướng mắc trình áp dụng, vấn đề sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện qui định pháp luật chế đô tài sản vợ chồng tất yếu Qua nghiên cứu nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, xin nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung chế độ tài sản vợ chồng Bao gồm xác lập tài sản chung vợ chồng dựa vào "thời kỳ hôn nhân", trường hợp cụ thể xác định tài sản chung vợ chồng vợ, chồng bị tuyên bố tích, bị tuyên bố chết m sau lại trở về, vợ chồng ly hôn mà kết hôn lại với nhau, đẫ ch ia tài sản chung vợ chổng thời kỳ nhân mà sau lại khơi phục c h ế độ tài sản chung vợ chồng; tài sản chung vợ chồng quạn "hôn nhân thực tể' theo Nghị số 35/2000/QH10 nguyên tắc chia đôi tài sản chung vợ chồng theo trường hợp luật định Đối với tài sản riêng vợ, chồng, Luật cần sửa đổi, bổ sung xác lập tài sản riêng liên quan tới đồ nữ trang mà cha mẹ, gia đình tuyên bố cho tong ngày cưới; cụ thể hóa tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân thuộc tài sản riêng vợ, chồng; nghĩa vụ tài sản riêng vợ, chồng (khoản Điều 33) Do nhiều nguyên nhân, án kiện ly hôn nước ta năm qua phát sinh nhiều (chiếm 90% tổng số tranh chấp HN&GĐ), luật cẩn dự liệu biện pháp nhằm bảo đảm tài sản chung vợ chồng để chia ly hôn (biện pháp khẩn cấp tạm thời: niêm phong tài sản, hạn chế hành vi v ợ chồng sử dụng tài sản chung giao dịch với người khác ) 198 KẾT LUẬN Chế độ tài sản vợ chồng thực chất chế độ sở hữu tài sản vợ chồng, có đặc điểm riêng, với ý nghĩa quan trọng tồn phát triển gia đình, xã hội Bởi lẽ, bên cạnh đời sống tình cảm, thương u gắn bó suốt đời vợ chồng, phải có tài sản, tiền bạc, sản nghiệp vợ chồng - sở kinh tế ni sống gia đình; tạo điều kiện để vợ chồng thực quyền, nghĩa vụ thương yêu, chàm sóc, q trọng, giúp đỡ lẫn nhau; nghĩa vụ ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc nghĩa vụ chăm sóc, cấp dưỡng cho thành viên gia đình, cho xã hội phát triển bền vững Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, "gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt" (Hồ Chí Minh) Nhận thức vị trí, vai trị quan trọng gia đình tồn phát triển thịnh vượng xã hội, theo thời gian, Đảng Nhà nước ta giành quan tâm đặc biệt công xây dựng chế độ HN&GĐ X H C R Các vãn pháp luật HN&GĐ văn pháp luật Nhà nước ta ban hành từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng h ò a (nay Cộng hòa XHCN Việt Nam); nay, hệ thống pháp luật vể HN&GĐ ngày phát triển dần hoàn thiên Với đề tài "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình V iệt Nam", luận án hoàn thành với nội dung chủ yếu sau đây: Xây dựng khái niệm chế độ tài sản vợ chồng theo khoa học pháp lý Việt Nam Phân tích đặc điểm, vai trị, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng tồn phát triển gia đình xã hội; Phân tích loại chế độ tài sản vợ chồng theo hộ thống pháp luật HN&GĐ số nước giới pháp luật Việt Nam, sở so sánh, đối chiếu để thấy nét tương đồng đặc thù, mang 199 sắc dân tộc chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam Qua đó, khẳng định lý giải Luật HN&GĐ Nhà nước ta không qui định chế độ tài sản ước định (theo thỏa thuận vợ chồng) không qui định cữiế định ly thân, chế độ biệt sản vợ chồng; Hệ thống hóa phát triển hộ thống pháp luật Viột Nam điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng Theo nguyên lý chung, tính tất yếu, cần thiết nhà nước pháp luật phải qui định chế độ tài sản vợ chồng; phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta dự liệu chế độ tài sản vợ chồng với nội dung, đặc điểm khác giai đoạn phát triển nghiệp cách mạng nước ta; Phân tích qui định luật thực định nội dung chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước ta dự liệu chế độ tài sản vợ chồng chế độ cộng đồng tạo sản Loại chế độ tài sản vừa phù hợp với xu chung thời đại, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập quán, truyền thống đạo đức gia đình Việt Nam; bảo đảm lợi ích chung gia đình lợi ích cá nhân vợ, chồng tài sản; Luận án sâu phân tích cứ, nguồn gốc xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ, chồng loại tài sản này; trường hợp nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng: bên vợ, chồng chết trước, vợ chồng ly có u cầu vợ chồrag chia tài sản chung thời kỳ nhân; Phân tích tính kế thừa phát triển Luật HN&GĐ năm 2000 chế độ tầi sản vợ chồng Nêu rõ điểm chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 so với văn pháp luật HN&GĐ trước đó; Với việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ cĩhồng hoạt động xét xử ngành Tòa án, số liệu thực tế 200 cho thấy: Các tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ nước ta năm qua xảy nhiều với nguyên nhân, lý đa dạng, phức tạp Trong đó, án kiện ly hôn, tranh chấp tài sản vợ chổng ly hôn (chiếm 90% án kiện HN&GĐ hàng năm) ln loại việc khó khăn, có nhiều hạn chế vướng mắc thực tiễn xét xử; Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000, luận án rõ qui định bất cập, chưa hợp lý, khơng bảo đảm tính khoa học luật thực định Trên sở đó, luận án có số kiến nghị đề xuất hướng hoàn thiện qui định chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hành, tổ chức thực quy định đó, bảo đảm hiộu điều chỉnh pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nước ta thời kỳ đổi 201 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Cừ (1995), "Một số suy nghĩ Điều 18 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986", Luật học, (1) Nguyễn Văn Cừ (1997), "Về việc sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia 'đình năm 1986", Luật học, (3) Nguyễn Văn Cừ (1997), "Vấn đề ly thân có qui định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986", Luật học, (6) Nguyễn Văn Cừ (2000), "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hơn nhân gia đình Viột Nam", Luật học, (5) Nguyễn Văn Cừ (2000), "Chia tài sản chung vợ chổng nhân •đang tồn tại", Tòa án nhân dân, (9) Nguyễn Văn Cừ (2002), "Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật Hôn nhân 'và gia đình Việt Nam năm 2000", Luật học, (6) Nguyễn Văn Cừ (2003), "Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản Ithuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Nhà nước pháp luật, (5) 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩm Ph Ăngghen "nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước", Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Ph Ãngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1993), C hế độ hôn sản thừa k ế luật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ luật dân Bắc Kỳ 193ỉ Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân sựTrung Kỳ năm 1936 Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 11 Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 12 Các nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tịa Ún kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X, 14 Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 9/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Luật Hơn nhản gia đình năm 2000 15 Chính phủ (1960), "Tờ trình Dự Luật Hơn nhân gia đình", Cơng báo, (1) 16 Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ íịch * 203 17 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thỉ hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 18 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH 10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 19 Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vỉ phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 20 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07 quy định chi tiết thi hành s ố điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 21 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số 22 Bùi Tường Chiểu (1975), Dân luật, Cuốn II, Khoa Luật Đại học Sài Gòn 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Giai (1987), Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 26 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 27 Hiển pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hiển pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 29 Hoàng việt luật lệ năm 1812 30 Lê Hương Lan (1996), "Tìm hiểu qui định pháp luật nhân gia đình Việt Nam thời kỳ phong kiến", Tòa án nhândân, (6) 31 V.I Lênin (1977), "Chính quyền Xơ viết địa vị phụnữ",Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxcơva 32 Luật đất đai (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 33 Luật Gia đình chế độ Sài Gịn cũ năm 1959 34 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1959 35 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 36 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 37 Phan Trung Lý (2000), "Vấn đề tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình", Người đại biểu nhân dân, (114) 38 Phan Trung Lý (2000), "Vấn đề tài sản vợ chồng Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi", Nhà nước Pháp luật, (3) 39 c Mác - Ph Ảngghen (1983), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Vũ Vãn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ Tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn 41 Vũ Văn Mẫu (1970), c ổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn 42 H Chí Minh (1959), "Bài nói chuyện ngày 10/10/1959 Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình năm 1959", Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 N ghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ N (1978), Nxb Sự thât, Hà Nôi 44 N ghị số 0ỈỈNQ-HĐTP ngày 201111988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 45 N ghị số 03ỈNQ-HĐTP ngày 1911011990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhản dân tối cao 46 N ghị số 02/2000ỈNQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 47 N ghị số 35/2000/QH10 ngày 9/612000 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 48 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 205 49 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 50 Quốc triều Hình luật (1991), Viện Sử học Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Sắc lệnh sô'90/SL ngày 1011011945 52 Sắc lệnh SỐ97ISL ngày 221511950 53 Sắc lệnh số ỉ59/SL ngày Ỉ7Ỉ1ỈỈỈ950 54 Sắc luật 15/64 Sài Gòn ngày 23/07/1964 55 Thu Tâm (2001), "Nợ ai?", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16-1, tr 56 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2001), Số chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 57 Đinh Vãn Thanh, Trần Hữu Biền (1996), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Thơng tư liên tịch SỐ0Ỉ/200ỈÍTTLT-TANDTC-VKSNDTC-ETP ngày 31112001 59 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 112/NCPL ngày 19/8 6Qs Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thơng tưsốóOIDS ngày 22/2 61 Tịa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 1998 62 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 1999 63 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2000 64 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2001 65 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Các văn hướng dẫn, giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2002 67 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 206 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Trường Đại học Luậl Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 Trường Đào tạo Chức danh tư pháp (2001), Giáo trình kỹ năìig íỊíài vụ án dãn sự, tập 1, 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Đinh Trung Tụng, Nguyễn Bình, Lê Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu số nội dung Luật Hôn nhản gia đình năm 2000, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 75 Đinh Trung Tụng (2001), "Khái quát số điểm Luậl Hơn nhân gia đình năm 2000", Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Luậl Hôn nhân gia dinh 76 Đinh Trung Tụng (2001), "Những quan điểm đạo xây dựng Luật Hôn nhân gia đình Iiăm 2000", Dân chủ Pỉiáp luật, Số chun đồ Luật Hơn nhân gia đình 11 Viện kiểm sál nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết năm íìii hành Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Hà Nội 78 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Thông tin chun đề Luật Hơn nhân gia đììih, Hà Nội 79 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ AV đến thời Pháp thuộc, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 In Sun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam thể kỷ w I I - XVIII, Nxb Khoa x học xã hội, Hà Nội ... phần tài sản vợ chồng Dù vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản ước định hay chế độ tài sản theo luật định, dù chế độ 22 tài sản cộng đồng hay theo tiêu chuẩn phân sản loại tài sản vợ chồng ln pháp luật. .. vợ chồng) Tùy theo chế độ tài sản mà vợ chồng lựa chọn thỏa thuận hôn ước, quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng thực theo chế độ cộng đồng (tài sản chung vợ chồng) theo chế độ phân sản (không có tài. .. Ba, Việt Nam lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật dự liêu từ trước Theo Điều 29 LGĐ Cộng hòa Cu Ba "chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản chung theo qui định Bộ luật Chế độ tài sản

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w