1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐS8-Chương II

47 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II Tuần 11 Tiết 22 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: / / 2010 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ A C B D = nếu AD = BC. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A5 / / 2010 8A6 / / 2010 8A7 / / 2010 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút) -Treo bảng phụ các biểu thức dạng A B như sau: 3 2 4 7 15 12 ) ; ) ; ) 2 4 5 3 7 8 1 x x a b c x x x x − − + − − + -Trong các biểu thức trên A và B gọi là gì? -Những biểu thức như thế gọi là những phân thức đại số. Vậy thế nào là phân thức đại số? -Tương tự như phân số thì A gọi là gì? B gọi là gì? -Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng bao nhiêu? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Gọi một học sinh thực hiện -Quan sát dạng của các biểu thức trên bảng phụ. -Trong các biểu thức trên A và B gọi là các đa thức. -Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A B , trong đó A, B là những đa thức khác đa thức 0. A gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức. -Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng 1 -Đọc yêu cầu ?1 -Thực hiện trên bảng 1/ Định nghĩa. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A B , trong đó A, B là những đa thức khác đa thức 0. A gọi là tử thức (hay tử) B gọi là mẫu thức (hay mẫu) Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1. ?1 3 1 2 x x + − Năm Học 2010 – 2011 1 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Một số thực a bất kì có phải là một đa thức không? -Một đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng bao nhiêu? -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán trên Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. (17 phút) -Hai phân thức A B và C D được gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì? -Ví dụ 2 1 1 1 1 x x x − = − + Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x 2 – 1) -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Ta cần thực hiện nhân chéo xem chúng có cùng bằng một kết quả không? Nếu cùng bằng một kết quả thì hai phân thức đó như thế nào với nhau? -Gọi học sinh thực hiện trên bảng. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào? -Hãy thực hiện tương tự bài toán ?3 Treo bảng phụ nội dung ?5 -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 SGK. -Hai phân thức A B và C D được gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì? -Hãy vận dụng vào giải bài tập này -Sửa hoàn chỉnh -Đọc yêu cầu ?2 -Một số thực a bất kì là một đa thức. -Một đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng 1. -Thực hiện -Hai phân thức A B và C D được gọi là bằng nhau nếu AD = BC. -Quan sát ví dụ -Đọc yêu cầu ?3 -Nếu cùng bằng một kết quả thì hai phân thức này bằng nhau. -Thực hiện theo hướng dẫn. -Đọc yêu cầu ?4 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Thực hiện -Đọc yêu cầu ?5 -Thảo luận và trả lời. -Đọ yêu cầu bài toán. -Hai phân thức A B và C D được gọi là bằng nhau nếu AD = BC. -Vận dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau vào giải -Ghi bài ?2 Một số thực a bất kì là một phân thức vì số thực a bất kì là một đa thức. Số 0, số 1 là những phân thức đại số. 2/ Hai phân thức bằng nhau. Định nghĩa: Hai phân thức A B và C D gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Ta viết: A B = C D nếu A.D = B.C. ?3 Ta có 2 2 2 3 3 2 3 2 2 3 3 .2 6 6 . 6 3 .2 6 . x y y x y xy x x y x y y xy x = = ⇒ = Vậy 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = ?4 Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 3 6 3 6 3 2 3 6 3 6 3 2 x x x x x x x x x x x x + = + + = + ⇒ + = + Vậy 2 2 3 3 6 x x x x + = + ?5 Bạn Vân nói đúng. Bài tập 1 trang 36 SGK. 5 20 ) 7 28 y xy a x = Vì 5 .28 7.20 140y x xy xy= = ( ) ( ) 3 5 3 ) 2 5 2 x x x b x + = + Vì ( ) ( ) ( ) 3 5 .2 2 5 .3 6 5 x x x x x x + = + = = + Năm Học 2010 – 2011 2 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II 4. Củng cố: (4 phút) Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Định nghĩa phân thức đại số. -Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. -Vận dụng giải bài tập 1c,d ; 2 trang 36 SGK. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu. -Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ trong bài). Rút kinh nghiệm ----------------------------- Tuần 12 Tiết 23 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. Ngày soạn: / / 2010 Năm Học 2010 – 2011 3 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A5 / / 2010 8A6 / / 2010 8A7 / / 2010 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng: Hai phân thức 2 2 4 x x − − và 1 2x + có bằng nhau không? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức. (17 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Yêu cầu của ?2 là gì? -Vậy 3 x như thế nào với ( 2) 3( 2) x x x + + ? Vì sao? -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Hãy giải tương tự như ?2 -Qua hai bài tập ?2 và ?3 yêu cầu học sinh phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. -Đọc yêu cầu ?1 -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. -Đọc yêu cầu ?2 -Nhân tử và mẫu của phân thức 3 x với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. 3 x = ( 2) 3( 2) x x x + + Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) -Đọc yêu cầu ?3 -Thực hiện -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức 1/ Tính chất cơ bản của phân thức. ?2 3 x = ( 2) 3( 2) x x x + + Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) ?3 = 2 3 2 3 : 3 6 : 3 2 x y xy x xy xy y Ta có 2 2 x y = 2 3 3 6 x y xy Vì : 3 x 2 y . 2y 2 = x.6xy 3 = = 6x 2 y 3 Tính chất cơ bản của phân thức. -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa Năm Học 2010 – 2011 4 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II -Treo bảng phụ nội dung tính chất cơ bản của phân thức. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Câu a) tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung là gì? -Vậy người ta đã làm gì để được 2 1 x x + -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. (10 phút) -Hãy thử phát biểu quy tắc từ câu b) của bài toán ?4 -Treo bảng phụ nội dung quy tắc đổi dấu. -Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì phải đổi dấu mẫu của phân thức. -Treo bảng phụ nội dung ?5 -Bài toán yêu cầu gì? -Gọi học sinh thực hiện. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Làm bài tập 5 trang 38 SGK. -Hãy nêu cách thực hiện. -Gọi hai học sinh thực hiện. đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Đọc lại từ bảng phụ. -Đọc yêu cầu ?4 -Có nhân tử chung là x – 1. -Chia tử và mẫu của phân thức cho x – 1. -Thực hiện trên bảng. -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Đọc lại từ bảng phụ. -Đọc yêu cầu ?5 -Dùng quy tắc đổi dấu để hoàn thành lời giải bài toán. -Thực hiện trên bảng. -Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để giải. Câu a) chia tử và mẫu của phân thức ở vế trái cho nhân tử chung là x + 1. Câu b) chia tử và mẫu của phân thức ở vế phải cho x – y. thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: . . A A M B B M = (M là một đa thức khác đa thức 0). -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: : : A A N B B N = (N là một nhân tử chung). ?4 2 ( 1) 2 ) ( 1)( 1) 1 x x x a x x x − = + − + Vì chia cả tử và mẫu cho x-1 ) A A b B B − = − Vì chia cả tử và mẫu cho -1 2/ Quy tắc đổi dấu. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A B B − = − . ?5 2 2 ) 4 5 ) 11 11 y x x y a x x b x x − − = − − = − − x -4 x -5 Bài tập 5 trang 38 SGK. 3 2 2 2 ) ( 1)( 1) 1 5( ) 5 5 ) 2 x x a x x x x y x y b + = − + − + − = 2 x 2(x - y) Năm Học 2010 – 2011 5 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II -Thực hiện trên bảng. 4. Củng cố: (4 phút) -Nêu tính chất cơ bản của phân thức. -Phát biểu quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút). -Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK. -Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học). Rút kinh nghiệm ----------------------------- Tuần 12 Tiết 24 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. Ngày soạn: / / 2010 I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc rút gọn phân thức. Năm Học 2010 – 2011 6 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc để rút gọn phân thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, chú ý, bàt tập 7a,b trang 39 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A5 / / 2010 8A6 / / 2010 8A7 / / 2010 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 1 1 x x x x x x + = + − − HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Viết công thức. Áp dụng: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống. 2 2 2 2 ) ; ) 2 2 6 . y x x x a b x x x − − − = = − − − 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành nhận xét. (26 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Cho phân thức 3 2 4 10 x x y -Xét về hệ số nhân tử chung của 4 và 10 là số nào? -Xét về biến thì nhân tử chung của x 3 và x 2 y là gì? -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì? -Tiếp theo đề bài yêu cầu gì? -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức như thế nào với phân thức đã cho? -Cách biến đổi phân thức -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Nhân tử chung của 4 và 10 là số 2 -Nhân tử chung của x 3 và x 2 y là x 2 -Nhân tử chung của tử và mẫu là2x 2 -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho. ?1 Phân thức 3 2 4 10 x x y a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x 2 = = 3 3 2 2 2 2 4 4 : 2 2 10 10 : 2 5 x x x x x y x y x y Năm Học 2010 – 2011 7 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II 3 2 4 10 x x y thành phân thức 2 5 x y như trên được gọi là rút gọn phân thức 3 2 4 10 x x y -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Cho phân thức 2 5 10 25 50 x x x + + -Nhân tử chung của 5x+10 là gì? -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì trong ngoặc còn lại gì? -Tương tự hãy tìm nhân tử chung của mẫu rồi đặt nhân tử chung -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì? -Hãy thực hiện tương tự ?1 -Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào? -Treo bảng phụ nội dung nhận xét SGK. -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 1 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Trước tiên ta phải làm gì? -Tiếp tục ta làm gì? -Giới thiệu chú ý SGK -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 2 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Lắng nghe và nhắc lại -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Nhân tử chung của 5x + 10 là 5 -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì trong ngoặc còn lại x + 2 25x 2 + 50x = 25x(x + 2) -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là 5(x + 2) -Thực hiện -Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. -Đọc lại và ghi vào tập. -Lắng nghe và trình bày lại cách giải ví dụ. -Đọc yêu cầu bài toán ?3 -Trước tiên ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử chung để tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. -Tiếp tục ta chia tử và mẫu cho nhân tử chung của chúng. -Đọc lại chú ý trên bảng phụ -Lắng nghe và trình bày lại cách giải ví dụ. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên theo yêu cầu ?2 Phân thức 2 5 10 25 50 x x x + + a) 5x + 10 =2(x + 2) 25x 2 + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 5(x + 2) b) 2 5 10 25 50 x x x + + = 5( 2) 25 ( 2) x x x + + = + + + + 5( 2) : 5( 2) 25 ( 2) : 5( 2) x x x x x = 1 5x Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1: (SGK) ?3 + + + = + + + = 2 2 3 2 2 2 2 1 ( 1) 5 5 5 ( 1) 1 5 x x x x x x x x x Chú ý: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?4 ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 1 x y x y y x x y − − = = = − − − − − Bài tập 7a,b trang 39 SGK. Năm Học 2010 – 2011 8 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II -Làm bài tập 7a,b trang 39 SGK -Treo bảng phụ nội dung -Vận dụng các giải các bài toán trên vào thực hiện. -Đọc yêu cầu bài toán -Vận dụng các giải các bài toán trên vào thực hiện. 2 2 2 2 2 5 5 2 3 6 6 : 2 3 ) 8 8 : 2 4 x y x y xy x a xy xy xy y = = ( ) ( ) ( ) 2 3 2 10 2 ) 15 3 xy x y y b xy x y x y + = + + 4. Củng cố: (3 phút) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý. -Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). Rút kinh nghiệm ----------------------------- Tuần 13 Tiết 25 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. Ngày soạn: / / 2010 I . Mục tiêu: Năm Học 2010 – 2011 9 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu, biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung (MTC). II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A5 / / 2010 8A6 / / 2010 8A7 / / 2010 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. (12 phút). -Hai phân thức 1 x y+ và 1 x y− , vận dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta viết: ( ) ( ) ( ) 1. 1 . x y x y x y x y − = + + − ( ) ( ) ( ) 1. 1 . x y x y x y x y + = − − + -Hai phân thức vừa tìm được có mẫu như thế nào với nhau? -Ta nói rằng đã quy đồng mẫu của hai phân thức. Vậy làm thế nào để quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân thức? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy trả lời bài toán. -Vậy mẫu thức chung nào là đơn -Nhận xét: Ta đã nhân phân thức thứ nhất cho (x – y) và nhân phân thức thứ hai cho (x + y) -Hai phân thức vừa tìm được có mẫu giống nhau (hay có mẫu bằng nhau). -Phát biểu quy tắc ở SGK. -Đọc yêu cầu ?1 -Có. Vì 12x 2 y 3 z và 24 x 2 y 3 z đều chia hết cho 6 x 2 yz và 4xy 3 -Vậy mẫu thức chung 12x 2 y 3 z là đơn giản hơn. 1/ Tìm mẫu thức chung. ?1 Được. Mẫu thức chung 12x 2 y 3 z là đơn giản hơn. Ví dụ: (SGK) Năm Học 2010 – 2011 10 Nguyễn Văn Thuận [...]... bước lên lớp: I Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt Ghi chú II Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Làm các phép tính sau: a) 2 xy + 1 5 xy − 1 + xy xy b) 3x + 5 y 6 y + 1 + 5 5 c) 3xy − 1 −3 xy + 9 + 2 x +1 x −1 III Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện (9 phút) ?1 -Hãy nêu... trang 43, 44 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt Ghi chú 2 Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:... ĐẠI SỐ / / 2010 I Mục tiêu: Năm Học 2010 – 2011 15 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính chất của phép cộng các phân thức Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? , phấn màu - HS: Ôn tập quy tắc cộng các... Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? , phấn màu - HS: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học Quy tắc quy đồng mẫu thức - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt Ghi chú 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Quy đồng mẫu hai phân thức 3 Bài mới:... Năm Học 2010 – 2011 18 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: Giáo Án Đại Số Chương II LUYỆN TẬP / / 2010 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi,... thước thẳng - HS: Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, máy tính bỏ túi - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt Ghi chú 2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 2x + 3 4x − 4 + 6 xy 6 xy 2 3 + HS2:... Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: Giáo Án Đại Số Chương II §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ / / 2010 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được tính chất của phép trừ các phân thức Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? , phấn màu -... - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? , phấn màu - HS: Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học Quy tắc cộng các phân thức đại số - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thực hiện phép tính: HS1: 2 3 + x +1 x −1 ;... Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: Giáo Án Đại Số Chương II LUYỆN TẬP / / 2010 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 33, 34, 35 trang 50 SGK,... trang 50 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng - HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu Máy tính bỏ túi - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7 Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010 Học sinh vắng mặt Ghi chú 2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện phép tính sau: HS1: 4x + . Trường THCS Lê Quý Đôn Giáo Án Đại Số Chương II Tuần 11 Tiết 22 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: / / 2010 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp Ngày dạy Học

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

Xem thêm

w