1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU BDHSG THCS MÔN HÓA HỌC

22 503 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI-THCS MÔN HOÁ HOC DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: 1) Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 → CaCO 3 2) FeCl 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 * Phương trình khó: - Chuyển muối clorua → muối sunfat: cần dùng Ag 2 SO 4 để tạo kết tủa AgCl. - Chuyển muối sắt (II) → muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O 2 , KMnO 4 ,…) Ví dụ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 4Fe(NO 3 ) 2 + O 2 + 4HNO 3 → 4Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O - Chuyển muối Fe(III) → Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu, .) Ví dụ: Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe → 3FeSO 4 2Fe(NO 3 ) 3 + Cu → 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 SO 3 → H 2 SO 4 3) FeS 2 → SO 2 SO 2 NaHSO 3 → Na 2 SO 3 NaH 2 PO 4 4) P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 * Phương trình khó: - 2K 3 PO 4 + H 3 PO 4 → 3K 3 HPO 4 - K 2 HPO 4 + H 3 PO 4 → 2KH 2 PO 4 ZnO → Na 2 ZnO 2 5) Zn → Zn(NO 3 ) 2 → ZnCO 3 CO 2 → KHCO 3 → CaCO 3 * Phương trình khó: - ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O - KHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + KOH + H 2 O A o + X ,t → 6) A Fe B+ → D E+ → G A 7) CaCl 2 → Ca → Ca(OH) 2 → CaCO 3 € Ca(HCO 3 ) 2 Clorua vôi Ca(NO 3 ) 2 1 ↓ ↑↓ o + Y ,t → o + Z ,t → 8) KMnO 4 → Cl 2 → nước Javen → Cl 2 NaClO 3 → O 2 Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 NaAlO 2 9) Al Al(OH) 3 AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A 1 A 2 A 3 A 4 A A A A A B 1 B 2 B 3 B 4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: X + A (5) E F + → X + B (6) (7) G E H F + + → → Fe X + C 4 (8) (9) I L K H BaSO + + → → + ↓ X + D (10) (11) M G X H + + → → B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: FeS 2 + O 2 o t → A ↑ + B J o t → B + D A + H 2 S → C ↓ + D B + L o t → E + D C + E → F F + HCl → G + H 2 S ↑ G + NaOH → H ↓ + I H + O 2 + D → J ↓ Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng: FeS + A → B (khí) + C B + CuSO 4 → D ↓ (đen) + E B + F → G ↓ vàng + H C + J (khí) → L L + KI → C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: a) X 1 + X 2 o t → Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O b) X 3 + X 4 + X 5 → HCl + H 2 SO 4 c) A 1 + A 2 (dư) → SO 2 + H 2 O d) Ca(X) 2 + Ca(Y) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O e) D 1 + D 2 + D 3 → Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O f) KHCO 3 + Ca(OH) 2 dư → G 1 + G 2 + G 3 g) Al 2 O 3 + KHSO 4 → L 1 + L 2 + L 3 Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ: a) X 1 + X 2 → BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O b) X 3 + X 4 → Ca(OH) 2 + H 2 2 ↓ (1) (2) (3) (4) (1) (8) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (10) (11)(12) c) X 5 + X 6 + H 2 O → Fe(OH) 3 + CO 2 + NaCl C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ khơng tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu Ví dụ: 2N 2 + 5O 2 → 2N 2 O 5 ; H 2 CO 3 o t → CO 2 + H 2 O 3Fe + 2O 2 o t → Fe 3 O 4 ; CaCO 3 o t → CaO + CO 2 4FeS 2 + 11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ; Cu(OH) 2 o t → CuO + H 2 O 2Al + Fe 2 O 3 o t → Al 2 O 3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H 2 O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh Ví dụ: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 ; H 2 + Cl 2 ásù → 2HCl 2NaCl + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H 2 O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H 2 O Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ví dụ: 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 ; Ca(OH) 2 + K 2 CO 3 → CaCO 3 + 2KOH Na 2 O + H 2 O → 2NaOH ; 2KCl + 2H 2 O điện phân cómàng ngăn → 2KOH + H 2 + Cl 2 4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính. Muối của ngun tố lưỡng tính + NH 4 OH (hoăc kiềm vừa đủ) → Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới Ví dụ: AlCl 3 + NH 4 OH → 3NH 4 Cl + Al(OH) 3 ↓ ZnSO 4 + 2NaOH (vừa đủ) → Zn(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 5. Điều chế muối. a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất Axit + Bzơ Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ Muối axit + Bazơ Kim loại + DD muối Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối * Bài tập: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl 2 từ Fe, từ FeSO 4 , từ FeCl 3 . Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO 4 từ Fe bằng các cách khác nhau. Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp: a) Cu → CuCl 2 bằng 3 cách. b) CuCl 2 → Cu bằng 2 cách. c) Fe → FeCl 3 bằng 2 cách. Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS 2 , O 2 và H 2 O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình phản ứng 3 điều chế muối sắt (III) sunfat. Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H 2 O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH) 2 . Viết các PTHH xảy ra. Câu 6: Từ các chất KCl, MnO 2 , CaCl 2 , H 2 SO 4 đặc . Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl 2 , hiđroclorua. Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H 2 O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl 2 , nước Javen, dung dịch KOH, I 2 , KClO 3 . Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H 2 O, H 2 SO 4 đặc . Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl 2 , FeCl 3 , nước clo. Câu 9: Từ Na, H 2 O, CO 2 , N 2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trình phản ứng. Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH 4 NO 3 , phân đạm urê có công thức (NH 2 ) 2 CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 . Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế Cu nguyên chất. Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO 4 , FeCl 3 , FeCl 2 , Fe(OH) 3 , Na 2 SO 4 , NaHSO 4 . -------------------------------------------- Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I. Nhận biết các chất trong dung dịch. Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ - Axit - Bazơ kiềm Quỳ tím - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Gốc nitrat Cu Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu 8HNO 3 + 3Cu → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (không màu) 2NO + O 2 → 2NO 2 (màu nâu) Gốc sunfat BaCl 2 Tạo kết tủa trắng không tan trong axit H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl Gốc sunfit - BaCl 2 - Axit - Tạo kết tủa trắng không tan trong axit. - Tạo khí không màu. Na 2 SO 3 + BaCl 2 → BaSO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 SO 3 + HCl → BaCl 2 + SO 2 ↑ + H 2 O Gốc cacbonat Axit, BaCl 2 , AgNO 3 Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng. CaCO 3 +2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + 2AgNO 3 → Ag 2 CO 3 ↓ + 2NaNO 3 Gốc photphat AgNO 3 Tạo kết tủa màu vàng Na 3 PO 4 + 3AgNO 3 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3NaNO 3 (màu vàng) Gốc clorua AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + HNO 3 2NaCl + Pb(NO 3 ) 2 → PbCl 2 ↓ + 2NaNO 3 Muối sunfua Axit, Pb(NO 3 ) 2 Tạo khí mùi trứng ung. Tạo kết tủa đen. Na 2 S + 2HCl → 2NaCl + H 2 S ↑ Na 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS ↓ + 2NaNO 3 Muối sắt (II) NaOH Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá nâu ngoài không khí. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓ Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl Muối magie Tạo kết tủa trắng MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan trong AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl 4 NaOH dư Al(OH) 3 + NaOH (dư) → NaAlO 2 + 2H 2 O II. Nhận biết các khí vô cơ. Khí SO 2 Ca(OH) 2 , dd nước brom Làm đục nước vôi trong. Mất màu vàng nâu của dd nước brom SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O SO 2 + 2H 2 O + Br 2 → H 2 SO 4 + 2HBr Khí CO 2 Ca(OH) 2 Làm đục nước vôi trong CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Khí N 2 Que diêm đỏ Que diêm tắt Khí NH 3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh Khí CO CuO (đen) Chuyển CuO (đen) thành đỏ. CO + CuO o t → Cu + CO 2 ↑ (đen) (đỏ) Khí HCl - Quỳ tím ẩm ướt - AgNO 3 - Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ - Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + HNO 3 Khí H 2 S Pb(NO 3 ) 2 Tạo kết tủa đen H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS ↓ + 2HNO 3 Khí Cl 2 Giấy tẩm hồ tinh bột Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột Axit HNO 3 Bột Cu Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO 3 + Cu → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O * Bài tập: @. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , NaCl, NaNO 3 . Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ), và supephotphat kép Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , FeSO 4 , CuSO 4 . Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO 3 , NaNO 3 , KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2 O 3 ), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2 O 3 ). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2 O 3 ), (Fe + Fe 2 O 3 ), (FeO + Fe 2 O 3 ). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. @. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: a) 4 dung dịch: MgSO 4 , NaOH, BaCl 2 , NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . b) 4 dung dịch: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 . c) 4 axit: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. @. Nhận biết không có thuốc thử khác: 5 Cõu 1: Cú 4 ng nghim c ỏnh s (1), (2), (3), (4), mi ng cha mt trong 4 dung dch sau: Na 2 CO 3 , MgCl 2 , HCl, KHCO 3 . Bit rng: - Khi ng s (1) vo ng s (3) thỡ thy kt ta. - Khi ng s (3) vo ng s (4) thỡ thy cú khớ bay lờn. Hi dung dch no c cha trong tng ng nghim. Cõu 2: Trong 5 dung dch ký hiu A, B, C, D, E cha Na 2 CO 3 , HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaCl. Bit: - A vo B cú kt ta. - A vo C cú khớ bay ra. - B vo D cú kt ta. Xỏc nh cỏc cht cú cỏc kớ hiu trờn v gii thớch. Cõu 3: Cú 4 l mt nhón A, B, C, D cha KI, HI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 . + Cho cht trong l A vo cỏc l: B, C, D u thy cú kt ta. + Cht trong l B ch to kt ta vi 1 trong 3 cht cũn li. + Cht C to 1 kt ta v 1 khớ bay ra vi 2 trong 3 cht cũn li. Xỏc nh cht cha trong mi l. Gii thớch? Cõu 4: Hóy phõn bit cỏc cht trong mi cp dung dch sau õy m khụng dựng thuc th khỏc: a) NaCl, H 2 SO 4 , CuSO 4 , BaCl 2 , NaOH. b) NaOH, FeCl 2 , HCl, NaCl. Cõu 5: Khụng c dựng thờm hoỏ cht no khỏc , hóy nhn bit cỏc cht ng trong cỏc l mt nhón sau: KOH, HCl, FeCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , NH 4 Cl. Cõu 6: Khụng c dựng thờm hoỏ cht no khỏc , hóy nhn bit 5 l mt nhón sau: NaHSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 . B. CU HI TINH CH V TCH HN HP THNH CHT NGUYấN CHT I. Nguyờn tc: @ Bc 1: Chn cht X ch tỏc dng vi A (m khụng tỏc dng vi B) chuyn A thnh AX dng kt ta, bay hi hoc ho tan; tỏch khi B (bng cỏch lc hoc t tỏch). @ Bc 2: iu ch li cht A t AX * S tng quỏt: B A, B X Pệ taựch + XY AX ( , , tan) Y Pệ taựi taùo + A Vớ d: Hn hp cỏc cht rn: Cht X chn dựng ho tan. CaSO 4 Hn hp 2 4 (ủaởc) H SO 3 4 CaCO CaSO + CO 2 2 Ca(OH) 3 CaCO + Trỡnh by: + Cho hn hp un núng vi H 2 SO 4 CaCO 3 + H 2 SO 4 CaSO 4 + CO 2 + H 2 O + Thu ly CO 2 em hp th bng dd Ca(OH) 2 d CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 6 II. Phng phỏp tỏch mt s cht vụ c cn lu ý: Cht cn tỏch Phn ng tỏch v phn ng tỏi to li cht ban u Phng phỏp tỏch Al (Al 2 O 3 hay hp cht nhụm) Al dd NaOH NaAlO 2 2 CO Al(OH) 3 o t Al 2 O 3 ủpnc Al Lc, in phõn Zn (ZnO) Zn dd NaOH Na 2 ZnO 2 2 CO Zn(OH) 2 o t ZnO o 2 t H Zn Lc, nhit luyn Mg Mg HCl MgCl 2 NaOH Mg(OH) 2 o t MgO CO Mg Lc, nhit luyn Fe (FeO hoc Fe 2 O 3 ) Fe HCl FeCl 2 NaOH Fe(OH) 2 o t FeO 2 H Fe Lc, nhit luyn Cu (CuO) Cu 2 4 H SO ủaởc, noựng CuSO 4 NaOH Cu(OH) 2 o t CuO 2 H Cu Lc, nhit luyn III. Bi tp: Cõu 1: Tỏch riờng dung dch tng cht sau ra khi hn hp dung dch AlCl 3 , FeCl 3 , BaCl 2 . Cõu 2: Nờu phng phỏp tỏch hn hp gm 3 khớ: Cl 2 , H 2 v CO 2 thnh cỏc cht nguyờn cht. Cõu 3: Nờu phng phỏp tỏch hn hp ỏ vụi, vụi sng, silic ioxit v st (II) clorua thnh tng cht nguyờn cht. Cõu 4: Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc ly tng oxit t hn hp : SiO 2 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 v CuO. Cõu 5: Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc ly tng kim loi Cu v Fe t hn hp cỏc oxit SiO 2 , Al 2 O 3 , CuO v FeO. Cõu 6: Bng phng phỏp hoỏ hc hóy tỏch tng kim loi Al, Fe, Cu ra khi hn hp 3 kim loi. Cõu 7: Tinh ch: a) O 2 cú ln Cl 2 , CO 2 b) Cl 2 cú ln O 2 , CO 2 , SO 2 c) AlCl 3 ln FeCl 3 v CuCl 2 d) CO 2 cú ln khớ HCl v hi nc Cõu 8: Mt loi mui n cú ln cỏc tp cht: Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hóy trỡnh by phng phỏp hoỏ hc ly NaCl tinh khit. Vit PTP. -------------------------------------------------------- Dng 3: BI TON V TAN. Hng gii: Da vo nh ngha v d kin bi toỏn ta cú cụng thc: 1. 2 100= ì ct H O m S m Trong ú: S l tan ct m l khi lng cht tan 2. = ct ddbh mS S+100 m ddbh m l khi lng dung dch bóo ho 2 H O m l khi lng dung mụi @ Bi tp: Cõu 1: Xỏc nh lng NaCl kt tinh tr li khi lm lnh 548 gam dung dch mui n bóo ho 50 o C xung O o C. Bit tan ca NaCl 50 o C l 37 gam v O o C l 35 gam. S: NaCl ket tinh 8( )m g= ỏ 7 Câu 2: Hoà tan 450g KNO 3 vào 500g nước cất ở 250 0 C (dung dịch X). Biết độ tan của KNO 3 ở 20 0 C là32g. Hãy xác định khối lượng KNO 3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 20 0 C. ĐS: 3 KNO tach ra khoi dd 290( )m g= ù û Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 10 0 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO 4 ở 10 0 C là 17,4g. ĐS: 4 2 CuSO .5H O 30,7( )m g= ------------------------------ DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HOÁ HỌC BÀI TẬP Câu 1: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá. a) Cho biết tên kim loại. b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. ĐS: a) Fe ; b) FeSO 4 .7H 2 O Câu 2: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm H 2 O này. ĐS: CaSO 4 .2H 2 O Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. ĐS: Y = 64 (Cu) và Z = 56 (Fe) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. b) Tính 2 H V thoát ra ở đktc. c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? ĐS: a) 16,07m gam= muoái ; b) 2 3,808 H V = lít ; c) Kim loại hoá trị II là Zn Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R 2 O x phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. ĐS: R là nhôm (Al) Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe a X b , phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? ĐS: X là clo (Cl) Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức 2 clorua và % hỗn hợp. ĐS: Hai muối là FeCl 2 và FeCl 3 ; %FeCl 2 = 27,94% và %FeCl 3 = 72,06% Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B. a) Phần B 1 đem đốt cháy thu được 4,5 gam H 2 O. Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B 2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm C% các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) 26,95m gam= muoái ; b) C% (NaOH) = 10,84% và C% (NaCl) = 11,37% c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al 8 Câu 9: Kim loại X tạo ra 2 muối XBr 2 và XSO 4 . Nếu số mol XSO 4 gấp 3 lần số mol XBr 2 thì lượng XSO 4 bằng 104,85 gam, còn lượng XBr 2 chỉ bằng 44,55 gam. Hỏi X là nguyên tố nào? ĐS: X = 137 là Ba Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO 2 và 1 oxit N x O y có thành phần 45% NO V ; 15% 2 NO V và 40% x y N O V . Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn trong N x O y có 69,6% lượng oxi. Hãy xác định oxit N x O y . ĐS: Oxit là N 2 O 4 Câu 11: Có 1 oxit sắt chưa biết. - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công thức oxit. ĐS: Fe 2 O 3 Câu 12: Khử 1 lượng oxit sắt chưa biết bằng H 2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H 2 SO 4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng axit H 2 SO 4 loãng thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử. ĐS: Fe 3 O 4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào? ĐS: B là Fe và A là Cu Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O 2 (đktc). Sản phẩm có CO 2 và H 2 O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P 2 O 5 thấy lượng P 2 O 5 tăng 1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C ≤ 4. ĐS: A là C 4 H 10 Câu 15: Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B a) Phần B 1 đem đốt cháy thu được 4,5g H 2 O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B 2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm % các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) Lượng muối khan = 26,95g b) %NaOH = 10,84% và %NaCl = 11,73% c) KL hoá trị II là Zn và KL hoá trị III là Al Câu 16: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol mỗi nguyên tố nói trên. ĐS: - X (Mg), Y (S) - 0,2 S n mol= và 0,35 Mg n mol= Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH 4 , trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O 2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối lượng. a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì? b) Hỏi 1 lít khí R’O 2 nặng hơn 1 lít khí RH 4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). c) Nếu ở đktc, V 1 lít RH 4 nặng bằng V 2 lít R’O 2 thì tỉ lệ V 1 /V 2 bằng bao nhiêu lần? ĐS: a) R (C), R’(N) ; b) NO 2 nặng hơn CH 4 = 2,875 lần ; c) V 1 /V 2 = 2,875 lần Câu 18: Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng X a O b gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit. ĐS: X là P → oxit của X là P 2 O 5 Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2. a) Xác định công thức của oxit còn lại. b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 9 ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94% Câu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. ĐS: M là Mg và Mg(NO 3 ) 2 = 44,4g Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của Fe x O y . ĐS: b) Fe 2 O 3 Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn) Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H 2 SO 4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: Mg Câu 24: Cho Cho 3,06g axit M x O y của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan trong HNO 3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit M x O y . ĐS: BaO Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm 3 H 2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: Ba Câu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ĐS: Mg Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a) Fe 3 O 4 ; b) 2 4 3 ( ) 0,0525 M Fe SO C M= Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của M, H 2 O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. ĐS: a) 2 3 x y = ; b) Fe Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. 10 [...]... mỗi kim loại trong (A) Dạng 8: BÀI TỐN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn * Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh - Lập phương trình hố học - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia - Từ đó suy ra lượng các chất khác * Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh kim loại tắng hay giảm: - Nếu . TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI -THCS MÔN HOÁ HOC DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu. phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ), và supephotphat kép Ca(H 2 PO 4

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w