1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNGPHÁP LUẬT KINH TẾ

138 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

Bài giảng Pháp luật kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT KINH TẾ Giảng viên biên soạn: Ths.Nguyễn Thị Hà Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2012 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta chuyển sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN, với công nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, từ đến nay, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm điều chỉnh kinh tế Hiện nay, với xu hướng hội nhập, pháp luật kinh tế có vai trò quan trọng nên nhiều văn đời thay văn cũ, lỗi thời Điều phần khó khăn cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Bai giảng biên soạn sở quy định, văn pháp luật kinh tế nhằm giúp sinh viên có kiến thức loại hình doanh nghiệp, hợp đồng thương mại, tuyên bố phá sản doanh nghiệp giải tranh chấp hoạt động kinh doanh Mặc dù có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đồng nghiệp em sinh viên để giảng ngày hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2012 Tác giả Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1.VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Từ năm 1986, Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường Hiệu kinh tế đạt năm qua chứng minh tính đắn chủ trương Vì vậy, chế thị trường HP 1992 nước ta ghi nhận thành nguyên tắc hiến định Cả lý luận thực tiễn khẳng định kinh tế cần nêu cao vai trò quản lý nhà nước Với chất “của nhân dân, nhân dân, nhân dân”, vai trò quản lý kinh tế nhà nước ta lại to lớn Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế diễn phức tạp quan hệ kinh tế, với đa dạng chủ thể, lợi ích, hình thức pháp lý,… Dù phức tạp nữa, quản lý nhà nước phải đảm bảo kinh tế có tính tổ chức cao, ổn định, cơng có định hướng rõ rệt Vì vậy, u cầu khách quan kinh tế thị trường đặt pháp luật thể mức độ khái quát sau: Trong kinh tế thị trường văn minh, việc đảm bảo thống nhất, hài hoà kinh tế xã hội yêu cầu khách quan Hai mặt vốn trạng thái mâu thuẫn Trong đó, với mục đích nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, thân kinh tế thị trường không bao hàm chế bảo đảm vấn đề xã hội Sự thống phát triển kinh tế lẫn xã hội đạt can thiệp nhà nước pháp luật Bởi vì, giá trị xã hội to lớn pháp luật gắn liền với thuộc tính đặc trưng đời sống cộng đồng, “khế ước cộng đồng” Thiếu vai trò pháp luật, khơng thể có kinh tế thị trường văn minh Nói đến kinh tế thị trường nói đến đa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đa thành phần kinh tế đa lợi ích, từ đó, u cầu đặt phải đảm bảo bình đẳng cơng Việc đảm bảo bình đẳng cơng lại thiên chức pháp luật Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh lành mạnh hình thức thiếu quy định pháp luật, bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật, hoàn cảnh khác nhau, doanh nghiệp hưởng khả năng, điều kiện hội nhau, phải ngang quyền với quan hệ với nhau, khơng có phân biệt đối xử Trong điều kiện giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh, cần phải đề cao vai trò pháp luật việc đảm bảo bình đẳng, không kinh tế nước ta dễ quay lại với chế cũ: Tập trung quan liêu bao cấp Tự do, động, sáng tạo nhạy bén yêu cầu khách quan thuộc tính kinh tế thị trường Nhưng gắn liền với yếu tố nguy làm xuất tình trạng vơ phủ, tùy tiện làm ăn gian lận kinh tế thị trường Chúng đặt yêu cầu phải đề cao pháp luật để hạn chế đến xố bỏ tình trạng thiếu lành mạnh Qua nghiên cứu, thấy kinh tế thị trường Việt Nam có đặc điểm sau: - Nền kinh tế thị trường Việt Nam xây dựng từ kinh tế kế hoạch tập trung cao độ Nền kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp đối lập với chế cấp phát – giao nộp Cơ chế vận hành kinh tế thị trường tuân theo quy luật riêng nó, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…Vì vậy, việc chuyển sang kinh tế thị trường địi hỏi phải xố bỏ triệt để chế tập trung quan liêu bao cấp Hệ thống pháp luật cũ hệ tất yếu chế cũ, cần phải thay hệ thống pháp luật phù hợp - Nền kinh tế thị trường Việt Nam với vai trò chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh Mục đích nhằm bảo đảm phát triển ổn định có hiệu tồn kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực vai trị đó, phải đảm bảo cho thành phần kinh tế quốc doanh chiếm vị trí then chốt kinh tế, có đủ lực lượng vật chất chi phối thị trường gương suất, chất lượng, công nghệ công tác quản lý, quan hệ hợp tác cạnh tranh Trong kinh tế thị trường đặt yêu cầu phải đảm bảo tự do, bình đẳng, cơng bằng,… việc đảm bảo vai trị chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh, mặt pháp lý đòi hỏi phải xử lý Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội phức tạp, không nghiên cứu kỹ để đề phương hướng giải dễ làm tính lành mạnh kinh tế thị truờng, cạnh tranh thực sự, dẫn đến quay trở lại với chế kinh tế cũ: tập trung, quan liêu, bao cấp - Nền kinh tế thị trường Việt Nam có định hướng xã hội chủ nghĩa Với đặc điểm đó, việc chuyển sang kinh tế thị trường đơn trình kinh tế mà gắn với thay đổi lớn, mặt xã hội Vì vậy, nội dung hệ thống pháp luật phải đảm bảo hai mặt chủ yếu: Một mặt bảo đảm nguyên tắc người tự kinh doanh, tự cạnh tranh, bình đẳng trước pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, mặt khác, cạnh tranh mà dẫn đến phân hoá người sản xuất kinh doanh, kích thích người kinh doanh chạy theo lợi nhuận trước mắt, khơng tính đến lợi ích tồn cục, xem nhẹ yêu cầu xã hội, phá vỡ môi sinh để lại hậu xấu mặt xã hội, lúc hết, cần phải đề cao vai trò pháp luật, nhằm đảm bảo lợi ích xã hội, bảo vệ người lao động, người tiêu dùng Tóm lại, kinh tế thị trường địi hỏi pháp luật kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: - Tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, làm cho thành phần kinh tế, công dân yên tâm chủ động huy động tiềm sáng tạo tiềm lực kinh tế vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ; - Tạo chế pháp lý đảm bảo cách có hiệu bình đẳng thực thành phần kinh tế; - Đấu tranh phịng chống có hiệu tượng tiêu cực nảy sinh trình vận hành kinh tế thị trường đồng thời bảo vệ cách chắn lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, công dân người tiêu dùng 1.2 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, CHỦ THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm luật Kinh tế Luật Kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý nhà nước 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh luật Kinh tế Để có xác định đối tượng điều chỉnh luật Kinh tế, trước hết phải làm rõ vấn đề Nhà nước sử dụng luật Kinh tế để can thiệp vào đời sống kinh tế Qua nghiên cứu, rút khía cạnh sau: - Thơng qua luật Kinh tế, Nhà nước xác định địa vị pháp lý cho tổ chức, đơn vị kinh tế; - Thông qua luật Kinh tế, Nhà nước điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh; - Thông qua luật Kinh tế, Nhà nước quy định quan tài phán kinh doanh; - Thông qua luật Kinh tế, Nhà nước quy định điều kiện, thủ tục phá sản doanh nghiệp Từ đó, thấy rõ ràng luật Kinh tế điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: - Quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: Mua bán vật tư, sản phẩm, cung cấp dịch vụ loại,… Đây nhóm quan hệ chủ yếu, nhóm quan hệ có đặc điểm bản: + Chúng phát sinh trực tiếp trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Chủ thể nhóm quan hệ doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân,…đó quan hệ phát sinh chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau; + Nhóm quan hệ phát sinh chủ yếu thông qua hợp đồng kinh tế; + Quan hệ quan hệ tài sản Tuy nhiên, quan hệ tài sản khác với quan hệ tài sản luật dân Quan hệ tài sản luật dân hình thành nhu cầu tiêu dùng cá nhân bị chi phối nhu cầu tiêu dùng cá nhân Quan hệ tài sản luật kinh tế hình thành nhu cấu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Do bị chi phối nhu cầu sản xuất, kinh doanh nên tác động thị trường, quan hệ kinh tế chịu tác động nhà nước Vì vậy, số quan hệ kinh tế cụ thể luật kinh tế điều chỉnh, ngồi yếu tố tài sản cịn có yếu tố tổ chức kế hoạch Tuỳ theo mức độ thể yếu tố tổ chức kế hoạch, quan hệ kinh tế thuộc nhóm chia thành nhóm nhỏ sau: Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm thực tiêu pháp lệnh nhà nước; Quan hệ kinh tế phát sinh đơn vị kinh tế mà bên tham gia giao tiêu pháp lệnh hai bên tham gia không giao tiêu pháp lệnh; - Quan hệ phát sinh quan quản lí nhà nước kinh tế doanh nghiệp Quan hệ có đặc điểm chúng phát sinh q trình quản lí kinh tế Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí pháp lý khơng bình đẳng Một bên quan quản lí kinh tế cấp trên, bên đơn vị kinh tế cấp dưới; - Quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cấu thành phận như: phân xưởng, đội sản xuất,… Việc sản xuất phận tiến hành sở hạch toán nội chế độ khốn Trong q trình sản xuất kinh doanh, phận hợp thành có vai trị khác việc tạo sản phẩm hay kết công việc đơn vị Giữa chúng phát sinh quan hệ định – quan hệ nội 1.2.3 Chủ thể luật Kinh tế Mỗi ngành luật có cấu chủ thể khác nhau, điều trước hết tuỳ thuộc vào quan hệ mà ngành luật điều chỉnh Những quan hệ luật kinh tế điều chỉnh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, mà hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội diễn phong phú, đa dạng nhiều hình thức, quy mơ lĩnh vực khác Do đó, chủ thể tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh đa dạng, bao gồm nhiều tổ chức, đơn vị, cá nhân Vì vậy, để xác định chủ thể luật Kinh tế phải dựa vào dấu hiệu sau: a) Chủ thể luật Kinh tế phải đơn vị thành lập hợp pháp b) Phải có tài sản riêng Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế c) Phải có thẩm quyền kinh tế Căn vào vị trí, vai trị, mức độ tham gia vào quan hệ kinh tế, chủ thể luật Kinh tế phân loại sau: - Chủ thể chủ yếu, thường xuyên luật kinh tế doanh nghiệp, doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân,… - Các quan quản lý nhà nước kinh tế: Đó quan thay mặt nhà nước, nhân danh nhà nước đạo doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ quan loại bao gồm quản lý ngành kinh tế kỹ thuật, UBND cấp, sở, ban kinh tế địa phương Ngoài chủ thể trên, thực tế thấy có tổ chức, đơn vị khơng có chức hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể luật kinh tế Đó tổ chức xã hội, trường học,… trình hoạt động ký kết hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động đơn vị Khi chúng chủ thể luật kinh tế Những chủ thể chủ thể chủ yếu, thường xun luật kinh tế chúng khơng tham gia liên tục, thường xuyên vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh 1.2.4 Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Xuất phát từ tính chất quan hệ kinh tế luật kinh tế điều chỉnh, để tác động pháp luật có hiệu quả, luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác nhau, kết hợp phương pháp quyền uy phương pháp bình đẳng theo mức độ linh hoạt tuỳ thuộc vào quan hệ kinh tế cụ thể 1.2.4.1 Phương pháp bình đẳng Phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập với Theo phương pháp này, vấn đề mà bên tham gia quan tâm giải sở bình đẳng, bàn bạc thoả thuận 1.2.4.1 Phương pháp quyền uy Phương pháp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh lĩnh vực quản lí sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế pháp lí khơng bình đẳng, bên quan quản lí nhà nước kinh tế, bên đơn vị kinh tế sở trực thuộc Bản chất phương pháp thể chỗ quan quản lí nhà nước kinh tế có quyền đưa định bắt buộc đơn vị kinh tế sở trực thuộc Ở mức độ định, phương pháp cần thiết cho quản lí nhà nước 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ Nguồn luật kinh tế văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật kinh tế, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nguồn luật kinh tế bao gồm luật văn luật 1) Hiến pháp 1992 đạo luật nhà nước nguồn nhiều ngành luật Đối với luật kinh tế, Hiến pháp có vai trò đặc biệt quan trọng Những quy định Hiến pháp sở, nguyên tắc chung cho việc xây dựng luật kinh tế Cụ thể, Chương II Hiến pháp 1992 quy định: Chế độ kinh tế, quy định mang tính nguyên tắc đạo việc xác lập chế định, quy phạm pháp luật kinh tế cụ thể 2) Các lụât Quốc hội thông qua như: Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Phá sản doanh nghiệp 2004,… 3) Những Nghị Quốc hội Nghị Quốc hội thông qua phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước 4) Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ quốc hội Pháp lệnh quyền sở hữu bảo vệ công nghệp 5) Nghị quyết, Nghị định, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn Bộ uỷ ban Quốc hội 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Môn khoa học luật kinh tế nghiên cứu vấn đề sau: - Bản chất, đặc điểm quy phạm luật kinh tế, phát sinh, phát triển chế độ pháp lí quản lí sản xuất kinh doanh xu hướng phát triển quy Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế phạm, chế định pháp luật kinh tế Nghĩa là, nghiên cứu hình thức pháp lí quan hệ kinh tế; - Nội dung, đặc điểm quan hệ pháp luật kinh tế; - Vấn đề áp dụng luật kinh tế thực tiễn sản xuất kinh doanh Những biện pháp để nâng cao hiệu luật kinh tế; - Mối quan hệ biện chứng kinh tế pháp luật kinh tế; 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Cũng giống môn khoa học pháp lý khác, khoa học luật kinh tế lấy triết học Mác – Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Đó phép vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp vận dụng cụ thể nghiên cứu luật kinh tế phải xuất phát từ sở kinh tế để phân tích quy phạm pháp luật, chế định luật kinh tế mối quan hệ biện chứng thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Luật kinh tế hình thức pháp lý quan hệ kinh tế phản ánh nội dung kinh tế cách trực tiếp mà thơng qua ý chí nhà nước Ý chí Nhà nước trở thành pháp luật chịu ảnh hưởng kinh tế mà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Vì vậy, luật kinh tế tượng kinh tế, phù hợp với phát triển sản xuất mà thường chậm so với phát triển sản xuất kinh doanh Chính thế, nghiên cứu luật kinh tế phải tính đến khác có nội dung kinh tế hình thức pháp lí Điều nước ta xảy ra, nhiều chế độ, thể lệ, nhiều quy định lỗi thời khơng cịn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều tượng kinh tế xuất chưa có quy định pháp luật để điều chỉnh chúng Nghiên cứu luật kinh tế nghiên cứu quy phạm, chế định pháp luật quản lí sản xuất kinh doanh để từ rút kết luận khoa học góp phần hồn thiện luật kinh tế Ngồi ra, cịn phải nghiên cứu luật kinh doanh nước để tiếp thu lí luận tiên tiến phục vụ cho việc xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta Ngoài phương pháp triết học phương pháp chung, nghiên cứu luật kinh tế phải vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, 10 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Bài tập Công ty X ký hợp đồng mua bán gạo trị giá 250 triệu đồng với công ty A Công ty A ứng trước cho cơng ty X 200 triệu Số tiền cịn lại giao công ty A nhận đủ hàng, chất lượng theo thỏa thuận Trong hợp đồng bên thống mức phạt cho vi phạm 4% giá trị hợp đồng bị vi phạm không đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại Công ty X giao hàng hẹn công ty A kiểm tra thấy gạo có chất lượng khơng hợp đồng Qua chứng minh công ty A xác định thiệt hại 20 triệu đồng Công ty A yêu cầu công ty X nộp tiền phạt vi phạm với số tiền phạt 20 triệu đồng Đồng thời phải bồi thường thêm 20 triệu đồng cho công ty A Công ty X đồng ý nộp phạt không đồng ý bồi thường thêm tiền thỏa thuận hợp đồng nên cơng ty A khơng tốn 50 triệu cịn lại Hỏi: Các u cầu cơng ty A có phù hợp với quy định pháp luật không? Bài tập Vào ngày 15/01/2008, Cơng ty TNHH Mai Anh có trụ sở TP Hồ Chí Minh ký kết hợp đồng với Cơng ty TNHH Nam Khánh có trụ sở TP Đà Nẵng, theo Cơng ty Mai Anh bán cho Cơng ty Nam Khánh lô hàng gạo với giá 120 triệu đồng, thời điểm giao hàng ngày 25/01/2005, kho Công ty Nam Khánh Vào ngày 20/01/2008, Công ty Mai Anh lại ký hợp đồng bán lô hàng cho Cơng ty Hoa Việt có trụ sở TP.Hồ Chí Minh với giá 140 triệu đồng Hãy cho biết Cơng ty Mai Anh có vi phạm pháp luật khơng? Cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Bài tập Cơng ty Thiên Đức có trụ sở huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam ký hợp đồng với Cơng ty may Trường Giang có trụ sở TP.Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, theo Cơng ty Thiên Đức bán cho Công ty Trường Giang lụa tơ tằm với giá 200 triệu đồng, ngày giao hàng ngày 25/01/2006, kho Công ty may Trường Giang Ngày 24/0102006, lái xe Công ty Thiên Đức chở hàng vào giao cho Công ty Trường Giang Hơm thủ kho Cơng ty may Trường Giang vắng nên lái xe Công ty 124 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Thiên Đức chất hàng phía trước cửa nhà kho Ngày 25/01/2006, toàn số hàng bị kể gian lấy hết Theo em trường hợp Cơng ty Thiên Đức có vi phạm pháp luật không? Số hàng chịu trách nhiệm? Giả sử có tranh chấp xảy Tồ án có thẩm quyền giải quyết? Bài tập Ngày 10/2/2007, Giám đốc Cơng ty A (có trụ sở Quân Sơn Trà, TP Đà Nẵng) người đại diện theo pháp luật khơng có uỷ quyền Chủ tịch HĐQT, ký hợp đồng với Cơng ty B (có trụ sở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam), theo Cơng ty A bán cho Công ty B mè đen, giá 80 triệu đồng, thời gian giao hàng ngày 15/2/2008 kho bên mua, thời điểm toán ngày 25/2/2008 Đúng hẹn, Công ty A chở hàng giao cho Cơng ty B, đến ngày tốn, Cơng ty B khơng tốn tiền thoả thuận Sau nhiều lần địi khơng được, Cơng ty A khởi kiện Toà án Theo em Toà án có thẩm quyền giải quyết? Trong trường hợp Toà giải nào? 125 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Chương PHÁP LUẬT VỀ TÀI PHÁN KINH TẾ 7.1 CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Cơ quan tài phán kinh tế quan nhà nước thành lập cho phép thành lập, có chức chủ yếu giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế, bao gồm: Tòa án kinh tế Trọng tài thương mại 7.1.1.Tòa án kinh tế 7.1.1.1 Cơ cấu tổ chức - Ở trung ương: Thành lập tòa kinh tế với tư cách tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao Tòa kinh tế thuộc tòa án nhân dân tối cao có Chánh tịa, Phó chánh tịa, Thẩm phán Thư ký tòa án Trong Tòa phúc thẩm thuộc Tịa án nhân dân tối cao có Thẩn phán chuyên trách giải tranh chấp kinh tế - Ở địa phương: Thành lập Tòa kinh tế với tư cách tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh tịa, Phó chánh tịa, Thẩm phán Thư ký Tịa án Ở Tịa án cấp hun khơng thành lập Tịa kinh tế có Thẩm phán chun trách Vì thế, Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải số tranh chấp kinh tế theo luật định 7.1.1.2 Chức củ Tòa kinh tê Chức Tòa án kinh tế phương diện, mặt hoạt động chủ yếu Tòa kinh tế pháp luật ghi nhận, xác định chất Tòa án kinh tế quan xét xử Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo luật định, Tịa án kinh tế có chức sau: - Chức xét xử vụ án kinh tế: Chức bản, thường xuyên Tòa án nhân dân chức xét xử Tòa án nhân dân quan có quyền nhân danh Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực việc xét xử, bảo vệ pháp luật Theo quy định pháp luật Tịa kinh tế 126 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế với tư cách phận Tịa án nhân dân có chức xét xử tranh chấp kinh tế Kết việc thực chức xét xử Tòa án kinh tế việc án, định pháp luật khách quan - Chức tuyên bố phá sản: Ngồi chức xét xử, Tịa kinh tế cịn có chức đặc trưng tun bố phá sản Tuyên bố phá sản vụ án mà thủ tục đòi nợ đặc biệt Thực chức này, Tòa kinh tế bảo vệ lợi ích chủ nợ lẫn lợi ích đối tượng lâm vào tình trạng phá sản lợi ích xã hội Theo Luật phá sản năm 2004 Tồ kinh tế thuộc Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Toà án nhân dân cấp huyện có chức giải yêu cầu tuyên bố phá sản 7.1.1.3 Nhiệm vụ của Toà án kinh tê Toà án kinh tế phận Tồ án nhân dân phải thực nhiệm vụ chung ngành án bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức…Thông qua hoạt động Tồ án kinh tế gúp phần bảo đảm quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…theo quy định pháp luật, góp phần giáo dục chủ thể kinh doanh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật có ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật 7.1.2 Trọng tài thương mại 7.1.2.1 Phân loại Trọng tài thương mại * Trung tâm trọng tài (Trọng tài quy chế) Trung tâm trọng tài phép thành lập số địa phương theo quy định Chính phủ có Trọng tài viên sáng lập viên Bộ trưởng Bộ tư pháp có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ hoạt động theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài xây dựng 127 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế * Hội đồng trọng tài bên thoả thuận thành lập (Trọng tài vụ việc) Hội đồng trọng tài bên thoả thuận thành lập hoạt động theo quy tắc tố tụng trọng tài mà bên tranh chấp quy định, Hội đồng trọng tài tự giải thể sau giải xong vụ tranh chấp 7.1.2.2 Chức của Trọng tài thương mại Khác với Tồ án, Trọng tài thương mại có chức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại 7.1.2.3 Nhiệm vụ của Trọng tài thương mại Ngoài nhiệm vụ giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại với tư cách tổ chức xã hội- nghề nghiệp thông qua hoạt động có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể kinh doanh, có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác 7.2 TỐ TỤNG TẠI CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN KINH TẾ 7.2.1 Tố tụng Toà án kinh tế 7.2.1.1 Các nguyên tắc tố tụng 7.2.1.1.1 Nguyên tắc tự định đoạt đương Nguyờn tắc thể qua việc đương quan hệ tranh chấp có quyền khởi kiện, thay đổi nội dung đơn kiện rút đơn kiện, đương có quyền thương lượng, hồ giải để chấm dứt vụ kiện đồng thời Toà án giải tranh chấp có đơn khởi kiện đương 7.2.1.1.2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc đảm bảo cho đương thuộc thành phần kinh tế bình đẳng quyền nghĩa vụ suốt trình giải vụ án 7.2.1.1.3 Nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh đương Các đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh chứng cú liên quan đến u cầu Tồ án kinh tế giải vụ tranh chấp sở chứng cung cấp Tồ án khơng bắt buộc phải thu thập thêm chứng mà tiến hành thu thập, xác minh chứng thấy cần thiết 128 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế 7.2.1.1.4 Nguyên tắc xét xử tập thể cơng khai Tồ án xét xử tập thể định theo đa số Bên cạnh việc xét xử Toà án kinh tế tiến hành cơng khai, người có quyền tham dự Tồ án xét xử kín trường hợp đặc biệt để giữ bí mật Nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh… 7.2.1.1.5 Nguyên tắc hoà giải Nguyên tắc thể việc Toà án phải tổ chức hoà giải bên đương Chỉ hồ giải khơng thành Tồ án đưa vụ tranh chấp xét xử 7.2.1.1.6 Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tham gia tố tụng Nguyên tắc đảm bảo cho việc Toà án phán khách quan pháp luật 7.2.1.2 Thẩm quyền của Toà án kinh tê 7.2.1.2.1 Thẩm quyền vụ việc Theo quy định điều 29 Bộ luật tố tụng dân Tồ án có thẩm quyền giải quyết: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty - Các tranh chấp khác kinh doanh thương mại mà pháp luật quy định 129 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế 7.2.1.2.2 Thẩm quyền theo cấp Toà án - Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa - Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp quy định Điều 29 Bộ luật tố tụng dân trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện Trong số trường hợp Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền lấy vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện lên để xét xử 7.2.1.2.3 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ Tồ án có thẩm quyền giải sơ thẩm vụ tranh chấp Toà án nơi bị đơn có trụ sở cư trú; Tồ án nơi ngun đơn có trụ sở nơi cư trú (nếu đương thoả thuận) Trường hợp vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản Tồ án nơi có bất động sản giải 7.2.1.2.4 Thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn - Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở ngun đơn có quyền u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, cú trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản để giải - Tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh có quyền u cầu Tịa án nơi có trụ sở tổ chức nơi tổ chức có chi nhánh giải - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng có quyền yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải - Nếu bị đơn có nơi cư trú, làm việc, trụ sở nhiều nơi khác có quyền u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải 130 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế - Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều nơi khác có quyền u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải 7.2.1.3 Thủ tục tố tụng Toà án kinh tê 7.2.1.3.1 Khởi kiện Cá nhân, tổ chức theo thủ tục pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ tranh chấp để u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để khởi kiện, người khởi kiện phải làm đơn yêu cầu Toà án giải vụ tranh chấp thời hạn năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp Nếu thời hạn người khởi kiện quyền khởi kiện Đơn kiện phải có đầy đủ nội dung mà pháp luật quy định như: Ngày, tháng, năm viết đơn; Toà án yêu cầu giải quyết; tên nguyên đơn bị đơn; tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; yêu cầu giải quyết…Đơn kiện phải có chữ ký nguyên đơn người đại diện nguyên đơn, kèm theo đơn kiện tài liệu chứng minh yêu cầu nguyên đơn Tồ án thụ lý vụ án có đủ điều kiện sau: - Người khởi kiện có quyền khởi kiện có đủ lực hành vi dân - Đơn kiện gửi thời hiệu khởi kiện - Sự việc chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án quan có thẩm quyền khác - Vụ án thuộc thẩm quyền giải Toà án - Nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí 7.2.1.3.2 Chuẩn bị xét xử Tồ án tiến hành công việc sau: - Thông báo cho bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan biết nội dung đơn kiện thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý vụ án - Nếu thấy cần thiết Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng bao gồm yêu cầu đương cung cấp bổ sung chứng cứ, yêu cầu quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng, trưng cầu giám định - Toà án tiến hành hoà giải bên tranh chấp Nếu hoà giải Tồ án định cơng nhận thoả thuận định có hiệu lực pháp luật 131 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế - Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án Toà án phải định sau: định tạm đình việc giải vụ án, định đình việc việc giải vụ án, định đưa vụ án xét xử 7.2.1.3.3 Phiên xét xử sơ thẩm Là hoạt động nhằm kiểm tra, đánh giá lại chứng đương cung cấp Toà án thu thập sở Tồ án vận dụng pháp luật nội dung để giải vụ án Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế gồm thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Phiên bao gồm bước: Thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục hỏi, bước tranh luận, bước nghị án tuyên án Các bên đương bình đẳng tranh luận Toà Các định hội đồng xét xử thảo luận định theo đa số Bản án, định Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị 7.2.1.4 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị án, quyêt định của Toà án Chỉ có đương người đại diện đương có quyền kháng cáo án, định Toà án Viện trưởng viện kiểm sỏt nhân dân cung cấp cấp có quyền kháng nghị án, định Toà án cấp sơ thẩm Thời hạn kháng cáo 15 ngày, thời hạn kháng nghị viện kiểm sát nhân dân cung cấp 15 ngày viện kiểm sát nhân dân cấp 30 ngày kể từ ngày tuyên án định Người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo, viện kiểm sát không nghị định Kháng cáo, kháng nghị phải gửi đến Toà án xử sơ thẩm Trong đơn kháng cáo định kháng nghị phải nêu rõ lý kháng cáo, kháng nghị; phần định án, định bị kháng cáo, kháng nghị; yêu cầu người kháng cáo, kháng nghị Người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Tồ án cấp sơ thẩm gửi toàn hồ sơ vụ án với kháng cáo, khơng nghị lên Tồ án cấp phúc thẩm để xem xét, giải theo thủ tục phúc thẩm Hậu pháp lý việc không cáo, kháng nghị phần án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật Phần án, định khơng bị kháng cáo, khơng nghị có hiệu lực pháp luật 132 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế 7.2.2 Tố tụng Trọng tài thương mại 7.2.2.1 Các nguyên tắc tố tụng - Nguyên tắc tranh chấp giải Trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận chọn Trọng tài - Nguyên tắc tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt đương Nguyên tắc thể qua việc đương có quyền lựa chọn quan Trọng tài, lựa chọn Trọng tài viên, lựa chọn thời gian địa điểm phiên họp giải tranh chấp - Nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh đương - Nguyên tắc giải kín vụ tranh chấp Điều thể chỗ phiên họp giải tranh chấp họp kín để giữ uy tín bí mật kinh doanh cho đương - Nguyên tắc Trọng tài phải độc lập, khách quan, vô tư, vào pháp luật giải vụ án 7.2.2.2 Thẩm quyền của Trọng tài thương mại Có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bao gồm: Mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; li- xăng; đầu tư; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác 7.2.2.3 Thủ tục tố tụng Trọng tài thương mại 7.2.2.3.1 Khởi kiện * Vụ việc giải Trung tâm trọng tài Nguyên đơn nộp đơn kiện đến Trung tâm trọng tài bên thoả thuận lựa chọn Trong đơn nêu rõ nội dung tranh chấp yêu cầu giải kèm theo tài liệu chứng minh Đồng thời nguyên đơn phải nộp tạm ứng lệ phí trọng tài (nếu hai bên khơng có thoả thuận khác) 133 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Tiếp đến nguyên đơn bị đơn chọn Trọng tài viên cho Hai bên thoả thuận chọn Trọng tài để giải vụ tranh chấp, bên chọn Trọng tài hai Trọng tài chọn chọn Trọng tài thứ ba làm chủ tịch Hội đồng trọng tài * Vụ việc giải Hội đồng trọng tài bên thành lập Nguyên đơn gửi đơn kiện đến cho bị đơn Trong đơn nêu rõ nội dung tranh chấp yêu cầu giải kèm theo tài liệu chứng minh Đồng thời nguyên đơn phải nộp tạm ứng lệ phí trọng tài (nếu hai bên khơng có thoả thuận khác) Tiếp đến ngun đơn bị đơn chọn Trọng tài viên cho Hai bên thoả thuận chọn Trọng tài để giải vụ tranh chấp, bên chọn Trọng tài hai Trọng tài chọn chọn Trọng tài thứ ba làm chủ tịch Hội đồng trọng tài 7.2.2.3.2 Chuẩn bị giải tranh chấp Cỏc Trọng tài nghiên cứu hồ sơ, tìm hiểu việc, thu thập thêm chứng thấy cần thiết nhằm chuẩn bị cho việc giải tranh chấp cách cơng bằng, xác pháp luật Nếu bên có yêu cầu, Hội đồng trọng tài tiến hành hoà giải 7.2.2.3.3 Phiên họp giải tranh chấp Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp, có quyền mời nhân chứng, luật sư bảo vệ lợi ích hợp pháp Hội đồng trọng tài thảo luận đưa định theo nguyên tắc đa số trừ trường hợp vụ tranh chấp Trọng tài giải Quyết định trọng tài không bị kháng cáo thi hành dựa vào sức mạnh cưỡng chế Nhà nước CÂU HỎI ÔN TẬP Chức Toà kinh tế trọng tài thương mại? Điểm khác biệt nguyên tắc tố tụng Toà án trọng tài thương mại? 134 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1: Ngày 01/01/2010, Giám đốc cơng ty X (có trụ sở Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng), người đại diện theo pháp luật khơng có ủy quyền người đại diện hợp pháp, ký hợp đồng với cơng ty C (có trụ sở Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) Theo đó, cơng ty C bán cho cơng ty X lô vải lụa tơ tằm, giá 140 triệu đồng, thời gian giao hàng ngày 10/2/2010 kho công ty X, thời điểm toán ngày 15/2/2010 Đúng hẹn, công ty C chở hàng giao cho công ty X, đến ngày tốn, cơng ty X khơng tốn tiền thỏa thuận Sau nhiều lần địi khơng được, cơng ty C khởi kiện Tòa án Hãy cho biết: Tranh chấp có phải tranh chấp thương mại khơng? Xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết? 3.Trong trường hợp Tòa án giải nào? Bài tập 2: Ngày 10/9/2007 chi nhánh Công ty thương mại Sông Đông Hà Nội (Công ty Sông Đơng có trụ sở thị xã Hưng n, tỉnh Hưng Yên Chi nhánh công ty đặt quận Đống Đa, Hà Nội) uỷ quyền công ty ký HĐ số 02/HĐ/TPĐ-SL với Công ty thương mại Tân Bình Minh ( trụ sở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) việc bán 500 tủ lạnh HITACHI model R-15A4BK, sản xuất Thái Lan, đơn giá 3triệu/chiếc Theo HĐ bên mua phải toán đầy đủ vòng tháng từ ngày nhận hàng Ngày 07/11/2008, bên bán giao đủ hàng cho bên mua, cơng ty Tân Bình Minh tốn 500 triệu Ngày 25/3/08 sau nhiều lần khiếu nại không thành, bên bán định khởi kiện Hỏi: Xác định nguyên đơn, bị đơn tình Nguyên đơn phải khởi kiện quan nào? Vì sao? 135 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế Yêu cầu nguyên đơn bao gồm: - Buộc Cơng ty Tân Bình Minh bồi thường thiệt hại phát sinh bên bán phải vay vốn ngân hàng để nhập hàng, tính theo lãi suất tiền vay NH 1% tháng; - Phạt vi phạm HĐ 10% tổng gía trị hợp đồng 1,5tỷ x 10% = 150tr Nhận xét yêu cầu nguyên đơn 136 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế TÀI LIỆU HỌC TẬP I Giáo trình, sách bắt buộc: {1} Tập giảng giảng viên môn biên soạn (Tài liệu giảng dạy thống ĐH Đơng Á) {2}Giáo trình Luật kinh tế, ThS.Ngô Văn Tăng Phước, NXB thống kê (2009) {3} Luật kinh doanh Việt Nam tập 1, TS Lê Minh Tồn (chủ biên) – NXB Chính trị quốc gia,2009 {4} Luật kinh doanh Việt Nam tập 2, TS Lê Minh Tồn (chủ biên) – NXB Chính trị quốc gia,2009 II Tài liệu tham khảo: {5}Giáo trình Luật Thương mại Tập – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2006 {6}Giáo trình Luật Thương mại Tập – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2006 {7} Giáo trình Luật kinh tế - Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân {8} Bộ luật dân năm 2005 {9} Luật Doanh nghiệp năm 2005 {10} Luật Thương mại năm 2005 {11} Luật Hợp tác xã năm 2003 {12} Luật Phá sản năm 2004 {13} Luật Trọng tài thương mại năm 2010 {14}Bộ luật tố tụng dân năm 2004 III Địa web hữu ích: {12} http://doangia.vn {13} http://thươngmailaw.forum-viet.net {14} http://www.luathoangminh.com {15} http://tailieu.vn {16} http:// www.business.gov.vn 137 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà Bài giảng Pháp luật kinh tế {17} http:// www google.com.vn 138 Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Hà

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:39

w