1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông có sử dụng bê tông cũ làm cốt liệu: Ảnh hưởng đến tỷ lệ nướcximăng: luận văn thạc sĩ

76 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN TẤN HÒA NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG CĨ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CŨ LÀM CỐT LIỆUẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NƯỚC/XIMĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN TẤN HÒA NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG CĨ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CŨ LÀM CỐT LIỆUẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NƯỚC/XIMĂNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TS LÊ ĐỨC HIỂN ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại Khoa sau Đại Học – Trường Đại Học Lạc Hồng, Tôi đã Được sự dìu dắt và chỉ dạy tận tình của quý thầy cô Tôi đã được tiếp nhận một khối lượng lớn kiến thức về xây dựng cũng kinh nghiệm quý báu mà năm giảng dạy của quý thầy cô tích lũy được Chính những điều học được ở trường sẽ là nền tảng, hành trang vững chắc của về sau này Để đạt được điều này, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy thời gian qua đã tận tình hướng dẫn để có thể hoàn thành luận văn của mình Đó là thầy TS Lê Đức Hiển Thầy đã hướng dẫn, giúp định hướng đề tài nghiên cứu và tạo cho niềm tin bản thân để tiếp tục đường nghiên cứu của mình Tôi xin cảm ơn Phòng Thí nghiệm Khoa Kỹ Thuật Công Trình,Trường đại học Lạc Hồng đã tạo điều kiện và giúp thực hiện quá trình thí nghiệm để có những kết quả thực tiễn để hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Biên Hòa, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Tấn Hòa LỜI CAM ĐOAN Tác giả: Nguyễn Tấn Hịa Sinh ngày: 21/5/1978 Q qn: Bình Dương Nơi cơng tác: Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu với đề tài ‘‘ Nghiên cứu phát triển cường độ chịu nén bê tơng có sử dụng bê tông cũ làm cốt liệu: Ảnh hưởng đến tỷ lệ nước/ximăng’’ là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố mợt nơi nào khác Các thơng tin được trích dẫn ng̀n gớc rõ ràng Kết quả tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hiện hành Nếu không những điều nêu ở trên, tác giả xin hoàn tồn chịu trách nhiệm về đề tài của Đồng Nai, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Tấn Hòa TĨM TẮT LUẬN VĂN Các cơng trình xây dựng có kết cấu bê tông cốt thép, thì hầu hết bê tông được chế tạo từ các cốt liệu tự nhiên cốt liệu đá, cát, quặng (để sản xuất xi-măng) Trong khi, việc xây dựng các công trình mới thường được xây dựng các nền công trình cũ được phá dỡ Các loại rác thải xây dựng sau phá dỡ các công trình cũ hiện tại chỉ tận dụng lại được ít như: các rác thải xây dựng từ sắt thép, các rác thải xây dựng khác hầu được đưa vào sử dụng để san lấp mặt Để tận dụng lại một phần rác thải xây dựng sau phá dỡ công trình kết cấu bê tơng cớt thép, đờng thời góp phần bảo vệ môi trường, cách nghiên cứu rác thải xây dựng đưa san lấp mặt để xem xét nghiên cứu thực hiện tái chế bê tông cũ thành cốt liệu thay thế một phần hay hồn tồn cho bê