1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật phá sản của việt nam và luật phá sản của cộng hoà pháp, những nét tương đồng và khác biệt

98 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II TRƯỜNG ĐẠĨ HỌC LUẬT o « * HÀ NỘI AN PHƯƠNG HUỆ LUẬT PHÁ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ LUẬT PHÁ SẢN CỦA ® t * CỘNG HỊA PHÁP NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỔNG VÀ KHÁC BỈỆT LUẬN VÃN THẠC SỶ LUẬT • • HÀ NỘI - NÀM 2004 • eọc • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổN G HỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II AN PHƯƠNG HUỆ LUẬT PHÁ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ LUẬT PHÁ SẢN CỦA CỐNG HOÀ PHÁP ■ NHŨNG NÉT TUUNG ĐỔNG VÀ KHÁC BIỆT Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã sô: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Dương Đăng Huệ GS Hervé LECUYER THƯ VIF.H ĨPUỜNG0.^ HOC!AỊATHANOI ỊPHONGGV 532 HÀ NỘI - NĂM 2004 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Dương Đăng Huệ, GS Hervé Lecưyer, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn rrt ỵ ‘ Tác giá An Phương Huệ MỤC LỤC Tranị PHẦN MỞ ĐẦU Chương I 1.1 Những vấn đé lý luận vê phá sản pháp luật phá sản Phá sản pháp luật phá sản 1.1.1 Phá sản 1.1.2 Lịch sử pháp luật phá sản 1.1.3 Pháp luật phá sản 13 1.2 N hững yếu tố ảnh hưởng đến nội dung Luật Phá sản 15 1.2.1 Tính chất kinh tế 15 1.2.2 Trình độ phát triển kinh tế 17 1.2.3 K làm chủ nhà doanh nghiệp việc 18 giải công việc m ình 1.2.4 Chương I I H ội nhập kinh tế quốc tế khu vực Những nội dung Luật Phá sản Việt Nam, có ■ 18 20 so sánh vói Luật Phá sản Cộng hoà Pháp 2.1 Đ ối tượng áp dụng L uật Phá s ả n 20 2 C ăn mở thủ tục phá sản 24 2.3 Các chủ thể tham gia tố tụng phá sản 27 2.3.1 N gười có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên b ố phá sản 28 2.3.2 T oà án 36 2.3.3 H ội nghị chủ nợ 43 2.3.4 T ổ quản lý, lý tài sản 46 2.3.5 Con nợ 50 2.4 Tài sản phá sản 53 2.5 T rình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản 54 2.5.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 57 2.5.2 Họp hội nghị chủ nợ 66 2.5.3 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 68 2.5.4 Thủ tục lý tài sản 73 2.5.5 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 77 26 Thủ tục rút gọn Luật Phá sản Cộng hoà Pháp 78 2.7 Giải khiếu nại, kháng nghị 78 m Một vài kiến nghị góp phần triển khai thi hành Luật 83 Chương Phá sản Việt Nam 3.1 Ban hành vãn hướng dẫn thi hành 3.2 Đào tạo kiến thức pháp lý kinh tế phá sản cho Thẩm 84 87 phán nhân viên quản lý tài sản 3.3 Thúc đẩy việc hình thành tổ chức phi phủ 88 người quản lý tài sản KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Phá sản kinh tế thị trường tượng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên để loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, khẳng định tồn phát triển doanh nghiệp làm ăn có hiệu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế từ đại hội Đảng VI năm 1986 đến nay, kinh tế nước ta có chuyển hướng lớn chuyển hướng từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Điều 15 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận: "Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nhiều thành phần vói hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể làm tảng" Có thể nói, ghi nhận mặt pháp lý thể đổi tư kinh tế phù hợp vói thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, vấn đề khách quan đặt phải cải cách máy nhà nước, hệ thống pháp luật cho phù hợp với chế quản lý kinh tế Luật Phá sản Doanh nghiệp ban hành năm 1993 m ột nỗ lực to lớn Nhà nước ta nhằm thực công cải cách Do điều kiện kinh tế xã hội nước khác nên pháp luật phá sản có quy định khác Đối tượng, phạm vi điều