1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo vệ nguồn nước ở việt nam thực trạng phương hướng hoàn thiện

120 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐẠO TẠ O BỘ T PHÁP TRƯ Ờ NG ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI Đ IN H C Ô N G T U Ấ N PHÁP LUẬT ■ BẢO VỆ■NGUỒN Nước VIỆT ■ NAM THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN ■ ■ ■ Chuyên ngành: L u ật Kỉnh tê M ã số: 603850 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • THƯVIỆN TRƯỞNG ĐẠI HỌC lŨÀT HÀ NỘ! ; PHÒN£ X Nguời hướng dẫn K hoa học: PGS.TS P hạm Hữu Nghị HẢ NỘI - 2004 L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁ C GIẢ LUẬN VÁN Đinh Công Tuấn M Ụ C LỤC C Ă w /r/ M d ầ u : ỉ Chuông 1: Nỉiũtig vấn đề chung nguồn nước pháp iuật bảo vệ nguồn nước 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nước 1.2 Thực trạng nguồn nước giới Việi Nam cần thiết phải diều chỉnh việc bảo vệ nguồn nước pháp luật 1.3 Pháp ỉuật quốc tế bảo vệ nguồn nước 12 Chưưng 2: Những nội (lung chủ yếu pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Níhii vị thực trạng thỉ hành 36 21 2.! Các nguyên tắc pháp ỉuật bảo vệ nguồn nước Việt Nam 36 ' 2.2 Những quy định pháp luật bảo vệ chống cạn kiệt nsuồn nước 40 2.3 Những quy định bảo vệ chất lượng nguồn nước 49 2.4 Những quy định bảo vệ nguồn nước số hoại động cụ thể 58 2.5 Pháp luật bảo vệ, phịng chống nhiễm, suy thối, cố môi 62 trường biển Việt Nam 2.6 Những quy định xả nước thải vào nguồn nước 2.7 Những quy định quan quản lý nguồn nước 2.8 Những quy (tịnh trách nhiệm pháp lý lổ chức, cá nhân khí 67 69 76 vi phạm pháp ỈLiật vồ bảo vệ nguồn nước Chưong 3: Một số giíii pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ nguồn 111tóc ỏ Việt Nam 83 3.1 Sự cần thiết phương hướng hoànthiện pháp luật bảo vệ nguồn nước 83 3.2 Một số giải phấp hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam 86 3.2 ỉ Xây dựng chiên lược tổng thể 86 3.2.2 Về luật điều chỉnh 89 3.2.3 Bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn môi trườne, nước 92 3.2.4 Hoàn thiện quy đinh quan quản lý nguồn nước 95 3.2.5 Nâng cao lực thực thi pháp luật bảo vệ nguồn nước 97 3.2.6 Quy định trách nhiệm chế tham gia cộng đồng 99 3.2.7 Hợp lác quốc tế bảo vệ nguồn nước Việt N a m 101 Kết l u ậ n 107 Danh mục tài liệu tliain khảo 110 Phụ lụ c 113 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T Luật BVMT Luật Bảo vệ môi trường Luật TNN Luật Tài nguyên nước BộTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn UNED United Nation Environment Program • TCMT Tiêu chuẩn mơi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường HĐQG-TNN Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước Hiệp định MeKông Hiệp định vể hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông BLDS Bộ luật Dân LHQ Liên hiệp quốc BQLLVS Ban quản lý lưu vực sông ĐUQT Điểu ước quốc tế WTO Tổ chức thương mại giới http://worldbank.org.vn Trang thông tin Ngân hàng giới Việt Nam http://monre.gov.vn Trang thông tin Bộ Tài nguyên Môi trường http://nea.gov.vn Trang thông tin Cục Bảo vệ môi trường WB VVorldbank Danida Tổ chức phát triển quốc tế Đan Mạch M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững vấn đề có ý nghĩa sống cịn quốc gia tcr" nhân loại, c ả nhân loại ngày ý thức dược cách sâu sắc mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bén vững, giữ gìn mơi trường sống lành Cùng với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật phạm vi toàn cầu, người đã, dang phải trả giá suy thối môi trường Lũ lụt, hạn hán, nhiễm không khí,, nhiễm nguồn nước xảy nhiều nơi, gây thiệt hại nặng nề người của, đe doạ đến sức khoẻ, sống người, de doạ phát triển bền vững quốc gia tồn nhân loại Chính vậy, mơi trường dang vấn đề quốc gia quan tâm Trong yếu tố môi trường, nước thành phần bản, yếu tồ' quan trọng hàng đáu, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, dối với quốc gia toàn nhân loại Sự phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ làm cho lượng chất thải ngày gia tăng, thêm vào nhu cầu vổ nước tăng lên dcìn số tăng phục vụ cho phát triển kinh tế Kết cua gia tăng yếu tố thiếu thốn, cạn kiệt nguồn nước ngầm; suy thối, nhiễm nguồn nước mặt Theo thống kê Liên Hợp quốc, có khoảng 1,2 tỷ người trôn hành tinh thiếu nguồn nước cho nhu cầu sinh hoạt tố thiểu Năm 2003, ngày mơi trường giới 5/6 dã chương trình Môi trường Liên hợp CỊIIỐC (UNEP) lấy chủ đề là: "Nước - tỷ người dang khái' ("Water-T\vo Billion People are Dying for it") nhằm kêu gọi người Irên trái clà! chung sức bảo vệ, giữ gìn sử dụng tiết kiệm nước - nguồn sống quý giá cua hành linh Ở Việt Nam, chủ trương đôi phát triển kinh tế thị trường nhicu thành phần định hướng XHCN khởi xướng từ Đại hội Đảng loàn quốc lần thứ VI (1986) mang lại kết to lớn nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, việc đời nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất, gia tăng hoạt động sản xuất thành phần kinh tế gây nhũng lổn thương nghiêm trọng cho môi trường nước nhiều nơi Môi trường nước Việt Nam khơng cịn nguy đe doạ cho sống phát triển người nữa, thành phố lớn, khu dân cư, làng nghề, khu cồng nghiệp tác hại ô nhiễm, suy thoái trực tiếp tác động đốn sức khoẻ cộng đồng, gây thiệt hại kinh tế, de đoạ phát triển cách bền vững quốc gia Sự suy thối, nhiễm mơi trường nước Việĩ Nam nhiều nguyên nhân khác như: ảnh hưởng khí hậu toàn cầu, nhu cầu sử dụng gia tăng, dân số tăng nhanh hay ý thức cuả quyền địa phương cộng đồng việc bảo vệ nguồn nước chưa cao Trong số ngun nlìân, có nguyên nhân quan trọng làm gia tăng hiểm hoạ từ nước, Việt Nam chưa có khung pháp lý đồng hộ hiệu để dùng làm công cụ quản lý nguồn nước tác động vào ý thức cộng đồng Các quy định pháp luật bảo vệ nguồn nước với ý nghĩa thành phán mơi trường cịn khái qt, có nhiều quy định cần dược nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Báo cáo tổng thể đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật Nam đến năm 2010 rõ: "Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường bảo vệ m ôi trường theo hướng điều chỉnh đồng bộ, thống nhút triển rà việc bảo vệ yếu tố m ôi trường (đất, nước, rừng, lùi nguyên ), khắc phục chổng chéo, mâu thuẫn luật liên quan Như vậy, thiếu đồng bộ, hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn nước tình trạng chung pháp luật mơi trường nước ta Việc nghiên cứu, đưa giải pháp hoàn thiện cẩn thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu đóng góp luận vàn Tại nước ta năm gần đây, chủ đề nghiên cứu khung pháp luật, giải pháp hồn thiện pháp luật mơi trường thu hút quan tâm nhiều nhà luật học, nhà quản lý Khung pháp luật bảo vệ thành phần mơi trường như: khơng khí, mơi trường rừng nghiên cứu cụ thể, chi t i ế t Đối với khung pháp luật bảo vệ nguồn nước kể đến số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Giáo trình Luật M trường Đại học Luật Hà Nội; Phát triển bền vững tài nguyên nước - Một sò' vấn đề pháp Ịý quốc tế, họp tác sông M ê Kông vầ pháp luật Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Lê Thành Long, 2003; Ơ nhiễm m trường biển Việt Níìm - Luật pháp thực tiễn , TS Nguyễn Hồng Thao, Nxb Thống kê, 2003; Búo cáo trạng m ôi trường Việt Nam 2003 - M ôi trường nước Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với WB Danida thực Nhìn chung, cơng trình đề cập đến pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam mức độ khác Tuy nhiên, việc nghicn cứu có hệ thống, đầy đủ sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam chưa có cơng trình đề cập Luận văn có đóng góp sau đây: • Bước đầu đề cập đến việc nghiên cứu hoàn thiện khung pháp luật báo vệ nguồn nước Việt Nam cách toàn diện • Luận văn phân tích đặc trưng nguồn nước vai trò pháp luật việc bảo vệ nguồn nước; phân tích đánh giá quy định pháp luật hành đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể quan hệ với pháp luật mỏi trường nói chung • Từ nghiên cứu, luận văn bước đầu xác lập sở lý luận Ihực liễn c h o việc hoàn th iệ n pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt N a m Vì nhận thức đây, chọn đề tài nghiên cứu: "Pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam - Thực trạng phưong hướtig hoàn thiện " Bằng việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn đóng góp số ý kiến góp phần việc hồn thiện khung pháp luật bảo vệ nguồn nước nói riêng pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý ỉuận thực tiễn việc hoà thiện pháp luật bảo vệ nguồn nước sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành; đưa số kiến nghị, đề xuất Để đạt mục đích nói trên, tác giả đề tài phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: * Cần phải chứng minh vai trò to lớn nguồn nước người phát triển bền vững * Đánh giá khái quát trạng nguồn nước Việt Nam * Làm sáng tỏ nhu cẩu điều chỉnh pháp luật * Phân tích, đánh giá trạng pháp luật bảo vệ nguồnnước Việl Nam Những vấn đề phù hợp, không phù hợp, thiếu * Phải đưa số giải pháp sở quan điểm, phương hướng đạo Cơ sử phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp ỉuận: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Tác giả sử dụng số phưig pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá số liệu, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với 14 mục Cliưong N H Ũ N G VẤN Đ Ể C H Ư N G VỂ N G U ổ N NƯỚC VÀ P H Á P L U Ậ T BẢO V Ệ N G U Ổ N NƯỚC 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nước 1.1.1 Khái niệm nguồn nước bảo vệ nguồn nước Đối với môi trường, nước coi thành phần yếu tố quan Irọng hàng đầu Con người lồi sinh vật khơng thể sống dược íhiếu nước Chính vậy, thay đổi, biến động nước trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến người sinh vật Việc bảo vệ nguồn nước bảo vệ sống nhãn loại Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia toàn nhân loại Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý đảm bảo phát triển bền vững cho người Nước chia thành nhiều loại khác nhau, tuỳ theo đặc tính lự nhiên hay mục đích sử dụng người Căn vào đặc tính lý hố nước, nước chia thành nước mặn, nước ngọt, nước lợ nước khoáng, nước nóng thiên nhiên Căn vào dạng tồn nước mà người la chia thành: nước mặt, nước ngầm, nước dạng băng liiyết, nước khơng khí (hơi nước) Hay là, vào nơi lổn lại nước có llic có nước biển, nước ao hồ, kênh, mương, nước sông Theo