LV Thạc sỹ_nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tập đoàn điện lực việt nam

95 30 0
LV Thạc sỹ_nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại tập đoàn điện lực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Vốn hỗ trợ phát triển thức dự án ODA 1.1.1 Khái niệm ODA 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA: 1.1.2.1 ODA có tính chất ưu đãi: 1.1.2.2 ODA có tính chất ràng buộc: 1.1.2.3 ODA gắn với mục đích hiệu sử dụng: 10 1.1.3 Các hình thức cung cấp ODA: 10 1.1.3.1 Theo phương thức hoàn trả: .10 1.1.3.2 Theo nguồn cung cấp: .12 1.1.3.3 Theo mục đích sử dụng: 13 1.1.4 Nguồn đối tượng ODA: 13 1.1.4.1 Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu: 13 1.1.4.2 Các đối tượng ODA: 16 1.1.5 Tính hai mặt vốn ODA nước nhận viện trợ 17 1.1.5.1 Ưu điểm: 17 1.1.5.2 Mặt trái vốn ODA: .19 1.2 Dự án quản lý dự án ODA 20 1.2.1 Đặc điểm dự án ODA .20 1.2.2 Quản lý tài dự án ODA 21 1.2.2.1 Cơng tác quản lý tài dự án ODA: 21 1.2.2.2 Yêu cầu hệ thống quản lý tài dự án ODA: 22 1.2.2.3 Các nội dung cơng tác quản lý tài dự án ODA: .23 1.2.2.4 Cơ chế tài việc sử dụng vốn ODA: .23 1.3 Quy trình thực ODA 24 1.3.1 Quy hoạch ODA .24 1.3.2 Vận động ODA 24 1.3.3 Chuẩn bị nội dung chương trình, dự án ODA 25 1.3.4 Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA .25 1.3.5 Đàm phán ký kết .25 1.3.6 Quản lý thực .26 1.3.7 Đánh giá 27 1.4 Hiệu sử dụng vốn ODA .27 1.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 27 1.4.1.1 Sự cần thiết đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 27 1.4.1.2 Các hình thức đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 28 1.4.1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 30 1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 31 1.4.2.1 Các nhân tố khách quan: 31 1.4.2.2 Các nhân tố chủ quan .32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 36 2.1 Khái quát thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 36 2.1.1 Tình hình cam kết, giải ngân ODA giai đoạn trước năm 1993 36 2.1.2 Tình hình cam kết, giải ngân ODA giai đoạn phát triển hợp tác sau năm 1993 37 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam thời gian qua 43 2.2.1 Những đặc trưng đầu tư xây dựng phát triển ngành điện .43 2.2.1.1 Vốn đầu tư cho phát triển ngành điện 43 2.2.1.2 Quy mơ đầu tư xây dựng cơng trình 44 2.2.1.3 Thời gian chuẩn bị, xây dựng vận hành .46 2.2.1.4 Đồng cân đối đầu tư xây dựng 46 2.2.1.5 Liên hệ với phát triển ngành khác 47 2.2.2.1 Thu hút ODA ngành điện 47 2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn ODA ngành điện 49 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam 51 2.2.3.1 Kết đạt được: .51 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 54 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC .62 VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam 62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam 68 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía phủ, tổ chức tài trợ .68 3.2.1.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng ODA .68 3.2.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm tăng cường quản lý huy động sử dụng vốn vay nước 69 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch sử dụng vốn vay nước 70 3.2.1.4 Phối hợp hài hồ sách thủ tục phía Việt Nam nhà tài trợ 71 3.2.1.5 Tăng cường vai trò làm chủ phía Việt Nam q trình tiếp nhận sử dụng ODA .73 3.2.1.6 Tăng cường vốn đối ứng 74 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía quan tham gia trực tiếp kiểm soát, kiểm tra thực dự án 76 3.2.2.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn vay nước .76 3.2.3 Nhóm giải pháp từ phía người làm cơng tác quản lý, thực dự án 77 3.2.3.1 Nâng cao lực cán quản lý nguồn vốn vay nước ngồi 77 3.2.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý dự án 79 3.3 Kiến nghị với quan hữu quan .82 3.3.1 Đối với Chính phủ 82 3.3.2 Đối với Bộ Tài 84 3.3.3 Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC – TÓM TẮT MỘT SỐ DỰ ÁN ODA CỦA EVN .89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Asian Development Bank Cơ quan phát triển Pháp AFD French Development Agency Australian Agency for International Cơ quan phát triển quốc tế Australia AusAID Development Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao BOT Build-Operate-Transfer Liên minh Châu Âu EU European Union Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN Electricity of Vietnam FAO Food and Agriculture Organisation Tổ chức nông lương giới Đầu tư trực tiếp nước FDI Foreign Direct Investment Tổng sản phẩm quốc nội GDP Gross Domestic Product International Development Hiệp hội phát triển quốc tế IDA Association International Fund for Agricultural Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế IFAD Development Quỹ tiền tệ quốc tế IMF International Monetary Fund Japan Bank of International Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC Cooperation Japan International Cooperation Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Agency Quỹ phát triển Bắc Âu NDF Nordic Development Fund NGO Non-governmental Organisation Tổ chức phi phủ Ngân hàng đầu tư Bắc Âu NIB Nordic Investment Bank ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Cooperation and Development Swedish International Tổ chức phát triển quốc tế Thuỵ Điển SIDA Development Agency Hỗ trợ kỹ thuật TA Technical Assistance United Nations Development Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP Programme LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xây dựng phát triển lượng nói chung lượng điện nói riêng ln lĩnh vực quan trọng mang tính chủ đạo đất nước, có ý nghĩa vơ quan trọng đem lại lợi ích lớn lâu dài cho xã hội Để xây dựng phát triển ngành điện nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện tăng cao xã hội cần phải có nhiều nguồn lực đặc biệt vốn yếu tố quan trọng, thiếu Xác định đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH tăng trưởng nhanh bền vững trước mắt lâu dài phải dựa hai yếu tố: Nội lực ngoại lực, nội lực yếu tố định bên ngồi yếu tố quan trọng Chính vậy, gần 20 năm qua nước ta sử dụng vốn vay nước chủ yếu vay vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn viện trợ với nguồn lực tài nước yếu tố định để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều kết đáng khích lệ; Hiện Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng CNH-HĐH đất nước Để có bước phát triển lớn hơn, cần nhiều nguồn lực, đặc biệt vốn yếu tố quan trọng, thiếu Mặc dù trải qua hai thập kỷ đổi Việt Nam coi bắt đầu bước vào giai đoạn đầu tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố Bên cạnh việc khơi dậy phát huy nguồn vốn nội lực, cần tranh thủ nguồn vốn bên đặc biệt nguồn viện trợ phát triển thức Nguồn vốn ngày có vai trị to lớn, quan trọng nghiệp đổi nay, khơng nguồn vốn có nhiều điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn, khối lượng, phương thức toán, thời gian cho vay mà cịn có ý nghĩa việc chuyển giao tri thức, cơng nghệ thích hợp, đào tạo nguồn nhân lực, giúp xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống vùng nông thơn, miền núi, cải thiện mơi trường, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Do huy động sử dụng hiệu nguồn vốn xem chiến lược đặc biệt quan trọng cho việc tạo đà phát triển cho kinh tế Việt Nam Việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn viện trợ phát triển thức cịn có ý nghĩa quan trọng điều kiện nguồn viện trợ có xu hướng ngày khan Do vậy, làm để tận dụng khai thác cách có hiệu nguồn vốn ODA đồng thời tránh sử dụng lãng phí nguồn vốn ngân sách đối ứng trung ương địa phương trở nên thiết hết nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Nhận thức tính cần thiết việc sử dụng hiệu nguồn viện trợ phát triển thức phát triển kinh tế đất nước nói chung phát triển ngành điện nói riêng, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn đóng góp số ý kiến giúp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khái qt hóa tình hình sử dụng nguồn vốn ODA nói chung Tập đồn Điện lực Việt Nam nói riêng Nghiên cứu thực trạng quản lý vốn ODA, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn hồn thành thơng qua phương pháp thu thập, xử lý phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, hệ thống vv, Ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA - Phân tích cách hệ thống thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Kết cấu luận văn Trong trình thực hiện, phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu sau: Chương I: Vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA dự án đầu tư Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam CHƯƠNG I : VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Vốn hỗ trợ phát triển thức dự án ODA 1.1.1 Khái niệm ODA Theo cách hiểu chung nhất, hỗ trợ phát triển thức (ODA-official development assistance), hình thức hợp tác phát triển Chính phủ nước nhận tài trợ đối tác tài trợ nước ngồi, bao gồm Chính phủ, tổ chức quốc tế (UNDP, WB, IMF ), tổ chức phi Chính phủ (NGO) (sau gọi nhà tài trợ) ODA thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán Theo tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA “một giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%” Theo Ngân hàng Thế giới (WB) ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay có thời hạn dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường Mức độ ưu đãi khoản vay xác định thông qua thành tố cho khơng, hay cịn hiểu viện trợ khơng hồn lại Khoản vay ưu đãi ODA phải có thành tố cho khơng 25% Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ ODA định nghĩa sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Dưới giác độ khác ODA hiểu khác song hiểu cách chung nguồn hỗ trợ nước phát triển cho nước phát triển nhằm giúp nước tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA: 1.1.2.1 ODA có tính chất ưu đãi: Với mục tiêu hỗ trợ cho quốc gia phát triển phát triển, ODA mang tính ưu đãi hình thức tài trợ khác Tính chất ưu đãi nguồn vốn thể qua ưu điểm sau: + Lãi suất thấp: Các khoản vay ODA thường có mức lãi suất thấp, ví dụ lãi suất khoản vay ODA Nhật Bản dao động từ 0.75-2.3%/năm; Ngân hàng giới (WB) 0%/năm phải trả phí dịch vụ 0.75%/năm; mức lãi suất Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thường từ 1-1.5%/năm… + Thời hạn vay dài: Gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, ODA có thời gian vay dài, khoản vay Nhật Bản thường có thời hạn 30 năm; Ngân hàng giới 40 năm; Ngân hàng phát triển Châu Á 32 năm… + Thời gian ân hạn: Thời gian ân hạn trả gốc khoản vay tương đối dài, 10 năm khoản vay Nhật Bản Ngân hàng giới; năm Ngân hàng phát triển Châu Á 1.1.2.2 ODA có tính chất ràng buộc: Nhìn chung, nước viện trợ ODA có sách riêng quy định ràng buộc khác nước tiếp nhận Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị, mà cịn cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp viện trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ, nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ Khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển thức phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi 10 1.1.2.3 ODA gắn với mục đích hiệu sử dụng: Nguồn vốn ODA từ bắt đầu hình thành có hai mục tiêu tồn song song Đó mục tiêu tăng trưởng dài hạn giảm nghèo nước phát triển; mục tiêu tăng cường lợi ích mang tính chất chiến lược mặt kinh tế trị nước tài trợ Các mục tiêu phát triển mục tiêu chiến lược ẩn chứa mâu thuẫn không thiết phải xung đột với phải thể Mỗi nước tài trợ có sách cung cấp ODA cho mục tiêu ưu tiên định nước, khu vực định Do phù hợp khơng phù hợp với mục tiêu mà nước tiếp nhận ODA đề Đây vấn đề lớn tồn lĩnh vực hỗ trợ phát triển giới Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, số nước phát triển chủ động tìm hiểu tình hình cung cấp định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nhà tài trợ , từ làm sở cho việc điều chỉnh chế quản lý, xây dựng chiến lược huy động sử dụng vốn ODA mình, chuyển hố kịp thời nguồn lực bên thành nội lực bên phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc sử dụng ODA thành cơng nhờ có nguồn tài trợ nhiều nước khỏi khủng hoảng để có phát triển nhanh chóng Ngược lại, đơi tài trợ nước thất bại nước tiếp nhận sử dụng khơng hiệu Do đó, ODA nguồn vốn có tính ưu đãi cao song khơng có nghĩa sử dụng lãng phí nguồn lực Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA đòi hỏi quan trọng, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo khả trả nợ đất nước 1.1.3 Các hình thức cung cấp ODA: 1.1.3.1 Theo phương thức hồn trả: + ODA khơng hồn lại (viện trợ khơng hồn lại): hình thức ODA thành tố tài trợ 100% hay nhà tài trợ cam kết viện trợ khơng hồn lại cho nước nhận tài trợ toàn giá trị khoản hỗ trợ Có thể coi viện trợ khơng hồn lại 81 gian từ khảo sát thiết triển khai thi công kéo dài tuyến, công trình tiếp tục khai thác sử dụng) Do vậy, việc phát sinh khối lượng bổ sung thi công tránh khỏi mà hạn chế phát sinh bất hợp lý Để giải vấn đề này, Nhà nước cần xem xét để có chế phân cấp quản lý cho hợp lý hơn, giảm bớt thủ tục, khâu xét duyệt không cần thiết - Công tác quản lý chất lượng phải đặc biệt trọng xác định rõ “nguồn gốc thiết bị” từ thương thảo hợp đồng, nêu rõ chi tiết thông số kỹ thuật, yêu cầu thử nghiệm xuất xưởng thiết bị cơng trình phải kiểm tra xem nguồn gốc thiết bị có phù hợp với hợp đồng, tránh tình trạng thiết bị gửi khơng với u cầu Yếu tố đảm bảo chất lượng cơng trình đội ngũ tư vấn giám sát thi công Đối với dự án có u cầu