chỉnh, vai trị Tồ án, Hội nghị chủ nợ, chế thi hành định tuyên bố phá sản quy định luật phá sản nước khác khác Tuy nhiên, chất pháp lý phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt chủ nợ, theo đó, Tồ án định tuyên bố thương nhân bị khả toán nợ đến hạn nhân hội mà bán tồn tài sản nợ để trả nợ cho chủ nợ theo tỷ lệ định nên pháp luật phá sản nước phải có nét chung thống với khơng phân biệt xây dựng quốc gia Hiện nay, Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Các luật, luật sửa đổi, bổ sung, thay cho phù hợp vói tình hình kinh tế - xã hội Luật Phá sản thông qua ngày 15 tháng năm 2004 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI Luật Phá sản năm 2004 xây dựng dựa sở tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, đồng thời vào thành tựu nước trước trình xây dựng, ban hành thực thi Luật Phá sản Cộng hoà Pháp quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, có quan hệ kinh tế, ngoại giao gần gũi với Việt Nam khứ Luật Phá sản Cộng hoà Pháp kinh nghiệm xây dựng Luật họ tham khảo nhiều trình xây dựng Luật Phá sản năm 2004, nhiều người quan tâm Cũng lý đó, tơi chọn đề tài "Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Những nét tương khác biệt" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài: Luật Phá sản năm 2004 từ thông qua trình soạn thảo luật gia, doanh nhân quan tâm, song chủ yếu đề cập dạng viết, trao đổi số vấn đề nội dung Luật Phá sản thuật ngữ pháp lý dùng Có thể kể đến số viết như: "Phương hướng nội dung Dự án Luật Phá sản" tác giả Ngơ Cường, Phó Viện trưởng Viện Khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao; “Về Dự thảo Luật Phá sản” PGS.TS Dương Đăng Huệ Cao Đăng Vinh đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (Văn phịng Quốc hội) số tháng năm 2004; “Giới thiệu nội dung Luật Phá sản (sửa đổi)” PGS.TS Dương Đăng Huệ đăng Kỷ yếu Chương trình tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp thuộc Câu lạc pháp chế doanh nghiệp - Bộ Tư pháp, tháng năm 2004 Tuy nhiên, Luật thông qua nên viết, nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh Luật Đặc biệt là, chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu, so sánh Luật Phá sản Việt nam với Luật Phá sản nước khác, có Cộng hịa Pháp Đề tài: "Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Những nét tương đồng khác biệt” cơng trình khoa học nghiên cứu, so sánh Luật Phá sản Việt Nam với Luật Phá sản nước Cộng hịa Pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài "Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Những nét tương khác biệt" muốn chứng minh rằng, pháp luật nước khác khơng thể giống thân pháp luật với tư cách phản ánh, thuộc kiến thức thượng tầng luôn bị chi phối điều kiện kinh tế - xã hội nước Luật Phá sản, vói tư cách lĩnh vực pháp luật cụ thể nằm ngồi quy luật Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu tiến triển Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Phân tích nội dung Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp, từ nét tương khác biệt hai Luật lý giải lại có khác biệt - Đề xuất phương hướng hoàn thiện Luật Phá sản Việt Nam sở kinh nghiệm Pháp số nước giới 4 Phạm vi nghiên cứu: Luật Phá sản Doanh nghiệp Quốc hội khố IX thơng qua kỳ họp thứ ngày 30 tháng 12 năm 1993 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 1994 Qua gần 10 năm thi hành, đạo luật phát huy vai trò định việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Bên cạnh kết đạt được, Luật Phá sản Doanh nghiệp bộc lộ nhiều bất cập, khiếm khuyết Để khắc phục tồn này, ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội thông qua Luật Phá sản có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 Cộng hòa Pháp, quy định phá sản giải phá sản hình thành