tơng mới sử dụng kết cấu cơng trình xây dựng Nghiên cứu nhằm chế tạo bê tơng kết cấu có sử dụng bê tông cũ làm cốt liệu thông qua việc kiểm xác định cường độ chịu nén của bê tông kết cấu với mac bê tơng M200 có sử dụng bê tông cũ làm cốt liệu và tỉ lệ nước/ xi măng thực nghiệm qua các ngày tuổi nén mẫu: 7, 14, và 28 ngày MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn Phương pháp nghiên cứu của luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn Bố cục của luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG KẾT CẤU CĨ SỬ DỤNG BÊ TƠNG CŨ LÀM CỐT LIỆU ẢNH HƯỞNG TỈ LỆ NƯỚC/XI MĂNG 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 1.2.2 Các nghiên cứu ở nước: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Ảnh hưởng của cốt liệu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Rác thải xây dựng tái chế rác thải xây dựng: 10 2.1.1 Rác thải xây dựng: 10 2.1.2 Tái chế rác thải xây dựng làm cốt liệu cũ cho bê tông 11 2.1.3 Hiệu quả của việc tái sử dụng rác thải xây dựng 14 2.2 Nghiên cứu sử dụng cốt liệu tái chế từ bê tông cũ chế tạo bê tông kết cấu: 14 2.2.1 Tổng quan về cốt liệu bê tông tái chế: 15 2.2.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cốt liệu tái chế : 18 2.2.1.3 Thành phần, tính chất của hỗn hợp bê tơng sử dụng bê tông tái chế làm cốt liệu 24 2.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng bê tông sử dụng cốt liệu bê tông tái chế: 30 2.3 Nghiên cứu sử dụng rác thải xây dựng ở việt nam: 33 2.3.1 Tình trạng nước ta hiện rác thải xây dựng thành phố lớn ở Việt Nam: 33 2.3.2 Nghiên cứu sử dụng cốt liệu tái chế để chế tạo bê tông ở Viết Nam: 35 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 36 3.1 Chương trình thực nghiệm: 36 3.2 Nguyên vật liệu: 37 3.2.1 Cốt liệu tự nhiên: 37 3.2.2 Cốt liệu hạt được tái chế từ bê tông cũ: 41 3.3 Thiết kế cấp phối: 43 3.3.1 Thiết kế cấp phối bê tông : 43 3.3.2 Xác định khối lượng số lượng mẫu phục vụ thực nghiệm 43 3.4 Phương Pháp thí nghiệm: 44 3.4.1: Đợ sụt của mẫu thí nghiệm: 44 3.4.2 Xác định cường đợ chịu nén của mẫu thí nghiệm: 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ 47 4.1 Độ sụt của hỗn hợp bê tông: 47 4.2 Kết quả thí nghiệm cường đợ bê tơng nén ngày tuổi sau: 48 4.3 Cường độ chịu nén của bê tông 14 ngày tuổi 49 4.4 Cường độ chịu nén của bê tông 28 ngày tuổi : 50 4.5 Kết quả cường độ nén của bê tông ngày tuổi: 51 4.6 Kết quả cường độ nén của bê tông tại 14 ngày tuổi: 54 4.7 Kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi: 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự ảnh hưởng của hệ thống lỗ rỗng đến tính chất của bê tơng 17 Bảng 2.2 Một số quy định KT đối với CLTC theo tiêu chuẩn nước 21 Bảng 2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại 26 Bảng 2.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ N/X đến cường độ nén của 27 Bảng 2.5 Ảnh hưởng của hàm lượng CLTC 27 Bảng 2.8 Khối lượng RTXD của một số địa phương năm 2009 34 Bảng 3.3 Kết quả thí nghiệm thành phần hạt mẫu đá 40 Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm bê tông cũ sử dụng làm cốt liệu chế tạo bê tông 42 Bảng 3.6 Cấp phối bê tông cho 01 m3 bê tông với cốt liệu tự nhiên 43 Bảng 3.7 Khối lượng mẫu dự kiến thực hiện 43 Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm cường độ nén bê tông 28 ngày tuổi 50 Bảng 4.7 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông ngày tuổi 53 Bảng 4.8 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi 54 Bảng 4.9 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi 55 Bảng 5.0 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi 56 Bảng 5.1 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi 58 Bảng 5.2 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi 59 Bảng 5.3 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đờ hình thức tái sử dụng RTXD xây dựng 11 Hình 2.4 Sơ đồ trạm rửa tái chế rác thải xây dựng 14 Hình 2.5 Hình dạng hạt thành phần của CLBTTC 15 Hình 2.6 Sự phân bớ kích thước lỗ rỗng của hạt cốt liệu bê tông tái chế từ bê tông thường, bê tông chất lượng cao so với CLTN 17 Hình 2.8 Sơ đờ hệ thớng sản xuất CLBTTC có sử dụng 19 Hình 2.9 Sơ đờ q trình tái chế cớt liệu chất lượng cao phương pháp xử lý nhiệt kết hợp máy nghiền ma sát 19 Hình 2.10 Sơ đồ q trình cải thiện bề mặt CLBTTC dầu khống 23 Hình 2.11 Sơ đờ q trình cải thiện bề mặt CLBTTC 23 Hình 2.12 Ảnh hưởng của hàm lượng CLBTTC CLTC đến cường độ nén của bê tông 26 Hình 2.13 Quan hệ ứng suất- biến dạng (a) giá trị biến dạng tới hạn 28 Hình 2.14 Quan hệ ứng suất- biến dạng của bê tông sử dụng CLNBTTC 28 Hình 2.15 Độ hút nước của bê tông sử dụng CLBTTC 29 Hình 2.15 Độ hút nước của bê tông sử dụng loại CLTC khác 29 Hình 2.16 Độ co khô của bê tông sử dụng CLBTTC theo thời gian 30 Hình 2.18 Sự phát triển cường đợ nén (trái) 32 Hình 2.19 So sánh ảnh hưởng của loại phụ gia 33 Hình 2.20 Tình trạng đổ trợm phế thải xây dựng ở các thị ở Việt Nam 34 Hình 2.21 Tỷ lệ loại rác thải rắn ở 34 Hình 2.22 Khối lượng RTXD của thành phố 34 Hình 2.23 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tái chế RTXD thành CLTC 35 Hình 3.3 Biểu đờ xác định thành phần hạt tự nhiên của Đá 1x2 40 Hình 3.5 Thu thập tái chế bê tông cũ thành cốt liệu 42 Hình 4.1 Độ sụt của kết cấu vữa bê tông thay đổi loại cốt liệu 47 Hình 4.5 Cường độ phá hoại bê tông nén ngày tuổi 52 Hình 4.6 Cường độ phá hoại bê tông nén ngày tuổi 53 Hình 4.7 Cường độ phá hoại bê tông nén ngày tuổi 54 Hình 4.8 Cường độ phá hoại bê tông nén 14 ngày tuổi 55 Hình 4.9 Cường độ phá hoại bê tông nén 14 ngày tuổi 56 51 50% 50% 50% 50% 50-0.7-M7 50-0.7-M8 50-0.7-M9 50-0.8-M7 50-0.8-M8 50-0.8-M9 365.33 386.72 332.92 288.9 304.84 291.74 162.37 171.88 147.96 128.40 135.48 129.66 160.74 131.18 (nguồn tác giả nghiên cứu) * Ghi chú: Ngày đúc mẫu 01/11/2019 ngày nén mẫu 28/11/2019 Qua bảng 4.4 cho thấy một lần nữa cường độ phá hoại của mẫu bê tông được thiết kế với thành phần cốt liệu thay thế từ bê tông tái chế không theo quy luật về sự tăng giảm của cốt liệu tái chế Cường độ phá hoại ở 28 ngày tuổi lần lượt cho tỷ lệ sau: 0%, 25%, 50% 4.5 Kết quả cường độ nén bê tông ngày tuổi: Bảng 4.5 So sánh kết quả cường độ nén bê tông ngày tuổi: Cường độ mẫu STT TL thay thế cốt liệu đá 0% 25% 50% TL nước/xi măng 0.6 0.6 0.6 Ký hiệu mẫu Số đồng hồ (kN) Phá hoại (daN/cm2) 0-0.6-M1 278.42 123.74 0-0.6-M2 280.08 124.48 0-0.6-M3 279.59 124.26 25-0.6-M1 229.75 102.11 25-0.6-M2 221.3 98.36 25-0.6-M3 214.4 95.29 50-0.6-M1 229.02 101.79 50-0.6-M2 230.11 102.27 50-0.6-M3 225.24 100.11 (nguồn tác giả nghiên cứu) Trung bình phá hoại (daN/cm2) 124.16 98.59 101.39 52 0% 25% 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 4.5 Cường độ phá hoại bê tông nén ngày tuổi Qua thực nghiệm tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường đợ 07 ngày nhận thấy: bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cớt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Bảng 4.6 So sánh kết quả cường độ nén bê tông ngày tuổi : Cường đợ mẫu TL TL thay Ký hiệu Trung bình STT nước/xi Số đồng Phá hoại thế cốt mẫu phá hoại măng hồ (kN) (daN/cm2) liệu đá (daN/cm2) 0-0.7-M1 115.64 260.18 0% 0.7 0-0.7-M2 118.46 116.18 266.54 0-0.7-M3 114.45 257.51 25-0.7-M1 83.85 188.66 25% 0.7 25-0.7-M2 84.42 85.67 189.94 25-0.7-M3 88.73 199.64 50-0.7-M1 90.75 204.18 50% 0.7 50-0.7-M2 87.94 86.76 197.87 50-0.7-M3 81.59 183.57 (nguồn tác giả nghiên cứu) 53 (ng̀n tác giả nghiên cứu) Hình 4.6 Cường độ phá hoại bê tông nén ngày tuổi Qua thực nghiệm cường đợ tại 07 ngày nhận thấy bê tông được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cớt liệu 25% ln có cường độ chịu nén phá hoại thấp Bảng 4.7 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông ngày tuổi STT TL thay thế cốt liệu đá TL nước/xi măng 0% 0.8 25% 0.8 50% 0.8 Ký hiệu mẫu 0-0.8-M1 0-0.8-M2 0-0.8-M3 25-0.8-M1 25-0.8-M2 25-0.8-M3 50-0.8-M1 50-0.8-M2 50-0.8-M3 Cường độ mẫu Số đồng hồ (kN) 278.42 289.01 281.31 197.76 190.21 191.12 180.52 169.97 182.64 Phá hoại (daN/cm2) Trung bình phá hoại (daN/cm2) 123.74 128.45 125.74 125.03 87.89 84.54 85.79 84.94 80.23 75.54 78.98 81.17 (nguồn tác giả nghiên cứu) 54 0% 25% 50% (ng̀n tác giả nghiên cứu) Hình 4.7 Cường đợ phá hoại bê tông nén ngày tuổi Qua thực nghiệm cường đợ tại 07 ngày nhận thấy bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu tỉ lệ nước/ xi măng thì 50% có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Từ kết quả thực nghiệm ta thấy được cường độ tại 07 ngày: bê tông được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu tỉ lệ nước/ xi măng thì 50% có cường đợ chịu nén phá hoại thấp 4.6 Kết quả cường độ nén bê tông 14 ngày tuổi: Bảng 4.8 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi Cường độ mẫu TL thay STT thế cốt liệu đá TL nước/xi măng 0% 0.6 25% 0.6 50% 0.6 Ký hiệu mẫu 0-0.6-M4 0-0.6-M5 0-0.6-M6 25-0.6-M4 25-0.6-M5 25-0.6-M6 50-0.6-M4 50-0.6-M5 50-0.6-M6 Số đồng hồ (kN) 338 372.01 357.51 287.83 290.72 282.94 302.14 301.05 304.14 Phá hoại (daN/cm2) Trung bình phá hoại (daN/cm2) 150.22 165.34 158.15 158.89 127.92 129.21 127.63 125.75 134.28 133.80 134.42 135.17 (nguồn tác giả nghiên cứu) 55 0% 25% 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 4.8 Cường độ phá hoại bê tông nén 14 ngày tuổi Qua thực nghiệm hai lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường đợ tại 07 ngày 14 ngày nhận thấy bê tông được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu 25% có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Bảng 4.9 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi STT TL thay thế cốt liệu đá TL nước/xi măng 0% 0.7 25% 0.7 50% 0.7 Ký hiệu mẫu 0-0.7-M4 0-0.7-M5 0-0.7-M6 25-0.7-M4 25-0.7-M5 25-0.7-M6 50-0.7-M4 50-0.7-M5 50-0.7-M6 Cường độ mẫu Trung bình Sớ đờng Phá hoại phá hoại hờ (kN) (daN/cm2) (daN/cm2) 349.15 155.18 343.13 152.50 150.48 323.45 143.76 228.57 101.59 234.62 104.28 101.67 223.06 99.14 276.6 122.93 274.5 122.00 122.76 277.5 123.33 56 0% 25% 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 4.9 Cường độ phá hoại bê tông nén 14 ngày tuổi Qua thực nghiệm hai lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường độ tại 07 ngày 14 ngày nhận thấy: bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Bảng 5.0 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 14 ngày tuổi STT TL thay thế cốt liệu đá TL nước/xi măng 0% 0.8 25% 0.8 50% 0.8 Ký hiệu mẫu 0-0.8-M4 0-0.8-M5 0-0.8-M6 25-0.8-M4 25-0.8-M5 25-0.8-M6 50-0.8-M4 50-0.8-M5 50-0.8-M6 Số đồng hồ (kN) 351.8 350.14 353.99 234.72 227.01 231.05 220.92 245.42 230.6 Cường đợ mẫu Trung bình Phá hoại phá hoại (daN/cm2) (daN/cm2) 156.36 155.62 156.43 157.33 104.32 100.89 102.63 102.69 98.19 109.08 103.25 102.49 57 0% 25% 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 5.0 Cường đợ phá hoại bê tông nén 14 ngày tuổi Qua thực nghiệm hai lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường độ tại 07 ngày 14 ngày nhận thấy: bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cớt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Từ kết quả thực nghiệm ta thấy được cường độ tại 07 14 ngày: bê tông được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu tỉ lệ nước/ xi măng thì 50% ln có cường đợ chịu nén phá hoại cao 4.7 Kết quả cường độ nén bê tông 28 ngày tuổi: Cường độ nén phá hoại cao có giá trị trung bình đạt 204.06 của mẫu thiết kế với 100% từ cốt liệu tự nhiên, điều chứng tỏ việc thiết kế cấp phới bê tơng có mác 200 đạt u cầu 58 Bảng 5.1 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi Cường độ mẫu TL thay STT thế cốt liệu đá TL nước/xi măng 0% 0.6 25% 0.6 50% 0.6 0% Ký hiệu mẫu Số đồng hồ (kN) Phá hoại (daN/cm2) 0-0.6-M7 0-0.6-M8 0-0.6-M9 25-0.6-M7 25-0.6-M8 25-0.6-M9 50-0.6-M7 50-0.6-M8 50-0.6-M9 460.51 461.54 455.38 326.77 325.54 337.14 375.16 365.85 386.76 204.67 205.13 202.39 145.23 144.68 149.84 166.74 162.60 171.89 25% Trung bình phá hoại (daN/cm2) 204.06 146.59 167.08 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 5.1 Cường đợ phá hoại bê tơng nén 28 ngày tuổi Qua thực nghiệm ba lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường độ tại 07, 14 28 ngày nhận thấy bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén thấp 59 Bảng 5.2 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi STT TL thay thế cốt liệu đá Cường độ mẫu TL nước/xi măng 0% 0.7 25% 0.7 50% 0.7 0% Ký hiệu mẫu Số đồng hồ (kN) Phá hoại (daN/cm2) 0-0.7-M7 0-0.7-M8 0-0.7-M9 25-0.7-M7 25-0.7-M8 25-0.7-M9 50-0.7-M7 50-0.7-M8 50-0.7-M9 454.63 459.11 449.43 314.09 278.24 297.3 365.33 386.72 332.92 202.06 204.05 199.75 139.60 123.66 132.13 162.37 171.88 147.96 25% Trung bình phá hoại (daN/cm2) 201.95 131.80 160.74 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 5.2 Cường đợ phá hoại bê tơng nén 28 ngày tuổi Qua thực nghiệm ba lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường độ tại 07, 14 28 ngày tuổi nhận thấy: bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén thấp 60 Bảng 5.3 So sánh kết quả cường độ nén của bê tông 28 ngày tuổi STT TL thay thế cốt liệu đá Cường độ mẫu TL nước/xi măng 0% 0.8 25% 0.8 50% 0.8 0% Ký hiệu mẫu Số đồng hồ (kN) Phá hoại (daN/cm2) 0-0.8-M7 0-0.8-M8 0-0.8-M9 50-0.8-M7 50-0.8-M8 50-0.8-M9 50-0.8-M7 50-0.8-M8 50-0.8-M9 446.26 460.95 435.51 278.31 293.87 312.59 288.9 304.84 291.74 198.34 204.87 193.56 123.69 130.61 138.93 128.40 135.48 129.66 25% Trung bình phá hoại (daN/cm2) 198.92 131.08 131.18 50% (nguồn tác giả nghiên cứu) Hình 5.3 Cường đợ phá hoại bê tơng nén 28 ngày tuổi Qua thực nghiệm ba lần khảo sát tỉ lệ nước/xi măng tỉ lệ thay đổi cốt liệu khảo sát cường độ tại 07, 14 28 ngày nhận thấy bê tơng được chế tạo từ bê tông cũ với tỷ lệ thay thế cốt liệu 25% ln có cường đợ chịu nén phá hoại thấp Qua tổng hợp biểu đồ ta nhận thấy thực nghiệm thay đổi cốt liệu tỉ lệ nước/xi măng cho thấy một lần nữa cường độ phá hoại của mẫu bê tông được thiết kế với thành phần cốt liệu thay thế từ bê tông tái chế không theo quy luật về sự tăng giảm của cốt liệu tái chế Cường độ phá hoại ở 28 ngày tuổi lần lượt cho tỷ lệ sau: 0%, 25%, 50% Với tỉ lệ thay thế ở 25% ln có cường đợ chịu nén thấp 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết quả nghiên cứu đạt được, luận văn đưa một số kết luận sau: + Do cốt liệu cũ đầu vào không kiểm soát được nên 25% thấp + Khi thay thế cốt liệu hạt lớn từ cốt liệu tự nhiên cốt liệu từ bê tơng tái chế cường đợ chịu nén của bê tơng có sử dụng bê tơng cũ làm cốt liệu giảm so với bê tông từ vật liệu tự nhiên + Tuy nhiên sự chênh lệch so với cấp phới có tỉ lệ N/X lớn là không đáng kể Trị số độ sụt suy giảm theo thời gian lưu vữa hỗn hợp bê tông xảy mạnh ở thời điểm lưu sụt từ 60 đến 90 phút Như vậy có thể thấy tỉ lệ N/X ảnh hưởng đến độ sụt ban đầu của hỗn hợp bê tông thời gian mới yếu tớ tác đợng đến trị sớ đợ sụt của hỗn hợp bê tông ở thời điểm khác + Ảnh hưởng của tỉ lệ N/X đến khả bơm của hỗn hợp bê tông cụ thể, có thể đánh giá mợt cách định lượng qua sự gia tăng của trị số độ sụt sự suy giảm thông số của hỗn hợp bê tông + Tỉ lệ N/X ảnh hưởng đến độ lớn của độ sụt hỗn hợp bê tông không quyết định đến mức độ suy giảm độ sụt của hỗn hợp bê tông theo thời gian + Mức độ ảnh hưởng của tỉ lệ N/X đến thông số ma sát giữa hỗn hợp bê tông thành ống bơm phụ thuộc vào độ lớn của tỉ lệ N/X Khi tỉ lệ N/X thấp mức độ thay đổi thông số ma sát lớn Khi tỉ lệ N/X đủ lớn thơng sớ thay đổi khơng đáng kể + Khi điều chỉnh tỉ lệ N/X để điều chỉnh tính linh đợng tính ma sát của hỗn hợp bê tông cũng cần cân nhắc thêm ảnh hưởng của hàm