1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Improving vietnamese legislation on foreign direct investment incentives in accession to world trade organization

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổN G HỢP LUND KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ KIM DƯNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU T NƯỚC NGOÀI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ VÀ s o SÁNH MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2.PRO F.C H R ISTINA MOELL l.T S BÙI NGỌC CƯỜNG _ T HƯ V I Ệ N TRƯỜNG ĐA, HỌC LỦÂĨ HÀ NỘI PHỎNG DỌC ,/ HÀ NỘI-2004 £ Ờ &ẨM ƠQl - / ^ » Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, em hướng dẫn, bảo tận tình Thầy giáo B ù i N gọc Cường-Tiến s ĩ Luật học-Chủ nhiệm khoa Pháp L uật Kinh tê Trường Đ ại học Luật H nội Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, đặc biệt Chrístìna M oell-giảng viên Luật Kinh tế Khoa Luật-Trường Đ ại học Tổng hợp Lund Thuy Điển truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu, bổ ích Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người khơng ngừng động viên, khích lệ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2004 Ngưòi viết Lương Thị Kim Dung MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẦU TRANG CHƯƠNG I NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO I 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước £ 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước £ 1.1.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.2 Khuyên khích đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.1 Khái niệm khuyên khích đầu tư trưc tiếp nước ngồi 1.2.2 Nội dung khuyến khích đầu tư trưc tiếp nước n 2.3 ý nghĩa khuyến khích đầu tư nước ngồi 12 1.2.4.Khuyến khích đầu tư nước ngồi hiệp định song 16 phương điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 17 1.3 Khuyến khích đầu tư khn khổ WTO 24 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỂ KHUYÊN KHÍCH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 29 2.1 Những quy định hành WTO khuyến khích đầu tư nước n g o i 29 2.2 Những quy định pháp luật Việt nam hành khuyên khích đầu tư nước n g o i 2.2.1 Các biện pháp ưu đãi đầu tư 2.2.2 Các biện pháp hỗ trợ đầu t 2.2.3 Các biện pháp khuyến khích đầu tư khác CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM h o n t h i ệ n p h p l u ậ t VỂ KHUN KHÍCH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 60 3.1 Sự tất yếu phải hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước việt nam gia nhập WTO ,0 3.2 Quan điểm việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật khuyên khích đầu tư nước ngồi việt nam gia nhập W TO 64 3.3.Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Việt Nam gia n h ậ p 69 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẨO 83 PHẨN NỞ ĐẦCI TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Ngày nay, với xu hướng tự hoá thương mại xu hướng tự hố đầu tư, theo dịng vốn khổng dịch chuyển từ nước phát triển đến nước phát triển mà nước phát triển với Thực tiễn cho thấy có nhiều quốc gia nhờ sách thu hút đầu tư nước ngồi mà gia nhập nước có kinh tế phát triển Ý thức vai trò ngày quan trọng đầu tư nước quốc gia có sách riêng để cải thiện mơi trường đầu tư Có nhiều yếu tố tạo nên mơi trường đầu tư thơng thống hấp dẫn mà yếu tố quan trọng hệ thống pháp luật có quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi Các nhà đầu tư trình định đầu tư vào quốc gia ln xem xét thái độ quốc gia sở nhà đầu tư, sách khuyến khích đầu tư họ hưởng ưu đãi Với ý nghĩa động lực thúc đẩy thu hút đầu tư hầu hết hệ thống pháp luật đầu tư nước có quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi Trong khn khổ Tổ chức thương mại giới, nước thành viên WTO thoả thuận thông qua hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (hiệp định TRIM s) giải pháp để khuyến khích đầu tư nước ngồi, thúc đẩy nhanh q trình tự hố đầu tư thương mại Đối với Việt nam-một nước phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi lại đóng vai trị quan trọng cơng đổi đất nước Đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế, chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% giá trị xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động hàng chục vạn lao động gián tiếp Ngoài đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn góp phần cấu lại kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, tranh thủ kỹ thuật tiên tiến, khoa học quản lý mới, đào tạo nhân lực nâng cao đời sống cho người lao động Đầu tư trực tiếp nước ngồi coi nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước, bước đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Xuất phát từ vai trị FDI mà vấn đề khuyến khích đầu tư nước ngồi ln Đảng Nhà nước quan tâm trọng Các quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi pháp luật đầu tư góp phần làm gia tăng lượng FDI vào Việt Nam Tính đến Việt Nam thu hút 41,538 tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia vùng lãnh thổ với 4.370 dự án, số thực 24,658 tỷ USD Tuy nhiên thời gian gần đây, lượng FDI vào Việt Nam bị giảm sút, nhiều dự án đầu tư bị rút giấy phép đầu tư trước thời hạn Thực tế cho thấy thay đổi quy định khuyến khích đầu tư nước đặc biệt việc thay đổi số sách ưu đãi thuê vừa qua khiến khơng nhà đầu tư nản lịng, niềm tin vào pháp luật Việt Nam Bên cạnh nước khu vực lại ln cải thiện môi trường đầu tư đặc biệt biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi cho phù hợp để cạnh tranh thu hút FDI Trong bối cảnh địi hỏi pháp luật Việt nam phải hoàn thiện quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi Mặt khác, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại Việt Nam khơng thể nằm ngồi sân chơi chung Việt Nam giai đoạn đàm phán thực chất với WTO cố gắng gia nhập tổ chức thời gian sớm Việc tham gia vào WTO cho kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực khuyến khích đầu tư nước ngồi nói riêng nhiều hội đặt nhiều thách thức đòi hỏi mà đòi hỏi phải hồn thiện quy định vể khuyến khích đầu tư nước ngồi cho tương thích với quy định WTO Vấn đề đặt việc hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước phải vừa đảm bảo giải hài hoà mối quan hệ khuyến khích đầu tư nước ngồi với bảo hộ sản xuất nước đồng thời lại phải phù hợp với quy định mang tính quốc tế Tổ chức thương mại giới Với sở khoa học thực tiễn tác giả định chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi Việt Nam gia nhập W TO” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI * Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt nam hành khuyến khích đầu tư nước ngồi , sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định khuyến khích đầu tư nước Việt nam gia nhập WTO *Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung khuyến khích đầu tư nước ngồi có đề cập đến vấn đề khuyến khích đầu tư khn khổ WTO số Hiệp định đầu tư mà Việt nam ký kết, tham gia - Luận văn tập trung sâu nghiên cứu hiệp định TRIMS biệp pháp đầu tư liên quan tới thương mại WTO quy định pháp luật đầu tư Việt Nam hành khuyên khích đầu tư nước ngồi, từ phân tích, đánh giá ưu điểm tổn quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi pháp luật đầu tư Việt nam - Trên sở phân tích, đánh giá đó, tác giả đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhàm hoàn thiện pháp luật Việt Nam khun khích đầu tư nước ngồi cho phù hợp với quy định WTO Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại giới PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI 3.1.Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ đầy, đề tài chủ yếu đề cập vào vấn đề lý luận khuyên khích đầu tư trực tiếp nước việc hoàn thiện chế định Việt nam gia nhập WTO Do đề tài khơng nghiên cứu vấn đề khuyên khích đầu tư gián tiếp, khía cạnh khác đầu tư trực tiếp nước bảo đảm đầu tư, việc tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chế giải tranh chấp đầu tư Mặt khác, luận văn đề cập nghiên cứu hiệp định có liên quan tới vấn đề đầu tư nước ngồi khn khổ WTO, đặc biệt sâu phân tích hiệp định TRIMS biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại Các hiệp định khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Cơ cấu Luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 3chương, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo - Phần mở đầu - Chương ĩ: Những vấn đề lý luận khuyến khích đầu tư nước ngồi Việt nam gia nhập WTO - Chương II: Quy định WTO pháp luật Việt nam hành khuyến khích đầu tư nước - Chương III M ột số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước Việt nam gia nhập WTO - Phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng Sản Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu để làm rõ quy định WTO pháp luật Việt nam hành khuyên khích đầu tư nước Ngoài phương nháo so sánh, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử., phương pháp hệ thống sử dụng khắp nhằm đặt vấn đề nghiên cứu trình phát triển lịch sử pháp luật Việt nam so sánh với quy định WTO hành để tìm tổn nhằm có giải pháp hoàn thiện chế định Việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Xuất phát từ vai trị đầu tư nước ngồi phát triển kinh tế đất nước nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư với nước mà khuyến khích đầu tư nước ngồi trở thành vấn đề thời giai đoạn Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình viết liên quan trực tiếp tới vấn đề đầu tư nước theo cách tiếp cận khác Tác giả Bùi Giang Nam (2000) nghiên cứu vấn đề “Khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi Việt nam” luận văn giới hạn việc nghiên cứu pháp luật đầu tư Việt nam Tác giả Dương Nguyêt Nga (2002) nghiên cứu lĩnh vực đầu tư nước ngồi tiếp cận góc độ mối quan hệ “Luật đầu tư nước Việt nam với việc hình thành khu vực đầu tư ASEAN” Th.s Đỗ Nhật Hoàng (2002) với luận án Quá trình hình thành phát triển Luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt nam ” đưa tranh tổng quát phát triển hoàn thiện Luật đầu tư nước thời kỳ Th.s Nguyễn Khắc Định (2003) lại tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ “Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu th ế thể hố pháp luật đầu tư Việt nam” Tác giả Đỗ Thị Ngọc (2002) Luận văn thạc sĩ đưa khía cạnh nghiên cứu riêng “Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam” Mặc dù vậy, chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể đề cập trực tiếp tới vấn đề hồn thiện chế định khuyến khích đầu tư nước Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại giới Do đó, luận văn cao học chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Lần luận văn đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống quy định WTO pháp luật Việt nam hành khuyến khích đầu tư nước ngồi - Tác giả phân tích thực trạng hệ thống pháp luật Việt nam hành khuyến khích đầu tư nước ngồi, từ mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam khuyến khích đầu tư nước cho phù hợp với quy định hành WTO Việt Nam gia nhập tổ chức CHƯƠNG ỉ NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI rà o “é 5* rồ® " é 5*— 1.1 KHÁI NIỆM VỂ ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư quốc tế đặc trưng trình di chuyển tư từ nước sang nước khác Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, FDI xuất sớm, từ kỷ thứ XVI Các nước tư phát triển thịi kỳ Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha có cơng ty Mobil vil, BP, Royal Deutch Shell đầu lĩnh vực đầu tư vốn vào nước Châu á, Châu Phi để mở rộng đồn điền, khai thác khoáng sản, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp quốc[ , tr ] Chủ nghĩa tư phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước cơng nghiệp phát triển có phạm vi, quy mơ lớn với nhiều hình thức phong phú Trong xu hướng tự hoá đầu tư thương mại, ngày FDI coi chìa khóa để phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Mặc dù nước có quan niệm khác FDI nhìn chung FDI hiểu hoạt động kinh doanh mà có tách bạch tầm vĩ mơ mặt chủ thể lại có kết hợp tầm vi mô việc sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư [8 , tr ] Một định nghĩa chấp nhận phổ biến rộng rãi Quỹ tiền tệ quốc tế đưa năm 1977: “ Đầu tư trực tiếp ám sô'đầu tư thực đ ể thu lợi ích lâu dài hãng hoạt động kinh t ế khác với kinh t ế nhà đầu tư, mục đích nhà đầu tư dành tiếng nói có hiệu cơng việc quản lý hãng đó” [6 , tr 150] Định nghĩa tập trung vào khía cạnh mục đích việc đầu tư để phân bịêt đầu tư trực tiếp với đầu tư chứng khoán Đầu tư chứng khốn nhằm mục đích thu lợi nhuận từ vốn đầu tư vào chứng khốn mà khơng có tiếng nói quản lý cịn đầu tư trực tiếp nước ngồi, ngồi mục đích hướng tới lợi nhuận cịn quan tâm tới vấn đề quyền quản lý Tuy nhiên khái niệm không đề cập đến mức độ sở hữu cần thiết để coi khoản đầu tư trực tiếp hay không không phân biệt khoản đầu tư tài trợ số tiền vốn vay thị trường nước chủ nhà với số vốn chuyển giao từ cơng ty mẹ sang chi nhánh nước chủ nhà Khái niêm Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OEDC) tán thành hoàn thiện theo hướng mở rộng hơn: “FDI hoạt động kinh t ế cá nhản, pháp nhân kê việc cho vay dài hạn sử dụng nguồn lợi nhuận nước sở nhằm mục đích thiết lập quan hệ kinh t ế bền vững với công việc kinh doanh, đem lại khả thực ảnh hưởng có hiệu việc quản lý việc đầu tư ây” [27, tr.7] Trong báo cáo ngán hàng giới 1996 đưa khái niệm FDI theo FDI hiểu là“ khoản đầu tư liên quan đến quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích lâu dài kiểm soát thực t ế kinh tế (nhà đầu tư nước hay công ty mẹ) thông qua doanh nghiệp thuộc kinh t ế khác kinh t ế nước có nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài” [2 ] Trong quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI nhìn nhận hai góc độ: nước xuất tư bản, FDI xem việc dịch chuyển tư nước nhằm thiết lập hoạt động kinh doanh định nhằm thu lợi nhuận; nước tiếp nhận đầu tư lại việc tiếp nhận vốn nhà đầu tư nước phép chủ đầu tư nước tổ chức hoạt động kinh doanh theo hình thức mà pháp luật quy định Tuy nhiên dù nhìn nhận góc độ FDI hoạt động kinh doanh quốc tế với đặc trưng có dịch chuyển tư quốc gia chủ đầu tư ( pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Trong khuôn khổ WTO, FDI coi vấn đề đòi hỏi tổ chức thương mại giới phải có quy định điều chỉnh mang tính chất quốc tế Vào năm 1950 FDI đưa thảo luận nghị đầu tư quốc tế phục vụ phát triển kinh tế thông qua Trong văn WTO, có bốn hiệp định liên quan đến FDI hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS), hiệp định quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (hiệp định TRIPS), hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (hiệp định ASCM) hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) Trong hiệp định GATS (điều 3), đầu tư trực tiếp nước đề cập đến bốn phương thức cung cấp dịch vụ: cung cấp dịch vụ thông qua diện thương mại nước thành viên “Sự diện thương mại hoạt động thương mại chi nhánh văn phòng đại diện pháp nhân, th ể nhân thiết lập lãnh thổ nước thành viên khác nhằm cung cấp loại dịch vụ" Còn theo hiệp định TRIPS, đầu tư coi loại sở hữu trí tuệ mà quyền người sở hữu bảo vệ thị trường nước Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại hiệp định trợ cấp biện pháp 72 công ty TNHH chưa phép thành lập hình thức cơng ty cổ phần hình thức tổn phổ biến pháp luật nhiều nước khu vực Trong quy chế góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 dừng lại việc cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần mức không 30% vốn điều lệ doanh nghiệp Việt Nam có phát hành cổ phiếu hình thức đầu tư gián tiếp Do cần bổ sung thêm hình thức đầu tư dạng công ty cổ phần theo hướng thành lập công ty cổ phần Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 có quy định việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần song thực thí điểm sơ' doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Tuy nhiên kinh nghiệm quản lý loại hình cơng ty cổ phần Việt Nam mẻ để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh doanh loại hình đầu tư cần có quy định chặt chẽ nhiều lĩnh vực đầu tư theo hình thức này, quy định tỷ lệ cổ phần mà cổ đông sáng lập nắm giữ, chế điều kiện chuyển nhượng vốn, phát hành chứng khốn ; Ngồi ra, để bảo đảm ngun tắc không phân biệt đối xử, doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi cần thành lập hoạt động theo quy định luật doanh nghiệp quy định khác có liên quan *BỔ sung thêm hình thức doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu tư nước Theo quy định Luật doanh nghiệp 1999 hành nhà đầu tư nước thành lập hình thức cơng ty hợp danh Đây loại hình cơng ty áp dụng phổ biến số lĩnh vực dịch vụ kiểm toán, kế toán, khám chữa bệnh, thiết kế, xây dựng, Việt Nam, số dự án đầu tư nước thuộc lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư Tuy nhiên việc quy định doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực phải thành lập theo hình thức cơng ty TNHH cứng nhắc không cần thiết công ty TNHH nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ công ty phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, vốn đầu tư dự án loại không đáng kể, nhà đầu tư hoạt động chủ yếu dựa vào uy tín, nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm nhân khách hàng dịch vụ cung cấp Do để phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần nâng cao chât lượng số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO, cần cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu tư nước ngồi giống quy định chung Luật doanh nghiệp 1999 hành *Cho phép thành lập chi nhánh công ty nước Việt Nam để đầu tư, kinh doanh Bất kỳ sở hoạt động sản xuất kinh doanh 73 muốn mở rộng hoạt động sản xuất thơng qua việc thành lập chi nhánh Đối với pháp luật hầu giới xem chi nhánh sản xuất cơng ty nước ngồi hình thức đầu tư nước ngoài, Việt Nam, Luật thương mại năm 1997 cho phép thương nhân nước ngồi có dủ điều kiện thành lập chi nhánh thương mại theo mục đích, phạm vi thời hạn quy định giấy phép Tuy nhiên pháp luật Việt Nam đầu tư hành chưa có văn quy định cho phép chi nhánh doanh nghiệp nước phép tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Do cần cho phép thành lập chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam với tư cách đơn vị phụ thuộc công ty nước để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Ngoài cần nghiên cứu cho phép nhà đầu tư nước đầu tư hình thức khác áp dụng phổ biến nước như: mua lại sáp nhập lĩnh vực, công ty quản lý vốn, công ty mẹ-công ty hoạt động theo hình thức đa mục tiêu, đa chức năng, mua cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, nhận khoán, quản lý thuê doanh nghiệp đủ điều kiện, phát triển khu kinh tế đặc biệt khu chế xuất, khu thương mại tự 33.2.2 Sửa đổi quy định vê tổ chức, hoạt động loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi *về nguyên tắc trí Hội đồng quản trị Ngay từ luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 có quy định nguyên tắc trí nhằm đảm bảo cho bên Việt Nam liên doanh có khả kiểm sốt phần lớn hoạt động doanh nghiệp điều kiện tỷ lệ vốn góp cịn hạn chế Luật đầu tư nước ngồi năm 1996 thu hẹp phạm vi nguyên tắc trí, áp dụng vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh Luật đầu tư nước sửa đổi nãm 2000 tiếp tục hạn chế phạm vi áp dụng ngun tắc trí theo có vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp Tuy nhiên việc quy định nguyên tắc trí trái với tinh thần Luật doanh nghiệp 1999 mà theo đó, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải Hội quản trị thông qua cở sở số phiếu thành viên tham gia ứng với tỷ lệ góp vốn Do cần tiến tới loại bỏ nguyên tắc trí hoạt động doanh nghiệp liên doanh, hạn chế việc đối tác Việt Nam gây trì trệ định cần thơng qua nhanh chóng, từ góp phần khun khích, tạo chủ động cho nhà đầu tư nước việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh 74 *Vê tỷ lệ góp vốn Nhằm mục đích thu hút đầu tư nước pháp luật đầu tư Việt Nam có quy định yêu cầu bên nước ngồi liên doanh phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định Trước Luật doanh nghiệp 1999 ban hành doanh nghiệp thành lập phải tuân thủ quy định vốn pháp định Khi Luật doanh nghiệp 1999 có hiêu lực, quy định vốn pháp định bãi bỏ, số ngành nghề định yêu cầu phải có vốn pháp định đăng ký kinh doanh Do nên bỏ quy định yêu cầu tỷ lệ góp vốn tối thiểu bên nước liên doanh Tuy nhiên số dự án quan trọng mà Việt Nam cần quản lý điều hành viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng cần quy định tỷ lệ góp vốn tối đa nhà đầu tư nước * v ề chuyển nhượng vốn Chuyển nhượng vốn tượng bình thường kinh tế thị trường quyền đáng nhà đầu tư nước Mặc dù pháp luật đầu tư Việt Nam cho phép nhà đầu tư nước ngồi có quyền chuyển nhượng vốn, nhiên quy định phải ưu tiên chuyển nhượng cho bên liên doanh Quy định mang tính áp đặt, khơng phù hợp với thông lệ quốc tế quyền tự kinh doanh, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi trường hợp chuyển nhượng vốn tạo tâm lý không thoải mái bắt buộc phải chuyển nhượng vốn cho doanh nghiệp Việt Nam Do nên bỏ quy định mang tính chất áp đặt để khuyến khích nhà đầu tư nước 3.3.2.3 Nghiêm túc thực lộ trình giảm chi p h í đầu tư, tiến tới xây dựng c h ế m ột giá cho nhà đầu tư nước lẫn nhà đầu tư nước Mặc dù Quyết định 53/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ bước thực lộ trình tiến tới tạo dựng mặt thống giá cho nhà đầu tư ngồi nước Tuy nhiên sau bước điều chỉnh nói cần tiếp tục giảm giá điện doanh nghiệp sản xuất, áp dụng giá dịch vụ thống nhất, giảm loại cước phí dịch vụ cao nước khu vực cước viễn thơng quốc tế, phí vận tải đường biển, hàng khơng, bưu chính, tiến tới áp dụng mặt giá phí hàng hố dịch vụ thống cho nhà đầu tư, phù hợp với cam kết quốc tế nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO 3.3.3.Loại bỏ biện pháp đầu tư không phù họp với Hiệp định TRIMs WTO biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Hiện pháp luật Việt Nam đầu tư hành tồn hạn chế, yêu cầu hoạt động dự án đầu tư nước ngồi theo 75 nhà đầu tư nước hưởng số ưu đãi định thực yêu cầu đòi hỏi Nhằm khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đẩy mạnh hoạt động hướng xuất khẩu, pháp luật Việt Nam đưa quy định ưu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp đạt đến tỷ lệ xuất định Tuy nhiên quy định tỷ lệ xuất áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp đặc biệt sau diễn khủng hoảng tài khu vực Vấn đề xuất từ 50%-80% sản phẩm trở nên khó khăn chí khơng thể thực số doanh nghiệp Những yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, mua sử dụng nguyên liệu nước dự án sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hàng điện tử dân dụng gây khó khăn cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động ngành Nhiều doanh nghiệp cho tỷ lệ nội địa hoá từ 30%-40% mà Chính phủ Việt Nam đặt cao khó thực Cùng với việc tăng thuế nhập đánh vào linh kiện rời cụm linh kiện (ICD SKD) cao hàng nguyên (CKD) khiến cho giá thành sản phẩm cao, giảm sức cạnh tranh sản phẩm, ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp có VĐTNN Ngồi ra, số hạn chế đầu tư yêu cầu phát triển nguồn nguyên liệu nước dự án chế biến đường mía, sữa, dầu thực vật, gỗi ] gây cản trở cho hoạt động nhà đầu tư nước Trước mắt việc áp dụng yêu cầu đòi hỏi cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu bảo hộ có lựa chọn điều kiện số ngành cơng nghiệp nước, góp phần điều chỉnh cấu đầu tư hướng mạnh xuất khẩu, phát triển lực sản xuất, chế biến nội địa hố số ngành cơng nghiệp Tuy nhiên tác động hiệp định khung AIA, hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ đặc biệt tác động tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam cần bước loại bỏ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại theo lộ trình cam kết, tiến tới loại bỏ hoàn toàn biện pháp đầu tư không phù hợp với hiệp định TRIMs WTO biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại trở thành thành viên WTO 3.3.4.Tiếp tục hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mơ cho tự hoá đầu tư thương mại, đổi số sách liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư nước 33.4.1 Hồn thiện quy định liên quan đến sách đất đai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước * Giảm giá tiền thuê đất dự án đầu tư nước ngang với ẹ/á thuê đất doanh nghiệp nước Trước đây, giá thuê đất dự án đầu tư nước khoảng 60% so với giá thuê đất áp dụng cho dự án đầu tư nước ngồi; sau có 76 Quyết định 179/1998/QĐ-BTC Bộ tài giá 70%-80% đến có Quyết định số 189/2000/QĐ-BTC ngày 24/11/2000 Bộ tài thay Quyết định 179/1998/QĐ-BTC khoảng 80%-90% giá thuê đất dự án đầu tư nước Mức chênh lệch giá thuê đất khơng cần thiết cần xố bỏ cho phù họp với cam kết quốc tế không phân biệt đối xử để tận dụng lợi Việt Nam cạnh tranh với nước khu vực giới Do đó, thời gian tới nên tiếp tục hạ giá thuê đất áp dụng đối vói đầu tư nước ngồi ngang với giá thuê đất dự án đầu tư nước * Cho phép doanh nghiệp đầu tư nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có thời hạn) hưởng quyền doanh nghiệp nước, th ế chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liên với đất tổ chức tín dụng nước ngồi Nhằm tăng cường khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luật đầu tư nước sửa đổi năm 2000 cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chấp giá trị quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam Tuy nhiên quy định chưa thực thoả mãn nhu cầu vay vốn doanh nghiệp lẽ nhiều tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, kể tổ chức tín dụng nước ngồi phép hoạt động Việt Nam hạn chế bị khống chế vốn nên mức vay có hạn Do cần nghiên cứu giải yêu cầu doanh nghiệp nước đầu tư thực dự án lớn Việt nam cần chấp giá trị quyền sử dụng đất giao cho thuế dài hạn để vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động nước trường hợp tổ chức tín dụng Việt nam khơng có khả đáp ứng nhu cầu vốn * c ầ n nghiên cứu ban hành c h ế độ đền bù, giải toả mặt đ ể triển khai dự án đầu tư theo hướng: + Áp dụng thống sách đền bù nhà đầu tư nước ngồi thu hồi đất mà khơng phân biệt đầu tư nước hay nước + Quy định cụ thể giá đền bù đất sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hạn chế tiêu cực giảm bất bình đẳng hộ dân đền bù + Tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất có trách nhiệm chi trả tiền đền bù cho người có đất bị thu hổi phía Việt Nam có trách nhiệm giải phóng mặt giao đất để thực dự án sau giải phóng xong mặt *Thí điểm việc cho phép tư nhân nước cấp quyền sử dụng lâu dài cho nhà đầu tư trực tiếp nước thuê lại đất thời hạn 77 cấp sử dụng đất, đồng thời ban hành văn hướng dẫn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất chủ trương để Nghị số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước *Cần sớm ban hành luật kinh doanh bất động sản Luật kinh doanh bất động sản trình soạn thảo, nhiên cần sớm hoàn chỉnh ban hành luật theo hướng bước mở cửa thị trường bất động sản cho người Việt Nam định cư nước nhà đầu tư trực tiếp nước tham gia đầu tư Việt Nam, xây dựng chế để doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước xây dựng, kinh doanh nhà xây dựng kinh doanh phát triển khu thị 3.3 sách tiền tệ quản lý ngoại hôi Hiện theo Quyết định 61/2001/QĐ-TTg (25/4/2001) doanh nghiệp có thu ngoại tệ phải kết hối 40% ngoại tệ thu Mặc dù nhiều nước giữ yêu cầu tỷ lệ kết hối nhằm tăng tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngồi tự quản lý số ngoại tệ thu được, bước thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi giao dịch vãng lai, cần tiếp tục giảm dần, tiến tới xoá bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ có đủ điều kiện Mặt khác, nhằm tạo điểu kiện cho nhà đầu tư nước tiếp cận với nguồn ngoại tệ, phù hợp với giai đoạn hiệp định Trims WTO biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, nên cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép mua ngoại tệ tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước huy động vốn vay dài hạn thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Ngồi cần hồn thiện sách tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ kinh tế, sách tiền tệ tỷ giá lãi suất theo nguyên tắc thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước 33.4.2 Hồn thiện sách vê lao động tiền lương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi *về tuyển dụng lao động Theo quy định pháp luật hành : doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải tuyển dụng lao động thơng qua cơng ty dịch vụ lao động địa phương Trường hợp lao động công ty dịch vụ lao động địa phương giới thiệu không đạt yêu cầu số lượng, chất lượng doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng lao động Quy định coi không công 78 gây khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi họ khơng tự tuyển dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đến chất lượng lao động nhiều không đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Do cần bãi bỏ việc bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải tuyển dụng lao động thông qua quan cung ứng lao động, tạo quyền tự chủ cho nhà đầu tư nước ngồi Ngồi cần có quy định nhằm phát huy vai trị cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tổ chức trị tổ chức Đảng, Đoàn niên dự án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động 3.3.4.4 Về giải tranh chấp đầu tư Giải tranh chấp đầu tư vấn đề nhà đầu tư nước quan tâm hàng đầu chế qiải tranh chấp đầu tư hữu hiệu khuyến khích nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh Việt Nam Do bên cạnh việc hồn thiện chế giải tranh chấp đầu tư tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần sớm tham gia công ước W ashington 1965 giải tranh chấp đầu tư nhà nước với nhà đầu tư nước nhằm đảm bảo cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư Việt Nam Đồng thời tiếp tục hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, vấn đề công nhận cho thi hành phán án, trọng tài nước Việt Nam 3.3.5 Hồn thiện sách thuế, đảm bảo ưu đãi thuế cách ổn định, lâu dài cho nhà đầu tư nước Trong thời gian qua hệ thống thuế Việt nam cải cách tích cực theo hướng xoá bỏ dần phân biệt đối xử nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với cam kết quốc tế Tuy nhiên việc thay đổi đột ngột thường xuyên sách thuế vừa qua thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp, bỏ dần sách ưu đãi thuế theo tỉ lệ nội địa hoá, tăng thuế nhập linh kiện nhập ảnh hưởng tới lợi ích nhà đầu tư, khiến nhiều nhà đầu tư bị “sốc” thuế, từ gây tâm lý hoang mang, niềm tin vào sách pháp luật Việt nam Do chiến lược phát triển kinh tế năm 2001-2010 Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam rõ: “cần tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế Bổ sung hồn thiện, đơn giản hố sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.” [4] Trên sở định hướng đạo đưa giải pháp cụ thể sau: 79 * V ề th u ế thu nhập doanh nghiệp: Theo quy định hành mức thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông áp dụng cho loại hình doanh nghiệp 28% Để tăng thêm bước khuyến khích đầu tư nước ngồi tăng sức cạnh tranh thu hút đầu tư với nước khu vực, thời gian không xa cần cố gắng giảm mức thuế thu nhập phổ thơng xuống cịn 25% theo kế hoạch dự định nhà hoạch định sách *Thứ hai th u ế nhập khẩu: Nhằm khun khích doanh nghiệp có vốn đầu tư hướng xuất cần có biện pháp ưu đãi họp lý thay yêu cầu tỉ lệ xuất cứng nhắc trước đây, thời tiếp tục trì sách khun khích thuế nhập tài sản cố định doanh nghiệp, nhiên lâu dài cần loại bỏ sách để thay chế miễn giảm chung theo lịch trình giảm thuế quan mà Việt nam cam kết khuôn khổ AFTA * V ề th u ế giá trị gia tăng(VAT): Mặc dù quy định thuế VAT hành phù hợp với tình hình thực tiễn Việt nam thơng lệ quốc tế Tuy nhiên nhằm khuyên khích đầu tư đầu tư nước cần mở rộng diện ưu đãi cắt giảm số đối tượng chịu thuế VAT Ví dụ nên cho phép ngun vật liệu khơng sản xuất Việt nam miễn thuế VAT nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động ĐTNN Hiện thuế suất hành thuế VAT bị coi cao so với nước khu vực, nên áp dụng thống mức thuế suất 10% hợp lý để thực mục tiêu cắt giảm thuế suất hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi cần xây dựng sách thuế khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi ĩĩnh vực sản xuất phụ tùng linh kiện, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá, cho phép dự án sản xuất nguyên liệu phụ trợ phục vụ hàng xuất hưởng ưu đãi tương tự dự án đầu tư sản xuất hàng xuất 3.3.6 Đơn giản hố thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư nước * C ải tiến thủ tục cấp phép đầu tư: Luật đầu tư nước hành áp dụng hai quy trình cấp phép đầu tư thẩm định cấp phép đầu tư đăng ký cấp phép đầu tư So với nước khu vực thủ thục cấp phép đầu tư Việt nam phức tạp, nhiều cửa, nhiều dấu, làm nhiều thời gian, chi phí nhà đầu tư nước ngồi từ làm nản lịng khơng nhà đầu tư muốn đầu tư vào Việt nam Nhiều nhà đầu tư phàn nàn rằng, để hoàn thành xong thủ tục cấp phép đầu tư hổ sơ xin cấp phép họ phải có 16 dấu Do nhằm đơn giản hoá bước thủ tục cấp phép đầu tư, cần mở rộng phạm vi dự án thực chế độ đăng ký cấp phép đầu tư, dần tiến tới áp 80 dụng rộng rãi chế độ đăng ký cấp phép đầu tư tương tự doanh nghiệp nước dự án phù hợp với quy hoạch duyệt đáp ứng tiêu chuẩn công nghệ, môi trường *Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đầu tư nước ngồi Trong thời gian qua có nhiều nổ lực việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi cơng tác quản lý Nhà nước lĩnh vực bộc lộ nhiều yếu kém, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động DN có VĐNN Sự yếu thể rõ thông qua việc ban hành thêm số quy định tạm dừng không cấp giấy phép đầu tư dự án (sản xuất thép, xi măng, cấp nước theo hình thức BOT, xây dựng nhà máy đường, lắp ráp xe hai bánh gắn máy Li) công tác quản lý dự án đầu tư FDI sau cấp phép) Do cần tăng cường quản lý, điều chỉnh hoạt động đầu tư theo nguyên tắc tập trung thống quản lý quy hoạch, cấu, sách chế, tiếp tục thực chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước đầu tư nước cho Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tránh tình trạng quản lý Nhà nước chổng chéo mặt thẩm quyền Tiếp tục tăng cường quản lý, điều hành thống Chính Phủ, xây dựng m ột chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý hoạt động đầu tư nước Cần xây dựng chế độ giao ban định kỳ Bộ, ngành Trung ương với địa phương có nhiều dự án đầu tư nước Ngoài cần trọng tới công tác quản lý dự án sau cấp phép, nắm tình hình thực dự án, kịp thời giải vướng mắc phát sinh để dự án triển khai thuận lợi Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn, kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật, sách, quy hoạch phát triển phê duyệt Như để hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi cần đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành khắc phục trì trệ quan quản lý Nhà nước, xoá bỏ dần chế xin- cho thời tạo thuận lợi cho thủ tục “một cửa”, “một đầu mối” cho DN có VĐTNN 3.3.7 M inh bạch hố pháp luật, đảm bảo thông tin đầy đủ, kịp thời cho nhà đầu tư nước ngồi Minh bạch hố pháp luật địi hỏi khơng cam kết quốc tế mà Việt nam ký kết, tham gia mà yêu cầu bắt buộc tiến trình gia nhập WTO Hiện nay, văn pháp luật đầu tư nước ngồi cịn tồn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, chưa rõ ràng minh bạch, hay thay đổi tính dự báo khơng cao khiến cho nhiều nhà đầu tư bị động sản xuất, tăng rủi ro kinh doanh dẫn đến hiệu kinh doanh thấp, Rất nhiều nhà đầu tư đánh giá, yếu tố làm cho môi trường đầu tư Việt nam sức 81 cạnh tranh hấp dẫn pháp luật chưa minh bạch, nhà đầu tư thiếu thông tin kịp thời chủ trương sách họ dễ bị “sốc” có thay đổi mặt sách, pháp luật Do cần tiếp tục minh bạch hố mặt pháp luật theo hướng: Cơng khai quy trình thủ tục lập hồ sơ dự án, thẩm định dự án, công bố rõ ràng công khai điều kiện cấp phép tất dự án đầu tư Ban hành văn pháp quy cách đầy đủ minh bạch để nhà đầu tư an tâm đầu tư tránh trường hợp số nhà đầu tư lợi dụng sách khun khích đầu tư để trục lợi khơng đáng Khi có thay đổi mặt luật pháp mà ảnh hưởng đến doanh nghiệp phải cơng bố cho doanh nghiệp biết trước có hiệu lực, phải cung cấp cho doanh nghiệp thông tin kinh tế, cho phép họ góp ý vào luật liên quan đến hoạt động họ Đảm bảo tính minh bạch khơng dừng lại vấn đề thông tin pháp luật thường xuyên cập nhật mà thể sáng rõ ràng điều khoản quy định pháp luật để tránh hiểu sai tinh thần quy phạm Ngoài cần quy định thêm việc đăng công báo văn pháp luật điều kiện bắt buộc để văn có hiệu lực nhằm góp phần minh bạch hố pháp luật phổ biến kịp thời thông tin cho nhà đầu tư Cuối cần tăng cường cơng hoạt động xúc tiến đầu tư, bố trí nguồn tài cho hoạt động xúc tiến đầu tư, kể việc in ấn tài liệu phát miẽn phí cho nhà đầu tư nước ngồi, giúp họ hiểu, nắm vững quy định pháp luật hành từ mạnh dạn đầu tư vào Việt nam Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu thời đại Việt nam khơng thể nằm ngồi “sân chơi chung” Do thời gian qua với nỗ lực công tác xúc tiến đàm phán gia nhập WTO sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đầu tư nói chung pháp luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nói riêng cho phù hợp với đòi hỏi tổ chức Tuy nhiên để tiến thêm bước tiến trình đàm phán, sớm gia nhập WTO vào năm 2005, Việt nam cần đẩy nhanh việc hoàn thiện quy định pháp luật khuyến khích đầu tư nưóc ngồi nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu hội nhập thời đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Việt nam 82 K Ế ĩL C lệ N Xuất phát từ vai trò đầu tư trực tiếp nước mà thu hút đầu tư trực tiếp nước trở thành chủ trương, chiến lược Việt nam công đổi kinh tế đất nước Trong năm qua, Việt nam có nỗ lực khơng ngừng nhằm xây dựng hồn thiện quy định khun khích đầu tư nước cho mục tiêu thu hút đầu tư Tuy nhiên theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế vấn đề cân nhắc quan trọng nhà đầu tư định địa điểm tiến hành đầu tư ổn định trị, kinh tế xã hội nước chủ nhà khơng khun khích đầu tư mà họ hưởng Do việc hồn thiện pháp luật khun khích đầu tư nước ngồi thực có ý nghĩa hiệu đặt tổng thể biện pháp có liên quan trị, kinh tế, xã hội có m ột chế sách pháp luật cho mục tiêu khuyến khích đầu tư nước ngồi Mặt khác, nhằm tiếp tục tăng sức hấp dẫn cạnh tranh cho môi trường đầu tư, Việt nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương đầu tư nước Việc thực cam kết quốc tế hiệp định thương mại Việt-M ỹ, hiệp định khu vực đầu tư ASEAN, chương trình hành động quốc gia khuôn khổ APEC không giúp cải thiên mơi trường đầu tư mà cịn bước quan trọng góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới Để sớm gia nhập tổ chức này, địi hỏi tất yếu đặt cho Việt nam phải tiếp tục cải cách sửa đổi quy định pháp luật đầu tư nói chung quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi nói riêng cho phù hợp với quy định khuôn khổ WTO Chắc chắn việc hoàn thiện chế định làm tăng thêm sức hấp dẫn cạnh tranh cho mơi trường đầu tư Việt nam, thúc đẩy khun khích nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào Việt nam, từ góp phần đưa Việt nam trở thành địa đầu tư đáng tin cậy khu vực trường quốc tế 83 D0NH MỌC TÀI LIỆU THUM KHẢO ASEAN, APEC, WTO số vấn đề phát lý tổ chức hợp tác.Thông tin KHPL-Bộ tư pháp số 10/1998 Báo cáo ngân hàng giới 1996 Bài giảng “nghiên cứu Luật Đầu tư nước ASEAN nước Đông Dương” phó giáo sư Yuka Kaneko trình bày hội thảo 12 Luật Đầu tư nước ngoài, Luật hợp luật công ty tai số nước lựa chọn ASEAN Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt nam Bùi Giang Nam (2000) Khuyến khích bảo hộ đầu tư nước Việt nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà nội Cynthia Day W allance (1990), “ Đầu tư trực tiếp nước th ế giới thứ ba Các cơng ty sách Nhà nước” Đầu tư trực tiếp nước năm 1990 NXB M artinus N ijhoff.l990 Dương Nguyệt Nga (2002), Luật đầu tư nước Việt nam với việc hình thành khu vực đầu tư ASEAN Luận văn thạc sĩ Đỗ Nhật Hoàng (2002), Sự hình thành phát triển Luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Luật Hà nội Đỗ Thị Ngọc (2002), Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam Luận văn thạc sĩ.Trường Đại học Luật Hà Nội 10.Đỗ Thị Ngọc (1999), Vài nét đầu tư pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi nước ASEẨA/.Thơng tin pháp lý tháng 7/1999 l.G de Conquieres (1998), “Những vấn đề phải tiếp tục giải “ Thời báo tài (ngày 18-5-1998) 12.Giáo trình Luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân năm 2002 13.GS.TS.VÕ Thanh Thu (2003),Quan hệ kinh t ế quốc tế.NXB Thông Kê 2003 14.Luật đầu tư nước Việt nam văn hướng dẫn thi hành, 15.Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 văn hướng dẫn thi hành 84 16 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng th ể hố pháp luật đầu tư nước ngồi Luận án tiến sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội 17.Phạm Nguyên Long (1996) Các đường phát triển ASEAN NXB Khoa Học Xã Hội Hà nội 1996 18 PGS.TS.Thái Vĩnh Thắng, Mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc t ế xu th ế tồn cầu hố.Tạỹ chí Luật học số 2/2003 19.PTS Nguyễn Văn Luận (1999).Một s ố nét khái quát vấn đề hợp tác kinh doanh đầu tư nước ASEAN.Thơng tin khoa học pháp lý 1999 20.Phạm M inh.Tìm hiểu hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ quy ch ế thương mại đa phương.NXB Thông kê 2001 21 Trần nguyễn Tuyên Ban kinh t ế trung ương-hoàn thiện mơi trường sách đầu tư nước ngồi Việt Nam (Tạp chí kinh tế giới số 6- 2003) 22.Tài liệu Hội nghị hợp tác phát triển Liên Hợp Quốc khuyến khích FDI (1996) 23.Ts Trần Kim Hải M ột s ố mặt trái đầu tư nước ảnh hưởng đến an ninh kinh t ế nước ta Tạp chí kinh tế dự báo số 7/2000 24 John H Jackson ( Phạm viêm Phương Huỳnh văn Thanh dịch ), hệ thống thương mại giới: luật sách quan hệ kinh t ế quốc tế NXB Thanh niên (2001) 25 Thống kê Bộ K ế hoạch đầu tư 26 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia 2000, trang 41 Tài liệu tham khảo nước 27 Compare OECD 1996, Benchmark deỷinition investement page 7-8 (3d ed.1996) 28 Jugen Kurtz.(Lecturer Law School o f ỷoreign The direct Ưniversity M elboume.Australia) A general Investment Agreement in the WTO? Lessons om chapter o f Nafta and OEDC M uỉtilateral Agreement on Investment Page See http://www.ideas.repec.Org/p/erp/jeanmo/p0006.htm of 85 29 Marianna W illiam (2002) International Gender and Trade and Network, Investment and Coherence: WB-ỈMF-WTO See http//www.gender and trade net /investment/inves-coherena.pdf 30 Lê Thi Bang Tam: WTO accession a ndfiscal polỉcy reform in Vietnam The Presentation at the Forum VietnamUs readiness fo r WTO accesionUU See http://www.gender and trade net/investment/inves-coherena.pdf 31 ƯNCTAD (1996) Incentives and FDI, NewYork and Geneva, 1996 United Nations publication.Sale NO.E96.II.A.6 32 ƯNTACD (2003) The development dimension of FDI: policy and rulemaking perspectives New York and Geneva, 2003 United Nations Publication S a leN o E ll.II.D 2 33 UNCTAD (1998) Foreign Direct Investment and Development NevvYork and Generva, 1998 United Nation Public Sale No.E.98.II.D15 34.UNCTAD (2004) Incentives NewYork and Generva, 2004.United Nation Public Sale No.E.04.II.D6 35 ƯNCTAD (1999) M ost-Favoured-Nation Treatment NewYork and Generva, 1999.United Nation Public Sale N E.9 II.DI 36.UNCTAD (1999) Investment-Related Trade Measures NevvYork and Generva, 1999.United Nation Public Sale N E.9 II.D I 37 UNCTAD (2000) International Investment Agreement:Flexiablity fo r D evelopment.NewYork and Generva, 2000 United Nation Public Sale N E.OO.II.D6 38 UNCTAD (2001) Tax Incentives and Foreign direct investment: A Global Survey NewYork and Generva, 2001 United Nation Public Sale NO.E.01.II.D5 39.ƯNCTAD, World Investment Report 1996 Investment, Trade and International Policy Arrangements, 1996 New York and Geneva, 1996 United Nation Public.Sale No.E96.II.A14 40.ƯNCTAD, W orld Investment Report 1999 Foreign Direct Investment and Challenge o f Development New York and Geneva, 1999 United Nation Public.Sale No.E99.II.D3 41.UNCTAD, World Investment Report 1999 Foreign Direct ỉnvestment and Challenge o f Development An Overview See http://www.unctad.org/wir 42.ƯNCTAD World Investment report 2003: FDI policies fo r Đeveỉopment: National and International Perspective.New York and Geneva, 2003 United Nation Public.Sale No.03.II.D8 43.W orld bank (2003) “Vietnam readiness fo r WTO accessionũ See http://ww w worldbank orgẠVTO/paper%202.doc 86 44 WTO a training package (1998) Module Goods: others rule See www.wto.org/english/thewto e/whattis e/e01/e/wto05/wto05.pdf 45 W T Aqreement on Subsidies and Countervailing measures (SCMS) See www.wto.org/english 46 W T Agreement on trade relation Investment measures (TRIMS) See www.wto.org/english 47 W T General Agreement on Trade in services Agreement (GATT/1947) See www.wto.org/english 48 W T General Agreement on T ariff and Trade (GATS/1994) See www.wto.org/english ... thường phân chia thành nhóm chế định bản: ưu đãi tài (íiscal incentives) , hỗ trợ đầu tư (íìnancial incentives) trợ giúp khác (other incentives) Ưu đãi đầu tư chế định phổ biến pháp luật nhiều... kinh tế - tư tưởng thật tạo tiền đề cho phát triển đất nước Nền kinh tế hàng hóa tập trung thay kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế tạo nguồn lực mới, giải phóng tiềm kinh... trực tiếp nước ngoài, W TO nhận thấy cần phải xây dựng hiệp định đa phương (Multilateral Investment Agreement - MIA) cho đầu tư quốc tế WTO thành lập nhóm nghiên cứu (Working Group) mối quan hệ

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w