từ lâu, Bộ luật Thương mại năm 1807 Đến nay, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, pháp luật phá sản Cộng hịa Pháp có nhiều tiến bộ, đáp ứng yêu cầu giải phá sản quốc gia có trình độ phát triển cao giới Do tính phức tạp vẩn đề điều kiện nghiên cứu, khả ngoại ngữ nguồn tài liệu tiếng pháp nên đề tài khơng có điều kiện sâu nghiên cứu cách trọn vẹn, đầy đủ quy định pháp luật phá sản Cộng hịa Pháp Vì vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề Luật Phá sản tiến trình phát triển từ Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 đến Luật Phá sản năm 2004, đồng thời so sánh với Luật Phá sản Cộng hồ Pháp vấn đề có tính ngun tắc mà thơi Tóm lại, tính chất phức tạp vấn đề với khuôn khổ luận văn thạc sỹ cao học luật, luận văn nghiên cứu vấn đề Luật Phá sản năm 2004 có so sánh vói Luật Phá sản Cộng hồ Pháp nét tương đồng khác biệt, đồng thời lý giải lại có nét tương khác biệt pháp luật phá sản hai nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu vận động phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ biện chứng sở kinh tế pháp luật, đồng thời vào quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Để hồn thành luận văn tơi sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh Các kết luận văn Vấn đề Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Luật Phá sản ban hành sở kế thừa quy định hợp lý Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 thực tiễn sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế - xã hội mổi nước ta Luận văn tiến hành nghiên cứu điểm Luật Phá sản mói (năm 2004) có so sánh vói quy định tương tự pháp luật phá sản Cộng hòa Pháp Sau đóng góp luận văn: - Thứ nhất, luận văn nêu tiến triển Luật Phá sản Việt Nam từ năm 1993 đến - Thứ hai, luận văn phân tích nội dung Luật Phá sản Việt Nam có so sánh với Luật Phá sản Cộng hồ Pháp, qua nét tương đồng khác biệt ha- Luật lý giải có khác biệt - Thứ ba, luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm đưa Luật Phá sản vào sống Kết cấu luận văn: 79 nại định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Toà án phải định sau đây: - Giữ nguyên định, trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Huỷ định, trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thụ lý đơn theo thủ tục chung * Đối với khiếu nại định không mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận định không mở thủ tục phá sản, người làm đơn yêu cầu có quyền khiếu nại với Chánh án Tồ án Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại đối định không mở thủ tục phá sản, Chánh án Toà án phải định sau đây: - Giữ nguyên định không mở thủ tục phá sản; - Huỷ định không mở thủ tục phá sản định mở thủ tục phá sản theo thủ tục chung * Đối với khiếu nại việc lập danh sách chủ nợ: Trong thòi hạn mười ngày (thời hạn niêm yết công khai danh sách chủ nợ trụ sở Toà án tiến hành thủ tục phá sản trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản), chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền khiếu nại vói Tồ án danh sách chủ nợ Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận dược khiếu nại, Toà án phải xem xét giải khiếu nại Nếu thấy khiếu nại có sửa đổi, bổ sung vào danh sách ngưòi mắc nợ * Đối với khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Trong thòi hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thịd Tồ án, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án 80 Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chánh án Toà án phải định sau đây: - Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Huỷ phần toàn định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời * Đ ối với khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản: Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày đăng báo địa phương vàbáo hàng ngày trung ương định mở thủ tục lý tài sản, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại, Viện Kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thòi hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, kháng nghị cho Toà án cấp trẽn trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý Sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn sáu mưoi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản, tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản có quyền: - Không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp dưới; 81 - Huỷ bỏ định m thủ tục lý tài sản Toà án cấp giao hổ sơ phá sản cho T oà án cấp tiếp tục thủ tục phục hồi theo thủ tục chung Q uyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối * x ã bị phá sản Đ ối với khiếu nại, kháng nghị định tuyên b ố doanh nghiệp, hợp tác > Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày đăng báo địa phương báo hàng ngày trung ương định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, chủ nợ, người m ắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyến b ố phá sản có quyền khiếu nại, V iện K iểm sát nhân dân cấp có quyền k háng nghị tuyên b ố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định tuyên b ố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, kháng nghị cho Toá án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, k h án g nghị định tuyên b ố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản V iệc giải k h iếu nại, kháng nghị m ột tổ gồm ba Thẩm phán thực T rong thời hạn bốn m ươi lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, kháng nghị , Tổ thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị có quyền: - K hông chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định tuyến bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp dưới; - H uỷ định tu y ên b ố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản theo thủ tục chung Q uyết định giải khiếu nại, kháng nghị T oà án cấp trực tiếp định cuối 82 Luật Phá sản Cộng hòa Pháp quy định quyền kháng cáo, kháng nghị bị hạn chế han Luật Phá sản Việt Nam nhằm đảm bảo cho thủ tục phá sản tiến hành nhanh chóng Theo quy định Điều 623-1 Bộ luật Thương mại Cộng hồ Pháp định sau bị kháng cáo phá án: - Quyết định việc mở thủ tục xử lý phá sản doanh nghiệp theo đơn yêu cầu nợ, chủ nợ Viện Công tố, Viện Công tố khơng phải bên tố; - Quyết định lý doanh nghiệp, định chấm dứt từ chối áp dụng phương án cải tổ doanh nghiệp, theo đơn yêu cầu nợ, Quản trị viên tư pháp, đại diện chủ nợ, ban đại diện nhân (hoặc đại diện nhân khơng có ban đại diện nhân sự) Viện Công tố, trong trường hợp Viện Công tố khơng phải bên tố; - Quyết định sửa đổi nội dung phương án cải tổ doanh nghiệp, theo đơn yêu cầu nợ, người thực phương án tổ chức lại doanh nghiệp, ban đại diện nhân người đại diện nhân ban đại diện nhân sự, Viện Cơng tố Viện Công tố không tham gia tố tụng bên tố Viện Cơng tố có quyền kháng nghị phúc thẩm đối vối định sau đây: - Quyết định giải khiếu nại, định Thẩm phán phụ trách xử lý phá sản doanh nghiệp định xử lý tài sản có doanh nghiệp; - Phương án chuyển nhượng doanh nghiệp 83 CHƯƠNG III MỘT VÀI KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN TRIỂN k h a i t h i h n h l u ậ t PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Pháp luật thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, ảnh hưởng mạnh mẽ tới sở hạ tầng xã hội, đồng thòi sở hạ tầng xã hội có tác động trở lại kiến trúc thượng tầng Pháp luật đánh giá phù hợp với yêu cầu sống phản ánh thực tiễn đời sống xã hội Do vậy, để ban hành những quy định điều chỉnh vãh đề thực tiễn đặt việc khó khăn điều chỉnh vấn đề dự liệu trước cịn khó khăn nhiều Bởi lẽ, sống luôn thay đổi nên pháp luật phải có dự liệu cho trường hợp pháp luật phải thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Khi văn pháp luật ban hành, việc đưa pháp luật vào sống việc quan trọng Luật Phá sản Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng năm 2004 kỳ hợp thứ Quốc hội khoá XI Luật Phá sản đời đáp ứng mong mỏi doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nhân người kinh doanh đồng thời đáp ứng đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường nước ta phù hợp với thông lệ chung Luật Phá sản giới Phá sản vấn đề phức tạp Pháp luật phá sản liên quan đến nhiều ngành luật khác pháp luật dân sự, pháp luật thương mại, pháp luật đất đai, pháp luật thi hành án, pháp luật hợp đồng, pháp luật thực chế độ k ế tốn, thống kê, kiểm tốn, tín dụng ngân hàng Do vậy, để Luật Phá sản thực có hiệu cần có phù họp vói ngành luật khác, đồng thòi quan hữu quan cần ban hành văn hướng dẫn nhằm đưa Luật Phá sản vào sống 84 Với mong muốn đưa Luật Phá sản vào sống chúng tơi xin có số kiến nghị sau đây: 3.1 BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DAN thi h n h Theo thông lệ chung, văn luật ban hành cần có văn hướng dẫn thi hành quan hữu quan Đặc biệt, Luật Phá sản lĩnh vực văn hướng dẫn cần quan tâm nhiều M ột số vấn đề cần hướng dẫn sau: * Về tổ chức quy chếlàm việc Tổ quản lý, lý tài sản: Cần quy định cụ thể thành phần Tổ quản lý, lý tài sản nhiệm vụ thành viên công việc chung Cụ thể sau: - M ột chấp hành viên quan Thi hành án cấp làm Tổ trưởng Chấp hành viên Trưởng Phòng Thi hành án thuộc Sở Tư pháp cử - M ột cán Tòa án Đối vụ phá sản thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân cấp huyện cán án Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện phân công Đối với vụ phá sản thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp tỉnh cán tồ án Chánh tồ Tồ Kinh tế phân công - Một đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản đại diện hợp pháp doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ nhiệm hợp tác xã cử - M ột đại diện chủ nợ chủ nợ có số nợ nhiều Trong trường hợp có nhiều chủ nợ có số nợ nhiều ngang Chánh Toà Kinh tế Toà án nhân dân tỉnh Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện chọn số chủ nợ Hội nghị chủ nợ cử người đại diện cho chủ nợ Đối với vụ phá sản phức tạp Thẩm phán xem xét, định cử thêm người đại diện cơng đồn, đại diện người lao động đại diện quan chuyên môn khác 85 TỔ quản lý, lý tài sản hoạt động theo điều hành Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản chịu giám sát Thẩm phán TỔ quản lý, lý tài sản thành lập có định mở thủ tục phá sản Ngay sau thành lập, Tổ trưởng tổ quản lý, lý tài sản phải tổ chức phiên họp để phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, thông báo địa điểm, kế hoạch làm việc Tổ Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản phân công thành viên thực loại công việc theo quy định Điều 10 Luật Phá sản * Về Quy ch ế làm việc Tổ Thẩm phán: Thẩm quyền ban hành quy chế thuộc Toà án nhân dân Tối cao Cần quy định rõ thành phần Tổ Thẩm phán, giao nhiệm vụ làm Tổ trưởng, nhiệm vụ Thẩm phán đối vói việc giải phá sản tỷ lệ biểu thông qua định Tổ trưởng Tổ Thẩm phán phân công nhiệm vụ cho Thẩm phán, cụ thể là: - TỔ trưởng Tổ Thẩm phán phụ trách chung toàn hoạt động Tổ Thẩm phán, tổ chức chủ trì Hội nghị chủ nợ - Một Thẩm phán thu thập tài liệu, chứng để lập hồ sơ giải phá sản - Một Thẩm phán giám sát kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã trình giải phá sản, giám sát việc toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã trả lương cho ngưòi lao động doanh nghiệp, hợp tác xã thời gian giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán thành viên Tổ Thẩm phán phải báo cáo tình hình thực công việc với Tổ trưởng Đối với việc định m ột số vấn đề cần thảo luận định theo đa số Chánh Toà Kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện có quyền định bổ sung, thay đổi Thẩm phán Tổ 86 T hẩm phán trường hợp Thẩm phán Tổ Thẩm phán công tác xa lâu ịigày, ốm đau kéo dài, nhận nhiệm vụ công tác k h c Q uyết định phải gửi kho bên đương Tất Thẩm phán Tổ Thẩm phán có quyền tham gia H ội nghị hhủ nợ Trong trường hợp định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác kã, Tổ Thẩm phán phải thảo luận biểu theo đa số phương án phân chia iịiá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã * V ề nội dung hoà giải, phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Đ ây nội dung quan trọng thủ tục giải phá sản N ội dung hồ i|iải gồm có: K iến nghị hỗn nợ, giảm nợ, xố nợ, m ua nợ, bảo lãnh nợ bỉộn bháp khắc phục tình trạng m ất khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp, aợp tác xã; cam kết doanh nghiệp, hợp tác xã m ắc nợ thời hạn, m ức bhương thức toán nợ đến hạn Các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh quy định Đ iều 69 L uật Phá sản, cần quy định cụ thể để dễ áp dụng * V ề thi hành định lý tài sản Toà án đưa ra: Thẩm phán định m thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp íắc xã Vì thủ tục lý thủ tục tư pháp đặc biệt định m thủ Ịục lý tài sản thực Tổ quản lý, lý tài sản T hẩm phán ihành lập Trong thành phần có m ột chấp hành viên quan th i hành nn cấp làm Tổ trưởng, ngồi cịn có m ột cán án, m ột đại d iên chủ C1Ợ, m ột đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã bị m thủ tục phá sản V iộc quy định ihành phần Tổ quản lý, toán tài sản thể hiộn đối trọng bên :đảm lợi ích cho bên liên quan Đề nghị Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, ngành quan ihữu quan ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực vấn đề trên, ầàm sở pháp lý cho việc áp dụng thi hành L uật Phá sản thời gian tới 87 3.2 ĐÀO TẠO KIẾN THỨC PHÁP LÝ VÀ KINH T Ế VỀ PHÁ SẢN CHO THẨM PHÁN VÀ NHÂN VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN Theo quy định Điều Luật Phá sản có hai Tồ có thẩm quyền giải phá sản Toà án nhân dân cấp huyện Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân cấp huyện quy định thẩm quyền giải phá sản từ Luật Phá sản năm 2004 Vì vậy, nhiệm vụ hồn tồn Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện Đối vói Tồ án nhân dân cấp tỉnh Tồ kinh tế có thẩm quyền giải phá sản Chức giải phá sản Tồ cịn mẻ, phá sản tượng phức tạp, cần có đội ngũ Thẩm phán có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu thiết Thực trạng Tồ, số lượng Thẩm phán cịn thiếu nhiều, trình độ chun mơn Thẩm phán cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu công việc Do việc giải phá sản có liên quan đến nhiều ngành luật khác nên địi hỏi Thẩm phán phải có kiến thức sâu, rộng ngành luật khác Luật dân sự, Luật đất đai, Luật lao động, Luật tổ chức tín dụng, ngân hàng có kiến thức nghiệp vụ tài như: nghiệp vụ mua bán ngoại thương, đọc hiểu bảng cân đối tài sản, lài doanh nghiệp, Trong trình giải phá sản, Thẩm phán nhiều định Để định Thẩm phán phải nghiên cứu nhiều cần phải có khối lượng kiến thức kinh tế, pháp luật vững phân tích đánh giá thực trạng tài hoạt động doanh nghiệp để định Ngoài chức giải yêu cầu tuyên bố phá sản, Thẩm phán thực chức giám sát, quản lý Điều 30 Luật Phá sản quy định: "Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường, phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán Tổ quản lý tài sản." 88 Từ yêu cầu thực tế đặt ra, Thẩm phán cán tham gia giải phá sản phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, tự nâng cao trình độ chuyên m ôn nghiệp vụ không pháp luật mà