phức tạp, đấu thầu chọn tư vấn phải đặc biệt ý đến kinh nghiệm đội ngũ tư vấn, không nên thiên giá, phải tận dụng tối đa “chất xám” tư vấn trình đấu thầu, thương thảo thực hợp đồng quan hệ chủ đầu tư (Ban quản lý dự án đại diện) với tư vấn cần định rõ nhiệm vụ quyền hạn tư vấn để tránh tình trạng có việc tư vấn khơng làm hết trách nhiệm, có việc tư vấn lại làm việc trách nhiệm, quyền hạn Cơng tác giải phóng mặt khó khăn quy trình thực dự án đụng trạm đến nhiều quyền lợi trực tiếp người dân Nó địi hỏi phối hợp chặt chẽ có hiệu chủ dự án với quyền từ cấp tỉnh, huyện, xã với nhiều ngành từ Trung ương đến địa phương, việc phối hợp thường khó khăn, dẫn đến thời gian thực giải phóng mặt bị kéo dài, chí có trường hợp kéo dài từ thi công đến kết thúc dự án Cần nghiên cứu thành lập ban quản lý dự án quan đàm phán việc thành lập quản lý kế hoach thực cơng tác giải phóng mạt bằng, tái đầu tư tăng cường hiệu quả, đảm bảo tiến độ thi công 82 Nhưng nay, để giảm bớt chi phí tư vấn giám sát dự án thường phải giảm bớt số tư vấn nước ngoài, tăng cường sử dụng tư vấn nước Nhưng nhân lực đội ngũ tư vấn giám sát nước chưa đáp ứng yêu cầu dự án lớn khó khăn giao tiếp với tư vấn nước cản trở lớn Vì vậy, cần tăng cường tổ chức đào tạo nâng cao giám sát viên nước nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ 3.3 Kiến nghị với quan hữu quan 3.3.1 Đối với Chính phủ - Tiếp tục thực giải pháp kinh tế vĩ mô quan trọng để đẩy mạnh việc thu hút vốn viện trợ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nói chung mục tiêu phát triển ngành điện nói riêng - Tiếp tục đẩy mạnh việc hài hồ hố thủ tục quy định Chính phủ nhà tài trợ sở đạo cấp ngành Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao tổ chức hội nghị, hội thảo, hội nghị nhà tư vấn kỳ với tham gia Ban quản lý dự án, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố, quan chủ quản, Bộ, ngành nhà tài trợ để lắng nghe ý kiến, kiến nghị bên sở trao đổi thông tin hai chiều Đồng thời thiết lập chế, tạo điều kiện cho nhà tài trợ phối hợp với cách có hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp cách Chính phủ xây dựng danh sách dự án theo chương trình hỗ trợ luân chuyển năm, nhà tài trợ chia sẻ kế hoạch hỗ trợ theo chương trình luân chuyển Trên sở lắng nghe ý kiến, kiến nghị từ nhà tài trợ, Chính phủ cần có đạo cần thiết Bộ/ ngành tiến hành sửa đổi, bổ sung văn hành liên quan đến vốn ODA, đảm bảo tính đồng thống với thủ tục nhà tài trợ tất khâu thực dự án, theo hướng: (i) giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm Bộ, cấp tham gia sở quản lý chặt chẽ đầu vào, mở rộng tối đa quyền hạn nâng cao trách nhiệm cho quan thực tăng cường công tác hậu kiểm 83 (ii) đồng hoá văn pháp qui chi phối quản lý đầu tư công; quản lý đầu tư xây dựng cơng trình, đền bù di dân, giải phóng mặt tái định cư, đấu thầu bảo đảm tính quán văn hài hồ với thơng lệ quốc tế, thủ tục nhà tài trợ tránh trường hợp quan thực dự án thường xuyên phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải trường hợp khác biệt qui định Việt Nam với qui định nhà tài trợ làm chậm tiến độ thực dự án (iii) dự án cho vay lại cần qui định rõ vai trò thẩm định quan cho vay lại trước đề xuất với nhà tài trợ Việc thẩm định dự án cho vay lại không dừng khâu thẩm định dự án mà phải bao gồm việc thẩm định lực quản lý tài người vay lại để đảm bảo việc thu hồi vốn cho vay lại - Tiếp tục đạo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA dài hạn theo kế hoạch năm, 10 năm tạo sở tiền đề cần thiết cho Bộ ngành nói chung Tập đồn Điện lực Việt nam nói riêng có định hướng cần thiết để xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp - Tiếp tục đạo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài ngành hồn thiện chế giám sát trực tiếp việc thực dự án, sở xây dựng tiêu đánh giá tình hình thực hiện, thơng tin cần thiết phục vụ cho việc sử dụng chia sẻ thơng tin bên, đặc biệt Chính phủ nhà tài trợ - Đối với dự án phê duyệt theo trình tự quy chế quản lý đầu tư xây dựng, luật xây dựng khơng cần thiết tn thủ qui chế phê duyệt nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 quản lý sử dụng nguồn vốn ODA để đảm bảo trình chuẩn bị tài liệu dự án nhanh chóng Cho phép áp dụng hình thức ký Hiệp định theo giai đoạn sở chọn danh mục dự án theo Tổng sơ đồ phát triển điện lực qui hoạch phê duyệt - Cho phép Bộ ngành nói chung Tập đồn Điện lực Việt Nam nói riêng phê duyệt Thiết kế Kỹ thuật - Tổng dự toán bước dự án 84 nhóm A; Trong q trình xây dựng, cho phép chủ đầu tư định phê duyệt bổ sung điều chỉnh hạng mục phát sinh để đảm bảo dự án phù hợp với thực tế trường thực tế địa phương (nếu có) 3.3.2 Đối với Bộ Tài - Cần hướng dẫn cụ thể việc triển khai quy định tài thuận lợi nhất: phương thức (cấp phát, cho vay lại) Cần phân định rõ chế tài (cấp phát, cho vay lại, hỗn hợp) áp dụng phù hợp với loại dự án khác nhau, chia loại chính: dự án có khả thu hồi vốn dự án khơng có khả thu hồi vốn - Trong cơng tác tốn, giải ngân: Tiếp tục cải tiến quy trình giải ngân Xây dựng chế cho phép định hệ thống ngân hàng phục vụ dự án ODA nói chung dự án ngành điện nói riêng nhằm thống qui trình tốn, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải ngân - Cùng với Tổng cục Thuế xem xét sửa đổi số quy định thuế GTGT, thuế XNK theo hướng đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế (các văn bản, giấy tờ ), giảm bớt thời gian xem xét tiến hành hoàn thuế để đảm bảo dự án có vốn đối ứng kịp thời để thực dự án 3.3.3 Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư - Tiếp tục tiến trình hài hồ hố thủ tục với nhà tài trợ: Cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Tài làm cầu nối Chính phủ nhà tài trợ thơng qua việc tiếp tục tổ chức hội nghị, hội thảo nhà tư vấn kỳ, tạo điều kiện cho nhà tài trợ nêu lên ý kiến, thắc mắc trình thực dự án biết chương trình ưu tiên Chính phủ, sở lấy ý kiến, phối hợp, chia sẻ thơng tin với nhà tài trợ; khuyến khích nhà tài trợ phối hợp với cách hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp - Tiếp tục hỗ trợ Chính phủ việc xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA dài hạn theo kế hoạch năm, 10 năm sở cụ thể chi tiết lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn, tỷ lệ đầu tư theo khu vực , cơng khai hố khả 85 nguồn vốn ODA để đơn vị chủ động, đủ thời gian lựa chọn, chuẩn bị tài liệu đăng ký vay vốn - Đối với dự án ngành điện vay lại: không nên xếp vào danh mục dự án sử dụng vốn ngân sách mà nên hiểu dự án dùng vốn vay có bảo lãnh Nhà nước - Chủ động công tác kêu gọi vốn đầu tư: Làm tốt công tác qui hoạnh phát triển, từ xác định danh mục dự án, cơng khai hóa rộng rãi phối hợp chặt chẽ với quan tài trợ vốn để họ tiếp cận đầy đủ thông tin dự án chúng ta; Phổ biến rộng rãi sách quan tài trợ vốn tới đơn vị có nhu cầu vốn khuyến khích đơn vị chủ động tìm kiếm nguồn vốn ODA 86 KẾT LUẬN Với chủ chương huy động nguồn lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn lực bên ngoài, kết phối với nguồn lực khác cách hợp lý mang lại hiệu thiết thực nghiệp phát triển kinh tế -xã hội ODA xem động lực tạo điều kiện cất cánh cho kinh tế phát triển Nhận thức rằng, ODA nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Việt Nam có nhiều nỗ lực thu hút vốn ODA, quan tâm đến công tác quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 11/1993) Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA: “Điều quan trọng nguồn vốn bên ngồi phải sử dụng có hiệu quả” Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Việt Nam người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn sử dụng khơng có hiệu Đó tư tưởng đạo cho hoạt động ODA nước ta năm tới Nó thực quan điểm xuyên suốt công thu hút nâng cao hiệu sử dụng ODA nói chung ngành điện nói riêng Trong luận văn, tơi trình bày cách khái quát chung ODA cách hiểu ODA, nhà tài trợ giới, hình thức tài trợ, đặc điểm ODA, vai trò vốn ODA phát triển kinh tế xã hội, quy định pháp lý chung Nhà nước Việt Nam trình quản lý sử dụng ODA Từ vấn đề lý luận chung sâu nghiên cứu hiệu sử dụng ODA Việt Nam, đặc biệt ngành điện để từ làm rõ vai trị ODA phát triển kinh tế xã hội, phát triển sở hạ tầng cho ngành điện Việt Nam, đưa nhận định bước đầu thành tựu đạt được, tồn mà gặp phải cần tháo gỡ Qua đưa phương hướng số biện pháp chủ 87 yếu nhằm phát huy làm được, hạn chế bớt khó khăn vướng mắc để sử dụng vốn ODA phát triển ngành lượng điện ngày mang lại hiệu Trong luận văn này, sử dụng kiến thức nghiên cứu, văn pháp quy Nhà nước ODA làm sở lý luận, với tài liệu, báo cáo tổng kết hoạt động ODA cho Ngành điện Chính phủ thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tư, với quan chức khác để phân tích đánh giá tình hình thực thực tiễn Mong rằng, vấn đề đặt luận văn góp phần vào thúc đẩy hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành điện Việt Nam 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch - đầu tư (2010), Đánh giá tình hình thực đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006-2010 định hướng ODA sau năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2005), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2005, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2009), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2009, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư, ADP (2004), Sổ tay hỗ trợ thực dự án ADB tài trợ Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/09/2010 việc “Hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức” ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Tài chính, ADB (2004), Sổ tay vấn đề tài dự án hỗ trợ phát triển thức Việt Nam, Bộ Tài ADB Chính phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ-CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 04/05/2010, Chính phủ PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2009), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2008, 2009), Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, Tập đoàn Điện lực Việt Nam 10 UNDP (2001), Development Cooperattion Reports (DRC) - 2001 11 World Bank (2002), Đảm bảo lượng cho phát triển Việt Nam: Những thách thức với ngành lượng,WB 89 PHỤ LỤC – TÓM TẮT MỘT SỐ DỰ ÁN ODA CỦA EVN Tên Dự án: Truyền tải, Phân phối Khắc phục thiên tai (TD1) Tổng giá trị vốn vay WB: 144.400.000 SDR tương đương 199 triệu USD (ban đầu) Mục tiêu ~ 226,7 triệu USD (do tỉ giá SDR USD tăng) - Tăng cường lưới truyền tải để tải điện từ nguồn phát đến trung tâm phụ tải; - Cải tạo mở rộng hệ thống phân phối để giảm tổn thất tăng độ tin cậy; - Hỗ trợ cải tổ cấu lại ngành điện thông qua (i) Tách chức “truyền tải” “phát điện”; (ii) Thực cải cách thể chế; (iii) cải cách giá điện; (iv) tìm kiếm khả đầu tư vào lưới phân phối từ nguồn vốn khác nhau; - Hỗ trợ việc tăng cường thể chế thương mại hố thơng qua: (i) đảm bảo tính chủ động cao cho công ty phân phối; (ii) giới thiệu lực lập kế hoạch quản lý nhu cầu Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực (DSM) Ngân hàng Thế giới Bộ Công nghiệp Tổng Công ty Điện lực Việt Nam / BQLDA cơng trình điện miền Bắc, Trung, Nam, Cơng ty Điện lực 1, 2, Tp Hiệp định tín dụng Thời gian thực Tổng mức giải ngân Hồ Chí Minh số 3034-VN ký ngày 25/11/1998 25/11/1998 đến 31/12/2006 Vốn vay lại: 125,8 triệu USD đạt 55,49% Tên Dự án: Năng lượng nông thôn (RE I) 90 Tổng giá trị vốn vay WB: 111.700.000 SDR tương đương 150 triệu USD (ban đầu) Mục tiêu ~ 175,4 triệu USD (do tỉ giá SDR USD tăng) - Mở rộng lưới điện nhằm cấp điện cho 671 xã nằm 32 tỉnh qua nâng cao thu nhập phúc lợi khu vực nông thôn - Tăng cường lực việc xây dựng thực thi chiến lược điện khí hố nơng thơn - Tăng cường khả sử dụng nguồn lượng tái Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực tạo để hỗ trợ cho lưới điện quốc gia Ngân hàng Thế giới Bộ Công nghiệp Tổng Công ty Điện lực Việt Nam / Công ty Điện lực 1, Hiệp định tín dụng Thời gian thực Tổng mức giải ngân 2, số 3358-VN ký ngày 01/09/2000 29/11/2000 đến 31/12/2006 Vốn vay lại: 123,1 triệu USD đạt 70,2% Tên Dự án: Nâng cao hiệu suất hệ thống, cổ phần hoá lượng tái tạo (SEIER) Tổng giá trị vốn vay WB: 177.900.000 SDR tương đương 225 triệu 91 USD (ban đầu) ~ 279,3 triệu USD (do tỉ giá SDR USD tăng) Mục tiêu - Nâng cao hiệu suất toàn hệ thống điện, giảm nhu cầu đầu tư thông qua việc giảm tổn thất lưới truyền tải; giảm bớt việc phải tăng nguồn phát điện thông quản lý nhu cầu hiệu - Tăng khả cấp điện cho người nghèo khu vực vùng sâu thông qua việc (i) nâng cấp lưới điện 110 kV lưới trung cho điện khí hố nơng thôn; (ii) cải tạo thuỷ điện nhỏ xây dựng nhà máy điện hỗn hợp nhằm cung cấp điện cho khu vực nông thôn hải đảo; (iii) hỗ trợ sở điện địa phương việc cung cấp điện từ lượng tái tạo cho khu vực vùng xa không nối lưới điện - Tiếp tục thực việc cải tổ ngành điện thông qua: (i) tách chức phát điện, truyền tải phân phối cách thể chế hoá giá hạch toán nội (bán buôn) biên phân phối; (ii) nâng cao quản lý doanh nghiệp việc tiến hành quản lý tài chính, cơng nghệ thơng tin cách hiệu quả; (iii) cổ phần hoá số điện lực địa phương cấp huyện xã Nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới Cơ quan chủ quản Bộ Công nghiệp Cơ quan thực Bộ Công nghiệp Tổng Công ty Điện lực Việt Nam / BQLDA cơng trình điện miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Công nghệ thông tin, Công ty Điện lực 1, 2, 3, Đồng Nai Hiệp định tín dụng số 3680-VN ký ngày 24/10/2002 Thời gian thực 19/02/2003 đến 31/12/2007 92 Tổng mức giải ngân Vốn vay lại: 163,9 triệu USD đạt 58.7% (so với khoản vay 279,3 triệu USD) Tổng giá trị Tên dự án: Dự án Truyền tải Điện miền Bắc 310 triệu USD ( vốn vay 170 triệu USD, vốn đối Mục tiêu ứng 140 triệu USD) - Đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải Miền Bắc, đặc biệt khu tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh - Nâng cao công tác quản lý, vận hành an toàn, tin cậy kinh tế hệ thống điện quốc gia điều độ hệ thống điện Nhà tài trợ miền Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (120 triệu USD) Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng Thời gian thực Tổng mức giải ngân AFD (50 triệu USD) Bộ Công nghiệp Tổng công ty Điên lực Việt Nam (EVN) Số 2128 - VIE ngày ký 25/08/2005 năm (từ năm 2005 đến năm 2009) Vốn vay: 137 triệu USD đạt 80.6% so với khoản vay Dự án Hệ thống tải điện 500kV Phú Mỹ - Nhà Bè – Phú Lâm Tổng giá trị Vốn vay: 13.127 triệu Yên tương đương 144,3 triệu USD Mục tiêu Xây dựng DZ truyền tải 500kV Nhà tài trợ JBIC Cơ quan chủ quản EVN Cơ quan thực Ban QLDA Nhiệt điện Hiệp định tín dụng VNVIII-1 ký ngày 30/3/2001 giá trị 13.127 triệu JPY Thời gian thực 2002-2005 Tổng mức giải ngân 90,530 triệu USD đạt 63% 93 Tổng giá trị Mục tiêu Dự án Nhà máy điện Phú Mỹ Vốn vay 61 932 triệu JPY Xây dựng nhà máy cơng trình dùng chung cho khối Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng nhiệt điện Phú Mỹ JBIC EVN Ban QLDA nhiệt điện Lần I: 28/1/1994 giá trị 26942 triệu JPY II: 18/4/1995 giá trị 10262 triệu JPY III: 26/3/1997 giá trị 11638 triệu JPY Thời gian thực Tổng mức giải ngân Tổng giá trị Mục tiêu Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng IV: 30/3/1999 giá trị 13090 triệu JPY 1998-2005 Đã hoàn thành giải ngân Dự án Thủy điện Hàm thuận – Đami Vốn vay: 53074 triệu JPY Xây dựng nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đami JBIC EVN Ban QLDA Nhiệt điện lần I: ký ngày 18/4/1995 giá trị 17092 triệu JPY II: ký ngày 29/3/1996 giá trị 4962 triệu JPY III: ký ngày 26/3/1997 giá trị 4664 triệu JPY Thời gian thực Tổng mức giải ngân IV: ký ngày 30/3/1998 giá trị 24893 triệu JPY 1996-2003 Dự án hoàn thành giải ngân Tổng giá trị Mục tiêu Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng Dự án Thủy điện Đại ninh Vốn vay: 35.719 triệu JPY Xây dựng nhà máy thủy điện Đại Ninh JBIC EVN Ban QLDA thủy điện lần I: ký ngày 30/3/1999 giá trị 4030 triệu JPY II: 30/3/2001 giá trị 10000 triệu JPY 94 Thời gian thực Tổng mức giải ngân II: 31/3/2004 giá trị 19142 triệu JPY 2002-2007 Đã hoàn thành giải ngân Dự án Phục hồi hệ thống điện Đa Nhim Tổng giá trị Vốn vay: 7.000 triệu JPY tương đương 76,9 triệu USD Mục tiêu Phục hồi nhà máy điện Đa nhim cũ Nhà tài trợ JBIC Cơ quan chủ quản EVN Cơ quan thực Ban QLDA Phục hồi hệ thống điện Đa Nhim Hiệp định tín dụng Lần I: ký ngày 26/3/1997 giá trị 7000 triệu JPY Thời gian thực 1997-2007 Tổng mức giải ngân 21,8 triệu USD (tính đến 31/12/2008) Tổng giá trị Mục tiêu Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng Dự án Nhà máy điện Ơ Mơn Vốn vay: 43.819 triệu JPY Xây dựng nhà máy điện Ơ Mơn DZ đồng JBIC EVN Ban QLDA Nhà máy điện Ô Môn Lần I: ký ngày 30/3/2001 giá trị 5900 triệu JPY II: ký ngày 29/3/2002 giá trị 15594 triệu JPY Thời gian thực Tổng mức giải ngân III: ký ngày 31/3/2003 giá trị 21689 triệu JPY 2005-2009 5.988.950 USD (tính đến 31/12/2009) Tổng giá trị Mục tiêu Nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Cơ quan thực Hiệp định tín dụng Dự án Nhà máy điện Ơ Môn tổ máy Vốn vay: 27.547 triệu JPY Lắp đặt tổ máy số JBIC EVN Ban QLDA Nhà máy điện Ơ Mơn Lần I: ký ngày 31/3/2004 giá trị 27547 triệu JPY 95 Thời gian thực Tổng mức giải ngân 2007-2010 7.010 USD (tính đến 31/12/2009) Dự án Thủy điện Thác Mơ mở rộng Tổng giá trị Vốn vay: 5972 triệu JPY Mục tiêu Mở rộng nâng cơng suất nhà máy điện Thác Mơ có Nhà tài trợ JBIC Cơ quan chủ quản EVN Cơ quan thực Ban QLDA thủy điện Thác Mơ mở rộng Hiệp định tín dụng Lần I: ký ngày 31/3/2004 giá trị 5972 triệu JPY Thời gian thực 2005-2008 Tổng mức giải ngân 782,8 nghìn USD ... Vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA dự án đầu tư Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt. .. luận nguồn vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA - Phân tích cách hệ thống thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Tập đoàn Điện lực Việt Nam 7 - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA. .. CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC .62 VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam 62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Tập

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:18

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA:

    • 1.1.2.1. ODA có tính chất ưu đãi:

    • 1.1.2.2. ODA có tính chất ràng buộc:

    • 1.1.2.3. ODA gắn với mục đích và hiệu quả sử dụng:

    • 1.1.3. Các hình thức cung cấp ODA:

      • 1.1.3.1. Theo phương thức hoàn trả:

      • 1.1.3.2. Theo nguồn cung cấp:

      • 1.1.3.3. Theo mục đích sử dụng:

      • 1.1.4. Nguồn và đối tượng của ODA:

        • 1.1.4.1. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu:

        • 1.1.4.2. Các đối tượng của ODA:

        • 1.1.5.2. Mặt trái của vốn ODA:

        • 1.2. Dự án và quản lý dự án ODA

          • 1.2.1. Đặc điểm chính của dự án ODA

          • 1.2.2. Quản lý tài chính dự án ODA

            • 1.2.2.1. Công tác quản lý tài chính dự án ODA:

            • 1.2.2.2. Yêu cầu đối với hệ thống quản lý tài chính dự án ODA:

            • 1.2.2.3. Các nội dung chính của công tác quản lý tài chính dự án ODA:

            • 1.2.2.4. Cơ chế tài chính đối với việc sử dụng vốn ODA:

            • 1.3.3. Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA

            • 1.3.4. Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA

            • 1.3.5. Đàm phán ký kết

            • 1.3.6. Quản lý thực hiện

            • 1.4.1.2. Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan