Đăng ký hộ tịch thực tiễn và hướng hoàn thiện

92 37 0
Đăng ký hộ tịch thực tiễn và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ☆☆☆ LÊ THỊ HOÀNG YẾN o ĐẢNG KÝ HỘ TỊCH THỤC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN s ự Mà SỐ : 50507 Ị ĩĩr n iậ iT T Ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC ụ j Ĩ HÀ-NỘ1 ị PH Ỏ N G G V — — =_ LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẩn: Tiến sĩ: Đỉnh Trung Tụng HÀ NỘI - 2002 LỜI CẢM ƠN C7 i C-.tììtiỉt ỉu ă t x in ^ĩrtíHỊỊ rf ) ả n tli tì tị t'ê đ ìn h - eh ả n £ unụ.f su' - ụ ìttứ , n h ĩừ u j X ittít bạn th n h f()ít tè] hè, MỊÌ ếtn tr ù è tiụ r/iị ĩtếtUẬ ^7 t ì # < )u 3ĩ r/ ) ỉ t t í p p l t í í Ị t; táe tuỊỈtiêp giú p, Qíiètt từi đ ’ tồ i g ia li o n th n h lu ậ n tù ín nùíỊ Tác gid luận vân LÊ THỊ HOÀNG YẾN MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Mở đẩu Chương I: Một số vấn đề chung đăng ký hộ tịch 10 1.1 Khái niệm hộ tịch đăng ký hộ tịch 10 1.2 Khái quát lịch sử phát triển đăng ký hộ tịch Việt Nam 13 1.3 Khái quát đăng ký hộ tịch s ố nước giới 32 Chương II: Đăng kỷ số việc hộ tịch theo pháp luật hành 39 2.1 Đăng ký kết hôn 39 2.2 Đăng ký khai sinh 42 2.3 Đăng ký việc nuôi nuôi 47 2.4 Đăng ký nhận cha, mẹ, 51 2.5 Đăng ký khai tử 54 2.6 Đăng kỷ việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc 59 Chương III: Thực tiễn đăng ký hộ tịchvà phương hướng hoàn thiện 63 3.1 Thực tiễn đăng ký hộ tịch 63 3.2 Đê xuất giải pháp nâng cao tỷ ỉệ chất luợng đăng kỷ hộ tịch ỏ Việt Nam 81 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 89 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CMND: Chứng minh nhân dân ĐKHT/TK: Đăng ký hộ tịch / Thống kê UNFPA: Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UBND: Uỷ ban nhân dân UBHC: Uỷ ban hành TP: Thành phố HT: Hô tịch DANH MỤC CÁC BẢNG s ố LIỆU * • Bảng Tổng số cấu kiện đăng ký năm 2000 Bảng Kết đăng ký kết hôn năm 2000 20 tỉnh, thành phố Bảng Kết đăng ký khai sinh năm 2000 20 tỉnh, thành phố Bảng Kết đăng ký nuôi nuôi năm 2000 20 tỉnh, thành phố Bảng Kết đăng ký khai tử năm 2000 20 tỉnh, thành phố Bảng Kết đăng ký thay đổi, cải hộ tịch năm 2000 Bảng Kết đăng ký thay đổi, cải hộ tịch năm 2000 20 tỉnh, thành phố MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Hộ tịch tình trạng nhân thân người kể từ sinh biến động đời chết như: kiện sinh, tử, kết hôn, ly hôn, giám hộ, ni ni, thay đổi, cải họ tên, quốc tịch, xác định dân tộc kiện khác theo quy định pháp luật hộ tịch Tinh trạng phải quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi nhận Quản lý hộ tịch nội dung quản lý xã hội Nhà nước, thông qua đăng ký hộ tịch để Nhà nước kiểm sốt thân trạng cơng dân, đồng thời công dân thực quyền đăng ký hộ tịch cá nhân pháp luật công nhận Đảng ký hộ tịch việc quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận tinh trạng nêu ghi vào sổ hộ tịch Qua việc quản lý đăng ký hộ tịch, Nhà nước nắm biến động dân số, góp phần cho hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng Hiện nay, với khoảng 80 triệu dân, năm nước ta có hàng trăm ngàn cặp có nhu cầu đăng ký kết hơn, hàng triệu cháu bé đời có nhu cầu đăng ký khai sinh hàng chục vạn người chết cần phải đăng ký khai tử Cùng với việc mở cửa, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường phát triển xã hội nói chung, việc kết hơn, ni ni ly có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng Thực trạng nối cho thấy nhu cầu đăng ký quản lý việc kết hôn, ly hôn, khai sinh, nuôi nuôi, giám hộ, nhận cha, mẹ, con, thay đổi cải hộ tịch (dưới gọi Đăng kỷ hộ tịch) Việt Nam lớn có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, việc đăng ký kiện hộ tịch nói nước ta đạt mức thấp tỷ ỉệ chất lượng Điều dẫn tới khó khăn lớn việc quản lý xã hội gây hậu nghiêm trọng đời sống không cơng dân Chính vậy, Đăng ký kết hơn, ly hôn, khai sinh nhận nuôi nuôi, giám hộ, nhận cha, mẹ, con; thay đổi cải hộ tịch vấn đề xúc hàng đầu lĩnh vực đăng ký hộ tịch nước ta Vì vậy, Luận văn lấy Đăng ký hộ tịch làm đê tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Quản lý đăng ký hộ tịch nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước.Trong trình hình thành phát triển, nội dung phạm vi điều chỉnh vừa thuộc phạm trù hành chính, vừa thuộc phạm trù nghiên cứu Luật Dân Tuy vậy, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chun sâu riêng lĩnh vực Hiện tại, có đề tài nghiên cứu tình hình đăng ký hộ tịch Thạc sỹ Trần Văn Hạnh từ năm 1997 Chuyên ngành quản lý đăng ký hộ tịch năm gần thức đưa vào giảng dạy trường đại học Luật có số Thực tiễn quản lý đăng ký hộ tịch cho thấy lĩnh vực công tác chưa quan tâm tầm Ngay đăng ký khai sinh khâu quan trọng đăng ký hộ tịch kết thực hạn chế Số trẻ em đăng ký khai sinh nước ta đạt tỷ lệ thấp, đặc biệt nhũng vùng xa xơi hẻo lánh Trước tình hình này, ƯNFPA UNCEF có hỗ trợ thí điểm giúp Việt Nam nâng cao tỷ lệ trẻ em đăng ký khai sinh, đảm bảo thực quyền khai sinh trẻ em Ngoài ra, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cách đầy đủ lý luận thực tiễn tình hình quản lý đăng ký hộ tịch nước ta Do vậy, luận văn mong muốn đáp ứng phần yêu cầu nghiên cứu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực đăng ký hộ tịch MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN Luận văn nhằm: (1) Hệ thống hố pháp luật cơng tác quản lý đăng ký hộ tịch Việt Nam (2) Làm rõ thực trạng quản lý đăng ký hộ tịch nước ta nguyên nhân tình trạng (3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ, chất lượng đăng ký hộ tịch hiệu công tác quản lý lĩnh vực PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Các văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến công tác quản lý đăng ký hộ tịch - Tinh hình đăng ký hộ tịch phạm vi nước - Tinh hình quản lý đăng ký hộ tịch số nước khu vực giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Cơ sở phương pháp luận xuyên suốt trình nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng vào phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử áp dụng việc nghiên cún chế định quản lý đăng ký hộ tịch qua thời kỳ lịch sử Việt Nam - Phương pháp phân tích dùng để phân tích văn quy phạm pháp luật liên quan đến côns tác đăng ký quản lý hộ tịch phân tích số liệu, kiện báo cáo sở Tư pháp địa phương, kết đạt qua Dự án, đề tài có trợ giúp tổ chức quốc tế, số liệu ấn phẩm khác nghiên cứu trường hợp đặc biệt, điển hình - Phương pháp so sánh dùng để phân tích cơng tác quản lý hộ tịch qua thời kỳ nước ta so sánh tình hình quản lý đăng ký hộ tịch số nước khu vực giới để tìm giải pháp hữu hiệu cho cơng tác hộ tịch Việt Nam thời gian tới - Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng họp để nghiên cứu đề tài ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Là cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, khoa học "Đăng ký hộ tịch - Thực tiễn hướng hồn thiện"; Luận văn có đóng góp sau đây: - Rà soát, hệ thống hoá tất quy định pháp luật công tác quản lý đăng ký hộ tịch từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đặc biệt pháp luật công tác quản lý đăng ký hộ tịch - Nghiên cứu tình hình quản lý đăng ký hộ tịch số nước giới, rút học, kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích làm sáng rõ thực trạng đăng ký hộ tịch Việt Nam tronơ giai đoạn - Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao số lượng chất lượng áăng ký hộ tịch - Góp phần làm cho cơng dân, quan xã hội đánh giá, nhìn nhận quản lý hộ tịch với chất nó, từ nhận thấy rõ vai trị, trách nhiệm cơng tác hộ tịch KẾT CÂU CỦA LUẬN VÃN • Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương: - Chương I: Một số vấn đề chung đăng ký hộ tịch - Chương II: Đăng ký số loại việc hộ tịch theo pháp luật hành - Chương III: Thực tiễn đăng ký hộ tịch phương hướng hoàn thiện 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG KÝ HỘ TỊCH 1.1 KHÁI NIỆM HỘ TỊCH VÀ ĐÃNG KÝ HỘ TỊCH 1.1.1 Khái niệm hộ tịch Theo quan niệm truyền thống: Hộ tịch kiện quan trọng gắn liền với người kể từ sinh đến mối quan hệ phát sinh xung quanh kiện đời sống dân như: sinh, tử, kết hôn hay gọi việc hộ mà Nhà nước cần quản lý Việc hộ bao gồm: sinh, tử, giá thú, nuôi số kiện khác thay đổi, cải kiện Theo quan niệm tại: Kế thừa truyền thống pháp luật Dân sự, pháp luật hộ tịch phận quan trọng, thiếu ngành Luật Dân nước ta nước giới, có số nước tách riêng thành Bộ luật hay Luật hộ tịch Do phát triển xã hội, quan hệ nhân thân gia đình người với người ngày phức tạp, mở rộng nhiều mối quan hệ, Nhà nước muốn quản lý xã hội có trật tự, nếp cần phải ghi nhận kiện khác để quản lý như: nhận cha, mẹ, con, giám hộ, thay đổi, cải kiện hộ tịch, ghi thay đổi hộ tịch Tại Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 [31] Chính phủ hộ tịch rõ khái niệm hộ tịch sau: - Hộ tịch: Là kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Các kiện gồm: sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; ly hôn, thay đổi họ, tên, chữ đệm, cải họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng 78 tỉnh có biểu báo cáo sai, mâu thuẫn số liệu thống kê hộ tịch, báo cáo trường hợp đăng ký hạn 3.1.4.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân Số liệu báo cáo hộ tịch, mặt không đầy đủ, mặt khác, khơng có số liệu báo cáo chi tiết số người chết nam nữ tỉnh, nên điều giảm tác dụng việc xác định tỷ lệ tuổi thọ trung bình nam nữ nước ta để có kế hoạch nghiên cứu nâng cao tuổi thọ bình quân nói chung nam hay nữ nói riêng Số liệu nói cho thấy tình hình thống kê số liệu hộ tịch nói chung số liệu đăng ký khai tử nói riêng yếu kém, vừa chưa thu thập số liệu đầy đủ, xác, vừa chưa đáng tin cậy để lấy làm sở phục vụ cho công tác quản lý xã hội Việc đăng ký khai tử nhiều nguyên nhân, có nhận thức người dân, nhận thấy việc đăng ký không mang lại lợi ích nhìn thấy trước mắt, đồng thời phản ảnh quản lý lỏng lẻo quan đăng ký hộ tịch địa phương 3.1.5 Thay đổi cải hộ tịch 3.1.5.1 Những kết đạt Theo báo cáo số tỉnh, thành phố Bộ Tư pháp năm 2000 [2], số thay đổi cải hộ tịch thực sau: Tổng số đăng ký việc thay đổi, cải chính; xác định lại dân tộc tỉnh, thành phố nước là: 7.643 [2] (thiếu số liệu báo cáo tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Thanh Hóa, Bạc Liêu, Sóc Trăng), chiếm 0,85 % tổng số kiện hộ tịch đăng ký năm có cấu Bảng 79 Bảng 6: Kết đăng kỷ thay đổi cải hộ tịch Các tỉnh phía Các tỉnh phía Bắc Nam (2) (3) (4) 6823 1178 5645 Xác định lại dân tộc 820 621 199 Tổng sô 7643 1799 5844 Nội dung (1) Cả nước Đăng ký thay đổi, cải hộ tịch N guồn: Báo cáo đăng ký hộ tịch hàng năm Bộ T p h p N ăm 2000 [2] Như vậy, Tổng số 7.643 trường hợp đăng ký việc thay đổi, cải chính; xác định lại dân tộc, tỉnh phía Nam chiếm: 5.844, tức khoảng 76,46 % nước, tỉnh phía Bắc có 1.799 trường hợp Đặc trưng đăng ký hai miền khác nhau: ỞMiềnBắc 34,51 % số trường hợp “Xác định lại dân tộc” (621/1.799 =34,51 %) Trong đó, tỷ lệ miền Nam có 3,53 %, tức thấp gần 10 lần ( xin xem bảng 6) trang sau Như vậy, nét đặc trưng miền Bắc “Xác định lại dân tộc”, miền Nam lại “Thay đổi, cải hộ tịch “ Trong 20 tỉnh /thành phố thí điểm đẩy mạnh đăng kýhộ tịch(Xem Bảng 7), TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội địa phương có tổng số lớn trường hợp đăng ký thay đổi, cải hộ tịch xác định lại dân tộc Thái Nguyên tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc, lại có trình độ phát triển nên việc xác định lại dân tộc diễn nhiều, so với tỉnh khác Đây kinh nghiệm để tỉnh miền núi dự liệu trình độ phát triển ngày cao 80 Bảng 7: Kết đăng ký thay đổi, cải hộ tịch xác định lại dân tộc năm 2000 20 tỉnh, TP STT Tỉnh, Thành phố Thay đổi, c c HT Xác định lại DT (1) (2) Hà Nội (3) 476 (4) 11 Hải Phòng 121 - Thừa Thiên Huế 102 Vĩnh Phúc 78 5 Tuyên Quang 70 98 Thái Nguyên 62 165 Phú Thọ 38 - Hải Dương 33 - Sơn La 28 21 10 Hà Tây 23 - 11 TP HỒ Chí Minh 2530 12 Quảng Ngãi 209 13 An Giang 138 14 Đồng Tháp 92 15 Lâm Đồng 54 16 Ninh Thuận 28 17 Kon-Tum 25 18 Bình Phước 15 19 Trà Vinh 20 Đắc Lắc - Tổng cộng 4130 143 - - - - 12 - 474 N guồn: Báo cáo đăng ký hộ tịch hàng năm Bộ T pháp N ãm 2000 [2] 81 3.1.5.2 Những hạn chê, bất cập nguyên nhân Việc đăng ký thay đổi cải hộ tịch; xác định lại dân tộc việc đăng ký hộ tịch phức tạp Khi cho phép người thay đổi hay cải liệu hộ tịch cho phép người trở thành người khác hồn tồn khơng có sở vững trình tự thủ tục chặt chẽ Trong đó, sở pháp lý phép thay đổi cải lại thường khơng vững chắc, chủ yếu tin tưởng vào làm chứng Mặt khác, quyền thay đổi họ tên, cải ngày tháng năm sinh dược pháp luật bảo vệ Do vậy, pháp luật hộ tịch quy định trình tự, thủ tục đăng ký phải quy định chặt chẽ Thực tế cho thấy đăng ký lại khai sinh thay đổi, cải hộ tịch chủ yếu nhằm thay đổi cải ngày, tháng năm sinh họ tên (đặc biệt cán có nhiều bí danh, bí tính thời kỳ hoạt động cách mạng) Đối tượng xin đăng ký lại thay đổi cải hộ tịch chủ yếu học sinh muốn cải lại ngày tháng năm sinh trước khai tăng để học cán đến tuổi nghỉ hưu xin cải lại tuổi để kéo dài thời gian cống tác, học sinh thi vào đại học muốn xin xác định lại dân tộc để hưởng quyền lợi thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng để trốn tránh nghĩa vụ mà người bị pháp luật trừng trị Tóm lại, người dân xin thay đổi cải đăng ký lại có liên quan đến quyền lợi thiết thực thân đương Chính vậy, vấn đề vô phức tạp xúc thời gian qua, pháp luật chưa có giải pháp hữu hiệu để giải thực trạng 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ chất lượng đăng ký hộ tịch Việt Nam Từ thực tiễn quản lý đăng ký hộ tịch nước ta trình bầy phân tích sâu ngun nhân tình trạng tỷ lệ, chất lượng đăng ký hộ tịch thấp, nghiên cứu học, kinh nghiệm quản lý công tác 82 hộ tịch số nước tiên tiến giới khu vực, trình bày đề xuất chung đề xuất cụ thể cho loại đăng ký hộ tịch nhằm nâng cao tỷ lệ chất lượng đăng ký hộ tịch Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp chung Các giải pháp chung, bao gồm: Một là: Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý đăng ký hộ tịch - Để đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ giấy tờ hộ tịch, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết thủ tục đăng ký tạo sở thực tốt công tác quản lý đăng ký hộ tịch, Nhà nước cần ban hành Nghị định đăng ký hộ tịch chi tiết hơn, đầy đủ để thay Nghị định số 83/1998/NĐ-CP đăng ký hộ tịch Chính phủ ban hành ngày 10/10/1998 - Về lâu dài, cần ban hành Luật Hộ tịch để có giá trị pháp lý cao giải vướng mắc trình đăng ký loại việc nên tập trung tất quy định pháp luật hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan Với luật vậy, cán hộ tịch người dân tra cứu nhiều loại văn sử dụng thực - Cải tiến sổ sách, biểu mẫu hộ tịch cho phù hợp với nội dung quản lý với chất lượng cao, đảm bảo việc bảo quản lưu trữ lâu dài Hai là: Nâng cao kỷ luật quản lý đăng ký hộ tịch Các quan có thẩm quyền lĩnh vực quản lý đăng ký hộ tịch cần nghiêm túc chấp hành quy định quản lý đăng ký hộ tịch, cần quan tâm việc đạo việc thực thi pháp luật hộ tịch văn khác có liên quan Chế độ bắt buộc báo cáo lên cấp tình hình đăng ký hộ tịch địa phương đầy đủ, thời gian xác cần quy định cụ thể vào chế độ khen thưởng, thi đua chung 83 Đề biện pháp xử lý hành khơng đăng ký hộ tịch xử lý nghiêm người làm công tác đăng ký hộ tịch vi phạm pháp luật Ba là: Tăng cường tuyên truyền vận động Cần tuyên truyền vận động hình thức phù hợp với đối tượng để người dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch, sử dụng biện pháp phù hợp với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, giáo dục nhà trường, đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Bốn là: Phối hợp đồng ngành Cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp có liên quan chặt chẽ dến cơng tác hộ tịch như: Thống kê, Công an, Dân số, Y tế, Giáo dục để nâng cao hiệu đăng ký hộ tịch Năm là: Xây dựng đội ngũ cán đăng ký Hộ tịch (Hộ tịch viên) Cần xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán đăng ký hộ tịch cấp sở chuyên trách, ổn định lâu dài chung cho hệ thống đăng ký Hộ tịch Hộ Lấy hệ thống đăng ký hộ tịch làm tảng để giảm bớt đầu mối giảm bớt biên chế đảm bảo cán chuyên trách có trình độ chun mơn nghiệp vụ sâu giúp nhà nước quản lý, theo dõi chặt chẽ biến động dân cư trình diễn biến nhân thân cá nhân công dân Sáu là: Cải cách hành Đơn giản hóa thủ tục đăng ký, tránh phiền hà cho người đăng ký đồng thời linh hoạt địa điểm, liên tục thời gian , nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký quản lý nhà nước Bảy là: Tin học hóa quản lý hộ tịch Đăng ký quản lý hộ tịch ỏ nước 80 triệu dân nước ta, liên quan tới sở liệu khổng lồ Do vậy, Nhà nước cần thiết lập mạng tin học để quản lý sở liệu đăng ký hộ tịch, hộ trang thiết cần thiết cho việc bảo quản, lưu trữ lâu dài xử lý, khai thác nhanh chóng, thuận tiện, tiến tới nối mạng tất điểm đăng ký hộ tịch 84 Tám là: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Tỷ lệ đăng ký kiện hộ tịch như: tử, kết hôn, nuôi nuôi, giám hộ, nhận cha, mẹ, con, thay đổi, cải hộ tịch, Ghi vào sổ thay đổi hộ tịch cho đén chưa có nghiên cứu, khảo sát để đánh giá kết thực tỷ lệ đăng ký Các kết trình bày vào báo cáo Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm đăng ký hộ tịch nước học tập kinh nghiệm quốc tế Kết hợp nghiên cứu với quan khoa học có liên quan Thống kê, Dân số, Cơng an Chín là: Miễn lệ phí đăng ký hộ tịch cho số đối tượng Nhà nước cần tiến hành đăng ký hộ tịch miễn phí bao cấp phần khu vực khó khăn miền núi, xa xơi, hẻo lánh, dân vạn chài khu vực này, trình độ hiểu biết yếu kém, cộng thêm việc lại khó khăn việc đăng ký khai sinh lại phải nộp tiền người đăng ký Mười là: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tĩnh vực đăng kỷ hộ tịch Cần tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực đăng ký hộ tịch nhằm học tập kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm tin học hoá liệu hộ tịch đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên để nâng cao chất lượng đăng ký quản lý hộ tịch nước ta 3.2.2 Những đề xuất hồn thiện quy trình cho việc đăng ký hộ tịch 3.2.2.1 Đối với đăng ký kết hôn - Trong thủ tục đăng ký kết hôn, đôi nam nữ cần khai vào tờ khai đăng ký kết hồn cần bỏ việc xác nhận tình trạng nhân vào Tờ khai đăng ký kết hôn sổ hộ gia đình bên nam, nữ trường hợp hai bên thườn2 trú phạm vi xã, phường cán hộ tịch biết rõ hồn cảnh đơi nam nữ Và không cần phải niêm yết theo quy định pháp luật trường hợp 85 - Việc niêm yết việc kết hôn cần tiến hành hai nơi trụ sở ƯBND nơi xin đăng ký kết nơi xin xác nhận tình trạng độc thân đảm bảo khách quan - Đối với vùng xa xôi hẻo lánh, cán hộ tịch tư pháp tổ chức đợt đăng ký kết làng, thơn xóm 3.2.2.2 Đối với đăng ký khai sinh - Cần mở rộng thẩm quyền đăng ký khai sinh nơi thuận lợi cho trẻ em không phụ thuộc vào đăng ký hộ thường trú hay tạm trú người mẹ - Quy định hình thức thay đăng ký khai sinh hạn cho người cao tuổi - Cần quy định rõ cách xác định dân tộc để ghi vào Giấy khai sinh trường hợp cha mẹ muốn xác định dân tộc cho người mẹ người cha lại lấy họ người cha người mẹ - Nên có quy định cụ thể cách đặt tên cho trẻ em đăng ký khai sinh (tên nước ngoài, tên dân tộc, tên tục tĩu, tên trùng với vị lãnh tụ .)• 3.2.2.3 Những đề xuất giải pháp cho quy trình đáng ký ni - Cần có quy định rõ người giám hộ có quyền ký vào Giấy thỏa thuận cho trẻ làm ni - Cần có quy định Giấy khám sức khoẻ người xin nhận nuôi người nhận làm ni - Cần có quy định việc điều chỉnh, bổ sung Giấy khai sinh cho ni trường hợp trẻ em có Giấy khai sinh 32.2.4 Những đê xuất giải pháp cho quy trình đăng ký việc nhận cha, mẹ, -V ề thẩm quyền đăng ký nhận cha, mẹ, cần quy định trực tiếp vào văn quy phạm pháp luật việc đăng ký nhận cha, mẹ, UBND cấp xã trường hợp bên sống vào thời điểm xin đăng ký, việc nhận cha, mẹ chết để bảo vệ truyền thống sắc dân tộc phức tạp Toà án giải 86 - Chỉ nên quy định cho phép nhận cha, mẹ theo quy định pháp luật hộ tịch trường hợp thành niên 3.2.2.5 Những đề xuất giải pháp cho quy trình thay đổi, cải hộ tịch Chỉ nên giữ việc cải liệu hộ tịch phạm vi công việc hộ tịch; việc thay đổi liệu hộ tịch xác định lại dân tộc phức tạp, cần phải có xác minh đầy đủ, nên giao thẩm quyền cho Toà án nhân dân nước khu vực giới trách nhiệm thuộc thẩm quyền Toà án 87 KẾT LUẬN • Cơng tác quản lý đăng ký hộ tịch hoạt động khó khăn, phức tạp nhạy cảm liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ quyền lợi công dân Đây lĩnh vực thiếu hoạt động quản lý Nhà nước lại công việc hàng ngày, hàng quyền cấp sở Thơng qua quản lý đăng ký hộ tịch, Nhà nước nắm tình hình biến động dân số tự nhiên học, làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quản lý nhà nước hộ tịch đảm bảo quyền lực Nhà nước thực thi xã hội mà biện pháp đảm bảo quyền nghĩa vụ cơng dân lĩnh vực hộ tịch có hiệu Qua văn nội luật nêu trên, khẳng định hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta lĩnh vực đăng ký hộ tịch nói chung hồn chỉnh, ngày hồn thiện Cơng tác đăng ký hộ tịch phận bổ trợ tư pháp phục vụ nhiệm vụ trị Đảng nhà nước Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật việc thực hiện, khoảng cách xa Trong thực tế, nước ta, tỷ lệ đăng ký hộ tịch báo cáo thấp Ngay 20 tỉnh thí điểm đẩy mạnh đăng ký hộ tịch, gồm thành phố lớn, trình độ phát triển cao TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phịng số tỉnh có trình độ phát triển Thái Bình, Hải Dương, Hà Tây, đăng ký kết có tỷ lệ cao đạt: 80%, đăng ký khai sinh đạt : 70%; đặc biệt đăng ký khai tử đạt: 50 % Tình trạng phần kiện hộ tịch đăng ký thấp công tác thống kê, tổng hợp, báo cáo hộ tịch yếu Nhiều địa phương có thống kê số liệu từ cấp xã, huyện, không tập hợp số liệu gửi quan Trung ương Điều làm giảm ý nghĩa công tác quản lý đăng ký hộ tịch 88 vai trị giúp nhà nước có kế hoạch sát thực cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Trên sở nghiên cứu có hệ thống thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật quản lý đăng ký hộ tịch nhu cầu đăng ký hộ tịch năm tiếp theo, Tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu thực tiễn quản lý đăng ký hộ tịch Đây đề tài khó, phức tạp, nghiên cứu góc độ thạc sỹ; Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu thầy, Hội đồng bạn bè để Luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Đinh Trung Tụng, Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp; thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, người tận tình giúp đỡ hồn thành luận văn 89 TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2000), Kết suy rộng mẫu 3%, Hà Nội, tháng năm 2000 Báo cáo sô' liệu đăng ký hộ tịch hàng năm, Bộ Tư pháp, 2000 Báo cáo hành Dự án VIE/93/P14, Bộ Tư pháp, năm 1996 Bình luận khoa học Bộ Luật Dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Bộ Luật Dân năm 1995, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội tháng 11 năm 1995 Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Các Báo cáo chọn lọc Hội thảo Quốc tế Bắc Kinh đăng ký thống kê hộ tịch năm 1993, NXB Thống kê, 1994 Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Lê triều Hình luật ( Luật Hồng Đức ), NXB VH - TT, 1998 10 Dân luật giản yếu 11 Danh từ & Tài liệu Dân luật Hiến luật , Tủ sách Đại học, Sài Gòn, 1968 12 Đăng ký hộ tịch Thái Lan., Tài liệu “Hội thảo quốc gia đãng ký khai sinh Việt Nam", Bộ Tư pháp 14, 15/7/1999 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB pháp lý, Hà Nội, năm 1992 14 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật 15 Hỏi đáp Đăng ký hộ tịch, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 1999 16 Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII INUN YU, người Hàn Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 90 17 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 18 Luật Bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em năm 19 Luật Quốc tịch Việt Nam số 07/1998/QH10 ngày 20/5/1998 20 Luật Dân Pháp 21 Luật Hộ tịch Philipin 22 1999 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 23 Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 24 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình 25 Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV- kỷ XVIII, chủ biên: GS,TS Đào Trí úc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 26 Nghị định 764 TTg ngày 8/5/1956 Ban hành Điều lệ đăng ký hộ tịch 27 Nghị định Liên Bộ 484/NĐ-LB ngày 24/12/1958 Nội vụ - Tư pháp việc thay đổi họ, tên chữ đệm 28 Nghị định số 04/ CP ngày 16/01/1961 Chính phủ ban hành kèm theo Điều lệ đăng ký hộ tịch 29 Nguyễn Quang Quýnh," Dân luật", Bộ Văn hóa giáo dục, Viện Đại học Cần Thơ xuất bản, 1967 30 Những văn pháp lý đăng ký hộ tịch, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội, 1988 91 31 Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch 32 Nghị định số 38/CP ngày 04/6/1993 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp 33 Quyết định số 1203/QĐ/TP-HT ngày 26/12/1998 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành biểu mẫu, sổ sách hộ tịch 34 Quyết định số 57/2000/QĐ/BTC ngày 20/4/2000 Bộ Tài việc ban hành mức thu lệ phí đăng ký hộ tịch 35 Thông tư số 87/NV/DC ngày 20/3/1959 Bộ Nội vụ ấn định thể thức hướng dẫn thi hành Nghị định Liên Bộ số 484 việc xét đơn xin cải tuổi 36 Thơng tư số 05/DCTB ngày 21/01/1961 hướng dẫn thi hành Điều lệ hộ tịch năm 1961 37 Thông tư số 37/HĐBT ngày 05/02/1990 quy định chi tiết thi hành Luật Quốc tịch 38 Thông tư số 12/1999/TT-BTP ngày 25/6/1999 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch 39 Thông tư số 112/2000/TT-BTC ngày 21/11/2000 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch 40 Thông tư số 07/2001ATT-BTP ngày 10/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 92 41 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP liên ngành Tồ án nhằn dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Rgày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình 42 Về cơng tác hộ tịch Nhật Bản (tài liệu Toạ đàm “Đăng ký quản lý hộ tịch” Bộ Tư pháp tổ chức 1-2/3/2001) ... chung đăng ký hộ tịch - Chương II: Đăng ký số loại việc hộ tịch theo pháp luật hành - Chương III: Thực tiễn đăng ký hộ tịch phương hướng hoàn thiện 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢNG KÝ HỘ TỊCH... 2.4 Đăng ký nhận cha, mẹ, 51 2.5 Đăng ký khai tử 54 2.6 Đăng kỷ việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc 59 Chương III: Thực tiễn đăng ký hộ tịchvà phương hướng hoàn thiện 63 3.1 Thực tiễn. .. đăng ký hộ tịch Việt Nam 13 1.3 Khái quát đăng ký hộ tịch s ố nước giới 32 Chương II: Đăng kỷ số việc hộ tịch theo pháp luật hành 39 2.1 Đăng ký kết hôn 39 2.2 Đăng ký khai sinh 42 2.3 Đăng ký

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:52