lĩnh vực khác kinh doanh, kế toán, kiểm toán, thống kê, lao động, đất đai, dân Đồng thời quan chức cần tổ chức lóp học, hội thảo chuyên đề trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ việc giải vụ án kinh tế giải phá sản Thực tế thi hành Luật Phá sản Doanh nghiệp năm qua cho thấy để pháp luật phá sản vào sống việc quan trọng phải có văn hướng dẫn khả thi, cụ thể, việc khơng phần quan trọng nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật kinh tế cho đội ngũ Thẩm phán làm công tác giải phá sản Trong q trình thi hành cần có trao đổi thường xuyên quan, kịp thời hướng dẫn cho Toà án địa phương giải vướng mắc nảy sinh Đối với TỔ quản lý, lý tài sản có số vấn đề đặt Những thành viên Tổ cử từ quan khác nên trình độ pháp luật kinh tế nghiệp vụ kinh tế tài khơng đồng nên kết hoạt động không cao Học tập kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, đào tạo chuyên gia pháp luật, kế tốn, kiểm tốn để chun mơn hố Tổ quản lý, lý tài sản, cho phép thành lập tổ chức phi Chính phủ người quản lý tài sản để họ cộng tác vói Tồ án q trình giải phá sản 3.3 THÚC ĐẨY VIỆC HÌNH THÀNH T ổ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA NHŨNG NGƯỜI QUẢN LÝ TÀI SẢN: Theo kinh nghiệm số nước có kinh tế thị trường phát triển, có Pháp, người quản lý tài sản thuê để tham gia giải phá sản Thẩm phán phụ trách phá sản định người quản lý tài sản doanh 89 nghiệp phá sản phải trả phí thuê người quản lý tài sản Theo quy định Luật Phá sản Cộng hồ Pháp người quản lý tài sản người uỷ quyền quản lý tài sản ngưòi khác thực chức tham dự giám sát quản lý tài sản định Thẩm phán Điều kiện để trở thành người quan lý tài sản là: phải đăng ký vào danh sách quốc gia u ỷ ban quốc gia lập, Uỷ ban đưa quy định điều kiện trở thành người quản lý tài sản: quốc tích Pháp, trải qua kỳ thi chuyên ngành, có tập quản lý tài sản, có chun ngành luật, tài kế tốn Người quản lý tài sản luật sư, chuyên gia ngành luật chuyên gia ngành khác Theo quy định pháp luật Hà Lan vấn đề quản lý tài sản nợ vụ nhỏ luật sư đảm nhiệm, vụ phức tạp nhóm luật sư đảm nhiệm Để trở thành người quản lý tài sản luật sư phải trải qua m ột kỳ kiểm tra đảm bảo có 500giờ/năm làm việc vụ phá sản Ngay sau mở thủ tục phá sản việc quản lý tài sản doanh nghiệp phá sản phải chuyển giao cho người quản lý tài sản Trong trường hợp ngoại lệ, ban quản lý doanh nghiệp tiếp tục quản lý phải đặt dưói giám sát người quản lý tài sản Như vậy, số nước giới việc quản lý tài sản doanh nghiệp phá sản người đảm nhiệm, ngưồi thuê có thù lao Họ luật sư, chuyên gia pháp luật, chuyên gia kinh tế Họ thuộc tổ chức phi phủ Đồn luật sư, Hội kiểm tốn , quản lý tài sản nghề họ Do vậy, thấy hiệu làm việc họ cao Theo quy định pháp luật Việt Nam quản lý tài sản Tổ gồm nhiều thành viên đảm nhiệm Qua trình sửa đổi luật, số thành viên Tổ quản lý, lý tài sản có giảm bốt tránh rườm rà thủ tục 90 thấy mơ hình cồng kềnh Một vấn đề thành viên Tổ quản lý, lý tài sản theo pháp luật Việt Nam người thuộc quan Nhà nước, Nhà nước trả lương nên việc tham gia Tổ quản lý, lý tài sản việc họ vậy, hiệu khơng cao Qua thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm số nước, nên cần cho phép thành lập tổ chức phi Chính phủ ngưịi có trình độ quản lý tài sản để họ đảm nhận chức quản lý tài sản doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản Có hiệu thực thi Luật Phá sản nâng lên 91 K Ế T LU Ậ N • Trong kinh tế thị trường, pháp luật phá sản có vai trò đặc biệt quan trọng, m ột yếu tố đảm bảo cho cho kinh tế vận hành trôi chảy Luật Phá sản thông qua ngày 15 tháng năm 2004 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI thay Luật Phá sản D oanh nghiệp năm 1993 nhằm khắc phục bất cập Luật năm 1993 Luật Phá sản ban hành trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu, tạo m trường pháp lý bình đẳng, khun khích cạnh tranh lành m ạnh đối tượng kinh doanh, khun khích đầu tư ngồi nước Q ua trình nghiên cứu đề tài luận văn: "Luật Phá sản V iệt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Những nét tương đồng khác biệt”, khẳng định tồn tất yếu khách quan vai trị tích cực Luật Phá sản việc thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, lấy lại công kinh doanh cấu lại kinh tế Đ ồng thời nét tương đồng khác biệt L uật Phá sản Việt N am Luật Phá sản Cộng hoà Pháp Luật Phá sản V iệt N am Luật Phá sản Cộng hồ Pháp có nét tương đồng pháp luật phá sản quốc gia phải tuân theo nguyên tắc chung Pháp luật phá sản nước có nét đặc trưng riêng kinh tế nước có nét đặc trưng riêng: nước Pháp có kinh tế thị trường từ lâu đời đến phát triển xây dựng kinh tế thị trường để hoà nhập xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Q ua việc nghiên cứu, phân tích nội dung Luật Phá sản năm 2004 Việt N am có so sánh với Luật Phá sản Cộng hồ Pháp, chúng tơi xin đề xuất vài kiến nghị góp phần thi hành Luật Phá sản Việt Nam Chúng hy vọng kiến nghị nêu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để hoàn thiện pháp luật phá sản thực thi pháp luật sống T À I L IỆ U T H A M K H Ả O T iếng việt Văn kiện Đại hội Đảng VI - N hà xuất thật năm 1987 Luật Công ty (1990) Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) Luật D oanh nghiệp (1999) Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16 tháng năm 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân ngày 29 tháng 11 năm 1989 Luật Phá sản D oanh nghiệp (1993) N ghị định số 189/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 1994 Hướng dẫn thi hành Luật Phá sản D oanh nghiệp Luật Phá sản (2004) 10 N guyễn Tấn Hơn (1994), Phá sản doanh nghiệp - M ột s ố vấn đ ề thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia 11 Trường Đ ại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Luật Kinh tế 12 N hà Pháp luật V iệt - Pháp (2001), K ỷ yếu H ội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp 13 N hà Pháp luật Việt - Pháp (2002), K ỷ yếu H ội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp 14 N gô Cường (2002), Phương hướìig nội dung bẩn Dự án Luật Phá sản 15 Trường Đại học Luật Hà nội (2003), Tập giảng Luật So sánh 16 Dương Đ ăng Huệ Cao Đăng Vinh (2004), v ề D ự thảo Luật Phá sán 17 Dương Đ ăna Huệ (2004), Giới thiệu nội dung Luật Phá sản (sửa đổi) T iến g P h p : 18 M anuel Droit des affaires, 2003 19 Loi du 13 juillet 1967 de la France 20 Loi du l er mars 1984 de la France 21 Loi du 25 janvier 1985 de la France 22 Loi du 10 ju in 1994 de la France 23 C ode de com m erce de la France, edition 2004 24 w w w juriscope.org, Entreprise en difficulte: Preventlon-Redressem ent- Liquidation-Faillite 25 SOS-net.eu o rg L ữ procedure collective 26 w w w juriscope.org, Le traitement jucliciaire des enlreprises en des entreprises en dij'ficulle en Grande-Bretagne 27 w w w juriscope.org, dijficulte au Japon Le traitement ju d icia ire ... tiến triển Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Phân tích nội dung Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hồ Pháp, từ nét tương khác biệt hai Luật lý giải lại có khác biệt - Đề... hịa Pháp Đề tài: "Luật Phá sản Việt Nam Luật Phá sản Cộng hoà Pháp - Những nét tương đồng khác biệt? ?? cơng trình khoa học nghiên cứu, so sánh Luật Phá sản Việt Nam với Luật Phá sản nước ngồi Cộng. .. cao học luật, luận văn nghiên cứu vấn đề Luật Phá sản năm 2004 có so sánh vói Luật Phá sản Cộng hồ Pháp nét tương đồng khác biệt, đồng thời lý giải lại có nét tương khác biệt pháp luật phá sản hai

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w