lượng xi măng + Qua thực nghiệm cho thấy bê tông được chế tạo từ cốt liệu bê tông cũ có phát triển về cường đợ nhanh so với bê tông được chế tạo từ cốt liệu tự nhiên 14 ngày đầu + Cường độ phá hoại tại 28 ngày tuổi của mức độ thay thế cốt liệu chế tạo bê tông từ vật liệu tái chế bê tông cũ đối với phạm vi đề tài nghiên cứu không đưa được quy luật giữa cường độ tỷ lệ thay thế Kiến nghị + Cần khảo sát thêm cường độ của bê tông sử dụng vật liệu tái chế gồm cả hạt nhỏ hạt lớn, để xem xét tận dụng hết sản phẩm thu được trình tái chế vật liệu để sử dụng chế tạo bê tông TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nghị định phủ sớ 12/2009/NĐ-CP (2009), Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nghị định Chính phủ [2] Qút định sớ 153/2004/QĐ-TTG (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), định Chính phủ Quyết, Pp 60 [3] Quyết định sơ 798/QĐ-TTG (2011), Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020, định Thủ tướng Chính phủ Quyết, Pp [4] Thủ tướng phủ 2149/QĐ-TTg (2009), Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Pp 14 [5] TCVN 7570 (2006), Cốt liệu cho bê tông vữa- Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Pp 12 [6] TCVN 9502 (2012), Cát nghiền cho bê tông vữa, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Pp [7] Nguyễn Văn Đỉnh (2001), Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Hiếu (2010), Nghiên cứu chế tạo bê tơng keramzit chịu lực có độ chảy cao, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [9] Lê Việt Hùng (2007), Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ cơng trình làm bê tơng vữa xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [10] Lê Việt Hùng (2012), Hồn thiện cơng nghệ tái chế phế thải phá dỡ cơng trình làm cốt liệu xây dựng, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [11] Lê Việt Hùng (2014), Dự thảo thuyết minh Tiêu chuẩn Việt Nam Cốt liệu lớn tái chế cho bê tông- TC 79-14, Dự thảo báo cáo tổng kết đề tài TC79-14 cấp XD, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [12] Tống Tôn Kiên (2013), "Nghiên cứu tận dụng phế thải xây dựng cho lớp móng đường giao thơng", Tạp chí Giao thơng vận tải 4/2013, Pp 43-45 [13] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong and Nguyễn Đình Cống (2011), Kết cấu bê tông cốt thép- Phần cấu kiện bản, Nhà xuất bản khoa học và kĩ tḥt, Hà Nợi [14] Urenco Hờ Chí Minh (2014), Khối lượng phế thải xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty mơi trường thị TP Hồ Chí Minh sở tài ngun mơi trường TP Hồ Chí Minh, truy cập ngày Sept 2019, tại trang web www.urenco.com.vn [15] Nghị qút phủ sớ NQ34/2007/NQ-CP (2007), Một số giải pháp thực cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ hư hỏng, xuống cấp thị lớn nước ta, Chính phủ Nghị [16] Quyết định 1329/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 19/12/2016 công bố định mức sử dụng vật liệu xây dựng Tiếng Anh [2]D Kaplan, “Pompage des Béton,” Etudes et recherches des laboratoires des Ponts et Chaussées, 2000 [3] K Denis, de L Francois, and S Thierry, “Design of concrete pumping circuit,” ACI Mater J., vol 102, no 2, pp 110–117, 2005 [4] S H Kwon, P J Kyong, J H Kim, and P S Surendra, “State of the Art on Prediction of Concrete Pumping,” Int J Concr Struct Mater., 2016 [5] C T Mai, E H Kadri, T T Ngo, A Kaci, and M Riche, “Estimation of the pumping pressure from concrete composition based on the identified tribological parameters,” Adv Mater Sci Eng., vol 2014, 2014 [6] S H Kwon, C K Park, J H Jeong, S D Jo, and H L Seung, “Prediction of Concrete Pumping: Part I - Development of New Tribometer for Analysis of Lubricating Layer,” ACI Mater J., vol 110, no 6, pp 647– 656, 2013 [7] K Denis, de L Francois, and S Thierry, “Avoidance of Blockages in Concrete Pumping Process,” ACI Mater J., vol 102, no 3, pp 183–191, 2005 [8] N T D Vũ Văn Nhân, “Ảnh hưởng của tỉ lệ cớt liệu đến tính chất ma sát giữa bê tơng thành ớng bơm theo thời gian,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (ISSN 1859-1566), vol 171, pp 48–56, 2015 [9] H Q M Đ Nguyễn Thế Dương, Đỗ Vũ Thảo Quyên, Phan Đình Thoại, “Ảnh hưởng của hồ xi măng và tỉ lệ N/X đến tính chất ma sát giữa bê tơng thành ớng bơm thép,” Tạp chí Xây dựng, Bợ Xây dựng (ISSN 0866-0762), pp 72– 76, 2014 [10]V T C Nguyễn Thế Dương, Phạm Quang Nhật, Vũ Văn Nhân, “Ảnh hưởng của thời gian và hàm lượng phụ gia đến thông số bơm của một số bê tông thương phẩm.,” Tạp chí Xây dựng - Bợ Xây dựng (ISSN 0866-0762), vol 171, pp 106–109, 2016 [11]T T Ngo, “Influence de la composition des bétons sur les paramètres de pompage et validation d’un modèle de prévision de la constrainte visqueuse,” Universite de Cergy – Pontoise, France, 2009 [12]H D Le, E H Kadri, S Aggoun, J Vierendeels, P Troch, and G De Schutter, “Effect of lubrication layer on velocity profile of concrete in a pumping pipe,” Mater Struct., vol 48, no 12, pp 3991–4003, 2015 [13]D Feys, K H Khayat, A Perez-Schell, and R Khatib, “Prediction of pumping pressure by means of new tribometer for highly-workable concrete,” Cem Concr Compos., vol 57, pp 102–115, 2015 [14]T T Ngo, E H Kadri, R Bennacer, and F Cussigh, “Use of tribometer to estimate interface friction and concrete boundary layer composition during the fluid concrete pumping,” Constr Build Mater., vol 24, no 7, pp 1253– 1261, 2010 Hình ảnh Hình ảnh 4.4 sổ đo đờng hờ 0.6 M-7 (28 ngày) Hình ảnh 4.4 mẫu bị phá hoại 0.6 M-7 (28 ngày) Hình ảnh 4.4 nén mẫu 0.6 M-7 (28 ngày) ... HÒA NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG CĨ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CŨ LÀM CỐT LIỆUẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NƯỚC/XIMĂNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ... đoan công trình nghiên cứu với đề tài ‘‘ Nghiên cứu phát triển cường độ chịu nén bê tơng có sử dụng bê tơng cũ làm cốt liệu: Ảnh hưởng đến tỷ lệ nước/ximăng’’ là công trình nghiên cứu của... và CLTC đến cường độ nén của bê tông( Nguồn: Lê Việt Hùng, 2007) 27 Bảng 2.4 Ảnh hưởng tỷ lệ N/X đến cường độ nén BTCLTC có hàm lượng CLTC khác Tỷ lệ Cường độ nén bê tông, MPa N/X CLTN CLTC+100%CLTN

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN