Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLCNgày nay, trước những sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật việc áp dụng khoa học công nghệ vào trong thực tế sản xuất đang được phát triển rộng rãi về mặt quy mô lẫn chất lượng. Trong đó ngành tự động hóa chiếm một vai trò rất quan trọng không những giảm nhẹ sức lao dộng cho con người mà còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, chính vì thế ngành tự dộng hóa ngày càng khẳng định được vị trí cũng như vai trò của mình trong các ngành công nghiệp và đang được phổ biến rộng rãi trong các hệ thống công nghiệp trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chiếm một vai trò rất quan trọng trong ngành tự động hóa đó là kỹ thuật điều khiển logic lập trình viết tắt là PLC. Nó đã và đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng chiếm một vị trí rất quan trọng trong các ngành kinh tế quốc dân. Không những thay thế được cho kỹ thuật điều khiển cơ cấu bằng cam và hoặc kỹ thuật rơ le trước kia mà còn chiếm lĩnh nhiều chức năng phụ khác.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM ỨNG DỤNG PLC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM ỨNG DỤNG PLC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Mai Chung Đức Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Minh HẢI PHỊNG - 2018 Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Mai Chung Đức – MSV : 1412102091 Lớp : ĐC1801- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp : CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên : Nguyễn Đức Minh Học hàm, học vị : Thạc sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn : Toàn đề tài Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn : Đề tài tốt nghiệp giao ngày 13tháng 08 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 02 tháng 11 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Cán hướng dẫn Đ.T.T.N Mai Chung Đức Th.S Nguyễn Đức Minh Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1.Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N, mặt lý luận thực tiễn, tính tốn giá trị sử dụng, chất lượng vẽ ) Cho điểm cán hướng dẫn ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài Cho điểm cán chấm phản biện ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Người chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ CẤU TRÚC HỌ PHẦN CỨNG PLC S7 200 1.1 Giới thiệu PLC 1.2Phân Loại 1.3 Chế độ làm việc vòng quét 1.4 Các thiết bị phụ trợ 1.5 Ngôn ngữ lập trình 1.6 Ứng dụng PLC 10 1.7.Giới thiệu PLC S7-200 .11 1.7.1 Các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn PLC s7-200 11 1.7.2.Tính PLC S7-200 11 1.7.3.Cấu trúc nhớ CPU 12 1.7.4 Đơn vị S7-200 15 1.8.Tập lệnh .16 1.8.1 Các lệnh vào 16 1.8.2 lệnh ghi xóa giá trị cho tiếp điểm 17 1.8.3 Timer: TON,TOF, TONR 18 1.8.4 COUNTER 20 1.9 Chương trình điều khiển 23 1.9.1 Khai bào phần cứng 23 1.9.2 Cấu trúc sổ lập trình 24 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM LỰA CHỌN PHƯỚNG ÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI 28 1.Giới thiệu tóm tắt đề tài 28 2.2 Khả ứng dụng thực tế lý chọn đề tài 29 2.3 Phân tích hoạt động hệ thống 31 2.3.1 Hoạt động phân loại thủ công .31 2.3.2 Hoạt động phân loại tự động 31 2.4 Các yêu cầu thiết kế hệ thống 31 2.4.1 Các chuyển động .31 2.4.2 Các yêu cầu thiết kế 31 2.5.Phân tích lựa chọn phương án thiết kế 32 2.6 Các băng chuyền phân loại sản phẩm 33 2.6.1 Giới thiệu chung .33 2.6.2 Ưu điểm băng tải 33 2.6.3.Cấu tạo băng tải .33 2.6.4 Các loại băng tải thị trường 34 CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 37 3.1.Thiết kế khối nguồn chiều .37 3.2 Giới thiệu động chiều 38 3.3 Phương trình đặc tính động điện chiều 39 3.3.1 Phân loại động điện chiều 41 3.3.2 Nguyên lý làm việc động điện chiều 41 3.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động, sơ đồ khối Rơle 42 3.5 Cảm biến quang 43 3.6 Công tắc hành trình 48 3.7 Mô tả hệ thống phân loại sản phẩm 49 3.7.1Sơ đồ khối 49 3.7.2 Sơ đồ nguyên lý 50 3.7.3 Khối xử lý trung tâm 51 3.7.5 Khối chấp hành .52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI MỞ ĐẦU Ngày trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật việc áp dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất phát triển rộng rãi mặt quy mơ lẫn chất lượng Trong ngành tự động hóa chiếm vai trị quan trọng giảm nhẹ sức lao dộng cho người mà cịn góp phần lớn việc nâng cao suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, ngành tự dộng hóa ngày khẳng định vị trí vai trị ngành công nghiệp phổ biến rộng rãi hệ thống cơng nghiệp tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Chiếm vai trò quan trọng ngành tự động hóa kỹ thuật điều khiển logic lập trình viết tắt PLC Nó phát triển mạnh mẽ ngày chiếm vị trí quan trọng ngành kinh tế quốc dân Không thay cho kỹ thuật điều khiển cấu cam kỹ thuật rơ le trước mà chiếm lĩnh nhiều chức phụ khác Xuất phát từ thực tế đó, q trình học tập trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, bảo hướng dẫn tận tình thầy cô khoa Điện Công Nghiệp đặc biệt thầy giáo, TH.S ”Nguyễn Đức Minh”, em nhận đồ án với đề tài: “ Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC ”.Để giúp cho sinh viên có thêm hiểu biết vấn đề Gồm lõi thép ghép từ thép kĩ thuật điện dày 0.5mm, để giảm tổn hao dịng điện xốy Bên ngồi có rãnh để đặt dây quấn phần ứng Dây quấn phần ứng: Là dây đồng đặt bên rênh phần ứng gồm nhiều phần tử, phần tử có nhiều vịng dây hai đầu phần tử nối với hai phiến góp, phần tử nối với tạo thành mạch kín Cổ góp: (vành góp hay vành đổi chiều) Biến đổi dòng điện xoay chiều máy thành dịng chiều ngồi, biến dịng chiều từ bên ngồi thành dịng xoay chiều vào máy Cổ góp có nhiều phiến góp đồng, ghép cách điện Mica 0.4-1.2mm tạo thành hình trịn Đi phiến góp nhơ cao để hàn với đầu dây phần tử Các phận khác: Vỏ máy: Có thể gang máy lớn thép thành ống máy nhỏ, chức để cố định lõi thép cực từ làm gông từ Nắp máy: Thường làm gang để bảo vệ dây quấn, đỡ trục Roto nhờ ổ bi Trục: Gắn với Roto làm thép Chổi than: Dùng để dẫn điện từ vào dây quấn phần ứng ngược lại Phương trình đặc tính động điện chiều kích từ độc lập - + Ukt Rkt Rỉf E + Phương trình đặc tính tổng qt: 40 - Suy : = 0 - Trong đó: : tốc độ động 0: tốc độ khơng tải lý tưởng : độ sụt tốc 3.3.1 Phân loại động điện chiều Tùy theo cách mắc mạch kích từ so với mạch phần ứng mà động điện chiều chia thành: -Động điện chiều kích từ độc lập : có dịng điện kích từ từ thông động không phụ thuộc vào dịng điện phần ứng sơ đồ nối dây hình vẽ với nguồn điện mạch kích từ Ukt riêng biệt so với nguồn điện mạch phần ứng Uư -Động điện chiều kích từ song song : Khi nguồn điện chiều có cơng suất vơ lớn, điện trở nguồn coi =0 điện áp nguồn khơng đổi, khơng phụ thuộc vào dòng điện phần ứng động cơ.Loại động chiều kích từ song song coi kích từ độc lập -Động chiều kích từ nối tiếp : dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng -Động chiều kích từ hỗn hợp : gồm dây quấn kích từ, dây quấn kích từ song song dây quấn kích từ nối tiếp, dây quấn kích từ song song chủ yếu 3.3.2 Nguyên lý làm việc động điện chiều - Khi cho điện áp chiều U vào chổi than A B, dây quấn phần ứng có dịng điện Iư Các dẫn ab, cd có dịng điện nằm từ trường chịu lực Fđt tác dụng làm cho rotor quay Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí dẫn ab, dc đổi chỗ cho có phiến góp đổi chiều dịng điện, giữ 41 cho chiều lực tác dụng không đổi Khi động quay, dẫn cắt từ trường cảm ứng sức điện động E Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải động điện chiều sức điện động E ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện động 3.4Cấu tạo nguyên lý hoạt động, sơ đồ khối Rơle Để thiết kế tốt mục tiêu nói ta phải nắm nguyên lý hoạt động rơle trung gian kiểu kín, sau vẽ qua sơ đồ hoạt động Cấu tạo Rơle trung gian kiểu kín loại thiết bị điện có kết cấu đơn giản, loại rơle dịng điện nhỏ nên ta bỏ qua hồ quang sinh phận mang điện Như Rơle trung gian kiểu kín mang phận sau: - Hệ thống tiếp điểm bao gồm tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh ( bao gồm tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường mở nối liên thơng với nhau) - Hệ thống dẫn, gồm có dẫn động dẫn tĩnh - Một nam châm điện xoay chiều Cuộn dây nam châm điện xoay chiều Hệ thống phản lực lò xo nhả có hình xoắn trụ Hệ thống nắp thân đế Các chi tiết đầu nối chi tiết dẫn điện Sơ đồ động 123456- Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường mở Nắp Thân Lõi Cuộn dây 42 7- Thanh dẫn 8- Lò xo nhả Nguyên lý hoạt động Rơle trung gian kiểu kín có ngun lý hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ nam châm điện thuộc loại hút chập có tiếp điểm dạng cơngsơn Khi đưa dịng điện I vào cuộn dây nam châm điện cuộn dây sinh sức từ động F=IW, sức từ động sinh từ thơng khe hở khơng khí nam châm điện Φδ, Fđt>Fph làm cho nắp nam châm điện đóng lại đồng thời tiếp điểm thường đóng mở tiếp điểm thường mở đóng lại Khi khơng có dòng điện đưa vào cuộn dây nam châm điện I=0 Fđt=0WP WB Các ứng dụng cảm biến quang thường gặp thực tế Điều khiển từ xa Xác định vật cản Xác định vị trí 44 Hình 3.4 Các ứng dụng cảm biến quang Nguồn sáng Tia hồng ngoại loại ánh sáng khơng thể nhìn thấy mắt thường Nó dạng khác xạ điện từ, tồn vùng ánh sáng đỏ nhìn thấy dải phổ ánh sáng xạ diện từ Ngồi hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy cịn có loại ánh sáng thứ ba gọi tia tử ngoại tồn phía vùng ánh sáng tím ánh sáng nhìn thấy dải phổ ánh sáng 45 Giống ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại truyền qua khơng khí, nước, ống thuỷ tinh, ống nhựa Các thiết bị dùng để phát tia hồng ngoại Led dặc biệt gọi Led hồng ngoại a) Led hồng ngoại Khi phân cực thuận cho tiếp giáp P-N lượng giải phóng tái hợp điện tử - lỗ trống gần P-N led phát sinh photon hồng ngoại Led hồng ngoại dùng để phát sáng hồng ngoại Vật liệu chế tạo GaAs với vùng cấm có độ rộng 1,43eV tương ứng với xạ khoảng 950nm Led hồng ngoại có hiệu suất lượng tử cao so với loại led phát ánh sáng thấy được, vật liệu bán dẫn “trong suốt” sóng hồng ngoại, tia hồng ngoại khơng bị yếu vượt qua lớp bấn dẫn để Led hồng ngoại khơng phát sóng cho lợi điểm thiết bị kiểm sốtvì khơng gây ý Thời gian đáp ứng nhỏ cỡ ns, phổ ánh sáng hoàn toàn xác định, độ tin cậy cao độ bền tốt Thông lượng tương đối nhỏ (10 2mw) nhạy với nhiệt độ nhược điểm hạn chế phạm vi sử đèn Diod quang tranzitor quang 46 * Diod quang Vùng nghèo Nguyên lý làm việc: Diod phân cực ngược để hạn chế hạt đa số; hạt thiểu số tham gia dẫn điện WP = 0, Ucc đặt: tạo dòng rò Io hạt thiểu số di chuyển WP WB, Ucc đặt: Năng lượng phát vào vùng tiếp giáp, phá hạt tiếp giáp tạo hạt dẫn tự do, điện tử giải phóng dương nguồn, lỗ trống âm nguồn tạo dịng quang điện Ip có giá trị vài nA vài mA, tuỳ thuộc vào vật liệu bề dày tiếp giáp * Transitor quang Tranzitor quang tranzitor silic loại NPN mà vùng bazơ chiếu sáng, Khi khơng có điện áp đặt bazơ, có điện áp đặt C, chuyển tiếp B-C phân cực ngược 47 Điện áp đặt vào tập trung toàn chuyển tiếp B-C (phân cực ngược) Trong chênh lệch điện E B không đáng kể (VBC = 0.6 0.7V) Khi tiếp giáp B-C chiếu sáng hoạt động giống diod quang chế độ quang dẫn với dòng ngược Ir Có thể coi tranzitor quang tổ hợp photo đio transitor Diod quang cung cấp dòng quang điện bazơ, transitor cho hiệu ứng khuếch đại Các điện tử lỗ trống phát sinh vùng bazơ (dưới tác dụng ánh sáng) bị phân chia tác dụng điện trường chuyển tiếp B-C *Đặc điểm Transitor quang dùng làm chuyển mạch, chế độ có ưu điểm so với Diod quang cho phép điều khiển cách trực tiếp dòng chạy qua tương đối lớn Cả hai nhạy với tia hồng ngoại thường sử dụng để phát hiệnn tia hồng ngoại 3.6 Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình cơng tắc có chức đóng mở mạch điện, đặt đường hoạt động cấu cho cấu đến vị trí tác động lên cơng tắc Hành trình tịnh tiến quay Khi cơng tắc hành trình tác động làm đóng ngắt mạch điện ngắt khởi động cho thiết bị khác Người ta dùng cơng tắc hành trình vào mục đích như: Giới hạn hành trình: (Khi cấu đến vị trí dới hạn tác động vào cơng tắc làm ngắt nguồn cung cấp cho cấu khơng thể vượt qua vị trí giới hạn) 48 Hành trình tự động: Kết hợp với rơle, PLC hay vi điều khiển để cấu đến vị trí định trước tác động cho cấu khác hoạt động (hoặc cấu đó) Từ phân tích ta thấy ta thấy so với cảm biến quang, cơng tắc hành trình có độ nhạy hơn, phạm vi tác động bị hạn chế Tuy nhiên, có ưu điểm khả làm việc mơi trường khắc nghiệt, có độ ổn định cao, khả chống nhiễu tốt so với cảm biến quang dễ bị ảnh hưởng nhiễu Để sát với thực tế sản xuất nhà máy Nhóm đồ án chọn cơng tắc hành trình làm thiết bị nhận dạng, phân loại sản phẩm 3.5 Cơng tắc hành trình 3.7 Mô tả hệ thống phân loại sản phẩm 3.7.1Sơ đồ khối KHỐI HIỂN THỊ KHỐI CHẤP HÀNH KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM 49 KHỐI CẢM BIẾN 3.7.2 Sơ đồ nguyên lý C1 Vcc 33pF U3 33pF RST +5V R2 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 C3 100 10uF 29 30 31 R1 PSEN ALE EA 8K2 P1.0/T2 P1.1/T2EX P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD 4.3.3.3.Khối cảm biến 39 38 37 36 35 34 33 32 21 P2.0 22 P2.1 23 P2.2 24 P2.3 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 P2.0 R3 R4 100 100 Q1 R5 2SA872 P2.1 1k2 Q2 R6 2SA872 1k2 Vcc KHOI XU LI TRUNG TAM +5V P2.2 R3 R4 100 100 Q1 R5 2SA872 P2.3 1k2 Q2 R6 2SA872 VAN 1k2 BC R7 U1:A RL1 10k A B C D E F G KHOI HIEN THI P3.0 P3.1 AT89C52 RV1 A B C D E F G P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 XTAL2 XTAL1 18 19 11,0592 X1 C2 +5V RL2 RELAY1 RELAY2 P3.0 DC V24V D3 LM358 BC LED-RED VAN 1k V24V KHOI CAM BIEN KHOI CHAP HANH KHOI XU LI TRUNG TAM +5V R7 U1:A 10k RV1 P3.0 D3 1k LED-RED LM358 KHOI CAM BIEN - Gồm hai phần: + Phần phát + Phần thu 50 - Được bố trí theo hành trình băng chuyền sản Mỗi lần có sản phẩm qua phát xung báo cho vi điều khiển biết - Phần phát led phát hồng ngoại - Phần thu led thu opamp so sánh * Ngun lí hoặt động: lần có sản phẩm qua chắn ngang led phát thu làm cho opamp tạo xung đưa vào vi điều khiển 3.7.3 Khối xử lý trung tâm C1 33pF U3 X1 XTAL1 11,0592 C2 +5V 19 18 XTAL2 33pF RST P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7 +5V R2 C3 100 10uF 29 30 31 R1 8K2 PSEN ALE EA P1.0/T2 P1.1/T2EX P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INT0 P3.3/INT1 P3.4/T0 P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD 39 38 37 36 35 34 33 32 21 P2.0 22 P2.1 23 P2.2 24 P2.3 25 26 27 28 10 11 12 13 14 15 16 17 P3.0 P3.1 AT89C52 KHOI XU LI TRUNG TAM +5V - Kiểm soát, điều khiển hoặt động mạch - Gởi liệu đến khối, điều khiển khối hoặt động - Khối dùng AT89C51 lập trình cho hoặt động mạch 3.7.4 Khối hiển thị - Bao gồm led đoạn làm nhiệm vụ hiển thị số sản phẩm đếm 51 P2.0 P2.0 R3 R4 100 100 Q1 R5 Q2 R6 P2.1 2SA872 A B C D E F G 2SA872 1k2 A B C D E F G 1k2 Vcc KHOI HIEN THI Vcc 3.7.5 Khối chấp hành Vcc R4 100 100 Q1 R5 2SA872 P2.3 1k2 Q2 R6 2SA872 BC VAN 1k2 RL1 RL2 RELAY1 RELAY2 J1 DC V24V V24V DC VAN DAY TBLOCK-I2 J2 VAN VAN DAY2 BC P2.2 R3 KHOI CHAP HANH 52 TBLOCK-I2 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp,dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đức Minh, đến tác giả hồn thành đồ án Nội dung đồán bao gồm: Phần kiến thức: * Tìm hiểu PLC họ PLC S7 200 hãng Simen * Khái quát hệ thống phân loại sản phẩm,lựa chọn phướng án thiết kế băng tải *Thiết kế xây dựng mơ hình phân loại sản phẩm Đề tài trình bày theo dạng mơ hình mơ Nên qtrình thực luận văn khơng tránh khỏi sai sót.mong đề tài bạn sinh viên khoá sau tiếp tục nghiên cứu khắc phục mặt hạn chế đề tài để tạo sản phẩm tối ưu phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Em xin bảo, góp ý thầy để đề tài em hoànthiện hơn.Cuối em xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban chức năng, thầy trưởng khoa điện, thầy cô khoa điện đặc biệt thầy Thạc sĩ Nguyễn Đức Minh người trựctiếp hướng dẫn em thực đề tài Hải Phòng, ngày tháng Sinh viên thực Mai Chung Đức 53 năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thành Bắc (2001), Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phan Quốc Phô - Nguyễn Đức Chiến (2008), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật GS TSKH Thân Ngọc Hoàn (1999), Máy điện, Nhà xuất giao thông vận tải Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (1997), Tự động hố SIMATIC S7–200 -Nhà xuất nơng nghiệp https.luanvan.com ... tiếp tục phân loại xong sản phẩm Loại sản phẩm phân loại: Hiện công việc phân loại đếm sản phẩm công việc lặp lặp lại nên tránh nhàm chán công việc Công việc phân loại đếm gạch men,các loại trái... “ Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC ”.Để giúp cho sinh viên có thêm hiểu biết vấn đề CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ CẤU TRÚC HỌ PHẦN CỨNG PLC S7 200 1.1 Giới thiệu PLC. .. chuyển sản phẩm phân loại đóng thùng Sử dụng xilanh để đẩy sản phẩm đạt chất lượng từ băng tải sang băng tải 2, sử dụng cơng tắc hành trình băng tải để phân loại sản phẩm Bộ cảm biến để đếm sản phẩm,