mục đích sử đụng ta có nguồn nước dùng cho sinh hoại, nước cho sản xuất, nước cho nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ thuỷ điện Như vậy, có Iihiều cách hiểu định nghĩa khác nguổn nước, tùy iheo cách tiếp cận Dưới giác độ môi trường, nguồn nước hiểu thành phán cư môi Irường, yếu tố quan trọng hàng đáu sống Do vạy, nguồn nước hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm lồn loại nước mà nêu tên, khơng hạn chế địa ỉý, tính chất, mục clích 101 Thu hút tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ nguồn nước giam gánh nặng cho Nhà nước trách nhiệm nguồn tài Phai lliực làm cho cộng đồng dân cư doanh nghiệp hiểu rõ việc bảo vệ nguồn nước trách nhiệm chung không Nhà nước 3.2.7 Họp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước ỏ' Việt Nam I Việc tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước Việt Nam cần thiết Nó xuất phát từ lý do: Đây nhu cầu Việt Nam: nhu cầu bắt nguồn từ dặc điểm địa lý tự nhiên Việt Nam nươc có bờ biển dài, nước hạ lưu sông lớn Do vậy, hợp tác với nước thượng nguồn hạn chế rủi ro cho nguồn nước sông; hợp tác bảo vệ biển góp phần giữ gìn mơi trường biển Hơn nữa, cịn khó khăn nên hợp tác quốc tế tạo thêm hội để nhận khoản viện trọ lừ nước phát triển, từ tổ chức quốc tế, tạo kinh phí để bảo vệ mơi trường, chăm lo sống người dân I lợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước nghĩa vụ Mơi trường nói chung nước nói riêng khơng phân biệl ranh giới mặl hành Do vậy, để giữ gìn bảo vệ mơi trường tồn cầu quốc gia phải có nghĩa vụ cam kết thực biện pháp bảo vệ Để bảo vệ tốt nguồn nước Việt Nam việc hợp tác quốc tế đặc biệt với nước khu vực quan trọng Hội nhập kinh tế bối cảnh tồn cầu hố địi hỏi quốc gia phải vươn tới chuẩn mực chung, có chuẩn mực liên quan đến môi trường Việt Nam xúc tiến đàm phán nỗ lực cải cách sách, luật pháp để gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), việc đáp ứng quy định thương mại gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững WTO yêu cầu nước thành viên 102 Việc mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ nguồn nước Việl Nam thời gian tới cần phải thực số mục tiêu sau đây: Mơt là: Tăng cường hợp tác với nước khu vực khuôn khổ hiệp định hợp tác phát triển bền vững sông Mê Kông Kể từ Hiệp định Mê Kông ký kết (4/1995) có nước tham gia Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Còn Trung Quốc Mianma nước thượng lưu chưa tham gia Việt Nam cần phải đóng vai trị tích cực việc vận động, thuyết phục nước lại lưu vực tham gia hiệp định Chỉ có tham gia đầy đủ Trung Quốc Mianma việc bảo vệ nguồn nước Việt Nam có chế thực Hiện nay, phát triển nước lưu vực sông Mê Kông đánh giá động Trung Quốc nhiệm vụ năm gần đạt mức tăng trưởng GDP thuộc hàng cao giới, nhu cầu sử dụng tài nguyên cho phát triển lớn tiềm tàng nguy cho môi trường Các hoạt động kinh tế có liên quan đến sử dụng nguồn nước nước lưu vực sông Mê Kông tập trung vào lĩnh vực : + Phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp + Phát triển thuỷ điện + Giao thông đường thuỷ + Tạo nguồn nước cho sinh hoạt Tất hoạt động cần lượng nước lớn Trong dó, nguồn nước sơng MêKong ngày giảm nhu cầu sử dụng tăng lên Mưa khô, nước mặn từ biển xâm nhập vào đất liền lớn thông qua cửa sông Việt Nam Khả xây dựng hồ chứa nước lớn để điều tiết thêm nguồn nước vào mùa khô giảm lũ vào mùa mưa trước mát khó khăn khơng cộng đồng quốc tế ủng hộ vấn đề môi Irường di dân di nơi 103 khác Mặt khác, sông Mê Kông vùng hạ lưu có độ dốc nhỏ khó xây dựng hổ chứa lớn để điều tiết dòng chảy Các hồ chứa xây dựng dòng nhánh dể phát điện Việt Nam (Yaly) Lào (Nậm Ngừm, Nậm Thom) điều tiết lại dịng chảy nhỏ Trong lúc nhu cầu phát triển nước lớn Vì vậy, khơng có thoả thuận thực thi chúng cách nghiêm túc sớm muộn tranh chấp nguồn nước xảy Hai là: Tiếp tục tiến hành thủ tục để tham gia công ước quốc tết bảo vệ nguồn nước công ước liên quan Việc tham gia công ước quốc tế thể cam kết Việt Nam việc bảo vệ nguồn nước, việc tham gia này, vị Việt Nam dược tăng cường việc bàn bạc đưa nhũng quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm chung cho quốc gia thành viên, quốc gia khu vực Đồng thời, thực cạc công ước này, Việt Nam đưa yêu cầu, đòi hỏi nước thành viên khác thực nghĩa vụ dã cam kết, góp phẩn bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cơng dân Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu việc gia nhập công ước quốc tế sau: Công ước 1997 luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích ngồi giao thơng Cơng ước điều chỉnh cách toàn diện vấn dề liên quan đến việc sử dụng, khai thác bảo vệ môi trường nguồn nước quốc tế Công ước bắt đầu soạn thảo từ năm 1970, thông qua năm 1997 Hiện chưa có hiệu lực chưa đủ 35 thành viên phê chuẩn Việt Nam nên tiến hành thủ tục tham gia công ước 1997 sớm tốt lý sau: [10] 104 ỉ Công ước phản ánh tương đối đầy đủ quyền lợi nước phát triển Bảo vệ đến mức tối đa quyền lợi nước việc sử dụng, bảo vệ, quản lý nguồn nước quốc t ế Công ước 1997 có phần nghiêng bảo vệ quyền lợi nước hạ lưu Việt Nam nước hạ lưu, dùng cơng ước để bổ sung điều cho Hiệp định Mê Kơng quan hệ với nước vùng thượng lưu sông Hồng Trung Quốc, phịng chống ỉũ bảo vệ mơi trường nguồn nước sơng Hồng Việt Nam sử dụng cơng ước 1997 để giải thích áp dụng Hiệp định Mê Kơng Vì tất nước thành viên Hiệp đinh Mê Kông ký kết công ước 1997 Công ước trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm biển dầu 1992 (C L C 1992), công ước quốc tế quỹ quốc tê đền bù tổn thất ô nhiễm dầu 1992 (FC 1992) Gia nhập công ước bồi thường thiệt hại giúp có chế, có sở pháp lý để tiến hành đòi bồi thường thiệt hại cố tràn dầu xảy vùng nước Việt Nam dọc theo bờ biển Việt Nam Nếu tham gia công ước này, ô nhiễm xảy lãnh thổ, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, bồi thường áp dụng cho Chính phủ quan, tổ chức, cá nhân chịu chi phí làm bị tổn thất ô nhiễm Việc bồi thường tiến hành độc lập không phụ thuộc vào quốc tịch tàu, chủ sở hữu tàu vị trí xảy ô nhiễm Việc gia nhập CLC 1992 đảm bảo cho chủ tàu Việt Nam giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tàu gây ra, giúp tránh nguy phá sản đền bù điều kiện tàu Việt Nam cịn có độ an tồn mơi trường không cao Đối với việc tham gia công ước quỹ đền bù FC 1992 cán thiếl Điều thể phần mục tiêu công ước : 105 + Quỹ xây dựng nguyên tắc đền bù bổ sung cho nạn nhân chịu thiệt hại ô nhiễm dầu quốc gia thành viên họ khơng nhận đủ bồi thường theo CLC 1992 vì: Chủ tàu miễn trừ trách nhiệm theo CLC 1992 vận dụng trường hợp miễn trừ; chủ tàu khơng đủ khả tàỉ chính; thiệt hại vượt trách nhiệm chủ tàu + Quỹ không đền bù thiệt hại xảy quốc gia thành viên CLC 1992 Như tham gia công ước này, trường hợp xảy ô nhiễm dầu, Việt Nam có sở pháp lý để địi bồi thường (Trừ ô nhiễm tàu chiến chiến tranh gây ra) Kể trường hợp khơng có lỗi chủ tàu (Ví dụ mưa bão ) + Gia nhập cơng ước sẵn sàng ứng phó hợp tác đối vói nhiễm dầu - Cơng ước OPRC 1990 Tham gia cơng ước Việt Nam yêu cầu giúp đỡ nước thành viên khác việc giải cố lớn môi trường dầu gây [27] + Gia nhập Hiệp định ASEAN bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vàn hoá 1985 + Gia nhại1 Hiệp định 1994 vê áp dụng phần XI Công ước 1982 Liên hiệp quốc vê Luật biển Công ước vê quản lý đồn cá xun biên giói đoàn cá di cư xa 1995 + Gia nhập Công ước vê ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất thải chất khác - Cơng ước Luân Đôn 1972 sửa đôi Nghị định thư 1996 Ba : Bên cạnh việc mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia điều ước quốc tế, Việt Nam cần phải triển khai thực có hiệu nội dung cam kết quốc tế ỉ 06 Hiện Việt Nam, vấn đề điều ước có hiệu lực pháp lý trực tiếp hay phải tiến hành nội luật hoá vấn đề chưa thống Do vậy, để thực có hiệu cam kết quốc tế phải nhanh chóng có quy định thức vấn đề Để tổ chức thực tốt ĐƯQT môi trường nước phải trọng đến việc kiện tồn thể chế, quản lý mơi trường định quan chịu trách nhiệm thi hành ĐUQT ký k ế t Việc tham gia ĐUQT bảo vệ môi trường nước cẩn thiết thay việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Cách tốt để đưa cam kết quốc tế vào thực tiễn phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan Nhà nước, ban hành văn cụ ihể hoá theo lĩnh vực, vùng tạo chế cho tham gia rộng rãi cộng đồng 107 K Ế T LUẬN • Trong kỷ XX, cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học kỹ thuật, nhân ỉoại đạt thành tựu vượt bạc phát triển kinh tế xã hội Song, bên cạnh thành tựu đó, người tự gây nguy hiểm hoạ cho cách đối xử với thiên nhiên Bước sang kỷ XXI yêu cầu phát triển bền vững quan tâm phạm vỉ tồn cầu Phát triển bền vững địi hỏi phải phát triển kinh tế - xã hội đôi với bảo vệ mơi trường Chính vậy, việc nghiên cứu, thảo luận để tìm biện pháp bảo vệ môi trường mà phát triển kinh tế xã hội cẩn thiết Trong số thành phần mơi trường, nước có vai trị quan trọng đặc biệt Vai trò thể ảnh hưởng mang tính định sống người, loài sinh vật; đến phát triển ngành kinh tế, dịch vụ Vai trò nguồn nước ngày quan trọng nước công nghiệp mà nằm vùng hạ lưu sông Việt Nam Với tầm quan trọng vậy, nhũng năm qua, việc bảo vệ nguồn nước chưa tốt Nhiều khu vực bị nhiễm, suy thối cạn kiệt nghiêm trọng, đe doạ phát triển bền vững quốc gia sức khoẻ nhân dân Chính vậy, vấn đề bảo vệ nguồn nước cấp bách khơng thể trì hỗn Nó khơng xuất phát từ nhu cầu mà cịn ỉnục tiêu phát triển ỉâu dài, bền vững cam kết quốc tế chúng la Để bảo vệ nguồn nước tránh cạn kiệt, suy thoái, ổ nhiễm phục vụ tốt yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố , đảm bảo môi trường sống lành cho người lồi sinh vật cần phải tiến hành nhiều giải pháp khác Trong đó, dùng điều chỉnh pháp luật quan Irọng nhất, hiệu n h ất Nhận thức tẩm quan trọng đặc biệt nguồn nước, năm qua, đặc biệt đầu năm 90 kỷ XX, Đảng Nhà nước ta dã 108 dề nhiều chủ trương, sách quy định nhằm bảo vệ mơi tnrừng, báo vệ nguồn nước Các đường lối sách pháp luật thực có dóng góp lớn việc thể thái độ Đảng Nhà nước ta vấn dề môi trường; mặt khác, quy định pháp luật môi trường, pháp luật báo vệ nguồn nước bước đầu góp phần quan trọng việc đấu tranh chống hành vi gây ảnh hưởng xấu cho nguồn nước Các đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước ta bảo vệ nguồn nước thể tư tưởng tiến bộ, bắt kịp với nước khu vực Ihế giới cách tiếp cận quản lý lưu vực quy định nguồn nước nghiệp toàn dân Pháp luật hành góp phần quan trọng việc quản ỉý khai thác cung cấp đẩy đủ nguồn nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, pháp luật bảo vệ nguồn nước Việt Nam bộc lộ bất cập, chồng chéo, khoảng trống Chủ trương, sách Đảng Nhà nước sâu sắc, tồn diện, kịp thời Song pháp luật bảo vệ nguồn nước nhiều hạn chế, khơng phù hợp với thực tiễn, khó áp dụng, nằm rải rác nhiều nơi, chưa đảm bảo giải mối quan hệ yếu tố: tài nguyên môi trường việc sử dụng bảo vệ nguồn nước, đặc biệt ỉà khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, làng nghề nguồn nước b iể n Để thực chủ trương phát triển bền vững, thời gian tới đây, pháp luật mơi trường nói chung, pháp luật bảo vệ nguồn nước cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Việc hoàn thiện phải đảm bảo việc quản lý, bảo vệ nguồn nước cách tổng thể, quy định phải phù hợp với thực tiền, khồng mâu thuẫn, chồng chéo, có tính khả thi cao Bên cạnh đó, phải tạo chế thu hút cộng đồng vào công tác bảo vệ nguồn nước; mở rộng quan hệ quốc tế việc hợp tác bảo vệ vùng biển Việt Nam, bảo vệ nguồn nước c ác co n sô n g V iệc m rộ n g n ày thự c h iện th ô n g q u a việc c h ú n g ta XC1T1 109 xét Iham gia tích cực cơng ước quốc tế liên quan đến bảo vệ nguồn nước V iệt Nam, tham gia Hội nghị, diễn đàn quốc tế môi trường Pháp luật muốn phát huy vai trị cần phải tăng cường lực thực thi quan Nhà nước thông qua hoạt động quản lý biện pháp chế tài, cơng cụ kinh tế Bên cạnh phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Người dân, cộng đồng cần có đầy đủ thơng tin dự án, chương trình có liên quan đến nguồn nước; đóng góp ý kiến có quyền nghĩa vụ tố cáo hành vi vi phạm Với đường lối sách đắn Đảng, tâm Nhà nước việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu nỗ lực cộng giúp đỡ quốc tế, có quyền tin tưởng nguồn nước Việt Nam bảo vệ tốt, đảm bảo cho người dãn sống môi trường lành, phục vụ đầy đủ cho phát triển kinh tế xã hội Đó góp phẩn thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia 110 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K IIẢ O Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Hình 1999 Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo diễn biến m ôi trường 2003 - Mỏi trường nước Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo công tác tăng cường công tác quản lý Nhà nước tài nguyên m ôi trường, Báo cáo Hội nghị, Hà Nội, 3/2004 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ m ôi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Các ông ước quốc tế bảo vệ m ôi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Lê Văn Căn: Nước cho người dân nông thôn, Nhân dân cuối tuần, số 12, 21/3/2004, tr5 Công ước 1982 Liên hiệp quốc Luật biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Đảng cộng sản Việl Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lẩn thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Trường Giang: M ôi Irưịng Luật quốc tế mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 11 Hiến pháp 1992 (Sửa đổi 2001) 12 Hà Linh: sửa đổi bổ sung luật BVMT, quỵ trách nhiệm cho người gày ỏ nhiễm, Khoa học Phát triển số 14, 1-7/4/2004 13 Lê Thành Long: Phát triển bền vững tài nguyên nước - M ột số vấn đề phấp lý Quốc tế, họp tác sông Mê Kông pháp luật Việt Nam , Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 9/2003 111 14 Luật Bảo vệ phát triển rừng 1991 Nghị định hướng dãn thi hành sô' 17 - HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng 15 Luật bảo vệ môi trường 1993 Nghị định 175/CP Chính phủ ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành 16 Luật Dầu khí 1993 (sửa đổi 2000) Nghị định 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Chính phủ quy định chi tiết Luật Dầu k h í 17 Luật Đất đai 1993 (sửa đổi 2003) 18 Luật Tài nguyên nước Ỉ998 Nghị định 179/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 thi hành Luật Tài nguyên nước 19 Phạm Hữu Nghị: Vấn đề xây dựng ban hành TCMT Việt Nam, Tạp chí Nhạ nước pháp luật, 2/2002 20 Phạm Hữu Nghị: M ột số ý kiến phạm vi, đối tượng điều chỉnh phiíp luật m trường, K ỷ yếu hội thảo: ''Điều chỉnh pháp luật m ôi trường - kinh nghiệm quốc tế thực trạng pháp luật Việt Nam ", Thông tin Khoa học pháp lý, 10 + 11/2003 21 Nghị định 91/2Q02/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy dinh chức nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tài nguyên Môi trường 22 Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước th ả i 23 Quyết định số 67/2000/QĐ-TTg ngày 15/6/2000 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Quốc gia tài n g u y ê n nước 24 Quyết định số 99/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước 25 Quyết định 256/QĐ-TTg củ'1 Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2003 phê duyệt "Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020" 112 26 Quyết định 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/4/2003 p h ê d u y ệ t " K ế h o c h xử lý triệ t đ ể c ác c sở g ây ô n h iễ m m ô i trư n g nghiêm trọng" 27 Đào Mạnh Sơn: Tài nguyên thuỷ sản xa bờ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: "Sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên biển Việt Nam", 2001 28 Nguyễn Hồng Thao: Những điều cẩn biết Luật biển, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 1997 29 Nguyễn Hồng Thao: Ơ nhiễm m trường biển Việt Nam - Luật pháp rà thực tiễn , Nxb Thống kê, 2003 30 Nguyễn Trần Quế - Kiều Văn Trung: Sông tiểu vùng Mê Công - Tiềm hợp tác phát triển quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 31 Thông điệp Tổng Thư k ý Liên hiệp quốc Giám đốc điều hành ƯNEPnhân ngày m ôi trường th ế giới 2003, http://www.nea.gov.vn 32 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật m trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 33 UNEP: Hưáig tới tương lai - Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Num Liên Hiệp quốc, Hà Nội, 12/1999 34 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp: Những nội dung cấm vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ m trường, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 35 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp: Thực trạng pháp luật môi trường Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, kỷ yếu hội thảo "Điều chỉnh pháp luậl môi trường - kinh nghiệm quốc tế thực trạng pháp luật Việt Nam" Hà Nội, 2003 36 Trần Thanh Xuân: Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai, http://www.nea.gov.vn, 2/3/2004 g> c Đ -C Q_ 03 o -XD ôc o >ơ) o O) c § O) c pL_ Q_ u "p D z z > D O) c '03 JC c b O) I c o Ịcõ roơ) » b '03 -C ' > c (0 §■ O) g '

c '§c ểịO N ộ i vụ/n g n h -< D cy ' VSỉ X íâì u *SÍ K H z b X o •a o ■— Ọ c c '03o ZJo c < 0) I Ọ-Q > ơ) c ọ o c > 'CO ■§ o 5cr c ')03 c -C ^c '

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN