Tuần: 14 - Tiết: 14 Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010 Bài 10: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lý các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông á - Trình bày được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông á. 2. Kĩ năng, thái độ: - Đọc, phân tích bản đồ, lược đồ II/ Phương tiện dạy học cần thiết - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông á - Một số tranh ảnh, tài liệu về cảnh quan tự nhiên Đông á - Bản đồ câm khu vực Đông á. III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dặc điểm dân cưc khu vực Nam Á - Em hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn độ? Sự chuyển dịch cơ cấu đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lơp Nội dung cần ghi bảng GM1: Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông á: - Treo BĐ khu vực Đông á, chỉ ranh giới khu vực - Y/c hs quan sát hình 12.1 cho biết: + Khu vực Đông Á gồm có nhứng quốc gia nào? (Nhật Bản, CHDC Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc) + Đông Á gồm mấy bộ phận? (Khu vực gồm 2 bộ phận: Đất liền, Hải đảo) + Đông á giáp với biển và đại dương nào? ( Biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông và Thái Bình Dương) - Y/c hs chỉ các quốc gia và các biển trên BĐ - Với vị trí và phạm vi khu vực như vậy thì Đông Á có những đặc điểm về tự nhiên như thế nào ta sang → 1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông á: Khu vực gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ: TQ, Nhật Bản, CHDC Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan. - Khu vực gồm 2 bộ phận: + Đất liền ở phía Tây + Hải đảo ở phía Đông GM2: Đặc điểm tự nhiên: - Y/c hs quan sát hình 12.1 thảo luận theo nhóm + Em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng nào? + Nêu tên các con sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng? II. Đặc điểm tự nhiên: 1. Địa hình và sông ngòi a. Địa hình: * Phần đất liền: phía Tây có nhiều núi và sơn nguyên cao hiểm trở. - Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen đồng bằng màu mở, rộng, phẳng (Trung Hoa, Hoa Bắc, Hoa + Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2 sông Hoàng Hà và Trường Giang? (Sông Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên Sơn Nguyên Tây Tạng chảy về phía Đông rồi đổ ra Hoàng Hải và biển Đông Trung Hoa, ở hạ lưu các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng màu mỡ. Nguồn cung cấp nước chính cho 2 con sông từ đâu Băng tuyết tan và mưa gió mùa mùa hạ. Sự khác nhau của 2 con sông con + Chế độ nước sông: - Hoàng Hà chế độ nước thất thường do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. - Trường Giang có chế độ nước đều hòa vì phần lớn sông ngòi chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt gió mùa. + Nêu giá trị kinh tế sông ngòi trong khu vực? - Y/c thảo luận theo bàn - Dựa vào hình 4.1 và 4.2 Nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ? (mùa đông có gió Tây bắc, mùa hạ có gió Đông nam) + Ở phía Tây khu vực Đông á có kiểu khí hậu gì? Thích hợp cho cảnh quan nào?(khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn) + Ở phía Đông khu vực Đông á có kiểu khí hậu gì? Thích hợp cho cảnh quan nào? Trung). * Phần Hải đảo: vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động mạnh “Vòng đai lửa Thái Bình dương”. b. Sông ngòi: - Có 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang. - Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mở cho các đồng bằng ven biển. 2. Khí hậu và cảnh quan: a. Khí hậu: - Phía Tây: khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn (do vị trí nằm trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được). Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc. - Phía Đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm. + Mùa Đông: gió mùa Tây Bắc rất lạnh khô. + Mùa Hè: gió mùa Đông Nam, mưa nhiều cảnh quan rừng là chủ yếu IV/ Củng cố bài học: - Treo bản đồ câm gọi HS lên điền vào vị trí các nước vùng lãnh thổ tiếp giáp của khu vực Đông Á. V/ Dặn dò: - Học bài cũ xem trước bài mới và làm BT SGK/46 . Tuần: 14 - Tiết: 14 Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010 Bài 10: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN